Bài tập cá nhân môn pháp luật đại cương | Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau: Ông Hùng và bà Xuân có 4 người con trai đều đã lập gia đình và ở riêng (bố mẹ ông Hùng và bố mẹ bà Xuân đã chết năm 1997). Tháng 10/2016 bà Xuân chết, tháng 11/2016 ông Hùng chết. Trước khi chết, ông Hùng đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của ông và bà Xuân (tổng trị giá là 3 tỷ đồng). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Bài tập 1:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Hùng và bà Xuân có 4 người con trai đều đã lập gia đình và ở riêng (bố mẹ ông Hùng và bố mẹ bà
Xuân đã chết năm 1997). Tháng 10/2016 bà Xuân chết, tháng 11/2016 ông Hùng chết. Trước khi chết,
ông Hùng đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của ông và bà Xuân (tổng trị giá là 3 tỷ đồng) cho người
con trai út. Ba người anh biết được việc này đã yêu cầu người em út phải chia đều tài sản cho cả ba anh
em, nhưng người em út không đồng ý. Hỏi: Người con út của ông Hùng có được thừa kế toàn bộ tài sản
không? Nếu không thì khối tài sản này phải phân chia như thế nào?
1. người con út ko đc thừa kế toàn bộ tài sản.
2. - ttst bà xuân: 3000 :2= 1500
Bà xuân chết không để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật
H=3anh=út= 1500 : 5= 300
- tstt ông Hùng: 1500 +300 = 1800
Ông hùng chết để lại di chúc cho con trai út toàn bộ tài sản.
=> Út = 1800
KL: 3 anh = 900
Út = 2100
Bài tập 2 :
Trình bày những nội dung bản liên quan đến chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của
Bộ luật lao động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Sau khi được tuyển dụng chị X được công ty Y đưa đi đào tạo tại nước ngoài trong thời hạn 6 tháng với
cam kết chị X sẽ làm việc cho công ty ít nhất 3 năm sau khi đào tạo xong. Sau khi học xong, về
nước công ty chỉ hợp đồng lao động với thời hạn 2 năm. Chị X không đồng ý cho rằng công ty
phải ký với thời hạn ít nhất 3 năm nên đã khônghợp đồng với công ty. Sau đó công ty Y chấp nhận
ký hợp đồng 3 năm với mức lương 9 triệu đồng/tháng. Chị X cũng không chấp nhận vì cho rằng mức
lương này không tương xứng với trình độ chuyên môn của mình.
Theo anh/ chị việc không hợp đồng lao động trong các trường hợp trên chị X phải bồi
thường chi phí đào tạo cho công ty không? Tại sao?
- theo em việc không đăng kết hợp đồng lao động trong trường hợp trên, chị ít phải bồi thường chi
phí dạy nghề cho công ty. Vì khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo ý chí của một bên phải
đáp ứng đồng thời hai điều kiện là có căn cứ chấm dứt hợp đồng đúng quy định pháp luật và thực hiện
thủ tục báo trước. Ở đây chị ít đã không có căn cứ để chấm dứt hợp đồng. Và chị ít đã ký cam kết với
công tysẽ làm việc cho công ty ít nhất ba năm sau khi đào tạo xong. Nhưng chưa thỏa thuận tiền
lương nên chị ít sẽ phải làm cho công ty. do của chị ít không trong quy định về quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động.
1
Bài tập 3 :
Trình bày những nội dung bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
của Luật hôn nhân và gia đình 2014, anh/chị hãy giải bài tập sau:
Anh A chị B làm lễ cưới năm 1986 trên sở hoàn toàn tự nguyện nhưng không đăng kết hôn.
Thời gian đầu hai người chung sống hạnh phúc, đến năm 2000 bắt đầu phát sinh mâu thuẫn, nguyên
nhân do anh A nghi ngờ chị B quan hệ ngoại tình. Từ năm 2002 đến nay, chị B bỏ về sống với gia
đình bố mẹ đẻ. Vợ chồng chưa có con chung. Tháng 5/2018, anh A đã làm đơn gửi đến Tòa án với nội
dung yêu cầu hủy việc kết hôn nhân trái pháp luật giữa anh và chị B, vì anh chị không đăng ký kết hôn
và hiện chị B đang sống với người đàn ông khác.
Theo anh /chị thì quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc nói trên quan hệ hôn nhân
thực tế hay quan hệ hôn nhân trái pháp luật? Tại sao?
- quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc nói trên là quan hệ hôn nhân thực tế.
- vì theo điểm A mục 1 NQ35/2000/QH10 các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
từ trước ngày 3/1/1987 thì được nhà nước khuyến khích đăng kết hôn. Trường hợp đăng kết
hôn thì quan hệ vợ chồng được tính từ thời điểm hai người bắt đầu chung sống với nhau. Nếu không
đăng ký kết hôn nhưng yêu cầu ly hôn tòa án vẫn thụ giải quyết như trường hợp vợ chồng
đăng ký kết hôn xin ly hôn. Do đó các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ trước
ngày 3/1/ 1987 dù có đăng ký kết hôn hay không vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng.
- việc chị B sống với người đàn ông khác vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng vi phạm
nghĩa vụ chung thuỷ đối với người chồng.
Bài t p 4:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Nguyễn Văn Hà và bà Trần Thị Lan kết hôn, sinh được 2 người con là Nguyễn Văn Hào và
Nguyễn Văn Hiệp. Sau khi ông Lan chết đã để lại di chúc, trong đó anh Hào được hưởng 1
căn nhà 5 tầng trị giá 1,5 tỷ đồng. Anh Hiệp được hưởng căn nhà 6 tầng trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2015
anh Hào kết hôn với chị Vân sinh được 2 cháu Hải Linh. Tháng 5 năm 2017 Hào Hiệp cùng
nhau đi đám cưới một người bạn, trên đường về gặp tai nạn cả hai đều chết không để lại di chúc.
Anh (chị) hãy chia tài sản của anh Hào và anh Hiệp trong trường hợp này.
Do anh hào và hiệp chết cùng lúc nên ta chia tài sản thừa kế như sau:
- tstt anh Hào: 1500 : 2= 750
Anh hào chết ko để lại di chúc nên di sản sẽ chia theo pháp luật
Vân = Hải = Linh = 750 : 3= 250
- tstt anh Hiệp : 2000
Anh hiệp chết ko để lại di chúc nên di sản sẽ chia cho 2 cháu ruột là hải và linh
Hải = Linh =2000 :2 = 1000
2
KL: Vân = 250
Hải = Linh = 1250
Bài tập 5 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Chị A và công ty B hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/2020. Tháng 1/2021, do
thông tin doanh nghiệp Z tuyển dụng vị trí làm việc tương tự với mức lương cao hơn chị A đã đề nghị
chấm dứt hợp đồng lao động. Xét thấy do của chị A không chính đáng nên doanh nghiệp không
đồng ý. Sau đó chị A gửi thông báo bằng văn bản tới doanh nghiệp sau 45 ngày làm việc nữa s
chấm dứt hợp đồng với công ty B. Giám đốc công ty B phê vào đơn không chấp thuận. Tuy nhiên,
hết thời hạn nói trên, chị A đã chấm dứt hợp đồng với công ty B. Hỏi: Chị A có quyền chấm dứt hợp
đồng lao động hay không ? Tại sao?
- chị A có quyền chấm dứt hợp đồng lao động.
- vì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người
sử dụng lao động ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày
nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, có thời hạn từ 12 đến 36 tháng, ít nhất ba ngày
làm việc nếu làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng.
- chị A cũng đã báo trước cho công ty trước 45 ngày.
Bài tập 6:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Chung kết hôn với bà Bốn, sinh được 3 người con là Cần, Duy, Tú. Anh Cần kết hôn với chị Phấn
và sinh được Minh và Nam. Anh Duy kết hôn với chị Kha sinh được Hương, Tuyết. Tháng 9 năm 2016
anh Cần bị tai nạn chết. Tài sản của anh Cần chị Phấn trị giá 1,8 tỷ đồng, Anh Cần tài sản riêng trị
giá 100 triệu đồng. Tháng 12 năm 2017 ông Chung ốm chết. Tài sản của ông Chung Bốn trị giá
1,2 tỷ đồng.
Hãy xác định thời điểm mở thừa kế, những người được hưởng thừa kế mỗi người được hưởng bao
nhiêu? Biết rằng đến thời điểm chia thừa kế các cháu Minh, Nam, Hương, Tuyết đều đã thành niên
có khả năng lao động.
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là tháng 9/2016 khi anh Cần chết.
- tstt anh Cần : (1800 :2)+100= 1000
Anh cần chết không để lại di chúc nên tstt sẽ chia theo pháp luật
Chung = Bốn= Phấn = Minh = Nam= 200
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là tháng 12/2017 khi ông Chung chết.
- tstt ông Chung : (1200:2)+200 = 800
Ông Chung chết không để lại di chúc nên tstt sẽ chia theo pháp luật
Bốn= Cần = Duy = Tú = 800 : 4= 200
3
Vì Cần chết trc Ông Chung nên Minh và Nam là người thừa kế thế vị của Cần
Minh=Nam= 200 :2= 100
KL: Bốn = 400
Phấn = 200
Minh = Nam= 300
Duy = Tú = 200
Bài tập 7 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Ngày 15/08/2020, anh H và công ty K ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trong đó anh H
được giao nhiệm vụ lái xe, lương tháng 9 triệu đồng. Ngày 25/10/2020, khi lái xe đưa giám đốc công
ty đi công tác, do không làm chủ tốc độ, xe anh H điều khiển đã va chạm với một ô khác bị
hỏng, anh H bị thương phải vào viện điều trị. Ngày 1/12/2020, sau khi anh H ra viện, công ty cho anh
đi học lớp lái xe nâng 2 tháng. Sau khi học xong công ty đề nghị anh H chuyển sang lái xe nâng và anh
đã đồng ý. Tuy nhiên sau khi làm được 6 tháng thấy công việc vất vả anh đề nghị công ty được quay
lại làm công việc cũ nhưng công ty không đồng ý. Vì cho rằng bị điều chuyển vô lý, anh đã tụ ý chấm
dứt hợp đồng với công ty. Hỏi:
a. Việc anh H chuyển sang làm lái xe nâng được coi trường hợp điều chuyển người lao động sang
làm công việc khác hay trường hợp thay đổi hợp đồng lao động?
- Được coi là trường hợp điều chuyển người lao động sang làm công việc khác.
b. Việc chấm dứt hợp đồng lao động của anh H là đúng hay sai? Tại sao?
- Sai. Vì chấm dứt dợp đồng lao động theo ý chí của một bên: là hành vi pháp lý trong đó thể hiện ý chí
của một bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên kia. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động phải đáp ứng đồng thời hai điều kiện là có căn cứ chấm dứt hợp đồng đúng quy định pháp luật
và thực hiện thủ tục báo trước. Anh H đã tự ý chấm dứt hợp đồng mà không báo trước.
Bài tập 8:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B,3 người conC, D, E. Năm 2010, C kết hôn với F sinh ra M, N. Năm
2012, D kết hôn với G và sinh ra H. Năm 2016, C và F chết trong một vụ tai nạn không xác định được
ai là người chết trước ai là người chết sau. C và F đều không để lại di chúc. Khi đó, trị giá tài sản chung
của C và Flà 2,4 tỷ đồng, bố mẹ của F đã qua đời. Năm 2018 ông A chết lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản của mình cho H. Biết trị giá tài sản chung của ông A và bà B là 3 tỷ, E bị mất năng lực hành vi.
Hãy xác định thời điểm mở thưà kế, những người được hưởng thừa kế và mỗi người được hưởng
bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là năm 2016 khi C và F chết cùng lúc.
- tstk của C : 2400 : 2= 1200
4
C chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật
A = B = M= N= 300
F chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật
M= N= 600
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là năm 2018 khi ông A chết.
Tstk ông A: (3000 : 2) +300 = 1800
Bà B và D, E là những người nhận di sản ko phụ thuộc vào di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B = D = E = 600
+ B = E = 2/3 x 600 = 400
Tài sản còn lại của ông A : 1800 – (400x2)= 1000
H được hưởng toàn bộ di sản
H= 1000
KL: B = 2500
M= N= 900 ; E = 400 ; H = 1000
Bài tập 9 :
Trình bày các nội dung bản về chấm dứt hôn nhân. Trên sở quy định của Luật hôn nhân gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Anh A và chị B kết hôn năm 2014. Anh chị hai con chung X (sinh năm 2015) Y (sinh năm
2018). Sau một thời gian chung sống giữa hai vợ chồng phát sinh mâu thuẫn ngày càng trầm trọng.
Ngày 15/5/2020, chị B làm đơn xin ly hôn với anh A. Liên quan đến vấn đề con chung, anh A cho rằng
chị B không có nghề nghiệp ổn định, lại đang bị bệnh nên không đủ điều kiện nuôi con nên anh A yêu
cầu được nuôi cả X Y. Chị B muốn trực tiếp nuôi dưỡng hai cháu X Y vì hai cháu còn quá nhỏ
không thể sống thiếu mẹ được.
Theo anh/ chị nếu Tòa án cho anh A chị B ly hôn thì tranh chấp nuôi con trên của A B được giải
quyết như thế nào?
- Tòa án sẽ giải quyết tranh chấp nuôi con của anh A chị B như sau :
+ Nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con, con dưới 36 tháng tuổi được giao
cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
+ anh A và chị B phải chứng minh được mình có đủ điều kiện, khả năng để nuôi dưỡng con.
