Bài luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề Y đức

Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đềuhướng tình thương yêu và sự quan tâm đặc biệt đến sức khỏe của người dân. Ngườimong muốn và căn dặn: “Chính sách của Đảng và Chính phủ phải hết sức chăm nomđến đời sống của nhân dân.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 36844358
Họ và tên: Quàng Thị Hằng
MSV: 205201B193
Lớp: Dược BK7 – Tổ 8
Đề bài: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề Y đức
BÀI LÀM
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đều
hướng tình thương yêu sự quan tâm đặc biệt đến sức khỏe của người dân. Người
mong muốn căn dặn: “Chính sách của Đảng Chính phủ phải hết sức chăm nom
đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói Đảng Chính phủ lỗi, nếu dân rét
Đảng Chính phủ lỗi, nếu dân dốt Đảng và Chính phủ lỗi, nếu dân ốm Đảng
Chính phủ có lỗi” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H,1996, t7, tr.572). Trong thư
gửi Hội nghị cán bộ y tế năm 1955, Người định hướng xây dựng một nền y học ớc
nhà thích hợp với nhu cầu của nhân dân dựa trên nguyên tắc khoa học, dân tộc
đại chúng. ng tác y tế dự phòng cũng được Hồ Chí Minh quan tâm, Người nói:
“Phòng bệnh cũng cần thiết như chữa bệnh”, “phòng bệnh hơn trị bệnh”, “mọi
người từ già trẻ, trai gái đã người dân yêu nước đều phải quan tâm đến vấn đề
vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ”. Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Người viết: Sạch sẽ
một phần của đời sống mới, sạch sẽ thì dân ít ốm, khoẻ mạnh thì làm được việc, làm
được việc thì có ăn” (Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển ở Việt Nam. Nxb Y
học, H.1998, tr.167). Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
nhân tố rất quan trọng ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng. Người chỉ rõ: “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành công”,"sức khoẻ của cán bộ và nhân dân được bảo
đảm thì tinh thần càng hǎng hái; tinh thần và sức khoẻ đầy đủ thì kháng chiến càng
nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công".Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng
tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1996,
t4, tr.212). Cho nên, đối với mọi tầng lớp, lứa tuổi, ngành nghề đều phải giữ gìn nâng
cao sức khỏe. Người khuyên các cháu thiếu nhi “Phải siêng tập thể thao cho mình mẩy
được nở nang”, không những phải “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào/ Học tập tốt, lao động
tốt/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt” mà còn phải “Giữ gìn vệ sinh thật tốt”. Trong nhà máy,
xí nghiệp, vấn đề sức khỏe cho công nhân cũng quan trọng: “Nếu công nhân đủ ăn, đủ
mặc thì họ mới đủ sức; đủ sức thì làm được việc. Đối với mỗi người dân, chưa đầy một
năm sau ngày khai sinh ra nước Việt Nam n chủ cộng hòa, Bác đã khuyên nhủ mọi
người rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần
có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt. Mỗi
một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên, luyện tập thể dục, bồi
bổ sức khỏe bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó
khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm ai cũng làm được... Với Người, vấn đề vệ
sinh, sức khỏe, bất
1
lOMoARcPSD| 36844358
luận là giàu hay nghèo đều phải thực hiện thật tốt. Nếu “người giàu không giúp cho dân
nghèo ăn ở đúng vệ sinh, đến khi có bệnh dịch thì người giàu cũng khó sống”.
Những cán bộ của ngành y tế nước ta đã luôn thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng và y đức. Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều
cán bộ, chiến sỹ quân y, dân y đã quên mình để cứu chữa thương binh, bệnh nhân.
