Bài kiểm tra tự học số 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nhận thức một sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ mô tả sự vật hiện tượng  ấy. Mô tả sự vật là trình bày bằng ngôn ngữ, hình ảnh về cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. Trong nghiên cứu khoa học, sự vật được mô tả một cách chân thực như sự tồn tại, vận động vốn có của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
5 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài kiểm tra tự học số 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Nhận thức một sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ mô tả sự vật hiện tượng  ấy. Mô tả sự vật là trình bày bằng ngôn ngữ, hình ảnh về cấu trúc, trạng thái, sự vận động của sự vật. Trong nghiên cứu khoa học, sự vật được mô tả một cách chân thực như sự tồn tại, vận động vốn có của nó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
I KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 1
Họ và tên : Nguyễn Minh Tâm
Mã sinh viên : 2356090039
Lớp hành chính : BMDT CLC K43
Lớp tín chỉ : TG51001_K43_1
HÀ NỘI, NĂM 2024
1. Chức năng của nghiên cứu khoa học
a. Mô tả
Nhận thức một sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ tsự vật hiện
tượng ấy. tả sự vật trình bày bằng ngôn ngữ, hình ảnh về cấu trúc,
trạng thái, sự vận động của sự vật. Trong nghiên cứu khoa học, sự vật được
tả một cách chân thực như sự tồn tại, vận động vốn của nó. tả
giúp con người nhận dạng, phân biệt sự vật hiện tượng ấy với các sự vật hiện
tượng khác thông qua những dấu hiệu của nó. Mô tả định lượng nhằm chỉ rõ
những đặc trưng về lượng của sự vật. tả định tính cho phép nhận thức
đặc trưng về chất của sự vật ấy.
b. Giải thích
Giải thích trong nghiên cứu khoa học làm căn nguyên dQn đến sự hình
thành, phát triển quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật hiện
tượng. Trong nghiên cứu khoa học, giải thích bao gồm làm nguồn gốc,
mối quan hệ, sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật giữa sự vật
hiện tượng ấy với các sự vật hiện tượng khác. Mục đích của giải thích là đưa
ra thông tin về thuộc tính bản chất của sự vật nhằm nhận thức cả những
thuộc tính bên trong của sự vật.
c. Tiên đoán, dự báo
Tiên đoán là nhìn trước quá trình hình thành, sự vận động và biến đổi của sự
vật hiện tượng trong tương lai. Tiên đoán được thực hiện trên cơ sở mô tả và
giải thích. Với phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, con người
thể tiên đoán với độ chuẩn xác cao về nhiều hiện tượng, quá trình diễn ra
trong tự nhiên hội. Những dự báo của khoa học thiên văn, về những
biến cố chính trị - hội hay các hiệnợng kinh tế... đã chứng minh khả
năng tiên đoán trong nghiên cứu khoa học.
Trong nghiên cứu khoa học, mặc thừa nhận khả năng tiên đoán của con
người về sự vật, hiện tượng song chúng ta cần chấp nhận sự sai lệch nhất
định trong chính khả năng ấy. Sự sai lệch này nhiều nguyên nhân: do
nhận thức ban đầu về sự vật chưa chuẩn xác, môi trường vận động của sự
vật biến động... Phương pháp luận biện chứng duy vật không cho phép
người nghiên cứu tự thỏa mãn với những tiên đoán hoặc lạm dụng tiên đoán.
Mọi tiên đoán phải được kiểm chứng trong đời sống hiện thực.
d. Sáng tạo
Sáng tạo làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. Sứ mệnh lớn lao của
khoa học sáng tạo ra các giải pháp nhằm cải tạo thế giới. Giải pháp ấy
thể những phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của con người; thể những giải pháp kỹ thuật trong
sản xuất, nguyên lý công nghệ mới, vật liệu hay sản phẩm mới.
2. Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học
a. Tính mới và sự kế thừa
Tính mới biểu hiện quan trọng nhất, thuộc tính số một của lao động
khoa học. Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát hiện mới hoặc
sáng tạo những sự vật, những giải pháp quản lý và công nghệ mới. Biểu hiện
tính mới trong nghiên cứu khoa học là sự không chấp nhận lặp lại về phương
pháp, cách tiếp cận hay sản phẩm tạo ra. Con người đã đạt được những
thành tựu khoa học vĩ đại thì vQn không ngừng tìm kiếm và sáng tạo, liên tục
chiếm lĩnh những đỉnh cao mới trong nhận thức và hiệu quả cải tạo thế giới.