Bài tập 10 :
Trình bày những nội dungbản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
5
Công ty X trụ sở chính tại Nội nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành. Tháng 01/2020, H được
giám đốc công ty tuyển vào làm việc tại chi nhánh Hưng Yên theo hợp đồng lao động không xác định
thời hạn với công việc kế toán trưởng chi nhánh. Tháng 3/2021 khi thanh tra tài chính chi nhánh phát
hiện có dấu hiệu vi phạm. Kết luận cho thấy H có nhiều sai sót trong quản lý, nghiêm trọng nhất là dẫn
đến việc kế toán viên C tham ô 550 triệu đồng. Sau 3 lần triệu tập H không đến dự phiên họp xử lý kỷ
luật, ngày 2/6/2021, giám đốc chi nhánh công ty tổ chức phiên họp, H có mặt nhưng yêu cầu phải có sự
tham gia của công đoàn (công ty X có thành lập tổ chức công đoàn) nhưng vì chi nhánh chưa thành lập
công đoàn nên giám đốc chi nhánh cho rằng không cần sự tham gia của công đoàn. Kết luận phiên họp
giám đốc chi nhánh ra quyết định sa thải H, C và yêu cầu H, C bồi thường số tiền tham ô. Hỏi: Việc sa
thải H và C có hợp pháp không? Vì sao?
- việc sa thải H và C không hợp pháp.
- việc giám đốc chi nhánh tổ chức phiên họp xử kỷ luật H C không sự tham gia của công
đoàn có thể là vi phạm pháp luật lao động và các quy định về tổ chức công đoàn. Các quy định của luật
công đoàn Việt Nam quy định việc thành lập tổ chức công đoàn tại các đơn vị lao động, cùng với
quyền và nghĩa vụ của tổ chức công đoàn đối với lao động.
- khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao
động ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp
đồng lao động xác định thời hạn thời hạn từ 12 đến 36 tháng, ít nhất ba ngày làm việc đối với hợp
đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng.
Bài tập 11:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1990 ông A kết hôn với B. Do không con nên ông đã nhận C làm con nuôi vào tháng
11/2000 được pháp luật thừa nhận. Năm 2001, A đi công tác, sau đó lại kết hôn với P cũng
được UBND của phường tại địa phương cho đăng ký kết hôn vì ông A nói rằng đã li hôn với bà B. Năm
2002 ông A P sinh được con gái D. Tháng 5/2003 B gửi đơn kiện P vi phạm chế độ hôn
nhân 1 vợ 1 chồng. Tòa án thụ lý đơn. Ngày 20/10/2003 ông A bị tai nạn, trước khi chết ông đã di chúc
miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản cho D. Bà B không đồng ý và kiện ra tòa án.
Hãy xử tình huống trên (phân chia di sản) biết tổng tài sản của ông AB được định giá 1 tỷ
200 triệu đồng; C chưa thành niên, bố mẹ của A đã chết.
- tstk ông A: 1200 :2= 600
B, C là những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào di chúc:
+ 1 suất chia theo pháp luật: B= C= D= 200
+ B= C= 2/3 x 200 = 133,3
Tài sản còn lại của ông A: 600 – (133,3 x 2) = 333,4
Ông A khi chết đã di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại cho D toàn bộ tài sản.
=> D = 333,4
KL: B= 733,3 ; C = 133,3 ; D= 333,4
6
Bài tập 12 :
Trình bày những nội dungbản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Anh T hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ty V trợ kỹ trưởng từ ngày
1/10/2020, mức lương 12.000.000đ/ tháng. Ngày 5/2/2021, do mâu thuẫn cá nhân,anh T đã đổ keo 502
vào khóa của phòng nhân sự, nên bị chuyển làm công việc khác trong thời hạn 6 tháng với mức
lương 8.000.000đ/ tháng.
Trong thời gian làm việc khác, ngày 5/3/2021, anh T lại bị người quản lý ghi sổ trực: “ Khiển trách do
vắng mặt tại nơi làm việc do nhân”. Ngày 15/3/2021, anh T lại bị ghi sổ trực: “Tán gẫu với
nhân viên bộ phận khác trong giờ làm việc”. vậy, ngày 5/4/2021, công ty V đã ra thông báo ngừng
thực hiện hợp đồng với anh T. Các ngày 28/4/2021, ngày 2/5/2021 ngày 5/5/2021, công ty đã 3 lần
gửi thông báo cho anh T đến họp hội đồng kỷ luật nhưng anh T đều không đến. Ngày 15/5 /2021, giám
đốc công ty với sự đồng ý của công đoàn đã họp xử lý kỷ luật có đầy đủ thành phần (chỉ vắng mặt anh
T). Hội đồng kỷ luật ra quyết định số 295/QĐ sa thải anh T “Tái phạm nhiều lần trong thời gian
chưa xóa kỷ luật”. Nhận xét về việc xử lý kỷ của công ty với anh T?
- quy trình sử lý kỷ luật lao động không đúng vì vắng mặt anh T .
- phải thực hiện thủ tục báo trước ít nhất 45 ngày làm việc đối với hợp đồng không xác định thời hạn, ít
nhất 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, ít nhất ba ngày đối với hợp
đồng có thời hạn dưới 12 tháng.
Bài tập 13 :
Trình bày nội dung bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau :
Ông A B kết hôn năm 2010 một con chung Y ( sinh năm 2011). Sống hòa thuận được vài
năm thì vợ chồng phát sinh mẫu thuẫn do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè. Tháng 12/2017, ông A bỏ
nhà đi không giải thích, mặc bà B một mình bươn chải nuôi con. Tháng 12/2019, ông A quay về muốn
đoàn tụ để nuôi con chung nhưng bà B nhất quyết xin ly hôn. Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản
chung 2 bên thống nhất gồm 1 xe máy, một mảnh đất với tổng trị giá 2 tỷ đồng. Ngoài ra ông A còn
khai vợ chồng họ nợ E số tiền 400 triệu đồng ( giấy nhận tiền do ông A tên được lập tháng
3/2018). Theo ông A thì số tiền này ông vay để làm ăn nhằm kiếm tiền gửi về phụ giúp B nhưng
không may làm ăn bị thất bại. B không thừa nhận khoản nợ này ông A vay bà không hề biết.
Hỏi : Tòa án có thẩm quyền sẽ giải quyết tranh chấp nói trên như thế nào ?
- Tòa án chấp nhập việc ly hôn của bà B.
- về tài sản chung của 2 vợ chồng 1 chiếc xe máy, 1 mảnh đất 2 tỷ. Nguyên tắc đầu tiên trong việc
chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn chính sự thoả thuận. Tài sản chung của vợ chồng được chia
bằng hiện vật, nếu không chưa được hoàn hiện vật sẽ chia theo giá trị.
- về khoản nợ bà E là 400 triệu không được tính vào tài sản chung của 2 người vì ông A tự ý quyết định
không bàn bạc với bà B, và thời gian vay bà E là thời điểm ông A ko sinh sống với bà B.
Bài tập 14:
7
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B và sinh được C, D, E. Anh C kết hôn với chị F và sinh được M, N. Anh
D kết hôn với chị K và sinh được P, Q. Tháng 8/2015 anh C bị ốm chết. Trước khi chết anh lập di chúc
hợp pháp để lại toàn bộ tài sản của mình cho M. Tài sản của anh Cchị F trị giá 1,2 tỷ đồng, anh C
tài sản riêng 300 triệu đồng. Năm 2016 anh D chết. Tháng 11/2018 ông A chết. Trị giá tài sản
chung của ông A và bà B là 800 triệu đồng.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết đến thời điểm chia thừa kế M, P, Q đã thành niên khả
năng lao động, N mất năng lực hành vi dân sự.
-tstk anh C: (1200 : 2) + 300 = 900
A,B,F, N là những người được hưởng tài sản thừa kế không phụ thuộc di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: A= B=F = M= N =180
+ A= B=F=N = 2/3 x 180 = 120
Tài sản còn lại của anh C : 900 – (120 x 4) = 420
Anh C để lại di chúc cho M toàn bộ tài sản: M= 420
- tstk ông A: (800 : 2) + 120 =520
Ông A chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật
B= E = 260
KL: B= 900 ; F=N= 120 ; E= 260
Bài tập 15:
Trình bày những nội dungbản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Năm 2019, B được công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ tuyển dụng hợp đồng lao động vào
làm việc tại công ty với thời hạn 1 năm, công việc đảm nhiệm là bác sỹ thú y và nhân viên hành chính.
Hết thời hạn hợp đồng, hai bên tiếp tục lại hợp đồng với thời hạn 1 năm. Hết thời hạn 1 năm, mặc
dù không ký tiếp hợp đồng nhưng bà B vẫn tiếp tục làm công việc cũ. Ngày 16/8/2021, giám đốc công
ty ra quyết định sa thải bà B kể từ ngày 01/9/2021 sau khi đã tham khảo ý kiến BCH công đoàn với
do tự ý nghỉ việc khi chưa được giám đốc cho phép 3 ngày trong tháng 7/2021. Hôm công ty tiến
hành xử lý kỷ luật, bà có được triệu tập đến nhưng giữa chừng bà đã bỏ về và không ký vào biên bản vì
cho rằng tuy sự tham gia của chủ tịch công đoàn song trưởng phòng tổ chức nhân sự không
quyền chủ trì phiên họp xử lý kỷ luật ( dù trưởng phòng nhân sự được giám đốc ủy quyền). Hỏi:
a. Công ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với bà B là đúng hay sai? Tại sao?
- sai.lỗi của B không thuộc trường hợp bị sa thải. Trong 11/2018 bà bê nghỉ việc khi chưa được
giám đốc cho phép ba ngày. Theo quy định của luật lao động việc sa thải áp dụng trong trường hợp:
người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng.
8
b. Theo anh/ chị công ty có tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thủ tục xử lý kỷ luật lao động hay
không? Tại sao?
- không. Vì do trưởng phòng nhân sự không có quyền chủ đạo phiên họp xử lý kỷ luật.
Bài tập 16 :
Trình bày những nội dung bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
quy định của Luât hôn nhân và gia đình, hãy giải bài tập sau :
Ông A B được gia đình tổ chức đám cưới vào ngày 26/8/1982. Họ hai con chung. Từ tháng
6/2013, quan hệ giữa A và B lục đục, họ thường xuyên phát sinh mâu thuẫn. Tháng 8/2015, ông A nảy
sinh tình cảm vớiK. Tháng 12/2015, ông A đăng ký kết hôn vớiK tại UBND nơi bà K cư trú
được quan thẩm quyền cấp giấy chứng nhân kết hôn. Tài sản chung giữa ông A và K 1 tỷ
đồng. Tháng 8/2017, ông A làm đơn xin ly hôn với B được tòa án giải quyết cho ly hôn vào
tháng 5/2018. Tháng 8/2019, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện H nơi bà B cư trú gửi đơn yêu cầu tòa án hủy
việc kết hôn trái pháp luật giữa ông A và bà K. Hỏi: Tòa án xử lý vụ việc trên như thế nào?Tại sao?
- tòa án sẽ đồng ý đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa ông A và bà K.
- vì ông A vi phạm điều kiện kết hôn. Ông A đã kết hôn vớiK khi đang trong thời hôn nhân hợp
pháp với bà B. Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.
- việc kết hôn của ông A và K thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: người đang vợ,
chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa chồng mà
kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
- tài sản chung của ông A và K 1 tỷ nên khi ly hôn, số tiền này sẽ chia đôi mỗi người 500 triệu
đồng theo quy định của pháp luật.
Bài tập 17:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với B sinh ra C, D. Năm 1999 C kết hôn với E sinh ra F. Năm 2002, C chết
không để lại di chúc. Tài sản chung của C và E trị giá 1,2 tỷ; C có tài sản riêng là 200 triệu. Năm 2005,
ông A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của mình cho D. Tài sản chung của ông A bà B trị giá
800 triệu. Bố mẹ của ông A và bà B đều đã chết.
Hỏi: Mở thừa kế tại thời điểm nào những ai được hưởng di sản thừa kế? Mỗi người được hưởng
phần di sản là bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là khi C chết
Tstk của C: (1200:2)+200 = 800
C chết ko để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật
A=B= E=F= 800 :4 = 200
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là khi ông A chết
Tstk của A: (800:2)+200= 600
9
B là người được hưởng tstk ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật B=D= 600 :2= 300
+ B = 2/3 x 300 = 200
Tstk còn lại của ông A : 600 – 200 = 400
Ông A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của mik cho D
=> D = 400
KL: B = 1000 ; E= 1000 ; F= 200 ; D= 400
Bài tập 18 :
Trình bày những nội dungbản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/chị hãy giải bài tập sau:
Trong phần nhận định, bản án lao độngthẩm của tòa án nhân dân huyện G ghi: Qua xem xét các
tình tiết của vụ án thể nhận thấy Nguyễn Thị H đã vi phạm kỷ luật lao động vào ngày
1/5/2021 bà H không có mặt tại công ty khi được giám đốc triệu tập hợp pháp để giải quyết công việc
khẩn cấp. Sau khi bị Giám đốc kỷ luật khiển trách chuyển làm công việc khác ( từ nhân viên văn thư
xuống làm nhân viên tạp vụ) không đủ phẩm chất tiếp tục làm công việc từ ngày 12/5/2021 đến
ngày 31/12/2021. Nhưng bà H đã không hoàn thành nhiệm vụ vì ngày 15/5/2021 trong khi bê khay tiếp
tân đã để đổphê ra sàn nhà khách sạn, làm hỏng tấm thảm trị giá 15 triệu của công ty. Vì vậy, công
ty đã ra quyết định sa thải là hoàn toàn đúng pháp luật vì đã gây thiệt hại nghiêm trọng và thuộc trường
hợp tái phạm nguy hiểm. Xét về phía công ty, mặc chưa Nội quy lao động bằng văn bản nhưng
trong quá trình quản đã thường xuyên nhắc nhở nhân viên về ý thức chấp hành mệnh lệnh. Do đó,
coi như đã chuẩn bị tinh thần, thái độ cho nhân viên. Hơn nữa, Bộ Luật Lao động đã quy định rõ về các
hình thức xử kỷ luật lao động nên thiết nghĩ cần ủng hộ công ty trong việc xử đối với người lao
động vi phạm. Về vấn đề này công ty cần rút kinh nghiệm ban hành Nội quy để có cơ sở vững chắc để
xử lý người lao động”.