Những gương sáng về đạo đức người thầy thuốc được nhân dân ca ngợi ghi công,
như anh hùng Phạm Ngọc Thạch, bác Đặng Văn Ngữ, bác Tôn Thất Tùng, y Trần
Xuân Đậu…Kế thừa truyền thống đạo đức y học của dân tộc những giá trị đạo đức
của nền y học thế giới, Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm cụ thể về y đức của
người thầy thuốc Việt Nam, được ngành y tế coi phương châm chỉ đạo cho sự phát
triển nền y tế nước nhà. Tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức bao gồm hai nội dung cơ bản:
1. Người thầy thuốc phải lương tâm trách nhiệm đối với người bệnh”,
Ngay trong những năm đầu xây dựng đất ớc, trong thư gửi Hội nghị Quân y,
tháng 3-1948, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm
vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu… Khi
gặp những ca anh em thương binh thiếu trấn tĩnh, người thầy thuốc nên lấy lòng
nhân loại tình thân ái cảm hóa họ. Người ta câu “Lương y kiêm từ
mẫu”, nghĩa một người thầy thuốc đồng thời phải một người mẹ hiền”(3).
Trong bức thư gửi Hội nghị cán bộ Y tế toàn quốc, tháng 6 - 1953, Người đưa ra
quan niệm cho rằng, việc phòng bệnh cũng cần thiết như việc trị bệnh, để làm
tròn nhiệm vụ ấy, người thầy thuốc cần phải thương yêu người bệnh như anh em
ruột thịt; cần phải tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân; lương y phải kiêm từ mẫu.
Cũng trong bức thư này, Người đặt ra yêu cầu chuyên môn chính trị đối với
đội ngũ thầy thuốc. Cụ thể là “về chuyên môn: cần luôn luôn học tập, nghiên cứu
để luôn luôn tiến bộ. Về chính trị: cần trau dồi tưởng đạo đức của người
cán bộ trong chế độ n chủ: yêu ớc, yêu dân, yêu nghề, đoàn kết nội bộ, thi
đua học tập, thi đua công tác”(4). Theo Hồ Chí Minh, “lương y kiêm từ mẫu”
được biểu hiện trước hết người thầy thuốc phải lương tâm trách nhiệm
cao với người bệnh như người mẹ đối với con của mình. Lương tâm của người
thầy thuốc trong quan hệ với người bệnh thể hiện ở hành vi đạo đức và tình cảm
đạo đức. Hành vi đạo đức là những hành vi có động cơ bên trong phù hợp những
yêu cầu chuẩn mực đạo đức của hội. Tình cảm đạo đức của người thầy
thuốc động lực, những đức tính đã trở thành thói quen, thúc đẩy người thầy
thuốc hành động sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tình cảm
đạo đức có hai chức năng: thúc đẩy người thầy thuốc thực hiện hành vi đạo đức
và tự đánh giá hành vi đạo đức của mình.
2. “Thầy thuốc phải xây dựng tình đoàn kết với đồng nghiệp”. Quan hệ của người
thầy thuốc với đồng nghiệp một dạng quan hệ đặc thù của nghề y. Điều này
thể hiện chỗ, trong tập thể các thầy thuốc, mọi thắng lợi sự vui mừng, khó
khăn và buồn phiền, nhiệm vụ… là vấn đề chung của mọi người.
2
lOMoARcPSD| 36844358
Mỗi người phải học phải biết cách phối hợp nhanh chóng để cứu chữa người
bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả cao nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi thật
thà đoàn kết là nội dung đạo đức lớn có tầm quan trọng đặc biệt, nhấtđối với
ngành y: “Trước hết, phải thật thà đoàn kết…,đoàn kết giữa cán bộ cũ và n bộ
mới. Đoàn kết giữa tất cả những người trong ngành y tế, từ các bộ trưởng, thứ
trưởng, bác sĩ, dược sĩ cho đến các anh em giúp việc. Dù công việc và địa vị tuy
có khác nhau, nhưng người nào cũngmột bộ phận cần thiết trong ngành y tế,
góp sức mình trong việc phục vụ nhân dân”(6). Quan điểm thật thà đoàn kết của
Người vừa đường lối, phương châm xây dựng phát triển của ngành y tế
nước nhà, vừa nội dung lớn của đạo đức nghề y xưa nay. Đó mối quan
hệ đồng nghiệp, giữa cán bộ cũ và cán bộ mới, giữa tất cả những người làm việc
trong ngành y tế… vì sức khoẻ con người. Đoàn kết trong ngành yyêu cầu tất
yếu nhằm tạo nên sức mạnh, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ chữa
bệnh của nh. Chúng ta đã thấy, hiệu quả của ngành y trong bảo vệ, chăm sóc
sức khoẻ của nhân dân sự kết hợp giữa phòng bệnh chữa bệnh, đông y
tây y, y – dược, nội khoa – ngoại khoa, cận lâm sàng – lâm sàng… Một chút mất
đoàn kết, thiếu sự gắn kết trong chữa bệnh cũng thể đưa lại tác hại khôn lường.
