Bài ôn giữa kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp, tầng lớp nào?a. Nông dân b. Công nhânc. Trí thức d. Tư sảnCâu 2. Nền tảng lý luận của Đảng là hệ tư tưởng?a. Dân chủ tư sản b. Vô sảnc. Phong Kiến d. Dân chủ chủ nô. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài ôn giữa kỳ - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp, tầng lớp nào?a. Nông dân b. Công nhânc. Trí thức d. Tư sảnCâu 2. Nền tảng lý luận của Đảng là hệ tư tưởng?a. Dân chủ tư sản b. Vô sảnc. Phong Kiến d. Dân chủ chủ nô. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp, tầng lớp nào?
a. Nông dân b. Công nhân
c. Trí thức d. Tư sản
Câu 2. Nền tảng lý luận của Đảng là hệ tư tưởng?
a. Dân chủ tư sản b. Vô sản
c. Phong Kiến d. Dân chủ chủ nô
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
Đối tượng nghiên cứu của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
b. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng từ khi Đảng giành được chính quyền.
c. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân.
d. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Nhiệm vụ cơ bản khi nghiên cứu môn học?
a. Làm rõ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Làm rõ quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng
c. Làm rõ kết quả quá trình lãnh đạo của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
d. Tất cả các ý trên.
Câu 1. Điểm nào dưới đây nói về tác động do sự chuyển biến của chủ nghĩa bản từ tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền?
a. Tăng cường bóc lột nhân dân trong nước
b. Xâm lược các dân tộc thuộc địa
c. Áp bước các dân tộc thuộc địa
d. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào
giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa
Câu 2. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi có ý nghĩa là đã mở ra:
a. Thời đại cách mạng chống đế quốc
b. Thời đại giải phóng dân tộc
c. Thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật
d. Thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc
Câu 3. Sự kiện nào làm cho chủ nghĩa bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước bản đế quốc
ngày càng tăng thêm?
a. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) bùng nổ
b. Quốc tế cộng sản được thành lập (1919)
c. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc)
d. Phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa phát triển mạnh mẽ
Câu 4. Điểm nào dưới đây nói về ảnh hưởng quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động tới
phong trào cách mạng Việt Nam?
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bàn và hậu quả của nó
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản
d. Cả a, b và c
Câu 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng phải đại biểu cho quyền lợi của toàn thể
nhân dân lao động vì:
a. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo
b. Giai cấp công nhân là một bộ phận trong dân tộc
c. Giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong dân tộc
d. Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp
nhân dân lao động khác
Câu 6. Điểm nào dưới đây nói về tác động mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với phong trào
cách mạng Việt Nam
a. Phong trào yêu nước phát triển
b. Phong trào công nhân và phong trào nông dân phát triển
c. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
d. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh theo khuynh hướng cách mạng
vô sản
Câu 7. Điểm nào dưới đây nói về chính sách cai trị của thực dân Pháp về chính trị
a. Chính sách khai thác thuộc địa
b. Chia Việt Nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ để cai trị
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
d. Thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 8. Điểm nào dưới đây nói về chính sách cai trị của thực dân Pháp về kinh tế
a. Chia Việt Nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ để cai trị
b. Dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
c. Chính sách khai thác thuộc địa
d. Thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 9. Nhận định: “Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thu
ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin” là về giai cấp, tầng lớp nào dưới đây:
a. Giai cấp tư sản Việt Nam
b. Giai cấp nông dân Việt Nam
c. Giai cấp công nhân Việt Nam
d. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
Câu 10. Phong trào yêu nước của vua Hàm Nghi thuộc khuynh hướng nào dưới đây:
a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 11. Chủ trương sử dụng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập cho
dân tộc thuộc khuynh hướng nào?
a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 12. Phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1929 thuộc khuynh hướng nào
a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 13. Ai là người đại diện cho xu hướng cải cách của phong trào yêu nước tại Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX?