Hãy nêu và bình luận các tình tiết đáng lưu ý trong đoạn nhận định trên của TAND huyện G.
- làm hỏng tấm thảm chị sáng mười lăm 1.000.000 của công ty là không nghiêm trọng và không thuộc
trường hợp tái phạm nguy hiểm. Vì có thể bồi thường lại cho công ty.
- xét về phía công ty, mặc dù chưa có nội dung lao động bằng văn bản nhưng trong quá trình quản lý đã
thường xuyên nhắc nhỏ nhân viên và ý thức chấp hành mệnh lệnh -> là không sai.
- hơn nữa, bộ luật lao động đã quy định về các hình thức xử kỷ luật lao động nên thiết nghĩ cần
ủng hộ công ty làm việc xử lý đối với người lao động sai phạm -> là sai
Bài tập 19 :
Trình bày các nội dung bản về chấm dứt hôn nhân. Trên sở quy định của Luật hôn nhân gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Anh A và chị B sống chung với nhau không đăng kết hôn chỉ tổ chức lễ cưới theo phong tục
truyền thống vào tháng 3/1994. Anh chị 2 người con chung X ( sinhm 1995) Y sinh năm
10
(2000). Năm 2012, chị B được bố mẹ cho 300 triệu đồng. Năm 2013, anh chị dùng số tiền này mua
được mảnh đất. Năm 2018, anh chị phát sinh mẫu thuẫn, đồng nghiệp, hàng xóm người thân hòa
giải không được. Ngày 20/3/2019, chị B gửi đơn xin ly hôn đến tòa án có thẩm quyền và yêu cầu chia
tài sản của vợ chồng. Hỏi :
a. Tòa án sẽ giải quyết quan hệ hôn nhân của hai người như thế nào?
- tòa án sẽ ko giải quyết cho 2 người. Anh A và chị B ko đăng kết hôn chỉ tổ chức lễ cưới vào
tháng 3/1994. Vì vậy quan hệ hôn nhân của anh A và chị B được coi là quan hệ hôn nhân trái pháp luật.
b. Tòa án sẽ giải quyết việc chia tài sản của anh A và chị B như thế nào?
- tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định pháp
luật; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng tài sản khác theo quy định của pháp luật
thuộc sở hữu riêng của vợ chồng.
- số tiền 300 triệu chị B được bố mẹ tặng năm 2012 được xem tài sản riêng của chị B. được
tặng cho chị B trước khi anh chị mua đất năm 2013 trước khi anh chị phát sinh mâu thuận năm
2018. Do đó số tiền 300 tr trên ko được quy vào tài sản chung của hai người.
- tuy nhiên, mảnh đất mà anh chị mua được sau khi nhận tiền tặng của bố mẹ chị B thì khi đó mảnh đất
sẽ được coi là tài sản chung của hai vợ chồng. Khi giải quyết việc chia tài sản, tòa án sẽ xác định giá trị
của mảnh đất và chia tài sản chung cho hai bên theo quy định của pháp luật.
Bài tập 20:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1980 A kết hôn với B và sinh ra C, D. Năm 1995 A và B ly hôn, A nhận nuôi C, B nhận nuôi D. A
B tài sản chung 600 triệu. Năm 2000 B kết hôn với E sinh ra F. Năm 2005 B chết lập di
chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho D. Khi đó bố mẹ của A; B; E đều còn sống. C đã lập gia đình.
Tài sản chung của B và E trị giá 600 triệu. Hỏi: Mở thừa kế tại thời điểm nào và những ai được hưởng
di sản thừa kế? Mỗi người được hưởng phần di sản là bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế là khi B chết
- tstk của B: (600:2)+(600:2) = 600
Bố mẹ B , E, F là người đc hưởng tstk ko phụ thuộc vào nd di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật
Bố mẹ B = E= F=D=C= 600 :6= 100
+ Bố mẹ B = E= F= 2/3 x 100 = 66,67
Tài sản còn lại của B : 600 – (66,67x4) = 333,32
B chết lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mik cho D
=> D = 333,32
KL: Bố mẹ B= F = 66,67 ; E = 366,67 ; D = 333,32
11
Bài tập 21 :
Trình bày những nội dungbản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Anh T là cán bộ tín dụng công tác tại ngân hàng A. Ngày 26/3/2020, khi xử lý tiền bán tài sản thế chấp
của khách hàng, anh T đã giữ lại 80.000.000 đồng. Ngân hàng yêu cầu anh T nộp lại số tiền này nhưng
anh T không đồng ý nên ngày 5/4/2020 giám đốc ngân hàng đã đưa sai phạm của anh T ra kiểm điểm
xử bằng hình thức chuyển công việc khác, hạ bậc lương yêu cầu anh T trả lại cho ngân hàng
toàn bộ số tiền trên. Tháng 1/2021, mặc dù không được giao nhiệm vụ nhưng anh T đã tự ý thu nợ của
ông L 100 triệu đồng. Khi cơ quan phát hiện và yêu cầu nộp thì đến ngày 12/2/2020 anh T mới nộp cho
đơn vị với lý do đã mượn số tiền đó để tổ chức đám cưới cho em gái.
Ngày 25/2/2021, hội đồng kỷ luật của ngân hàng đã họp và đề nghị xửkỷ luật đối với anh T bằng
hình thức sa thải. Anh T không được thông báo tới dự phiên họp này. Ngày 28/2/2021, giám đốc ngân
hàng ra quyết định số 02/QĐ xử lý kỷ luật sa thải anh T từ ngày 5/3/2021.
Nhận xét về thủ tục xử lý kỷ luật đối với anh T của giám đốc ngân hàng?
Bài tập 22:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A và B kết hôn, 2 con chung X (sinh năm 1952) và Y (sinh năm 1954). Sau một thời
gian chung sống giữa A B phát sinh mâu thuẫn. Đến năm 1959 A bỏ nhà đến sống chung với C
(tại nhà bà C). Ông A bà C sinh ra T năm 1960, Q năm 1963. Tháng 8/1978 chị X lấy anh K và sinh
ra M, N vào năm (1979 sinh đôi ). Năm 1990 chị X chết không để lại di chúc. Năm 1993 A chết có để
lại di chúc hợp pháp cho T hưởng toàn bộ di sản của A. Không đồng ý với bản di chúc, chị Y làm đơn
gửi đến Tòa án đòi quyền hưởng di sản của A. Qua điều tra Tòa án xác định khối tài sản chung hợp
nhất của A và B trị giá 100triệu; tài sản chung hợp nhất của chị X và anh K trị giá 40 triệu.
Căn cứ quy định về thừa kế của Bộ luật Dân sự anh (chị) hãy: Xác định C có được chia thừa kế di sản
của A không? Vì sao? Chia thừa kế trường hợp trên.
- C đc chia thừa kế di sản của A. theo điểm a mục 1 nghị quyết số 35/2000/QH10 các trường hợp
nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 đăng kết hôn hay không
vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng.
- tstk của X: 40: 2= 20
X chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật
A=B=K=M=N= 20: 5= 4
- tstk của A: (100:2)+ 4= 54
A chết để lại di chúc hợp pháp cho T hưởng toàn bộ di sản
12
B,C là người đc hưởng tài sản ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B=C= X=Y= T= 54: 5= 10,8
+ B=C= 2/3 x 10,8 = 7,2
Tài sản còn lại của A: 54 – ( 7,2 x2) = 39,6
T= 39,6
KL: B= 11,2 ; C= 7,2 ; K=M=N= 4 ; T= 39,6
Bài tập 23 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Ngày 02/02/2020, công ty X hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ, tiền lương 5 triệu đồng/
tháng và việc đóng bảo hiểm hội do người lao động tự lo. Về thời hạn của hợp đồng lao động, hai
bên thoả thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X. Ngày 03/04/2021, 5 nhân viên bảo vệ nói trên
đồng loạt có đơn yêu cầu công ty tăng lương cho lên 6 triệu đồng/ tháng và thanh toán cho họ tiền bảo
hiểm xã hội từ ngày họ làm việc cho công ty X ( ngày 02/02/2020) đến ngày làm đơn ( 03/04/2021) với
mức tiền bảo hiểm xã hội là 21.5% tiền lương hàng tháng. Hỏi:
a. Việc công ty ký hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ với nội dung như trên là đúng hay sai? Tại
sao?
- Sai. Vì trong bảo hiểm xã hội có ghi mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ vào điều 87, luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 2014 quy định chi tiết mức
đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động như sau: người lao động quy định tại khoản 4 điều
2 của luật này: hàng tháng đóng bằng 22 % mức thu nhập hàng tháng, trong đó: 11 % do người lao
động đóng. Người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; 10 % còn lại do người sử dụng
lao động đóng.
b. Những yêu cầu của 5 nhân viên bảo vệ là đúng hay sai? Tại sao?
-Sai. Vì theo luật thịnh hành thì không quy định cụ thể nào về thời hạn nâng lương cho người lao động
hợp đồng lao động. Thời hạn nâng lương mức tăng lương hoàn toàn được doanh nghiệp
thường được quy định tại thang lương, bảng lương của doanh nghiệp.
- điều 90 bộ luật năm 2012 quy định về tiền lương mức lương bản, được thể hiện trong thang
lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng. Trên thực tế, để xác định được mức lương
( lương cơ bản) chính xác, người sử dụng lao động cần tổ chức hiệu quả hoạt động phân tích công việc
tả công việc. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động thời gian
làm việc bình thường ( không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc
vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do chính phủ quy định.
Bài tập 24:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
13
Năm 1950 A kết hôn với B có 2 con chung C (sinh năm 1952), D (sinh năm 1956). Năm 1972 B
chết không để lại di chúc. Tháng 2 năm 1975 A kết hôn với E sinh thêm P (năm 1977), H (năm
1979). Năm 1981 C kết hôn với M sinh được Q (năm 1982), L (năm 1984). Năm 1985 C chết
không để lại di chúc. Tháng 3 năm 1990 A chết có để lại di chúc hợp pháp cho Q L hưởng toàn bộ
tài sản của A. E không đồng ý với bản di chúc và kiện đến Tán yêu cầu được thừa kế tài sản của A.
T án xác định ngôi nhà của A và B trị giá 50triệu, tài sản khác 10triệu; tài sản của A E trị giá 7
triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên.
- tstk của B: ( 50 + 10):2 = 30
B chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật
A= C=D= 30 : 3= 10
- tstk của C: 10
C chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật
A= M= Q= L = 10 : 4= 2,5
- tstk của A: (7:2)+10 + 2,5+ [( 50+10):2] =46
A chết để lại di chúc cho Q,L hưởng toàn bộ tài sản
E,P,H là người đc hưởng tài sản ko phụ thuộc vào nd di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: E=P=H=C=D= 46: 5= 9,2
+ E=P=H= 2/3 x 9,2 = 6,13
Tài sản còn lại của A: 46 – (6,13x 3) = 27,61
Q=L= 27,61 : 2= 13,805
KL: D= 10 ; M= 2,5 ; E= P=H= 6,13 ; Q=L= 16,305
Bài tập 25:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1930 A kết hôn với B 3 con chung C,D,E. C kết hôn với Q2 con chung K,T; D
kết hôn với Mcó 2 con chung là G,H. Tháng 4/2006 C chết, C đã để lại di chúc hợp pháp cho A
B hưởng chung ¼ di sản, phần còn lại C định đoạt cho Q, K và T mỗi người một suất bằng nhau. Sau
khi C chết mâu thuẫn giữa Q với A và B sâu sắc. Do đó, Q đơn yêu cầu tòa án chia thừa kế di sản
của C, Tòa án xác định tài sản chung hợp nhất của C và Q trị giá 360 triệu đồng. Căn cứ quy định của
Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên, biết rằng tại thời điểm mở thừa
kế K,T,G,H đã thành niên và có khả năng lao động.
- tstk của C: 360 : 2= 180
C chết để lại di chúc cho A và B hưởng chung ¼ di sản, phần còn lại cho Q,K,T.
A=B= ¼ x ( 180:2)= 22,5
14
Tài sản còn lại của C: 180 – (22,5 x2) = 135
Q= K=T= 135 : 3= 45
KL: A=B= 22,5 ; Q=K=T= 45
Bài tập 26 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Anh X làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp từ tháng
2/2020. Tháng 5/2020, X bị tạm giam 3 tháng nghi liên quan đến vụ tham ô tài sản của doanh
nghiệp. Sau đó, Tòa án đã tuyên án tù giam 3 năm đối với X. Thụ án được 1 năm thì X được minh oan.
X quay trở lại doanh nghiệp yêu cầu bố trí việc cho mình. Doanh nghiệp đã từ chối cho rằng hợp
đồng của X đã chấm dứt và công việc của X đã có người thay thế.Hỏi:
a. Việc chấm dứt của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao?
- sai. Vì Theo quy định tại điều 32 bộ luật lao động 2012, Có năm trường hợp người lao động được tạm
hoãn hợp đồng, cụ thể: người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự; nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ; lao
động bị tạm giữ, tạm giam; Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai xác
nhận của sở khám, chữa bệnh thẩm quyền nếu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi;
các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
- Ngoài ra, sau khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng, người lao động người sử dụng lao động phải
làm một số việc nhất định đã hợp đồng lao động được tiếp tục thực hiện theo điều 10 nghị định
05/2015/NĐ-CP, cụ thể: đối với người lao động: phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn mười lăm
ngày. Trường hợp không thể mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với người s
dụng lao động về thời điểm mặt; đối với người sử dụng lao động: phải nhận người lao động trở lại
làm việc bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết. Trường hợp không bố trí được đúng công việc
thì thỏa thuận công việc mới và sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động
mới.
b. Chế độ và quyền lợi cho X theo quy định của pháp luật lao động ?