Vì vậy, đối với y đức, Hồ Chí Minh coi thật thà đoàn kết là nội dung quan trọng
hàng đầu. tưởng ấy của Người vừa sự tiếp nối giá trị y đức truyền thống
của dân tộc, vừa ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển y học hiện đại. Ngày
nay, y học đang phát triển, phân công điều trị càng tỷ mỷ, sâu sắc, tsự đoàn
kết đồng lòng của đội ngũ thầy thuốc càng phải nâng cao, đảm bảo hiệu quả cao
nhất trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác y tế và sức khoẻ là kim chỉ
nam giúp Đảng ta xây dựng những quan điểm cơ bản có ý nghĩa định hướng cho
sự phát triển một nền y học Việt Nam hiện đại một ngành y tế hội chủ nghĩa
tính ưu việt trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Hơn lúc nào hết, ngành y tế Việt Nam hiện nay phải quán triệt sâu sắc những
quan điểm chỉ đạo của Hồ Chí Minh về y đức, tổ chức thực hiện một cách
hiệu quả, nâng cao trách nhiệm đạo đức của người thầy thuốc trong điều kiện
hiện tại, hướng tới xây dựng một nền y học Việt Nam tiên tiến, mang đậm tính
nhân đạo cao cả, góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
3
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Họ và tên: Quàng Thị Hằng MSV: 205201B193 Lớp: Dược BK7 – Tổ 8
Đề bài: Trình bày quan điểm Hồ Chí Minh về vấn đề Y đức BÀI LÀM
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình Chủ tịch Hồ Chí Minh đều
hướng tình thương yêu và sự quan tâm đặc biệt đến sức khỏe của người dân. Người
mong muốn và căn dặn: “Chính sách của Đảng và Chính phủ phải hết sức chăm nom
đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân rét là
Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm là Đảng
và Chính phủ có lỗi” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H,1996, t7, tr.572). Trong thư
gửi Hội nghị cán bộ y tế năm 1955, Người định hướng xây dựng một nền y học nước
nhà thích hợp với nhu cầu của nhân dân và dựa trên nguyên tắc khoa học, dân tộc và
đại chúng. Công tác y tế dự phòng cũng được Hồ Chí Minh quan tâm, Người nói:
“Phòng bệnh cũng cần thiết như chữa bệnh”, “phòng bệnh hơn trị bệnh”, “mọi
người từ già trẻ, trai gái đã là người dân yêu nước đều phải quan tâm đến vấn đề
vệ sinh, giữ gìn sức khoẻ”.
Trong tác phẩm “Đời sống mới”, Người viết: “Sạch sẽ là
một phần của đời sống mới, sạch sẽ thì dân ít ốm, khoẻ mạnh thì làm được việc, làm
được việc thì có ăn”
(Một số vấn đề xây dựng ngành y tế phát triển ở Việt Nam. Nxb Y
học, H.1998, tr.167). Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân
là nhân tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự thắng lợi của sự nghiệp cách
mạng. Người chỉ rõ: “giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì
cũng cần có sức khoẻ mới thành công”,"sức khoẻ của cán bộ và nhân dân được bảo
đảm thì tinh thần càng hǎng hái; tinh thần và sức khoẻ đầy đủ thì kháng chiến càng
nhiều thắng lợi, kiến quốc càng mau thành công"
.Tôi mong đồng bào ta ai cũng gắng
tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb CTQG, H.1996,
t4, tr.212)
. Cho nên, đối với mọi tầng lớp, lứa tuổi, ngành nghề đều phải giữ gìn và nâng
cao sức khỏe. Người khuyên các cháu thiếu nhi “Phải siêng tập thể thao cho mình mẩy
được nở nang”
, không những phải “Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào/ Học tập tốt, lao động
tốt/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt” mà còn phải “Giữ gìn vệ sinh thật tốt”.