a. Hàm Nghi b. Đề Thám
c. Phan châu Trinh d. Phan Bội Châu
Câu 14. Khi thực dân Pháp xâm lược, ở nước ta có những giai cấp mới nào xuất hiện?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 15. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là:
a. Ra đời trước giai cấpsản dân tộc Việt Nam, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa
Mác – Lênin
b. Chịu nhiều tầng áp bức bóc lột
c. Phần lớn trực tiếp xuất thân từ nông dân, có quan hệ chặt chẽ với nông dân
d. Cả a, b và c
Câu 16. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
a. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến b. Thuộc địa
c. Thuộc địa, nửa phong kiến d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 17. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hồ Chí Minh soạn thảo xác định cách mạng Việt
Nam phải tiến hành là:
a) Cách mạng giải phóng dân tộc
b) Cách mạng xã hội chủ nghĩa
c) Cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản
d) Cách mạng dân tô oc dân chủ nhân dân
Câu 18. Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1925 tại Pháp, bằng tiếng Pháp tác
phẩm nào dưới đây?
a. Nhật ký chìm tàu b. Đường cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Con rồng tre
Câu 19. Hoạt động nào dưới đây của Nguyễn Quốc trực tiếp chuẩn bị điều kiện về tưởng cho
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
a. Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
b. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925)
c. Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán
bộ cho cách mạng Việt Nam
d. Tác phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 20. Tại Hội nghị thành lập Đảng, Đảng ta lấy tên là:
a. Đông Dương Cộng sản đảng
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Cộng sản Việt Nam
d. Đảng Lao Đô ong Viê ot Nam
Câu 21. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng đầu năm
1930?
a. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
d. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 22. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương hướng chiến lược của cách
mạng Việt Nam là gì?
a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
b. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa – lập chính quyền của công nông binh bằng
hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Chống đế quốc và chống phong kiến thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
Câu 23. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của:
a. Sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
b. Sự kết hợp phong trào công nhân với phong trào yêu nước
c. Sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 24. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam nào dưới đây thể hiện Nguyễn Ái
Quốc đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng Cộng sản?
a. Nó chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
b. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời sự kết hợp Chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam.
d. Cả a và b.
Câu 1. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã cụ thể hóa được vấn đề phương pháp cách mạng hơn
so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930.
a. Đúng
b. Sai
Câu 2. Những hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) về nhiệm vụ cách mạng đã bước đầu được
khắc phục
a. Đúng
b. Sai
Câu 3. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936) đã xác định kẻ thù trước mắt
nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa
phát xít?
a. Đúng b. Sai
Câu 4. Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương của Đảng vào thời gian nào?
a. 4/1930 c. 9/1930b. 7/1930
d. 10/1930
Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất của Đảng họp tại đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc)
b. Quảng Châu (Trung Quốc)
c. Chiêm Hóa (Tuyên Quang)
d. Hàm Long (Hà Nội)
Câu 6. Luận cương xác định mâu thuẫn diễn ra gay gắt ở Đông Dương là mâu thuẫn nào?
a. Dân tộc Đông Dương - Đế quốc Pháp
b. Nông dân - địa chủ
c. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ - địa chủ, phong kiến
d. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ - địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa
Câu 7. Luận cương xác định lực lượng cách mạng nào sẽ đi theo cách mạng?
a. công nhân, nông dân, thợ thủ công nhỏ, bộ phận thủ công nghiệp
b. Công nhân, nông dân, trí thức, người bán hàng rong
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản thương gia, trí thức thất nghiệp
d. Công nhân, nông dân, người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp
Câu 8. Điền vào cụm từ còn thiếu trong đoạn trích : “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến.
Toàn quốc đồng bào hãy... đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
a. Đoàn kết b. Vùng lên
c. Đứng lên d. Đứng dậy
Câu 9. Ai là người chủ trì Hội nghị lần thứ nhất 10/1930 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng?
a. Nguyễn Văn Cừ b. Hà Huy Tập
c. Trần Phú d. Nguyễn Ái Quốc
Câu 10. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định giai cấp nào động lực mạnh của cách
mạng?
a. Giai cấp công nhân.
b. Giai cấp nông dân.
c. Giai cấp tiểu tư sản.
d. Giai cấp tư sản, cụ thể là tư sản công nghiệp.