Tính mới không mâu thuQn bao hàm trong sự kế thừa những kết quả
nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước. Thành quả nghiên cứu khoa học
phụ thuộc vào thái độ của nhà khoa học trước những giá trị khoa học
nhân loại đã sáng tạo ra.
b. Tính khách quan, tin cậy, trung thực của thông tin
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học những tri thức thể hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau như bài báo khoa học, mQu sản phẩm, mô hình sản xuất
thí điểm… song đều đem đến cho người tiếp nhận những tin tức, thông báo
hiểu biết mới. Sự gắn giữa thông tin - tri thức, tri thức - thông tin
hoạt động nghiên cứu khoa học làm nên đặc trưng của hoạt động này. Thông
tin nguyên liệu của hoạt động nghiên cứu. Thông qua quá trình xử
thông tin củaduy (phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…)
để hình thành tri thức mới. Khi đưa vào hệ thống lưu chuyển xã hội, tri thức
ấy lại đóng vai tròthông tin trong một quá trình nghiên cứu tiếp theo. Do
vậy, thông tin cũng sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Đặc thù này đòi
hỏi thông tin trong nghiên cứu phải đạt yêu cầu về sự khách quan, trung
thực, đa chiều cập nhật. Đồng thời, quá trình nghiên cứu chỉ chất
lượng khi nhà khoa học những phẩm chất chính trị, đạo đức năng lực
tư duy lý luận khoa học.
c. Tính mạnh dạn, mạo hiểm
Đặc trưng tính mới của hoạt động này đặt ra yêu cầu người nghiên cứu dám
đảm nhận việc những vấn đề nghiên cứu hết sức mới mp. Do vậy, cân
nhắc đến tính hiệu quả, sự thành công thì người nghiên cứu phải luôn chấp
nhận những rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu.Thất bại trong nghiên
cứu thể do nhiều nguyên nhân với những mức độ khác nhau. Chẳng hạn
như thiếu thông tin thông tin thiếu tin cậy làm sở cho công trình
nghiên cứu; năng lực thực hiện của nhà khoa học; mức độ đầy đủ và trình độ
kỹ thuật của phương tiện nghiên cứu; các tác nhân bất khả kháng trong quá
trình nghiên cứu… Ngay cả những công trình đã tạo ra sản phẩm thử nghiệm
thành công vQn chịu những rủi ro khi áp dụng trong thực tiễn. Thất bại trong
nghiên cứu cũng được xem kết quả ý nghĩa. Sự thất bại ấy cần được
tổng kết, lưu giữ như một tài liệu khoa học, trở thành bài học kinh nghiệm
quý giá cho đồng nghiệp đi sau, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
Trong lĩnh vực khoa học hội, sự mạnh dạn mạo hiểm còn thể hiện sự
vượt lên trên lối mòn rào cản tâm lý, đề xuất những ý tưởng nghiên cứu,
phương pháp tiệm cận mới. Đôi khi một số ý tưởng nghiên cứu được đề xuất
không phải bao giờ cũng dễ dàng được ủng hộ, chấp nhận ngay. C. Mác
từng nhận định: “đối với khoa học không con đường nào bằng phẳng
thênh thang cả, chỉ có những con người không sợ mỏi gối chồn chân để trèo
lên những con đường nhỏ bé gập ghềnh của khoa học thì mới có hy vọng đạt
tới đỉnh cao xán lạn của khoa học thôi”. Lịch sử khoa học thế giới ghi
nhận những tấm gương như Galilê, Copernic… Hơn bất kỳ một lĩnh vực
nào, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động mang tính mạnh dạn, mạo
hiểm. Song hoạt động này cũng đòi hỏi nhà khoa học phải biết cân nhắc, tìm
ra những vấn đề mangnh bản chất, phương pháp hiệu quả hướng triển
khai khả thi.
d. Tính phi kinh tế
Mục đích của nghiên cứu khoa học giải phóng sức lao động, nâng cao
hiệu quả chinh phục tự nhiên tổ chức quản lý, phát triển kinh tế hội.
Song trong nghiên cứu khoa học, lợi ích kinh tế trước mắt không được xem
là mục đích trực tiếp, động lực duy nhất.
Tính phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học thể hiện:
Lao động nghiên cứu khoa học khó định mức một cách chính xác như trong
lĩnh vực sản xuất vật chất. Trong một số trường hợp, lao động khoa học
không thể định mức.