- Anh ít bị tạm giam do vi phạm liên quan đến quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động
người lao động thì trong thời gian tạm giữ, tạm giam anh ít được người sử dụng lao động tạm ứng năm
mươi phần trăm tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề, gồm tiền lương cấp bậc,
chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) . Khi hết hạn tạm giữ, tạm giam, thụ án, Vì bị oan
nên anh ấy sẽ được nhận đầy đủ số tiền lương còn lại theo hợp đồng lao động, tiền đóng bảo hiểm
hội theo quy định của pháp luật trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam theo mức lương ghi trong hợp
đồng.
- Về phía doanh nghiệp: phải nhận anh ít trở lại làm việc và bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết.
Trường hợp không bố trí được đúng công việc thì thỏa thuận công việc mới sửa đổi, bổ sung hợp
đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng mới.
Bài tập 27:
15
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B sinh được X (năm 1954), Y(năm 1956). Vì B không sinh được con trai
nên đến năm 1962 A kết hôn với C và sinh được T vào năm 1963. Năm 1992 A chết để lại di chúc cho
C hưởng toàn bộ tài sản của A. Năm 1993 B chết để lại di chúc cho X Y hưởng 2/3 tài sản của B.
Không đồng ý với các bản di chúc trên X và Y có đơn ra Tòa án yêu cầu được chia di sản của A và B.
Tòa án xác định: Tài sản chung hợp nhất của AB trị giá 800 triệu; tài sản của A và C chung nhau trị
giá 400 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên
-tstk của A: ( 800:2)+ (400:2) = 600
A chết để lại di chúc cho C hưởng toàn bộ tài sản của A
B là người đc hưởng di san ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật : B= C= X= Y= T= 120
+ B= 2/3 x 120 = 80
Tài sản còn lại của A: 600 – 80 = 520
C= 520
- tstk của B: (800:2) + 80= 480
B chết để lại di chúc cho X, Y hưởng 2/3 di sản
X=Y= 2/3 x (480:2) = 160
Tài sản còn lại của B: 480 – (160 x2) = 160
Tài sản còn lại sẽ chia theo pháp luật: X=Y= 160 : 2= 80
KL: C= 520 ; X=Y= 240
Bài tập 28:
Trình bày nội dung bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau :
Anh A kết hôn hợp pháp với chị B năm 2000, đăng kết hôn. Tháng 5/ 2018, anh A trúng số độc
đắc 500 triệu đồng. Anh A đã dùng số tiền trúng sô để phụ giúp cha mẹ mà không giao cho chị B quản
lý, sử dụng. Chị B yêu cầu anh A giao cho chị 250 triệu đồng đây tài sản chung nên chị B được
hưởng nửa số tiền trúng thưởng. Anh A cho rằng đây là tài sản riêng của mình số tiền mua số
do anh được anh C là bạn anh cho. Anh C xác nhận là có cho anh A 100.000đ. Anh C cũng biết là anh A
trúng số 500 triệu.
Theo anh/chị, số tiền anh A trúng số là tài sản chung của anh A và chị B hay là tài sản riêng của anh A?
Tại sao?
- số tiền anh A trúng số tài sản riêng của anh A. Vì tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mỗi
người trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng riêng, cho riêng trong thời kỳ hôn
16
nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định pháp luật. Tài sản được hình thành từ tài sản
riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong
thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Bài tập 29:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B và sinh ra C,D,E. C kết hôn với F và sinh ra M, N; D kết hôn với K và sinh
ra I, T. Tháng 10/1992 C bị tai nạn chết, trước đó C để lại chúc hợp pháp cho M hưởng toàn bộ di sản
thừa kế. Tháng 11/1995 A chết, B đã chi phí mai táng cho A hết 5triệu đồng lấy từ tài sản chung của A
và B. Tài sản chung hợp nhất của A B có 50 triệu đồng (chưa tính tiền mai táng phí cho A). Tài sản
chung hợp nhất của C và F trị giá 100triệu đồng. C có tài sản riêng 10 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên, biết rằng tại
thời điểm mở thừa kế M, N, I, T đều đã thành niên và có khả năng lao động.
- tstk của C: (100:2)+10 =60
A, B, F là những người đc hưởng di sản ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: A=B=F=M=N= 60 : 5 = 12
+ A=B=F = 2/3 x 12= 8
Tài sản còn lại của C: 60 – (8 x 3) = 36
C hết để lại di chúc cho M hưởng toàn bộ tài sản: M= 36
- tstk của A: (50:2) -5 + 8 = 28
A chết ko để lại di chúc nên tài sản sẽ chia theo pháp luật
B=C= D=E= 28: 4= 7
Vì C chết trc A nên M,N sẽ đc hưởng thừa kế thế vị
M=N= 7:2=3,5
KL: B= 15 ; F= 8 ; D=E= 7; N=3,5 ; M= 39,5
Bài tập 30:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B2 con chung là C D. Tháng 5/2005 A chết, A để lại di chúc với
nội dung truất quyền thừa kế của B, C, D và cho M hưởng toàn bộ di sản của A. Qua sự kiện trên bà B
kiện đến Tòa án yêu cầu chia thừa kế di sản của A. Tòa án xác định: Tài sản chung hợp nhất của A và
B có 960 triệu; Tài sản riêng của A có 25 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy xác định B được chia thừa kế di sản
của A không? Chia thừa kế trường hợp trên.
- B ko được chia tài sản thừa kế của A vì A đã truất quyền thừa kế của B
17
- tstk của A : (960 :2) + 25 = 505
A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của B,C,D và cho M hưởng toàn bộ di sản của A
M= 505
KL: M=505
Bài tập 31:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Vợ chồng A và B có 4 người con chung là C, D, E, F. Tháng 2/2006 A chết A đã để lại di chúc hợp pháp
cho B hưởng ¼ giá trị di sản, C hưởng ½ giá trị di sản, còn ¼ giá trị di sản không định đoạt trong di
chúc. Khi A chết C đã chi phí mai táng cho A hết 12 triệu đồng. Qua các sự đó B kiện ra Tòa án yêu cầu
chia thừa kế di sản của A. Tòa án xác định được tài sản chung hợp nhất của A và B trị giá 360 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên
- tstk của A: (360 :2) -12= 168
A chết để lại di chúc cho B hưởng ¼ di sản , C hưởng ½ di sản, còn ¼ giá trị di sản ko định đoạt
B= ¼ x 168 = 42
C= 1/2 x168 = 84
Tài sản còn lại của ông A : 168 – 42-84= 42
Tài sản còn lại sẽ chia theo pháp luật
B=C=D=E=F= 42 : 5= 8,4
KL: B= 50,4 ; C= 92,4 ; D=E=F=8,4
Bài tập 32 :
Trình bày những nội dung bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
quy định của Luât hôn nhân và gia đình, hãy giải bài tập sau :
Anh P và chị Q được gia đình tổ chức lễ cưới theo phong tục tập quán từ ngày 3/8/1980 không đăng ký
kết hôn. Trong lễ cưới, mẹ anh P tuyên bố cho chị Q một sợi dây chuyền 5 chỉ vàng. Ba năm sau, cha
mẹ anh P cho vợ chồng anh mảnh đất rộng 230m2 đề làm nhà hai vợ chồng P và Q cùng đứng tên
chủ sở hữu mảnh đất này. Anh chị hai con chung T và S. Từ cuối năm 2010, hai người phát sinh
mâu thuẫn. Anh P đã gửi đơn xin ly hôn tòa án đang thụ lý. Trong thời gian chờ tòa án giải quyết,
anh P đã kết hôn với chị H ( có đăng ký kết hôn)
Tòa án sẽ giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
- hôn nhân giữa anh P và chị Q được coi là hôn nhân hợp pháp vì anh chị kết hôn trước ngày 3/1/1987.
- sợi dây chuyền 5 chỉ vàng là tài sản riêng của chị Q vì mẹ anh P đã tuyên bố cho chị Q sợi dây chuyền
trong lễ cưới.
- mảnh đất rộng 230m2 là tài sản chung của anh P và chị Q nên tòa án sẽ chia đều cho anh P và chị Q.
18
- Anh chị có 2 con chung là T và S, tính đến năm 2010 thì 2 người con của anh chị đã trên 18 tuổi nên
lựa chọn đi theo cha hay mẹ là quyền của 2 đứa.
- Anh P và chị H đã kết hôn trái pháp luật vì trong thời gian kết hôn với chị H anh P chưa giải quyết ly
hôn xog với chị P, tòa án vẫn đang thụ lý.
Bài tập 33:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B năm 1960, có 4 người con chung là C,D,E,F. Năm 1963 , ông A đi thoát li đến
xí nghiệp gỗ và đã có quan hệ với bà M sinh ra G, T. Do ghen tức, bà B nhiều lần đến xí nghiệp nơi ông
A làm việc để đánh ghen bà M và xỉ nhục ông A, khiến ông A bị khai trừ khỏi đảng và mọi người trong
xí nghiệp gỗ đều coi thường ông. Năm 2006 ông A bị bệnh qua đời để lại di chúc như sau: truất
quyền thừa kế của bà B, cho bà M hưởng ½ di sản, còn ½ di sản chia đều cho các con.
Qua sự kiện trê , Bà B kiện đến tòa yêu cầu chía di sản thừa kế của ông A. Tòa án xác định được tài sản
chung giữa A và B có 360 triệu đồng, tài sản ông A và bà M chung nhau có 160 triệu đồng. Anh/chị hãy
chia thừa kế trong trường hợp trên.
- tstk ông A: ( 360 + 160):2= 260
Ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của B, cho M hưởng ½ di sản, còn ½ di sản chia
đều cho các con.
M = ½ x 260 = 130
C=D = E= F= G=T= (½ x 260) :6= 21,67
KL: M= 130 ; C=D = E= F= G=T= 21,67
Bài tập 34 :
Trình bày nội dung bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Trước khi kết hôn với chị Y, anh Xsở hữu một căn nhà trị giá 900 triệu đồng. Sau khi kết hôn, anh
X đã lấy ngôi nhà thuộc sở hữu riêng của mình vào sử dụng chung- cho thuê. Kinh tế gia đình anh chị
gặp khó khăn chỉ trông vào nguồn thu từ tiền thuê căn nhà. Tháng 3/2019, anh X đã bán ngôi nhà của
mình cho một người bạn giá 800 triệu đồng đề có tiền kinh doanh. Chị Y biết chuyện nên đã phản ánh
gay gắt, to tiếng với anh X. Anh X cho rằng ngôi nhà trên tài sản riêng của mình nên anh toàn
quyền quyết định.
Theo anh/chị, quan điểm của anh X đúng hay sai? Tại sao? Nếu có tranh chấp xảy ra, tòa án sẽ giải
quyết như thế nào?
- Quan điểm của anh X sai. Vì ngôi nhà nguồn thu nhập duy nhất trong gia đình, nên đã được
hợp thức hóa vào tài sản chung của anh chị. Nếutranh chấp xảy ra thì tòa án sẽ chia đôi tài sản
anh X bán cho người bạn. Và chị Y được nhận nửa số tài sản đó.
Bài tập 35:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
19
Ông A và B kết hôn với nhau năm 1945, có hai người con chung C,D. Năm 1947, ông A đi bộ
đội chống Pháp trong thời gian này ông đã yêu L. Sau khi giải phóng miền Bắc, ông A giải ngũ
về chung sống với bà L tại Thái Nguyên năm 1954 và sinh được 4 người con chung là Q,T, K, M. Anh
C lấy chị Hba người con P,G,N. Năm 1990 ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của
Lvà bà B, di sản của ông được chia đều cho tất cả các con. Biết rằng tài sản chung giữa ông A và bà B
là 960 triệu, A và L là 720 triệu. Hỏi: Bà L có được hưởng dí sản thừa kế của ông A không? Vì sao?
Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.
- bà L ko được hưởng di sản thừa kế của ông A. Vì ông A đã truất quyền thừa kế của bà L
- tstk ông A: ( 960 + 720) : 2= 840
Ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của L và B, di sản của ông được chiaddều cho tất cả
các con.
C=D=Q=T=K=M= 840:6= 140
KL: C=D=Q=T=K=M= 140
Bài tập 36:
Trình bày những nội dung bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A và bà B kết hôn với nhau năm 1960, có hai người con là C,D. Ông A qua đời vào tháng 3/2006,
có để lại di chúc cho anh C hưởng 100.000.000 đồng với điều kiện có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu Q 13
tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ cho đến khi đủ 18 tuổi.
Sau khi ông A qua đời, B kiện đến tòa án xin được chia di sản thừa kế của ông A. Tòa án xác định
được tài sản chung của ông A và bà B có 960.000.000 đồng. Anh/chị hãy chia thừa kế trong trường hợp
trên
- tstk ông A: 960 : 2 = 480
Bà B là người được hưởng tài sản thừa kế ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B=C=D= 480 : 3= 160
+ bà B = 2/3 x 160 = 106,67
Tài sản còn lại của ông A: 480 – 106,67 = 373,33
Ông A chết để lại di chúc cho anh C hưởng 100 triệu với điều kiện nuôi dưỡng Q.
C = 100.