Câu 11. Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
a. Tháng 2/1930 b. Tháng 10/1930
c. Tháng 3/1935 d. Tháng 5/1941
Câu 12. Đại hội lần thứ nhất của Đảng đã bầu ai làm Tổng Bí Thư?
a. Trịnh Đình Cửu b. Trần Phú
c. Hà Huy Tập d. Lê Hồng Phong
Câu 13. Đại hội VII (1935) của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của
nhân dân thế giới là?
a. Chủ nghĩa thực dân b. Chủ nghĩa đế quốc
c. Chủ nghĩa phát xít d. Phản động thuộc địa
Câu 14. Hội nghị 6 (11/1939), 7 (11/1940), 8 (5/1941) đã xác định đâu nhiệm vụ trung tâm của
Đảng?
a. Thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi
b. Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang
c. Đào tạo cán bộ
d. Thành lập các tổ chức quần chúng như công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc
Câu 15. Sự kiện nào đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc Đông Dương vào đầu năm
1945?
a. Mĩ đổ quân vào Philippin
b. Nhật đảo chính Pháp
c. Quân Anh đánh Nhật ở Miến Điện
d. Tất cả các sự kiện trên
Câu 16. Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù cụ thể, trước
mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương là:
a. Chủ nghĩa đế quốc Pháp
b. Phát xít Nhật- Pháp
c. Phát xít Nhật
d. Bọn phản động thuộc địa
Câu 17. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã chủ trương thống nhất các
lực lượng vũ trang sẵn có thành lực lượng:
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Cứu quốc quân
c. Việt Nam giải phóng quân
d. Cả a và c đều đúng
Câu 18. Ngày 4/6/1945 Khu giải phóng được thành lập không bao gồm tỉnh nào sau đây?
a. Cao Bằng b. Hà Giang
c. Thái Nguyên d. Điện Biên
Câu 19. Đoạn trích sau nằm trong văn kiện nào của Đảng “Tư sản dân quyền cách mạng thời kỳ
dự bị để làm xã hội cách mạng”?
a. Luận cương chính trị
b. Chánh cương vắn tắt
c. Chung quanh vấn đề chính sách mới d. Nghị quyết 15 (1/1959)
Câu 20. Hội nghị toàn quốc của Đảng (13/8/1945) đã quyết định nguyên tắc khởi nghĩa là:
a. Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt
b. Đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng.
c. Thần tốc, thần tốc hơn nữa
d. Tập trung, thống nhất và kịp thời
Câu 1. Thực chất mục tiêu “dân tộc giải phóng”được Đảng ta xác định trong Bản chỉ thị Kháng chiến
kiến quốc của là gì?
a. Giành độc lập, tự do
b. Giữ vững tự do, dân chủ
c. Giữ vững độc lập
d. Giữ vững độc lập và thống nhất
Câu 2. Bằng chủ trương nào, Đảng ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân Tưởng miền
Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam sau đó lại thực hiện giải pháp hòa hoãn với Pháp
để buộc quân Tưởng phải rút về nước?
a. Lợi dụng sơ hở của kẻ thù
b. Lợi dụng chỗ yếu của kẻ thù
c. Lợi dụng nội bộ kẻ thù lục đục
d. Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù
Câu 3. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đảng ta chủ trương xây dựng
nền văn hóa dân chủ mới những nguyên tắc nào sau đây:
a. Dân tộc, tiên tiến, nhân văn
b. Dân tộc, khoa học, hiện đại
c. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
d. Dân tộc, khoa học, nhân văn
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất: Tại sao trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Đảng ta chủ trương kháng chiến lâu dài?
a. Pháp có quân đội tinh nhuệ, vũ khí tối tân hiện đại
b. Để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp
c. Để có thời gian chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch.
d. Cả b, c
Câu 5. Đáp án nào sau đây chỉ rõ nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược:
a. chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân dân được giữ vững, củng cố lớn
mạnh
b.Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược,
tài trí
c. Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn
d. Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia; đồng
thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế
giới
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất
Trong ba nhiệm vụ: chống đế quốc, chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân,
nhiệm vụ nào Đảng ta đã đặt lên hàng đầu?
a. Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc
b. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng
c. Chống phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân
d. Xây dựng chế độ dân chủ, nhân dân
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất: Vấn đề đặt ra cho Đảng ta sau tháng 7-1954 phải vạch ra được
đường lối cách mạng đáp ứng yêu cầu bức thiết nào?