Những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không thể
khấu hao bởi tần suất sử dụng không ổn định. Tốc độ hao mòn vô hình luôn
vượt trước xa so với hao mòn hữu hình. Chẳng hạn một thiết bị thí nghiệm
có thể chưa hao mòn hữu hình thì đã trở nên lỗi thời về kỹ thuật.
Hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định.
Ngay cả những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật giá trị mua bán cao trên
thị trường song vQn có thể không được áp dụng bởi lý do thuần thúy xã hội.
Hơn nữa, trong lĩnh vực khoa học hội nhân văn, hiệu quả kinh tế của
công trình trình nghiên cứu không dễ xác định ngay ràng. Nhiều công
trình nghiên cứu sau khi áp dụng, thể đem lại sự thay đổi to lớn cho
hội, song điều đó chỉ có thể nhận thấy qua thời gian dài hay khi xem xét một
cách trừu tượng cả quá trình phát triển.
e. Tính cá nhân và vai trò của tập thể khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học là một dạng lao động xã hội. Vai trò của tập
thể khoa học được khẳng định. Song, trong nghiên cứu, những sáng tạo mới,
những phát minh, sáng chế luôn gắn với vai trò đột phá của cá nhân, của các
nhà khoa học đầu đàn. Tính nhân thể hiện trong duy chủ kiến độc
đáo của nhà nghiên cứu.
Uy tín của nhà khoa học được xem xét thông qua tập hợp các tiêu chí định
tính và định lượng thể hiện phẩm chất, năng lực, sức cống hiến của một nhà
khoa học cho nhân loại. Các tiêu chí đó bao gồm: số lượng chất lượng
công trình nghiên cứu đã hoàn thành, được công bố hay áp dụng; Số lượng,
chất lượng và trình độ học vấn các học viên do nhà khoa học đào tạo…
Trong hoạt động nghiên cứu, nhân không tách rời tập thể khoa học. Tập
thể khoa học là môi trường nâng đỡ cho sự ra đời ý tưởng mới của nhân,
phản biện, hoàn thiện ý tưởng ấy, tập trung trí tuệ thực hiện quá trình nghiên
cứu. Không phải ngQu nhiên trên thế giới,nh thành trung tâm nghiên cứu
lớn, từng bước chuyên môn hóa quá trình nghiên cứu trở thành khuynh
hướng cho sự phát triển khoa học.
| 1/5

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
BÀI KIỂM TRA TỰ HỌC SỐ 1 Họ và tên : Nguyễn Minh Tâm Mã sinh viên : 2356090039 Lớp hành chính : BMDT CLC K43 Lớp tín chỉ : TG51001_K43_1 HÀ NỘI, NĂM 2024
1. Chức năng của nghiên cứu khoa học a. Mô tả
Nhận thức một sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ mô tả sự vật hiện
tượng ấy. Mô tả sự vật là trình bày bằng ngôn ngữ, hình ảnh về cấu trúc,
trạng thái, sự vận động của sự vật. Trong nghiên cứu khoa học, sự vật được
mô tả một cách chân thực như sự tồn tại, vận động vốn có của nó. Mô tả
giúp con người nhận dạng, phân biệt sự vật hiện tượng ấy với các sự vật hiện
tượng khác thông qua những dấu hiệu của nó. Mô tả định lượng nhằm chỉ rõ
những đặc trưng về lượng của sự vật. Mô tả định tính cho phép nhận thức
đặc trưng về chất của sự vật ấy. b. Giải thích
Giải thích trong nghiên cứu khoa học là làm rõ căn nguyên dQn đến sự hình
thành, phát triển và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật hiện
tượng. Trong nghiên cứu khoa học, giải thích bao gồm làm rõ nguồn gốc,
mối quan hệ, sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành sự vật và giữa sự vật
hiện tượng ấy với các sự vật hiện tượng khác. Mục đích của giải thích là đưa
ra thông tin về thuộc tính bản chất của sự vật nhằm nhận thức cả những
thuộc tính bên trong của sự vật.
c. Tiên đoán, dự báo
Tiên đoán là nhìn trước quá trình hình thành, sự vận động và biến đổi của sự
vật hiện tượng trong tương lai. Tiên đoán được thực hiện trên cơ sở mô tả và
giải thích. Với phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, con người có
thể tiên đoán với độ chuẩn xác cao về nhiều hiện tượng, quá trình diễn ra
trong tự nhiên và xã hội. Những dự báo của khoa học thiên văn, về những
biến cố chính trị - xã hội hay các hiện tượng kinh tế... đã chứng minh khả
năng tiên đoán trong nghiên cứu khoa học.