Trong nhà máy,
xí nghiệp, vấn đề sức khỏe cho công nhân cũng quan trọng: “Nếu công nhân đủ ăn, đủ
mặc thì họ mới đủ sức; đủ sức thì làm được việc. Đối với mỗi người dân, chưa đầy một
năm sau ngày khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Bác đã khuyên nhủ mọi
người rằng: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần
có sức khỏe mới làm thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt. Mỗi
một người dân mạnh khỏe tức là cả nước mạnh khỏe. Vậy nên, luyện tập thể dục, bồi
bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc đó không tốn kém, khó
khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được... Với Người, vấn đề vệ sinh, sức khỏe, bất 1 lOMoAR cPSD| 36844358
luận là giàu hay nghèo đều phải thực hiện thật tốt. Nếu “người giàu không giúp cho dân
nghèo ăn ở đúng vệ sinh, đến khi có bệnh dịch thì người giàu cũng khó sống”.
Những cán bộ của ngành y tế nước ta đã luôn thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cách mạng và y đức. Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhiều
cán bộ, chiến sỹ quân y, dân y đã quên mình để cứu chữa thương binh, bệnh nhân.
Những gương sáng về đạo đức người thầy thuốc được nhân dân ca ngợi và ghi công,
như anh hùng Phạm Ngọc Thạch, bác sĩ Đặng Văn Ngữ, bác sĩ Tôn Thất Tùng, y tá Trần
Xuân Đậu…Kế thừa truyền thống đạo đức y học của dân tộc và những giá trị đạo đức
của nền y học thế giới, Hồ Chí Minh đã đưa ra những quan điểm cụ thể về y đức của
người thầy thuốc Việt Nam, được ngành y tế coi là phương châm chỉ đạo cho sự phát
triển nền y tế nước nhà. Tư tưởng Hồ Chí Minh về y đức bao gồm hai nội dung cơ bản:
1. Người thầy thuốc phải có lương tâm và trách nhiệm đối với người bệnh”,
Ngay trong những năm đầu xây dựng đất nước, trong thư gửi Hội nghị Quân y,
tháng 3-1948, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Người thầy thuốc chẳng những có nhiệm
vụ cứu chữa bệnh tật mà còn phải nâng đỡ tinh thần những người ốm yếu… Khi
gặp những ca anh em thương binh thiếu trấn tĩnh, người thầy thuốc nên lấy lòng
nhân loại và tình thân ái mà cảm hóa họ. Người ta có câu “Lương y kiêm từ
mẫu”, nghĩa là một người thầy thuốc đồng thời phải là một người mẹ hiền”(3).
Trong bức thư gửi Hội nghị cán bộ Y tế toàn quốc, tháng 6 - 1953, Người đưa ra
quan niệm cho rằng, việc phòng bệnh cũng cần thiết như việc trị bệnh, để làm
tròn nhiệm vụ ấy, người thầy thuốc cần phải thương yêu người bệnh như anh em
ruột thịt; cần phải tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân; lương y phải kiêm từ mẫu.
Cũng trong bức thư này, Người đặt ra yêu cầu chuyên môn và chính trị đối với
đội ngũ thầy thuốc. Cụ thể là “về chuyên môn: cần luôn luôn học tập, nghiên cứu
để luôn luôn tiến bộ. Về chính trị: cần trau dồi tư tưởng và đạo đức của người
cán bộ trong chế độ dân chủ: yêu nước, yêu dân, yêu nghề, đoàn kết nội bộ, thi
đua học tập, thi đua công tác”(4). Theo Hồ Chí Minh, “lương y kiêm từ mẫu”
được biểu hiện trước hết là người thầy thuốc phải có lương tâm và trách nhiệm
cao với người bệnh như người mẹ đối với con của mình. Lương tâm của người
thầy thuốc trong quan hệ với người bệnh thể hiện ở hành vi đạo đức và tình cảm
đạo đức. Hành vi đạo đức là những hành vi có động cơ bên trong phù hợp những
yêu cầu và chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tình cảm đạo đức của người thầy
thuốc là động lực, những đức tính đã trở thành thói quen, thúc đẩy người thầy
thuốc hành động sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức của xã hội. Tình cảm
đạo đức có hai chức năng: thúc đẩy người thầy thuốc thực hiện hành vi đạo đức
và tự đánh giá hành vi đạo đức của mình.