a. Đường lối đúng đắn
b. Phù hợp với tình hình mỗi miền và cả nước
c. Phù hợp với xu thế chung của thời đại.
d. Cả a,b,c
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
sao nói, cách mạng hội chủ nghĩa miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà?
a. Có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước
b. Hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam
c. Chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau
d. Cả a,b,c
Câu 9. Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và 12 (năm 1965) đã đề ra phương châm đấu tranh ở miền
Nam là gì?
a. Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.
b. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công
c. Đánh địch trên cả ba vùng chiến lược.
d. Cả b,c
Câu 10. Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
a. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi
ích sống còn của cả dân tộc Việt Nam, một Đảng có đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, sáng tạo.
b. Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ,
chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền Nam.
c. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết
sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
d. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia sự ủng hộ, sự
giúp đỡ to lớn của các nước hội chủ nghĩa anh em; sự ủng hộ nhiệt tình của Chính phủ nhân dân
tiến bộ trên toàn thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Câu 11. Đâu không phải nhiệm vụ chủ yếu cấp bách cần khẩn trương thực hiện Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945) vạch ra:
a. Củng cố chính quyền
b. Bài trừ nội phản
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới: Dân tộc, khoa học và đại chúng
Câu 12. Trong 4 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
(25-11-1945) đề ra, nhiệm vụ bao trùm là gì?
a. Củng cố chính quyền
b. Chống thực dân Pháp
c. Bài trừ nội phản
d. Cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 13. Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù, tránh những hiểu nhầm trong nước và ngoài nước
gây trở ngại cho tiền đồ, sự nghiệp giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố tự
giải tán và rút vào hoạt động bí mật Đảng lấy tên là:
a. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin ở Đông Dương
c. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam.
Câu 14. Văn kiện nào đượcnhư lời hịch tiến công, thôi thúc, giục giã toàn dân Việt nam đứng dậy
cứu nước trong những năm kháng chiến chống Pháp 1946 - 1950?
a. Chỉ thị Toàn dân Kháng chiến 12/12/1946
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
c. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi 9/1947
d. Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ 5/11/1946
Câu 15. Tính chất kháng chiến của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) là dân tộc
giải phóng và dân chủ mới. Đúng hay Sai?
a. Đúng b. Sai
Câu 16. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt
Nam là:
a. Hoàn thành giải phóng dân tộc.
b. Xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến
c. Xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
d. Tất cả đều sai.
Câu 17. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định nền tảng của nhân dân là:
a. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
b. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
c. Công nhân, lao động trí thức, tư sản dân tộc.
d. Công nhân, nông dân, lao động trí thức và tư sản dân tộc.
Câu 28. Đâu là giai đoạn thứ hai trong ba giai đoạn của con đường đi lên xã hội Xã hội chủ nghĩa mà
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã nêu?
a. Hoàn thành giải phóng dân tộc.
b. Hoàn thành chế độ dân chủ nhân dân
c. Xây dựng cơ sở cho Xã hội chủ nghĩa
d. Tất cả đều sai
| 1/9

Preview text:

Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp, tầng lớp nào? a. Nông dân b. Công nhân c. Trí thức d. Tư sản
Câu 2. Nền tảng lý luận của Đảng là hệ tư tưởng? a. Dân chủ tư sản b. Vô sản c. Phong Kiến d. Dân chủ chủ nô
Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất trong các câu trả lời sau đây:
Đối tượng nghiên cứu của môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam là gì?
a. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
b. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng từ khi Đảng giành được chính quyền.
c. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
d. Hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Câu 4. Nhiệm vụ cơ bản khi nghiên cứu môn học?
a. Làm rõ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Làm rõ quá trình trưởng thành, phát triển của Đảng
c. Làm rõ kết quả quá trình lãnh đạo của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam. d. Tất cả các ý trên.