Trong nghiên cứu khoa học, mặc dù thừa nhận khả năng tiên đoán của con
người về sự vật, hiện tượng song chúng ta cần chấp nhận sự sai lệch nhất
định trong chính khả năng ấy. Sự sai lệch này có nhiều nguyên nhân: do
nhận thức ban đầu về sự vật chưa chuẩn xác, môi trường vận động của sự
vật biến động... Phương pháp luận biện chứng duy vật không cho phép
người nghiên cứu tự thỏa mãn với những tiên đoán hoặc lạm dụng tiên đoán.
Mọi tiên đoán phải được kiểm chứng trong đời sống hiện thực. d. Sáng tạo
Sáng tạo là làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại. Sứ mệnh lớn lao của
khoa học là sáng tạo ra các giải pháp nhằm cải tạo thế giới. Giải pháp ấy có
thể là những phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động của con người; có thể là những giải pháp kỹ thuật trong
sản xuất, nguyên lý công nghệ mới, vật liệu hay sản phẩm mới.
2. Đặc trưng cơ bản của nghiên cứu khoa học
a. Tính mới và sự kế thừa

Tính mới là biểu hiện quan trọng nhất, là thuộc tính số một của lao động
khoa học. Nghiên cứu khoa học luôn hướng tới những phát hiện mới hoặc
sáng tạo những sự vật, những giải pháp quản lý và công nghệ mới. Biểu hiện
tính mới trong nghiên cứu khoa học là sự không chấp nhận lặp lại về phương
pháp, cách tiếp cận hay sản phẩm tạo ra. Con người dù đã đạt được những
thành tựu khoa học vĩ đại thì vQn không ngừng tìm kiếm và sáng tạo, liên tục
chiếm lĩnh những đỉnh cao mới trong nhận thức và hiệu quả cải tạo thế giới.
Tính mới không mâu thuQn mà bao hàm trong nó sự kế thừa những kết quả
nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước. Thành quả nghiên cứu khoa học
phụ thuộc vào thái độ của nhà khoa học trước những giá trị khoa học mà
nhân loại đã sáng tạo ra.
b. Tính khách quan, tin cậy, trung thực của thông tin
Sản phẩm của nghiên cứu khoa học là những tri thức thể hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau như bài báo khoa học, mQu sản phẩm, mô hình sản xuất
thí điểm… song đều đem đến cho người tiếp nhận những tin tức, thông báo
và hiểu biết mới. Sự gắn bó giữa thông tin - tri thức, tri thức - thông tin ở
hoạt động nghiên cứu khoa học làm nên đặc trưng của hoạt động này. Thông
tin là nguyên liệu của hoạt động nghiên cứu. Thông qua quá trình xử lý
thông tin của tư duy (phân tích - tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa…)
để hình thành tri thức mới. Khi đưa vào hệ thống lưu chuyển xã hội, tri thức
ấy lại đóng vai trò là thông tin trong một quá trình nghiên cứu tiếp theo. Do
vậy, thông tin cũng là sản phẩm của nghiên cứu khoa học. Đặc thù này đòi
hỏi thông tin trong nghiên cứu phải đạt yêu cầu về sự khách quan, trung
thực, đa chiều và cập nhật. Đồng thời, quá trình nghiên cứu chỉ có chất
lượng khi nhà khoa học có những phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực
tư duy lý luận khoa học.