Vì phần tài sản còn lại không có trong di chúc nên sẽ chia theo pháp luật
B= C= D = 373,33 : 3 = 124,44
KL: B= 231,11 ; C= 224,44 ; D= 124,44
Bài tập 37 :
Trình bày các nội dung bản về chấm dứt hôn nhân. Trên sở quy định của Luật hôn nhân gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau:
20
| 1/23

Preview text:

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Bài tập 1:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Hùng và bà Xuân có 4 người con trai đều đã lập gia đình và ở riêng (bố mẹ ông Hùng và bố mẹ bà
Xuân đã chết năm 1997). Tháng 10/2016 bà Xuân chết, tháng 11/2016 ông Hùng chết. Trước khi chết,
ông Hùng đã lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của ông và bà Xuân (tổng trị giá là 3 tỷ đồng) cho người
con trai út. Ba người anh biết được việc này đã yêu cầu người em út phải chia đều tài sản cho cả ba anh
em, nhưng người em út không đồng ý. Hỏi: Người con út của ông Hùng có được thừa kế toàn bộ tài sản
không? Nếu không thì khối tài sản này phải phân chia như thế nào?
1. người con út ko đc thừa kế toàn bộ tài sản.
2. - ttst bà xuân: 3000 :2= 1500
Bà xuân chết không để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật H=3anh=út= 1500 : 5= 300
- tstt ông Hùng: 1500 +300 = 1800
Ông hùng chết để lại di chúc cho con trai út toàn bộ tài sản. => Út = 1800 KL: 3 anh = 900 Út = 2100 Bài tập 2 :
Trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của
Bộ luật lao động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Sau khi được tuyển dụng chị X được công ty Y đưa đi đào tạo tại nước ngoài trong thời hạn 6 tháng với
cam kết chị X sẽ làm việc cho công ty ít nhất là 3 năm sau khi đào tạo xong. Sau khi học xong, về
nước công ty chỉ ký hợp đồng lao động với thời hạn 2 năm. Chị X không đồng ý vì cho rằng công ty
phải ký với thời hạn ít nhất 3 năm nên đã không ký hợp đồng với công ty. Sau đó công ty Y chấp nhận
ký hợp đồng 3 năm với mức lương 9 triệu đồng/tháng. Chị X cũng không chấp nhận vì cho rằng mức
lương này không tương xứng với trình độ chuyên môn của mình.
Theo anh/ chị việc không ký hợp đồng lao động trong các trường hợp trên chị X có phải bồi
thường chi phí đào tạo cho công ty không? Tại sao?
- theo em việc không đăng ký kết hợp đồng lao động trong trường hợp trên, chị ít phải bồi thường chi
phí dạy nghề cho công ty. Vì khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo ý chí của một bên phải
đáp ứng đồng thời hai điều kiện là có căn cứ chấm dứt hợp đồng đúng quy định pháp luật và thực hiện
thủ tục báo trước. Ở đây chị ít đã không có căn cứ để chấm dứt hợp đồng. Và chị ít đã ký cam kết với
công ty là sẽ làm việc cho công ty ít nhất là ba năm sau khi đào tạo xong. Nhưng chưa thỏa thuận tiền
lương nên chị ít sẽ phải làm cho công ty. Và lý do của chị ít không có trong quy định về quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động. 1 Bài tập 3 :
Trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
của Luật hôn nhân và gia đình 2014, anh/chị hãy giải bài tập sau:
Anh A và chị B làm lễ cưới năm 1986 trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện nhưng không đăng ký kết hôn.
Thời gian đầu hai người chung sống hạnh phúc, đến năm 2000 bắt đầu phát sinh mâu thuẫn, nguyên
nhân do anh A nghi ngờ chị B có quan hệ ngoại tình. Từ năm 2002 đến nay, chị B bỏ về sống với gia
đình bố mẹ đẻ. Vợ chồng chưa có con chung. Tháng 5/2018, anh A đã làm đơn gửi đến Tòa án với nội
dung yêu cầu hủy việc kết hôn nhân trái pháp luật giữa anh và chị B, vì anh chị không đăng ký kết hôn
và hiện chị B đang sống với người đàn ông khác.
Theo anh /chị thì quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc nói trên là quan hệ hôn nhân
thực tế hay quan hệ hôn nhân trái pháp luật? Tại sao?
- quan hệ pháp luật cần giải quyết trong vụ việc nói trên là quan hệ hôn nhân thực tế.
- vì theo điểm A mục 1 NQ35/2000/QH10 các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng
từ trước ngày 3/1/1987 thì được nhà nước khuyến khích đăng ký kết hôn. Trường hợp có đăng ký kết
hôn thì quan hệ vợ chồng được tính từ thời điểm hai người bắt đầu chung sống với nhau. Nếu không
đăng ký kết hôn nhưng có yêu cầu ly hôn tòa án vẫn thụ lý và giải quyết như trường hợp vợ chồng có
đăng ký kết hôn xin ly hôn. Do đó các trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ trước
ngày 3/1/ 1987 dù có đăng ký kết hôn hay không vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng.
- việc chị B sống với người đàn ông khác là vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng là vi phạm
nghĩa vụ chung thuỷ đối với người chồng. Bài t p 4:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Nguyễn Văn Hà và bà Trần Thị Lan kết hôn, sinh được 2 người con là Nguyễn Văn Hào và
Nguyễn Văn Hiệp. Sau khi ông Hà và bà Lan chết đã để lại di chúc, trong đó anh Hào được hưởng 1
căn nhà 5 tầng trị giá 1,5 tỷ đồng. Anh Hiệp được hưởng căn nhà 6 tầng trị giá 2 tỷ đồng. Năm 2015
anh Hào kết hôn với chị Vân sinh được 2 cháu là Hải và Linh. Tháng 5 năm 2017 Hào và Hiệp cùng
nhau đi đám cưới một người bạn, trên đường về gặp tai nạn và cả hai đều chết không để lại di chúc.
Anh (chị) hãy chia tài sản của anh Hào và anh Hiệp trong trường hợp này.
Do anh hào và hiệp chết cùng lúc nên ta chia tài sản thừa kế như sau:
- tstt anh Hào: 1500 : 2= 750
Anh hào chết ko để lại di chúc nên di sản sẽ chia theo pháp luật
Vân = Hải = Linh = 750 : 3= 250 - tstt anh Hiệp : 2000
Anh hiệp chết ko để lại di chúc nên di sản sẽ chia cho 2 cháu ruột là hải và linh Hải = Linh =2000 :2 = 1000 2 KL: Vân = 250 Hải = Linh = 1250 Bài tập 5 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Chị A và công ty B ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/2020. Tháng 1/2021, do có
thông tin doanh nghiệp Z tuyển dụng vị trí làm việc tương tự với mức lương cao hơn chị A đã đề nghị
chấm dứt hợp đồng lao động. Xét thấy lý do của chị A là không chính đáng nên doanh nghiệp không
đồng ý. Sau đó chị A gửi thông báo bằng văn bản tới doanh nghiệp là sau 45 ngày làm việc nữa sẽ
chấm dứt hợp đồng với công ty B. Giám đốc công ty B phê vào đơn là không chấp thuận. Tuy nhiên,
hết thời hạn nói trên, chị A đã chấm dứt hợp đồng với công ty B. Hỏi: Chị A có quyền chấm dứt hợp
đồng lao động hay không ? Tại sao?
- chị A có quyền chấm dứt hợp đồng lao động.
- vì người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người
sử dụng lao động ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày
nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, có thời hạn từ 12 đến 36 tháng, ít nhất ba ngày
làm việc nếu làm việc theo hợp đồng xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng.
- chị A cũng đã báo trước cho công ty trước 45 ngày. Bài tập 6:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông Chung kết hôn với bà Bốn, sinh được 3 người con là Cần, Duy, Tú. Anh Cần kết hôn với chị Phấn
và sinh được Minh và Nam. Anh Duy kết hôn với chị Kha sinh được Hương, Tuyết. Tháng 9 năm 2016
anh Cần bị tai nạn chết. Tài sản của anh Cần chị Phấn trị giá 1,8 tỷ đồng, Anh Cần có tài sản riêng trị
giá 100 triệu đồng. Tháng 12 năm 2017 ông Chung ốm chết. Tài sản của ông Chung và bà Bốn trị giá 1,2 tỷ đồng.
Hãy xác định thời điểm mở thừa kế, những người được hưởng thừa kế và mỗi người được hưởng bao
nhiêu? Biết rằng đến thời điểm chia thừa kế các cháu Minh, Nam, Hương, Tuyết đều đã thành niên và có khả năng lao động.
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là tháng 9/2016 khi anh Cần chết.
- tstt anh Cần : (1800 :2)+100= 1000
Anh cần chết không để lại di chúc nên tstt sẽ chia theo pháp luật
Chung = Bốn= Phấn = Minh = Nam= 200
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là tháng 12/2017 khi ông Chung chết.
- tstt ông Chung : (1200:2)+200 = 800
Ông Chung chết không để lại di chúc nên tstt sẽ chia theo pháp luật
Bốn= Cần = Duy = Tú = 800 : 4= 200 3
Vì Cần chết trc Ông Chung nên Minh và Nam là người thừa kế thế vị của Cần Minh=Nam= 200 :2= 100 KL: Bốn = 400 Phấn = 200 Minh = Nam= 300 Duy = Tú = 200 Bài tập 7 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Ngày 15/08/2020, anh H và công ty K ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, trong đó anh H
được giao nhiệm vụ lái xe, lương tháng 9 triệu đồng. Ngày 25/10/2020, khi lái xe đưa giám đốc công
ty đi công tác, do không làm chủ tốc độ, xe anh H điều khiển đã va chạm với một ô tô khác và bị hư
hỏng, anh H bị thương phải vào viện điều trị. Ngày 1/12/2020, sau khi anh H ra viện, công ty cho anh
đi học lớp lái xe nâng 2 tháng. Sau khi học xong công ty đề nghị anh H chuyển sang lái xe nâng và anh
đã đồng ý. Tuy nhiên sau khi làm được 6 tháng thấy công việc vất vả anh đề nghị công ty được quay
lại làm công việc cũ nhưng công ty không đồng ý. Vì cho rằng bị điều chuyển vô lý, anh đã tụ ý chấm
dứt hợp đồng với công ty. Hỏi:
a. Việc anh H chuyển sang làm lái xe nâng được coi là trường hợp điều chuyển người lao động sang
làm công việc khác hay trường hợp thay đổi hợp đồng lao động?
- Được coi là trường hợp điều chuyển người lao động sang làm công việc khác.
b. Việc chấm dứt hợp đồng lao động của anh H là đúng hay sai? Tại sao?
- Sai. Vì chấm dứt dợp đồng lao động theo ý chí của một bên: là hành vi pháp lý trong đó thể hiện ý chí
của một bên chủ thể nhằm chấm dứt quan hệ lao động với bên kia. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động phải đáp ứng đồng thời hai điều kiện là có căn cứ chấm dứt hợp đồng đúng quy định pháp luật
và thực hiện thủ tục báo trước. Anh H đã tự ý chấm dứt hợp đồng mà không báo trước. Bài tập 8:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B, có 3 người con là C, D, E. Năm 2010, C kết hôn với F và sinh ra M, N. Năm
2012, D kết hôn với G và sinh ra H. Năm 2016, C và F chết trong một vụ tai nạn không xác định được
ai là người chết trước ai là người chết sau. C và F đều không để lại di chúc. Khi đó, trị giá tài sản chung
của C và F có là 2,4 tỷ đồng, bố mẹ của F đã qua đời. Năm 2018 ông A chết lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản của mình cho H. Biết trị giá tài sản chung của ông A và bà B là 3 tỷ, E bị mất năng lực hành vi.
Hãy xác định thời điểm mở thưà kế, những người được hưởng thừa kế và mỗi người được hưởng bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là năm 2016 khi C và F chết cùng lúc.
- tstk của C : 2400 : 2= 1200 4
C chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật A = B = M= N= 300
F chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật M= N= 600
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là năm 2018 khi ông A chết.
Tstk ông A: (3000 : 2) +300 = 1800
Bà B và D, E là những người nhận di sản ko phụ thuộc vào di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B = D = E = 600 + B = E = 2/3 x 600 = 400
Tài sản còn lại của ông A : 1800 – (400x2)= 1000
H được hưởng toàn bộ di sản H= 1000 KL: B = 2500
M= N= 900 ; E = 400 ; H = 1000 Bài tập 9 :
Trình bày các nội dung cơ bản về chấm dứt hôn nhân. Trên cơ sở quy định của Luật hôn nhân và gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Anh A và chị B kết hôn năm 2014. Anh chị có hai con chung là X (sinh năm 2015) và Y (sinh năm
2018). Sau một thời gian chung sống giữa hai vợ chồng phát sinh mâu thuẫn ngày càng trầm trọng.
Ngày 15/5/2020, chị B làm đơn xin ly hôn với anh A. Liên quan đến vấn đề con chung, anh A cho rằng
chị B không có nghề nghiệp ổn định, lại đang bị bệnh nên không đủ điều kiện nuôi con nên anh A yêu
cầu được nuôi cả X và Y. Chị B muốn trực tiếp nuôi dưỡng hai cháu X và Y vì hai cháu còn quá nhỏ
không thể sống thiếu mẹ được.
Theo anh/ chị nếu Tòa án cho anh A và chị B ly hôn thì tranh chấp nuôi con trên của A và B được giải quyết như thế nào?