Câu 1. Điểm nào dưới đây nói về tác động do sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh
tranh sang giai đoạn độc quyền?
a. Tăng cường bóc lột nhân dân trong nước
b. Xâm lược các dân tộc thuộc địa
c. Áp bước các dân tộc thuộc địa
d. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt, phong trào
giải phóng dân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước thuộc địa
Câu 2. Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi có ý nghĩa là đã mở ra:
a. Thời đại cách mạng chống đế quốc
b. Thời đại giải phóng dân tộc
c. Thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật
d. Thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc
Câu 3. Sự kiện nào làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các nước tư bản đế quốc
ngày càng tăng thêm?
a. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) bùng nổ
b. Quốc tế cộng sản được thành lập (1919)
c. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc)
d. Phong trào đấu tranh của các dân tộc thuộc địa phát triển mạnh mẽ
Câu 4. Điểm nào dưới đây nói về ảnh hưởng quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tác động tới
phong trào cách mạng Việt Nam?
a. Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bàn và hậu quả của nó
b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin
c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản d. Cả a, b và c
Câu 5. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng phải đại biểu cho quyền lợi của toàn thể
nhân dân lao động vì:

a. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo
b. Giai cấp công nhân là một bộ phận trong dân tộc
c. Giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ nhỏ bé trong dân tộc
d. Giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng được mình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác
Câu 6. Điểm nào dưới đây nói về tác động mạnh mẽ của chủ nghĩa Mác - Lênin đối với phong trào
cách mạng Việt Nam
a. Phong trào yêu nước phát triển
b. Phong trào công nhân và phong trào nông dân phát triển
c. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra
d. Phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh theo khuynh hướng cách mạng vô sản
Câu 7. Điểm nào dưới đây nói về chính sách cai trị của thực dân Pháp về chính trị
a. Chính sách khai thác thuộc địa
b. Chia Việt Nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ để cai trị
c. Thực hiện chính sách dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
d. Thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 8. Điểm nào dưới đây nói về chính sách cai trị của thực dân Pháp về kinh tế
a. Chia Việt Nam thành 3 kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ để cai trị
b. Dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu trong nhân dân ta
c. Chính sách khai thác thuộc địa
d. Thực hiện khẩu hiệu: tự do, bình đẳng, bác ái
Câu 9. Nhận định: “Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, và vừa lớn lên nó đã sớm tiếp thu
ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin” là về giai cấp, tầng lớp nào dưới đây:
a. Giai cấp tư sản Việt Nam
b. Giai cấp nông dân Việt Nam
c. Giai cấp công nhân Việt Nam
d. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
Câu 10. Phong trào yêu nước của vua Hàm Nghi thuộc khuynh hướng nào dưới đây:
a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 11. Chủ trương sử dụng biện pháp bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục độc lập cho
dân tộc thuộc khuynh hướng nào?

a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 12. Phong trào công nhân trong những năm 1926 – 1929 thuộc khuynh hướng nào
a. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Cần Vương
b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến
c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản
d. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Câu 13. Ai là người đại diện cho xu hướng cải cách của phong trào yêu nước tại Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX? a. Hàm Nghi b. Đề Thám c. Phan châu Trinh d. Phan Bội Châu
Câu 14. Khi thực dân Pháp xâm lược, ở nước ta có những giai cấp mới nào xuất hiện? a. Giai cấp công nhân b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp công nhân và giai cấp tư sản
d. Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
Câu 15. Đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân Việt Nam là:
a. Ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam, sớm tiếp thu ánh sáng cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin
b. Chịu nhiều tầng áp bức bóc lột
c. Phần lớn trực tiếp xuất thân từ nông dân, có quan hệ chặt chẽ với nông dân d. Cả a, b và c
Câu 16. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là:
a. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến b. Thuộc địa
c. Thuộc địa, nửa phong kiến d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 17. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hồ Chí Minh soạn thảo xác định cách mạng Việt
Nam phải tiến hành là:

a) Cách mạng giải phóng dân tộc
b) Cách mạng xã hội chủ nghĩa
c) Cách mạng giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản
d) Cách mạng dân tô oc dân chủ nhân dân
Câu 18. Tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản năm 1925 tại Pháp, bằng tiếng Pháp là tác
phẩm nào dưới đây?
a. Nhật ký chìm tàu b. Đường cách mệnh
c. Bản án chế độ thực dân Pháp d. Con rồng tre
Câu 19. Hoạt động nào dưới đây của Nguyễn Aí Quốc trực tiếp chuẩn bị điều kiện về tư tưởng cho
việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?

