Bài tập buổi 1 - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu

Bài tập buổi 1 - Quản trị kinh doanh | Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu Giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

CHỦ ĐỀ 6: HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU
PHƯƠNG PHÁP 1:PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG
I. LÝ THUYẾT
1. Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp:
- Đặc biệt: Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ nguồn là:
2. Các trường hợp bộ nguồn ghép song song các nguồn giống nhau, ghép hỗn hợp đối
xứng các nguồn giống nhau
3. Trường hợp tổng quát
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn suất điện động điện trở trong
tương ứng (e ); (e );.... (e ). Để đơn giản, ta giả sử các nguồn cực dương
1
;r
1 2
;r
2 n
;r
n
nối với A trừ nguồn (e ). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này nếu
2
;r
2
coi A và B là hai cực của nguồn điện tương đương.
Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B
Điện trở trong của nguồn tương đương:
Để tính e , ta tính U . Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ (giả sử các
b AB
nguồn đều là nguồn phát).
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:
Tại nút A: I = I + I + ... + I . Thay các biểu thức của dòng điện tính trên vào ta
2 1 3 n
được phương trình xác định U :
AB
e
1
;r
1
e
2
;r
2
e
n
;r
n
A
B
e
1
;r
1
e
2
;r
2
e ;r
n n
A
B
I
1
I
2
I
n
- Biến đổi thu được:
- Vậy .
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương sang cực âm ta
giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.
* Nếu tính ra e < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.
b
-nếu tính ra I<0 thì chiều giả sử dòng điện là sai, ta chọn chiều ngược lại.
-Trong công thức tính e , nếu một hàng ngoài nguồn còn điện trở thì r tổng
b i
điện trở trên một hàng.
VD: r
1=
r
nguồn
+R
1
II. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e = 12V; e = 9V; e = 3V; r = r = r = 1Ω, các
1 2 3 1 2 3
điện trở R = R = R = 2Ω.
1 2 3
Tính U và cường độ dòng điện qua các nhánh.
AB
Bài 2: Cho mạch như hình vẽ: e = 24V; e = 6V; r = r = 1Ω; R = 5Ω; R = 2Ω; R
1 2 1 2 1 2
biến trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên R đạt cực đại, tìm giá trị cực đại
đó.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: e = 6V; e = 18V; r = r = 2Ω; R = 4Ω; Đèn Đ
1 2 1 2 0
ghi: 6V - 6W; R là biến trở.
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào?
b. Tìm R để đèn sáng bình thường?
e
1
;r
1
e ;r
2 2
A
B
R
0
Đ
R
| 1/5

Preview text:

CHỦ ĐỀ 6: HAI PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU
PHƯƠNG PHÁP 1:PHƯƠNG PHÁP NGUỒN TƯƠNG ĐƯƠNG I. LÝ THUYẾT
1. Nguồn điện tương đương của bộ nguồn nối tiếp: e ;r e ;r e ;r 1 1 2 2 n n A B
- Đặc biệt: Nếu có điện trở R ghép nối tiếp với nguồn (e;r) thì bộ nguồn là:
2. Các trường hợp bộ nguồn ghép song song các nguồn giống nhau, ghép hỗn hợp đối
xứng các nguồn giống nhau
3. Trường hợp tổng quát
Bài toán: Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn có suất điện động và điện trở trong
tương ứng là (e1;r1); (e2;r );.... 2
(en;rn). Để đơn giản, ta giả sử các nguồn có cực dương
nối với A trừ nguồn (e2;r2). Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này nếu
coi A và B là hai cực của nguồn điện tương đương. I1 e ;r 1 1 I2 e ;r 2 2 A B In e ;r n n
Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B
Điện trở trong của nguồn tương đương:
Để tính eb, ta tính UAB. Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ (giả sử các
nguồn đều là nguồn phát).
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:
Tại nút A: I 2= I1 + I 3+ ... + I .n Thay các biểu thức của dòng điện tính ở trên vào ta
được phương trình xác định UAB: - Biến đổi thu được: - Vậy .
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương sang cực âm mà ta
giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.
* Nếu tính ra e < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử. b
-nếu tính ra I<0 thì chiều giả sử dòng điện là sai, ta chọn chiều ngược lại.
-Trong công thức tính eb, nếu một hàng ngoài nguồn còn có điện trở thì ri là tổng
điện trở trên một hàng. VD: r1=rnguồn +R1 II. VÍ DỤ MINH HỌA
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: e1 = 12V; e2 = 9V; e3 = 3V; r 1= r 2= r = 3 1Ω, các
điện trở R1 = R2 = R3 = 2Ω.
Tính UAB và cường độ dòng điện qua các nhánh.
Bài 2: Cho mạch như hình vẽ: e = 1 24V; e = 2
6V; r1 = r 2= 1Ω; R 1= 5Ω; R 2= 2Ω; R là
biến trở. Với giá trị nào của biến trở thì công suất trên R đạt cực đại, tìm giá trị cực đại đó.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ: e1 = 6V; e 2= 18V; r 1= r2 = 2Ω; R 0= 4Ω; Đèn Đ
ghi: 6V - 6W; R là biến trở. e ;r R
a. Khi R = 6Ω, đèn sáng thế nào? 1 1 0
b. Tìm R để đèn sáng bình thường? Đ R A B e ;r 2 2