- Tòa án sẽ giải quyết tranh chấp nuôi con của anh A và chị B như sau :
+ Nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con, con dưới 36 tháng tuổi được giao
cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc,
nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
+ anh A và chị B phải chứng minh được mình có đủ điều kiện, khả năng để nuôi dưỡng con. Bài tập 10 :
Trình bày những nội dung cơ bản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau: 5
Công ty X có trụ sở chính tại Hà Nội và nhiều chi nhánh tại các tỉnh thành. Tháng 01/2020, H được
giám đốc công ty tuyển vào làm việc tại chi nhánh Hưng Yên theo hợp đồng lao động không xác định
thời hạn với công việc kế toán trưởng chi nhánh. Tháng 3/2021 khi thanh tra tài chính chi nhánh phát
hiện có dấu hiệu vi phạm. Kết luận cho thấy H có nhiều sai sót trong quản lý, nghiêm trọng nhất là dẫn
đến việc kế toán viên C tham ô 550 triệu đồng. Sau 3 lần triệu tập H không đến dự phiên họp xử lý kỷ
luật, ngày 2/6/2021, giám đốc chi nhánh công ty tổ chức phiên họp, H có mặt nhưng yêu cầu phải có sự
tham gia của công đoàn (công ty X có thành lập tổ chức công đoàn) nhưng vì chi nhánh chưa thành lập
công đoàn nên giám đốc chi nhánh cho rằng không cần sự tham gia của công đoàn. Kết luận phiên họp
giám đốc chi nhánh ra quyết định sa thải H, C và yêu cầu H, C bồi thường số tiền tham ô. Hỏi: Việc sa
thải H và C có hợp pháp không? Vì sao?
- việc sa thải H và C không hợp pháp.
- việc giám đốc chi nhánh tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật H và C mà không có sự tham gia của công
đoàn có thể là vi phạm pháp luật lao động và các quy định về tổ chức công đoàn. Các quy định của luật
công đoàn Việt Nam quy định rõ việc thành lập tổ chức công đoàn tại các đơn vị lao động, cùng với
quyền và nghĩa vụ của tổ chức công đoàn đối với lao động.
- khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo trước cho người lao
động ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ít nhất 30 ngày đối với hợp
đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 đến 36 tháng, ít nhất ba ngày làm việc đối với hợp
đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng. Bài tập 1 1:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1990 ông A kết hôn với bà B. Do không có con nên ông bà đã nhận C làm con nuôi vào tháng
11/2000 và được pháp luật thừa nhận. Năm 2001, A đi công tác, sau đó lại kết hôn với cô P và cũng
được UBND của phường tại địa phương cho đăng ký kết hôn vì ông A nói rằng đã li hôn với bà B. Năm
2002 ông A và cô P sinh được con gái là D. Tháng 5/2003 bà B gửi đơn kiện P vi phạm chế độ hôn
nhân 1 vợ 1 chồng. Tòa án thụ lý đơn. Ngày 20/10/2003 ông A bị tai nạn, trước khi chết ông đã di chúc
miệng trước nhiều người làm chứng để lại toàn bộ tài sản cho D. Bà B không đồng ý và kiện ra tòa án.
Hãy xử lý tình huống trên (phân chia di sản) biết tổng tài sản của ông A và bà B được định giá là 1 tỷ
200 triệu đồng; C chưa thành niên, bố mẹ của A đã chết. - tstk ông A: 1200 :2= 600
B, C là những người được hưởng di sản không phụ thuộc vào di chúc:
+ 1 suất chia theo pháp luật: B= C= D= 200 + B= C= 2/3 x 200 = 133,3
Tài sản còn lại của ông A: 600 – (133,3 x 2) = 333,4
Ông A khi chết đã di chúc miệng trước nhiều người làm chứng để lại cho D toàn bộ tài sản. => D = 333,4
KL: B= 733,3 ; C = 133,3 ; D= 333,4 6 Bài tập 12 :
Trình bày những nội dung cơ bản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Anh T ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với công ty V là trợ lý kỹ sư trưởng từ ngày
1/10/2020, mức lương 12.000.000đ/ tháng. Ngày 5/2/2021, do mâu thuẫn cá nhân,anh T đã đổ keo 502
vào ổ khóa của phòng nhân sự, nên bị chuyển làm công việc khác trong thời hạn 6 tháng với mức lương 8.000.000đ/ tháng.
Trong thời gian làm việc khác, ngày 5/3/2021, anh T lại bị người quản lý ghi sổ trực: “ Khiển trách do
vắng mặt tại nơi làm việc vì lý do cá nhân”. Ngày 15/3/2021, anh T lại bị ghi sổ trực: “Tán gẫu với
nhân viên bộ phận khác trong giờ làm việc”. Vì vậy, ngày 5/4/2021, công ty V đã ra thông báo ngừng
thực hiện hợp đồng với anh T. Các ngày 28/4/2021, ngày 2/5/2021 và ngày 5/5/2021, công ty đã 3 lần
gửi thông báo cho anh T đến họp hội đồng kỷ luật nhưng anh T đều không đến. Ngày 15/5 /2021, giám
đốc công ty với sự đồng ý của công đoàn đã họp xử lý kỷ luật có đầy đủ thành phần (chỉ vắng mặt anh
T). Hội đồng kỷ luật ra quyết định số 295/QĐ sa thải anh T vì “Tái phạm nhiều lần trong thời gian
chưa xóa kỷ luật”. Nhận xét về việc xử lý kỷ của công ty với anh T?
- quy trình sử lý kỷ luật lao động không đúng vì vắng mặt anh T .
- phải thực hiện thủ tục báo trước ít nhất 45 ngày làm việc đối với hợp đồng không xác định thời hạn, ít
nhất 30 ngày đối với hợp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, ít nhất ba ngày đối với hợp
đồng có thời hạn dưới 12 tháng. Bài tập 13 :
Trình bày nội dung cơ bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên cơ sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau :
Ông A và bà B kết hôn năm 2010 có một con chung là Y ( sinh năm 2011). Sống hòa thuận được vài
năm thì vợ chồng phát sinh mẫu thuẫn do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè. Tháng 12/2017, ông A bỏ
nhà đi không giải thích, mặc bà B một mình bươn chải nuôi con. Tháng 12/2019, ông A quay về muốn
đoàn tụ để nuôi con chung nhưng bà B nhất quyết xin ly hôn. Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản
chung 2 bên thống nhất gồm 1 xe máy, một mảnh đất với tổng trị giá 2 tỷ đồng. Ngoài ra ông A còn
khai vợ chồng họ nợ bà E số tiền 400 triệu đồng ( giấy nhận tiền do ông A ký tên được lập tháng
3/2018). Theo ông A thì số tiền này ông vay để làm ăn nhằm kiếm tiền gửi về phụ giúp bà B nhưng
không may vì làm ăn bị thất bại. Bà B không thừa nhận khoản nợ này vì ông A vay bà không hề biết.
Hỏi : Tòa án có thẩm quyền sẽ giải quyết tranh chấp nói trên như thế nào ?
- Tòa án chấp nhập việc ly hôn của bà B.
- về tài sản chung của 2 vợ chồng là 1 chiếc xe máy, 1 mảnh đất 2 tỷ. Nguyên tắc đầu tiên trong việc
chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn chính là sự thoả thuận. Tài sản chung của vợ chồng được chia
bằng hiện vật, nếu không chưa được hoàn hiện vật sẽ chia theo giá trị.
- về khoản nợ bà E là 400 triệu không được tính vào tài sản chung của 2 người vì ông A tự ý quyết định
không bàn bạc với bà B, và thời gian vay bà E là thời điểm ông A ko sinh sống với bà B. Bài tập 14: 7
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B và sinh được C, D, E. Anh C kết hôn với chị F và sinh được M, N. Anh
D kết hôn với chị K và sinh được P, Q. Tháng 8/2015 anh C bị ốm chết. Trước khi chết anh lập di chúc
hợp pháp để lại toàn bộ tài sản của mình cho M. Tài sản của anh C và chị F trị giá 1,2 tỷ đồng, anh C
có tài sản riêng là 300 triệu đồng. Năm 2016 anh D chết. Tháng 11/2018 ông A chết. Trị giá tài sản
chung của ông A và bà B là 800 triệu đồng.
Chia thừa kế trong trường hợp trên biết đến thời điểm chia thừa kế M, P, Q đã thành niên và có khả
năng lao động, N mất năng lực hành vi dân sự.
-tstk anh C: (1200 : 2) + 300 = 900
A,B,F, N là những người được hưởng tài sản thừa kế không phụ thuộc di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: A= B=F = M= N =180 + A= B=F=N = 2/3 x 180 = 120
Tài sản còn lại của anh C : 900 – (120 x 4) = 420
Anh C để lại di chúc cho M toàn bộ tài sản: M= 420
- tstk ông A: (800 : 2) + 120 =520
Ông A chết không để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật B= E = 260 KL: B= 900 ; F=N= 120 ; E= 260 Bài tập 15:
Trình bày những nội dung cơ bản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Năm 2019, bà B được công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Hoa Kỳ tuyển dụng hợp đồng lao động vào
làm việc tại công ty với thời hạn 1 năm, công việc đảm nhiệm là bác sỹ thú y và nhân viên hành chính.
Hết thời hạn hợp đồng, hai bên tiếp tục ký lại hợp đồng với thời hạn 1 năm. Hết thời hạn 1 năm, mặc
dù không ký tiếp hợp đồng nhưng bà B vẫn tiếp tục làm công việc cũ. Ngày 16/8/2021, giám đốc công
ty ra quyết định sa thải bà B kể từ ngày 01/9/2021 sau khi đã tham khảo ý kiến BCH công đoàn với lý
do bà tự ý nghỉ việc khi chưa được giám đốc cho phép 3 ngày trong tháng 7/2021. Hôm công ty tiến
hành xử lý kỷ luật, bà có được triệu tập đến nhưng giữa chừng bà đã bỏ về và không ký vào biên bản vì
cho rằng tuy có sự tham gia của chủ tịch công đoàn song trưởng phòng tổ chức nhân sự không có
quyền chủ trì phiên họp xử lý kỷ luật ( dù trưởng phòng nhân sự được giám đốc ủy quyền). Hỏi:
a. Công ty áp dụng hình thức kỷ luật sa thải với bà B là đúng hay sai? Tại sao?
- sai. Vì lỗi của bà B không thuộc trường hợp bị sa thải. Trong 11/2018 bà bê nghỉ việc khi chưa được
giám đốc cho phép ba ngày. Theo quy định của luật lao động việc sa thải áp dụng trong trường hợp:
người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn trong một tháng. 8
b. Theo anh/ chị công ty có tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thủ tục xử lý kỷ luật lao động hay không? Tại sao?
- không. Vì do trưởng phòng nhân sự không có quyền chủ đạo phiên họp xử lý kỷ luật. Bài tập 16 :
Trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
quy định của Luât hôn nhân và gia đình, hãy giải bài tập sau :
Ông A và bà B được gia đình tổ chức đám cưới vào ngày 26/8/1982. Họ có hai con chung. Từ tháng
6/2013, quan hệ giữa A và B lục đục, họ thường xuyên phát sinh mâu thuẫn. Tháng 8/2015, ông A nảy
sinh tình cảm với bà K. Tháng 12/2015, ông A đăng ký kết hôn với bà K tại UBND nơi bà K cư trú và
được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhân kết hôn. Tài sản chung giữa ông A và bà K là 1 tỷ
đồng. Tháng 8/2017, ông A làm đơn xin ly hôn với bà B và được tòa án giải quyết cho ly hôn vào
tháng 5/2018. Tháng 8/2019, Hội Liên hiệp phụ nữ huyện H nơi bà B cư trú gửi đơn yêu cầu tòa án hủy
việc kết hôn trái pháp luật giữa ông A và bà K. Hỏi: Tòa án xử lý vụ việc trên như thế nào?Tại sao?
- tòa án sẽ đồng ý đơn yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa ông A và bà K.
- vì ông A vi phạm điều kiện kết hôn. Ông A đã kết hôn với bà K khi đang trong thời kì hôn nhân hợp
pháp với bà B. Kết hôn trái pháp luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn.
- việc kết hôn của ông A và bà K thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn: người đang có vợ, có
chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà
kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
- tài sản chung của ông A và bà K là 1 tỷ nên khi ly hôn, số tiền này sẽ chia đôi mỗi người 500 triệu
đồng theo quy định của pháp luật. Bài tập 17:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B và sinh ra C, D. Năm 1999 C kết hôn với E và sinh ra F. Năm 2002, C chết
không để lại di chúc. Tài sản chung của C và E trị giá 1,2 tỷ; C có tài sản riêng là 200 triệu. Năm 2005,
ông A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của mình cho D. Tài sản chung của ông A và bà B trị giá
800 triệu. Bố mẹ của ông A và bà B đều đã chết.
Hỏi: Mở thừa kế tại thời điểm nào và những ai được hưởng di sản thừa kế? Mỗi người được hưởng
phần di sản là bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế thứ nhất là khi C chết
Tstk của C: (1200:2)+200 = 800
C chết ko để lại di chúc nên tstk sẽ chia theo pháp luật A=B= E=F= 800 :4 = 200
- thời điểm mở thừa kế thứ 2 là khi ông A chết Tstk của A: (800:2)+200= 600 9
B là người được hưởng tstk ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật B=D= 600 :2= 300 + B = 2/3 x 300 = 200
Tstk còn lại của ông A : 600 – 200 = 400
Ông A chết để lại di chúc chia toàn bộ tài sản của mik cho D => D = 400
KL: B = 1000 ; E= 1000 ; F= 200 ; D= 400 Bài tập 18 :
Trình bày những nội dung cơ bản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/chị hãy giải bài tập sau:
Trong phần nhận định, bản án lao động sơ thẩm của tòa án nhân dân huyện G ghi: “ Qua xem xét các
tình tiết của vụ án có thể nhận thấy bà Nguyễn Thị H đã vi phạm kỷ luật lao động vì vào ngày
1/5/2021 bà H không có mặt tại công ty khi được giám đốc triệu tập hợp pháp để giải quyết công việc
khẩn cấp. Sau khi bị Giám đốc kỷ luật khiển trách chuyển làm công việc khác ( từ nhân viên văn thư
xuống làm nhân viên tạp vụ) vì không đủ phẩm chất tiếp tục làm công việc cũ từ ngày 12/5/2021 đến
ngày 31/12/2021. Nhưng bà H đã không hoàn thành nhiệm vụ vì ngày 15/5/2021 trong khi bê khay tiếp
tân đã để đổ cà phê ra sàn nhà khách sạn, làm hỏng tấm thảm trị giá 15 triệu của công ty. Vì vậy, công
ty đã ra quyết định sa thải là hoàn toàn đúng pháp luật vì đã gây thiệt hại nghiêm trọng và thuộc trường
hợp tái phạm nguy hiểm. Xét về phía công ty, mặc dù chưa có Nội quy lao động bằng văn bản nhưng
trong quá trình quản lý đã thường xuyên nhắc nhở nhân viên về ý thức chấp hành mệnh lệnh. Do đó,
coi như đã chuẩn bị tinh thần, thái độ cho nhân viên. Hơn nữa, Bộ Luật Lao động đã quy định rõ về các
hình thức xử lý kỷ luật lao động nên thiết nghĩ cần ủng hộ công ty trong việc xử lý đối với người lao
động vi phạm. Về vấn đề này công ty cần rút kinh nghiệm ban hành Nội quy để có cơ sở vững chắc để
xử lý người lao động”.