a. Viết báo, xuất bản sách, ra các tờ báo nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam
b. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925)
c. Từ năm 1925 đến năm 1927, Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo cán
bộ cho cách mạng Việt Nam
d. Tác phẩm “Đường cách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc đã chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 20. Tại Hội nghị thành lập Đảng, Đảng ta lấy tên là:
a. Đông Dương Cộng sản đảng
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Cộng sản Việt Nam d. Đảng Lao Đô ong Viê o t Nam
Câu 21. Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng đầu năm 1930?
a. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
b. Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng
c. An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
d. Đông Dương Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn
Câu 22. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã xác định phương hướng chiến lược của cách
mạng Việt Nam là gì?

a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
b. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa
c. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa – lập chính quyền của công nông binh bằng
hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa
d. Chống đế quốc và chống phong kiến thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng
Câu 23. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của:
a. Sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
b. Sự kết hợp phong trào công nhân với phong trào yêu nước
c. Sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
d. Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu 24. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam nào dưới đây thể hiện Nguyễn Ái
Quốc đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác – Lênin về Đảng Cộng sản?
a. Nó chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.
b. Nó là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam. d. Cả a và b.
Câu 1. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã cụ thể hóa được vấn đề phương pháp cách mạng hơn
so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên tháng 2/1930.
a. Đúng b. Sai
Câu 2. Những hạn chế của Luận cương chính trị (10/1930) về nhiệm vụ cách mạng đã bước đầu được khắc phục a. Đúng b. Sai
Câu 3. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936) đã xác định kẻ thù trước mắt
nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít?
a. Đúng b. Sai
Câu 4. Trần Phú được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương của Đảng vào thời gian nào? a. 4/1930 b. 7/1930 c. 9/1930 d. 10/1930
Câu 5. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ nhất của Đảng họp tại đâu?
a. Hương Cảng (Trung Quốc)
b. Quảng Châu (Trung Quốc) c. Chiêm Hóa (Tuyên Quang) d. Hàm Long (Hà Nội)
Câu 6. Luận cương xác định mâu thuẫn diễn ra gay gắt ở Đông Dương là mâu thuẫn nào?
a. Dân tộc Đông Dương - Đế quốc Pháp b. Nông dân - địa chủ
c. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ - địa chủ, phong kiến
d. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ - địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa
Câu 7. Luận cương xác định lực lượng cách mạng nào sẽ đi theo cách mạng?
a. công nhân, nông dân, thợ thủ công nhỏ, bộ phận thủ công nghiệp
b. Công nhân, nông dân, trí thức, người bán hàng rong
c. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản thương gia, trí thức thất nghiệp
d. Công nhân, nông dân, người bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp
Câu 8. Điền vào cụm từ còn thiếu trong đoạn trích : “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến.
Toàn quốc đồng bào hãy... đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
a. Đoàn kết b. Vùng lên c. Đứng lên d. Đứng dậy
Câu 9. Ai là người chủ trì Hội nghị lần thứ nhất 10/1930 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng? a. Nguyễn Văn Cừ b. Hà Huy Tập c. Trần Phú d. Nguyễn Ái Quốc
Câu 10. Luận cương chính trị tháng 10/1930 đã xác định giai cấp nào là động lực mạnh của cách mạng? a. Giai cấp công nhân. b. Giai cấp nông dân.
c. Giai cấp tiểu tư sản.
d. Giai cấp tư sản, cụ thể là tư sản công nghiệp.