2. “Thầy thuốc phải xây dựng tình đoàn kết với đồng nghiệp”. Quan hệ của người
thầy thuốc với đồng nghiệp là một dạng quan hệ đặc thù của nghề y. Điều này
thể hiện ở chỗ, trong tập thể các thầy thuốc, mọi thắng lợi và sự vui mừng, khó
khăn và buồn phiền, nhiệm vụ… là vấn đề chung của mọi người. 2 lOMoAR cPSD| 36844358
Mỗi người phải học và phải biết cách phối hợp nhanh chóng để cứu chữa người
bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả cao nhất. Chủ tịch Hồ Chí Minh coi thật
thà đoàn kết là nội dung đạo đức lớn có tầm quan trọng đặc biệt, nhất là đối với
ngành y: “Trước hết, phải thật thà đoàn kết…,đoàn kết giữa cán bộ cũ và cán bộ
mới. Đoàn kết giữa tất cả những người trong ngành y tế, từ các bộ trưởng, thứ
trưởng, bác sĩ, dược sĩ cho đến các anh em giúp việc. Dù công việc và địa vị tuy
có khác nhau, nhưng người nào cũng là một bộ phận cần thiết trong ngành y tế,
góp sức mình trong việc phục vụ nhân dân”(6). Quan điểm thật thà đoàn kết của
Người vừa là đường lối, phương châm xây dựng và phát triển của ngành y tế
nước nhà, vừa là nội dung lớn của đạo đức nghề y xưa và nay. Đó là mối quan
hệ đồng nghiệp, giữa cán bộ cũ và cán bộ mới, giữa tất cả những người làm việc
trong ngành y tế… vì sức khoẻ con người. Đoàn kết trong ngành y là yêu cầu tất
yếu nhằm tạo nên sức mạnh, vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ chữa
bệnh của mình. Chúng ta đã thấy, hiệu quả của ngành y trong bảo vệ, chăm sóc
sức khoẻ của nhân dân là ở sự kết hợp giữa phòng bệnh – chữa bệnh, đông y –
tây y, y – dược, nội khoa – ngoại khoa, cận lâm sàng – lâm sàng… Một chút mất
đoàn kết, thiếu sự gắn kết trong chữa bệnh cũng có thể đưa lại tác hại khôn lường.
Vì vậy, đối với y đức, Hồ Chí Minh coi thật thà đoàn kết là nội dung quan trọng
hàng đầu. Tư tưởng ấy của Người vừa là sự tiếp nối giá trị y đức truyền thống
của dân tộc, vừa có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển y học hiện đại. Ngày
nay, y học đang phát triển, phân công điều trị càng tỷ mỷ, sâu sắc, thì sự đoàn
kết đồng lòng của đội ngũ thầy thuốc càng phải nâng cao, đảm bảo hiệu quả cao
nhất trong chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác y tế và sức khoẻ là kim chỉ
nam giúp Đảng ta xây dựng những quan điểm cơ bản có ý nghĩa định hướng cho
sự phát triển một nền y học Việt Nam hiện đại và một ngành y tế xã hội chủ nghĩa
có tính ưu việt trong thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Hơn lúc nào hết, ngành y tế Việt Nam hiện nay phải quán triệt sâu sắc những
quan điểm chỉ đạo của Hồ Chí Minh về y đức, tổ chức thực hiện một cách có
hiệu quả, nâng cao trách nhiệm đạo đức của người thầy thuốc trong điều kiện
hiện tại, hướng tới xây dựng một nền y học Việt Nam tiên tiến, mang đậm tính
nhân đạo cao cả, góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. 3