Hãy nêu và bình luận các tình tiết đáng lưu ý trong đoạn nhận định trên của TAND huyện G.
- làm hỏng tấm thảm chị sáng mười lăm 1.000.000 của công ty là không nghiêm trọng và không thuộc
trường hợp tái phạm nguy hiểm. Vì có thể bồi thường lại cho công ty.
- xét về phía công ty, mặc dù chưa có nội dung lao động bằng văn bản nhưng trong quá trình quản lý đã
thường xuyên nhắc nhỏ nhân viên và ý thức chấp hành mệnh lệnh -> là không sai.
- hơn nữa, bộ luật lao động đã quy định rõ về các hình thức xử lý kỷ luật lao động nên thiết nghĩ cần
ủng hộ công ty làm việc xử lý đối với người lao động sai phạm -> là sai Bài tập 19 :
Trình bày các nội dung cơ bản về chấm dứt hôn nhân. Trên cơ sở quy định của Luật hôn nhân và gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Anh A và chị B sống chung với nhau không đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức lễ cưới theo phong tục
truyền thống vào tháng 3/1994. Anh chị có 2 người con chung là X ( sinh năm 1995) và Y sinh năm 10
(2000). Năm 2012, chị B được bố mẹ cho 300 triệu đồng. Năm 2013, anh chị dùng số tiền này mua
được mảnh đất. Năm 2018, anh chị phát sinh mẫu thuẫn, đồng nghiệp, hàng xóm và người thân hòa
giải không được. Ngày 20/3/2019, chị B gửi đơn xin ly hôn đến tòa án có thẩm quyền và yêu cầu chia
tài sản của vợ chồng. Hỏi :
a. Tòa án sẽ giải quyết quan hệ hôn nhân của hai người như thế nào?
- tòa án sẽ ko giải quyết cho 2 người. Anh A và chị B ko đăng ký kết hôn mà chỉ tổ chức lễ cưới vào
tháng 3/1994. Vì vậy quan hệ hôn nhân của anh A và chị B được coi là quan hệ hôn nhân trái pháp luật.
b. Tòa án sẽ giải quyết việc chia tài sản của anh A và chị B như thế nào?
- tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng,
được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định pháp
luật; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật
thuộc sở hữu riêng của vợ chồng.
- số tiền 300 triệu chị B được bố mẹ tặng năm 2012 được xem là tài sản riêng của chị B. Vì nó được
tặng cho chị B trước khi anh chị mua đất năm 2013 và trước khi anh chị phát sinh mâu thuận năm
2018. Do đó số tiền 300 tr trên ko được quy vào tài sản chung của hai người.
- tuy nhiên, mảnh đất mà anh chị mua được sau khi nhận tiền tặng của bố mẹ chị B thì khi đó mảnh đất
sẽ được coi là tài sản chung của hai vợ chồng. Khi giải quyết việc chia tài sản, tòa án sẽ xác định giá trị
của mảnh đất và chia tài sản chung cho hai bên theo quy định của pháp luật. Bài tập 20:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1980 A kết hôn với B và sinh ra C, D. Năm 1995 A và B ly hôn, A nhận nuôi C, B nhận nuôi D. A
và B có tài sản chung là 600 triệu. Năm 2000 B kết hôn với E và sinh ra F. Năm 2005 B chết lập di
chúc để lại toàn bộ tài sản của mình cho D. Khi đó bố mẹ của A; B; E đều còn sống. C đã lập gia đình.
Tài sản chung của B và E trị giá 600 triệu. Hỏi: Mở thừa kế tại thời điểm nào và những ai được hưởng
di sản thừa kế? Mỗi người được hưởng phần di sản là bao nhiêu?
- thời điểm mở thừa kế là khi B chết
- tstk của B: (600:2)+(600:2) = 600
Bố mẹ B , E, F là người đc hưởng tstk ko phụ thuộc vào nd di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật
Bố mẹ B = E= F=D=C= 600 :6= 100
+ Bố mẹ B = E= F= 2/3 x 100 = 66,67
Tài sản còn lại của B : 600 – (66,67x4) = 333,32
B chết lập di chúc để lại toàn bộ tài sản của mik cho D => D = 333,32
KL: Bố mẹ B= F = 66,67 ; E = 366,67 ; D = 333,32 11 Bài tập 21 :
Trình bày những nội dung cơ bản về kỷ luật lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao động 2019,
anh/ chị hãy giải bài tập sau:
Anh T là cán bộ tín dụng công tác tại ngân hàng A. Ngày 26/3/2020, khi xử lý tiền bán tài sản thế chấp
của khách hàng, anh T đã giữ lại 80.000.000 đồng. Ngân hàng yêu cầu anh T nộp lại số tiền này nhưng
anh T không đồng ý nên ngày 5/4/2020 giám đốc ngân hàng đã đưa sai phạm của anh T ra kiểm điểm
và xử lý bằng hình thức chuyển công việc khác, hạ bậc lương và yêu cầu anh T trả lại cho ngân hàng
toàn bộ số tiền trên. Tháng 1/2021, mặc dù không được giao nhiệm vụ nhưng anh T đã tự ý thu nợ của
ông L 100 triệu đồng. Khi cơ quan phát hiện và yêu cầu nộp thì đến ngày 12/2/2020 anh T mới nộp cho
đơn vị với lý do đã mượn số tiền đó để tổ chức đám cưới cho em gái.
Ngày 25/2/2021, hội đồng kỷ luật của ngân hàng đã họp và đề nghị xử lý kỷ luật đối với anh T bằng
hình thức sa thải. Anh T không được thông báo tới dự phiên họp này. Ngày 28/2/2021, giám đốc ngân
hàng ra quyết định số 02/QĐ xử lý kỷ luật sa thải anh T từ ngày 5/3/2021.
Nhận xét về thủ tục xử lý kỷ luật đối với anh T của giám đốc ngân hàng? Bài tập 22:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A và B kết hôn, có 2 con chung là X (sinh năm 1952) và Y (sinh năm 1954). Sau một thời
gian chung sống giữa A và B phát sinh mâu thuẫn. Đến năm 1959 A bỏ nhà đến sống chung với bà C
(tại nhà bà C). Ông A và bà C sinh ra T năm 1960, Q năm 1963. Tháng 8/1978 chị X lấy anh K và sinh
ra M, N vào năm (1979 sinh đôi ). Năm 1990 chị X chết không để lại di chúc. Năm 1993 A chết có để
lại di chúc hợp pháp cho T hưởng toàn bộ di sản của A. Không đồng ý với bản di chúc, chị Y làm đơn
gửi đến Tòa án đòi quyền hưởng di sản của A. Qua điều tra Tòa án xác định khối tài sản chung hợp
nhất của A và B trị giá 100triệu; tài sản chung hợp nhất của chị X và anh K trị giá 40 triệu.
Căn cứ quy định về thừa kế của Bộ luật Dân sự anh (chị) hãy: Xác định C có được chia thừa kế di sản
của A không? Vì sao? Chia thừa kế trường hợp trên.
- C đc chia thừa kế di sản của A. Vì theo điểm a mục 1 nghị quyết số 35/2000/QH10 các trường hợp
nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ trước ngày 3/1/1987 dù có đăng ký kết hôn hay không
vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng. - tstk của X: 40: 2= 20
X chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật A=B=K=M=N= 20: 5= 4 - tstk của A: (100:2)+ 4= 54
A chết để lại di chúc hợp pháp cho T hưởng toàn bộ di sản 12
B,C là người đc hưởng tài sản ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B=C= X=Y= T= 54: 5= 10,8 + B=C= 2/3 x 10,8 = 7,2
Tài sản còn lại của A: 54 – ( 7,2 x2) = 39,6 T= 39,6
KL: B= 11,2 ; C= 7,2 ; K=M=N= 4 ; T= 39,6 Bài tập 23 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Ngày 02/02/2020, công ty X ký hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ, tiền lương 5 triệu đồng/
tháng và việc đóng bảo hiểm xã hội do người lao động tự lo. Về thời hạn của hợp đồng lao động, hai
bên thoả thuận sẽ theo yêu cầu thực tế của công ty X. Ngày 03/04/2021, 5 nhân viên bảo vệ nói trên
đồng loạt có đơn yêu cầu công ty tăng lương cho lên 6 triệu đồng/ tháng và thanh toán cho họ tiền bảo
hiểm xã hội từ ngày họ làm việc cho công ty X ( ngày 02/02/2020) đến ngày làm đơn ( 03/04/2021) với
mức tiền bảo hiểm xã hội là 21.5% tiền lương hàng tháng. Hỏi:
a. Việc công ty ký hợp đồng lao động với 5 nhân viên bảo vệ với nội dung như trên là đúng hay sai? Tại sao?
- Sai. Vì trong bảo hiểm xã hội có ghi mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo
hiểm xã hội tự nguyện. Căn cứ vào điều 87, luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 2014 quy định chi tiết mức
đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động như sau: người lao động quy định tại khoản 4 điều
2 của luật này: hàng tháng đóng bằng 22 % mức thu nhập hàng tháng, trong đó: 11 % là do người lao
động đóng. Người lao động lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất; 10 % còn lại do người sử dụng lao động đóng.
b. Những yêu cầu của 5 nhân viên bảo vệ là đúng hay sai? Tại sao?
-Sai. Vì theo luật thịnh hành thì không quy định cụ thể nào về thời hạn nâng lương cho người lao động
ký hợp đồng lao động. Thời hạn nâng lương và mức tăng lương hoàn toàn được doanh nghiệp và
thường được quy định tại thang lương, bảng lương của doanh nghiệp.
- điều 90 bộ luật năm 2012 quy định về tiền lương là mức lương cơ bản, được thể hiện trong thang
lương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng. Trên thực tế, để xác định được mức lương
( lương cơ bản) chính xác, người sử dụng lao động cần tổ chức hiệu quả hoạt động phân tích công việc
và mô tả công việc. Mức lương đối với công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động và thời gian
làm việc bình thường ( không bao gồm khoản tiền trả thêm khi người lao động làm thêm giờ, làm việc
vào ban đêm) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do chính phủ quy định. Bài tập 24:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau: 13
Năm 1950 A kết hôn với B và có 2 con chung là C (sinh năm 1952), D (sinh năm 1956). Năm 1972 B
chết không để lại di chúc. Tháng 2 năm 1975 A kết hôn với E và sinh thêm P (năm 1977), H (năm
1979). Năm 1981 C kết hôn với M và sinh được Q (năm 1982), L (năm 1984). Năm 1985 C chết
không để lại di chúc. Tháng 3 năm 1990 A chết có để lại di chúc hợp pháp cho Q và L hưởng toàn bộ
tài sản của A. E không đồng ý với bản di chúc và kiện đến Toà án yêu cầu được thừa kế tài sản của A.
Toà án xác định ngôi nhà của A và B trị giá 50triệu, tài sản khác 10triệu; tài sản của A và E trị giá 7 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên.
- tstk của B: ( 50 + 10):2 = 30
B chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật A= C=D= 30 : 3= 10 - tstk của C: 10
C chết ko để lại di chúc nên tài sản chia theo pháp luật A= M= Q= L = 10 : 4= 2,5
- tstk của A: (7:2)+10 + 2,5+ [( 50+10):2] =46
A chết để lại di chúc cho Q,L hưởng toàn bộ tài sản
E,P,H là người đc hưởng tài sản ko phụ thuộc vào nd di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: E=P=H=C=D= 46: 5= 9,2 + E=P=H= 2/3 x 9,2 = 6,13
Tài sản còn lại của A: 46 – (6,13x 3) = 27,61 Q=L= 27,61 : 2= 13,805
KL: D= 10 ; M= 2,5 ; E= P=H= 6,13 ; Q=L= 16,305 Bài tập 25:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1930 A kết hôn với B và có 3 con chung là C,D,E. C kết hôn với Q và có 2 con chung là K,T; D
kết hôn với M và có 2 con chung là G,H. Tháng 4/2006 C chết, C đã để lại di chúc hợp pháp cho A và
B hưởng chung ¼ di sản, phần còn lại C định đoạt cho Q, K và T mỗi người một suất bằng nhau. Sau
khi C chết mâu thuẫn giữa Q với A và B sâu sắc. Do đó, Q có đơn yêu cầu tòa án chia thừa kế di sản
của C, Tòa án xác định tài sản chung hợp nhất của C và Q trị giá 360 triệu đồng. Căn cứ quy định của
Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên, biết rằng tại thời điểm mở thừa
kế K,T,G,H đã thành niên và có khả năng lao động. - tstk của C: 360 : 2= 180
C chết để lại di chúc cho A và B hưởng chung ¼ di sản, phần còn lại cho Q,K,T. A=B= ¼ x ( 180:2)= 22,5 14
Tài sản còn lại của C: 180 – (22,5 x2) = 135 Q= K=T= 135 : 3= 45 KL: A=B= 22,5 ; Q=K=T= 45 Bài tập 26 :
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định hợp đồng lao động. Trên cơ sở quy định của Bộ luật lao
động 2019, anh/chị hãy giải quyết bài tập sau:
Anh X làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với doanh nghiệp từ tháng
2/2020. Tháng 5/2020, X bị tạm giam 3 tháng vì nghi có liên quan đến vụ tham ô tài sản của doanh
nghiệp. Sau đó, Tòa án đã tuyên án tù giam 3 năm đối với X. Thụ án được 1 năm thì X được minh oan.