c. Tính mạnh dạn, mạo hiểm
Đặc trưng tính mới của hoạt động này đặt ra yêu cầu người nghiên cứu dám
đảm nhận việc những vấn đề nghiên cứu hết sức mới mp. Do vậy, dù cân
nhắc đến tính hiệu quả, sự thành công thì người nghiên cứu phải luôn chấp
nhận những rủi ro, khả năng thất bại trong nghiên cứu.Thất bại trong nghiên
cứu có thể do nhiều nguyên nhân với những mức độ khác nhau. Chẳng hạn
như thiếu thông tin và thông tin thiếu tin cậy làm cơ sở cho công trình
nghiên cứu; năng lực thực hiện của nhà khoa học; mức độ đầy đủ và trình độ
kỹ thuật của phương tiện nghiên cứu; các tác nhân bất khả kháng trong quá
trình nghiên cứu… Ngay cả những công trình đã tạo ra sản phẩm thử nghiệm
thành công vQn chịu những rủi ro khi áp dụng trong thực tiễn. Thất bại trong
nghiên cứu cũng được xem là kết quả có ý nghĩa. Sự thất bại ấy cần được
tổng kết, lưu giữ như một tài liệu khoa học, trở thành bài học kinh nghiệm
quý giá cho đồng nghiệp đi sau, tránh lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
Trong lĩnh vực khoa học xã hội, sự mạnh dạn mạo hiểm còn thể hiện ở sự
vượt lên trên lối mòn và rào cản tâm lý, đề xuất những ý tưởng nghiên cứu,
phương pháp tiệm cận mới. Đôi khi một số ý tưởng nghiên cứu được đề xuất
không phải bao giờ cũng dễ dàng được ủng hộ, chấp nhận ngay. C. Mác
từng nhận định: “đối với khoa học không có con đường nào bằng phẳng
thênh thang cả, chỉ có những con người không sợ mỏi gối chồn chân để trèo
lên những con đường nhỏ bé gập ghềnh của khoa học thì mới có hy vọng đạt
tới đỉnh cao xán lạn của khoa học mà thôi”. Lịch sử khoa học thế giới ghi
nhận những tấm gương như Galilê, Copernic… Hơn bất kỳ một lĩnh vực
nào, hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động mang tính mạnh dạn, mạo
hiểm. Song hoạt động này cũng đòi hỏi nhà khoa học phải biết cân nhắc, tìm
ra những vấn đề mang tính bản chất, phương pháp hiệu quả và hướng triển khai khả thi. d. Tính phi kinh tế
Mục đích của nghiên cứu khoa học là giải phóng sức lao động, nâng cao
hiệu quả chinh phục tự nhiên và tổ chức quản lý, phát triển kinh tế xã hội.
Song trong nghiên cứu khoa học, lợi ích kinh tế trước mắt không được xem
là mục đích trực tiếp, động lực duy nhất.
Tính phi kinh tế trong nghiên cứu khoa học thể hiện:
Lao động nghiên cứu khoa học khó định mức một cách chính xác như trong
lĩnh vực sản xuất vật chất. Trong một số trường hợp, lao động khoa học không thể định mức.
Những thiết bị chuyên dụng cho nghiên cứu khoa học hầu như không thể
khấu hao bởi tần suất sử dụng không ổn định. Tốc độ hao mòn vô hình luôn
vượt trước xa so với hao mòn hữu hình. Chẳng hạn một thiết bị thí nghiệm
có thể chưa hao mòn hữu hình thì đã trở nên lỗi thời về kỹ thuật.
Hiệu quả kinh tế của nghiên cứu khoa học hầu như không thể xác định.
Ngay cả những kết quả nghiên cứu về kỹ thuật có giá trị mua bán cao trên
thị trường song vQn có thể không được áp dụng bởi lý do thuần thúy xã hội.
Hơn nữa, trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, hiệu quả kinh tế của
công trình trình nghiên cứu không dễ xác định ngay và rõ ràng. Nhiều công
trình nghiên cứu sau khi áp dụng, có thể đem lại sự thay đổi to lớn cho xã
hội, song điều đó chỉ có thể nhận thấy qua thời gian dài hay khi xem xét một
cách trừu tượng cả quá trình phát triển.
e. Tính cá nhân và vai trò của tập thể khoa học
Hoạt động nghiên cứu khoa học là một dạng lao động xã hội. Vai trò của tập
thể khoa học được khẳng định. Song, trong nghiên cứu, những sáng tạo mới,
những phát minh, sáng chế luôn gắn với vai trò đột phá của cá nhân, của các
nhà khoa học đầu đàn. Tính cá nhân thể hiện trong tư duy và chủ kiến độc
đáo của nhà nghiên cứu.
Uy tín của nhà khoa học được xem xét thông qua tập hợp các tiêu chí định
tính và định lượng thể hiện phẩm chất, năng lực, sức cống hiến của một nhà
khoa học cho nhân loại. Các tiêu chí đó bao gồm: số lượng và chất lượng
công trình nghiên cứu đã hoàn thành, được công bố hay áp dụng; Số lượng,
chất lượng và trình độ học vấn các học viên do nhà khoa học đào tạo…
Trong hoạt động nghiên cứu, cá nhân không tách rời tập thể khoa học. Tập
thể khoa học là môi trường nâng đỡ cho sự ra đời ý tưởng mới của cá nhân,
phản biện, hoàn thiện ý tưởng ấy, tập trung trí tuệ thực hiện quá trình nghiên
cứu. Không phải ngQu nhiên trên thế giới, hình thành trung tâm nghiên cứu
lớn, từng bước chuyên môn hóa quá trình nghiên cứu trở thành khuynh
hướng cho sự phát triển khoa học.