Câu 11. Đại hội lần thứ nhất của Đảng diễn ra vào thời gian nào? a. Tháng 2/1930 b. Tháng 10/1930 c. Tháng 3/1935 d. Tháng 5/1941
Câu 12. Đại hội lần thứ nhất của Đảng đã bầu ai làm Tổng Bí Thư? a. Trịnh Đình Cửu b. Trần Phú c. Hà Huy Tập d. Lê Hồng Phong
Câu 13. Đại hội VII (1935) của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù nguy hiểm và trước mắt của
nhân dân thế giới là?
a. Chủ nghĩa thực dân b. Chủ nghĩa đế quốc c. Chủ nghĩa phát xít
d. Phản động thuộc địa
Câu 14. Hội nghị 6 (11/1939), 7 (11/1940), 8 (5/1941) đã xác định đâu là nhiệm vụ trung tâm của Đảng?
a. Thành lập Mặt trận nhân dân rộng rãi
b. Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang c. Đào tạo cán bộ
d. Thành lập các tổ chức quần chúng như công nhân cứu quốc, nông dân cứu quốc
Câu 15. Sự kiện nào đã tạo ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương vào đầu năm 1945?
a. Mĩ đổ quân vào Philippin b. Nhật đảo chính Pháp
c. Quân Anh đánh Nhật ở Miến Điện
d. Tất cả các sự kiện trên
Câu 16. Chỉ thị “Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” đã xác định kẻ thù cụ thể, trước
mắt và duy nhất của nhân dân Đông Dương là:
a. Chủ nghĩa đế quốc Pháp b. Phát xít Nhật- Pháp c. Phát xít Nhật
d. Bọn phản động thuộc địa
Câu 17. Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã chủ trương thống nhất các
lực lượng vũ trang sẵn có thành lực lượng:
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân b. Cứu quốc quân
c. Việt Nam giải phóng quân d. Cả a và c đều đúng
Câu 18. Ngày 4/6/1945 Khu giải phóng được thành lập không bao gồm tỉnh nào sau đây? a. Cao Bằng b. Hà Giang c. Thái Nguyên d. Điện Biên
Câu 19. Đoạn trích sau nằm trong văn kiện nào của Đảng “Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ
dự bị để làm xã hội cách mạng”?
a. Luận cương chính trị b. Chánh cương vắn tắt
c. Chung quanh vấn đề chính sách mới d. Nghị quyết 15 (1/1959)
Câu 20. Hội nghị toàn quốc của Đảng (13/8/1945) đã quyết định nguyên tắc khởi nghĩa là:
a. Tích cực, chủ động, cơ động và linh hoạt
b. Đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng.
c. Thần tốc, thần tốc hơn nữa
d. Tập trung, thống nhất và kịp thời
Câu 1. Thực chất mục tiêu “dân tộc giải phóng”được Đảng ta xác định trong Bản chỉ thị Kháng chiến
kiến quốc của là gì?

a. Giành độc lập, tự do
b. Giữ vững tự do, dân chủ c. Giữ vững độc lập
d. Giữ vững độc lập và thống nhất
Câu 2. Bằng chủ trương nào, Đảng ta đã thực hiện sách lược nhân nhượng với quân Tưởng ở miền
Bắc để tập trung lực lượng chống Pháp ở miền Nam sau đó lại thực hiện giải pháp hòa hoãn với Pháp

để buộc quân Tưởng phải rút về nước?
a. Lợi dụng sơ hở của kẻ thù
b. Lợi dụng chỗ yếu của kẻ thù
c. Lợi dụng nội bộ kẻ thù lục đục
d. Lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù
Câu 3. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Đảng ta chủ trương xây dựng
nền văn hóa dân chủ mới những nguyên tắc nào sau đây:
a. Dân tộc, tiên tiến, nhân văn
b. Dân tộc, khoa học, hiện đại
c. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
d. Dân tộc, khoa học, nhân văn
Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất: Tại sao trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
Đảng ta chủ trương kháng chiến lâu dài?
a. Pháp có quân đội tinh nhuệ, vũ khí tối tân hiện đại
b. Để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp
c. Để có thời gian chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn
địch, đánh thắng địch. d. Cả b, c
Câu 5. Đáp án nào sau đây chỉ rõ nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược:

a. Có chính quyền dân chủ nhân dân, của dân, do dân và vì dân được giữ vững, củng cố và lớn mạnh
b.Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân ngày càng vững mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược, tài trí
c. Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn
d. Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu keo sơn giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia; đồng
thời có sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới
Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất
Trong ba nhiệm vụ: chống đế quốc, chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân,
nhiệm vụ nào Đảng ta đã đặt lên hàng đầu?
a. Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc
b. Chống đế quốc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng
c. Chống phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân
d. Xây dựng chế độ dân chủ, nhân dân
Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất: Vấn đề đặt ra cho Đảng ta sau tháng 7-1954 là phải vạch ra được
đường lối cách mạng đáp ứng yêu cầu bức thiết nào?
a. Đường lối đúng đắn
b. Phù hợp với tình hình mỗi miền và cả nước
c. Phù hợp với xu thế chung của thời đại. d. Cả a,b,c
Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất
Vì sao nói, cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự
phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà?
a. Có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước
b. Hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam
c. Chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau d. Cả a,b,c
Câu 9. Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và 12 (năm 1965) đã đề ra phương châm đấu tranh ở miền Nam là gì?
a. Giữ vững và phát triển thế tiến công, kiên quyết tiến công và liên tục tiến công.
b. Đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh chính trị, triệt để vận dụng ba mũi giáp công
c. Đánh địch trên cả ba vùng chiến lược. d. Cả b,c
Câu 10. Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
a. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi
ích sống còn của cả dân tộc Việt Nam, một Đảng có đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, sáng tạo.
b. Cuộc chiến đấu đầy gian khổ hy sinh của nhân dân và quân đội cả nước, đặc biệt là của cán bộ,
chiến sĩ và hàng chục triệu đồng bào yêu nước ở miền Nam.
c. Có miền Bắc xã hội chủ nghĩa, hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ của hậu phương lớn, hết lòng hết
sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
d. Tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và sự ủng hộ, sự
giúp đỡ to lớn của các nước xã hội chủ nghĩa anh em; sự ủng hộ nhiệt tình của Chính phủ và nhân dân
tiến bộ trên toàn thế giới kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Câu 11. Đâu không phải là nhiệm vụ chủ yếu và cấp bách cần khẩn trương thực hiện mà Chỉ thị
Kháng chiến kiến quốc (25-11-1945) vạch ra:
a. Củng cố chính quyền b. Bài trừ nội phản
c. Cải thiện đời sống nhân dân
d. Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới: Dân tộc, khoa học và đại chúng
Câu 12. Trong 4 nhiệm vụ chủ yếu và trước mắt của cách mạng mà Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
(25-11-1945) đề ra, nhiệm vụ bao trùm là gì?
a. Củng cố chính quyền b. Chống thực dân Pháp c. Bài trừ nội phản
d. Cải thiện đời sống nhân dân.
Câu 13. Để giảm bớt sức ép công kích của kẻ thù, tránh những hiểu nhầm trong nước và ngoài nước
gây trở ngại cho tiền đồ, sự nghiệp giải phóng dân tộc, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tuyên bố tự

giải tán và rút vào hoạt động bí mật Đảng lấy tên là:
a. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin
b. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin ở Đông Dương
c. Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam.
Câu 14. Văn kiện nào được ví như lời hịch tiến công, thôi thúc, giục giã toàn dân Việt nam đứng dậy
cứu nước trong những năm kháng chiến chống Pháp 1946 - 1950?

a. Chỉ thị Toàn dân Kháng chiến 12/12/1946
b. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19/12/1946
c. Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi 9/1947
d. Chỉ thị Công việc khẩn cấp bây giờ 5/11/1946
Câu 15. Tính chất kháng chiến của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) là dân tộc
giải phóng và dân chủ mới. Đúng hay Sai?
a. Đúng b. Sai
Câu 16. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam là:
a. Hoàn thành giải phóng dân tộc.
b. Xóa bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến
c. Xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. d. Tất cả đều sai.
Câu 17. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam xác định nền tảng của nhân dân là:
a. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
b. Công nhân, nông dân, lao động trí thức
c. Công nhân, lao động trí thức, tư sản dân tộc.
d. Công nhân, nông dân, lao động trí thức và tư sản dân tộc.
Câu 28. Đâu là giai đoạn thứ hai trong ba giai đoạn của con đường đi lên xã hội Xã hội chủ nghĩa mà
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã nêu?

a. Hoàn thành giải phóng dân tộc.
b. Hoàn thành chế độ dân chủ nhân dân
c. Xây dựng cơ sở cho Xã hội chủ nghĩa d. Tất cả đều sai