X quay trở lại doanh nghiệp yêu cầu bố trí việc cho mình. Doanh nghiệp đã từ chối vì cho rằng hợp
đồng của X đã chấm dứt và công việc của X đã có người thay thế.Hỏi:
a. Việc chấm dứt của doanh nghiệp là đúng hay sai? Tại sao?
- sai. Vì Theo quy định tại điều 32 bộ luật lao động 2012, Có năm trường hợp người lao động được tạm
hoãn hợp đồng, cụ thể: người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự; nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ; lao
động bị tạm giữ, tạm giam; Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào
trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc; lao động nữ mang thai có xác
nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền nếu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi;
các trường hợp khác do hai bên thỏa thuận.
- Ngoài ra, sau khi hết thời gian tạm hoãn hợp đồng, người lao động và người sử dụng lao động phải
làm một số việc nhất định đã hợp đồng lao động được tiếp tục thực hiện theo điều 10 nghị định
05/2015/NĐ-CP, cụ thể: đối với người lao động: phải có mặt tại nơi làm việc trong thời hạn mười lăm
ngày. Trường hợp không thể có mặt tại nơi làm việc đúng thời hạn thì phải thỏa thuận với người sử
dụng lao động về thời điểm có mặt; đối với người sử dụng lao động: phải nhận người lao động trở lại
làm việc và bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết. Trường hợp không bố trí được đúng công việc
thì thỏa thuận công việc mới và sửa đổi, bổ sung hợp đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.
b. Chế độ và quyền lợi cho X theo quy định của pháp luật lao động ?
- Anh ít bị tạm giam do vi phạm có liên quan đến quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động và
người lao động thì trong thời gian tạm giữ, tạm giam anh ít được người sử dụng lao động tạm ứng năm
mươi phần trăm tiền lương theo hợp đồng lao động của tháng trước liền kề, gồm tiền lương cấp bậc,
chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) . Khi hết hạn tạm giữ, tạm giam, thụ án, Vì bị oan
nên anh ấy sẽ được nhận đầy đủ số tiền lương còn lại theo hợp đồng lao động, tiền đóng bảo hiểm xã
hội theo quy định của pháp luật trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam theo mức lương ghi trong hợp đồng.
- Về phía doanh nghiệp: phải nhận anh ít trở lại làm việc và bố trí công việc theo hợp đồng đã giao kết.
Trường hợp không bố trí được đúng công việc thì thỏa thuận công việc mới và sửa đổi, bổ sung hợp
đồng đã giao kết hoặc giao kết hợp đồng mới. Bài tập 27: 15
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B và sinh được X (năm 1954), Y(năm 1956). Vì B không sinh được con trai
nên đến năm 1962 A kết hôn với C và sinh được T vào năm 1963. Năm 1992 A chết để lại di chúc cho
C hưởng toàn bộ tài sản của A. Năm 1993 B chết để lại di chúc cho X và Y hưởng 2/3 tài sản của B.
Không đồng ý với các bản di chúc trên X và Y có đơn ra Tòa án yêu cầu được chia di sản của A và B.
Tòa án xác định: Tài sản chung hợp nhất của A và B trị giá 800 triệu; tài sản của A và C chung nhau trị giá 400 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên
-tstk của A: ( 800:2)+ (400:2) = 600
A chết để lại di chúc cho C hưởng toàn bộ tài sản của A
B là người đc hưởng di san ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật : B= C= X= Y= T= 120 + B= 2/3 x 120 = 80
Tài sản còn lại của A: 600 – 80 = 520 C= 520
- tstk của B: (800:2) + 80= 480
B chết để lại di chúc cho X, Y hưởng 2/3 di sản X=Y= 2/3 x (480:2) = 160
Tài sản còn lại của B: 480 – (160 x2) = 160
Tài sản còn lại sẽ chia theo pháp luật: X=Y= 160 : 2= 80 KL: C= 520 ; X=Y= 240 Bài tập 28:
Trình bày nội dung cơ bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên cơ sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau :
Anh A kết hôn hợp pháp với chị B năm 2000, có đăng ký kết hôn. Tháng 5/ 2018, anh A trúng số độc
đắc 500 triệu đồng. Anh A đã dùng số tiền trúng sô để phụ giúp cha mẹ mà không giao cho chị B quản
lý, sử dụng. Chị B yêu cầu anh A giao cho chị 250 triệu đồng vì đây là tài sản chung nên chị B được
hưởng nửa số tiền trúng thưởng. Anh A cho rằng đây là tài sản riêng của mình vì số tiền mua vé số là
do anh được anh C là bạn anh cho. Anh C xác nhận là có cho anh A 100.000đ. Anh C cũng biết là anh A trúng số 500 triệu.
Theo anh/chị, số tiền anh A trúng số là tài sản chung của anh A và chị B hay là tài sản riêng của anh A? Tại sao?
- số tiền anh A trúng số là tài sản riêng của anh A. Vì tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi
người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng riêng, cho riêng trong thời kỳ hôn 16
nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định pháp luật. Tài sản được hình thành từ tài sản
riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng. Hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng trong
thời kỳ hôn nhân được thực hiện theo quy định của pháp luật. Bài tập 29:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B và sinh ra C,D,E. C kết hôn với F và sinh ra M, N; D kết hôn với K và sinh
ra I, T. Tháng 10/1992 C bị tai nạn chết, trước đó C để lại chúc hợp pháp cho M hưởng toàn bộ di sản
thừa kế. Tháng 11/1995 A chết, B đã chi phí mai táng cho A hết 5triệu đồng lấy từ tài sản chung của A
và B. Tài sản chung hợp nhất của A và B có 50 triệu đồng (chưa tính tiền mai táng phí cho A). Tài sản
chung hợp nhất của C và F trị giá 100triệu đồng. C có tài sản riêng 10 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên, biết rằng tại
thời điểm mở thừa kế M, N, I, T đều đã thành niên và có khả năng lao động. - tstk của C: (100:2)+10 =60
A, B, F là những người đc hưởng di sản ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: A=B=F=M=N= 60 : 5 = 12 + A=B=F = 2/3 x 12= 8
Tài sản còn lại của C: 60 – (8 x 3) = 36
C hết để lại di chúc cho M hưởng toàn bộ tài sản: M= 36
- tstk của A: (50:2) -5 + 8 = 28
A chết ko để lại di chúc nên tài sản sẽ chia theo pháp luật B=C= D=E= 28: 4= 7
Vì C chết trc A nên M,N sẽ đc hưởng thừa kế thế vị M=N= 7:2=3,5
KL: B= 15 ; F= 8 ; D=E= 7; N=3,5 ; M= 39,5 Bài tập 30:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Năm 1950 A kết hôn với B và có 2 con chung là C và D. Tháng 5/2005 A chết, A có để lại di chúc với
nội dung truất quyền thừa kế của B, C, D và cho M hưởng toàn bộ di sản của A. Qua sự kiện trên bà B
kiện đến Tòa án yêu cầu chia thừa kế di sản của A. Tòa án xác định: Tài sản chung hợp nhất của A và
B có 960 triệu; Tài sản riêng của A có 25 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy xác định B có được chia thừa kế di sản
của A không? Chia thừa kế trường hợp trên.
- B ko được chia tài sản thừa kế của A vì A đã truất quyền thừa kế của B 17
- tstk của A : (960 :2) + 25 = 505
A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của B,C,D và cho M hưởng toàn bộ di sản của A M= 505 KL: M=505 Bài tập 31:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Vợ chồng A và B có 4 người con chung là C, D, E, F. Tháng 2/2006 A chết A đã để lại di chúc hợp pháp
cho B hưởng ¼ giá trị di sản, C hưởng ½ giá trị di sản, còn ¼ giá trị di sản không định đoạt trong di
chúc. Khi A chết C đã chi phí mai táng cho A hết 12 triệu đồng. Qua các sự đó B kiện ra Tòa án yêu cầu
chia thừa kế di sản của A. Tòa án xác định được tài sản chung hợp nhất của A và B trị giá 360 triệu.
Căn cứ quy định của Bộ luật Dân sự về thừa kế anh (chị) hãy chia thừa kế trường hợp trên
- tstk của A: (360 :2) -12= 168
A chết để lại di chúc cho B hưởng ¼ di sản , C hưởng ½ di sản, còn ¼ giá trị di sản ko định đoạt B= ¼ x 168 = 42 C= 1/2 x168 = 84
Tài sản còn lại của ông A : 168 – 42-84= 42
Tài sản còn lại sẽ chia theo pháp luật B=C=D=E=F= 42 : 5= 8,4
KL: B= 50,4 ; C= 92,4 ; D=E=F=8,4 Bài tập 32 :
Trình bày những nội dung cơ bản liên quan đến kết hôn và hủy việc kết hôn trái pháp luật. Trên cơ sở
quy định của Luât hôn nhân và gia đình, hãy giải bài tập sau :
Anh P và chị Q được gia đình tổ chức lễ cưới theo phong tục tập quán từ ngày 3/8/1980 không đăng ký
kết hôn. Trong lễ cưới, mẹ anh P tuyên bố cho chị Q một sợi dây chuyền 5 chỉ vàng. Ba năm sau, cha
mẹ anh P cho vợ chồng anh mảnh đất rộng 230m2 đề làm nhà và hai vợ chồng P và Q cùng đứng tên
chủ sở hữu mảnh đất này. Anh chị có hai con chung là T và S. Từ cuối năm 2010, hai người phát sinh
mâu thuẫn. Anh P đã gửi đơn xin ly hôn và tòa án đang thụ lý. Trong thời gian chờ tòa án giải quyết,
anh P đã kết hôn với chị H ( có đăng ký kết hôn)
Tòa án sẽ giải quyết vụ việc trên như thế nào? Tại sao?
- hôn nhân giữa anh P và chị Q được coi là hôn nhân hợp pháp vì anh chị kết hôn trước ngày 3/1/1987.
- sợi dây chuyền 5 chỉ vàng là tài sản riêng của chị Q vì mẹ anh P đã tuyên bố cho chị Q sợi dây chuyền trong lễ cưới.
- mảnh đất rộng 230m2 là tài sản chung của anh P và chị Q nên tòa án sẽ chia đều cho anh P và chị Q. 18
- Anh chị có 2 con chung là T và S, tính đến năm 2010 thì 2 người con của anh chị đã trên 18 tuổi nên
lựa chọn đi theo cha hay mẹ là quyền của 2 đứa.
- Anh P và chị H đã kết hôn trái pháp luật vì trong thời gian kết hôn với chị H anh P chưa giải quyết ly
hôn xog với chị P, tòa án vẫn đang thụ lý. Bài tập 33:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A kết hôn với bà B năm 1960, có 4 người con chung là C,D,E,F. Năm 1963 , ông A đi thoát li đến
xí nghiệp gỗ và đã có quan hệ với bà M sinh ra G, T. Do ghen tức, bà B nhiều lần đến xí nghiệp nơi ông
A làm việc để đánh ghen bà M và xỉ nhục ông A, khiến ông A bị khai trừ khỏi đảng và mọi người trong
xí nghiệp gỗ đều coi thường ông. Năm 2006 ông A bị bệnh và qua đời có để lại di chúc như sau: truất
quyền thừa kế của bà B, cho bà M hưởng ½ di sản, còn ½ di sản chia đều cho các con.
Qua sự kiện trê , Bà B kiện đến tòa yêu cầu chía di sản thừa kế của ông A. Tòa án xác định được tài sản
chung giữa A và B có 360 triệu đồng, tài sản ông A và bà M chung nhau có 160 triệu đồng. Anh/chị hãy
chia thừa kế trong trường hợp trên.
- tstk ông A: ( 360 + 160):2= 260
Ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà B, cho bà M hưởng ½ di sản, còn ½ di sản chia đều cho các con. M = ½ x 260 = 130
C=D = E= F= G=T= (½ x 260) :6= 21,67
KL: M= 130 ; C=D = E= F= G=T= 21,67 Bài tập 34 :
Trình bày nội dung cơ bản liên quan đến chế độ tài sản của vợ chồng ? Trên cơ sở quy định của Luật
hôn nhân và gia đình 2014, hãy giải bài tập sau:
Trước khi kết hôn với chị Y, anh X có sở hữu một căn nhà trị giá 900 triệu đồng. Sau khi kết hôn, anh
X đã lấy ngôi nhà thuộc sở hữu riêng của mình vào sử dụng chung- cho thuê. Kinh tế gia đình anh chị
gặp khó khăn chỉ trông vào nguồn thu từ tiền thuê căn nhà. Tháng 3/2019, anh X đã bán ngôi nhà của
mình cho một người bạn giá 800 triệu đồng đề có tiền kinh doanh. Chị Y biết chuyện nên đã phản ánh
gay gắt, to tiếng với anh X. Anh X cho rằng ngôi nhà trên là tài sản riêng của mình nên anh có toàn quyền quyết định.
Theo anh/chị, quan điểm của anh X là đúng hay sai? Tại sao? Nếu có tranh chấp xảy ra, tòa án sẽ giải quyết như thế nào?
- Quan điểm của anh X là sai. Vì ngôi nhà là nguồn thu nhập duy nhất trong gia đình, nên nó đã được
hợp thức hóa vào tài sản chung của anh chị. Nếu có tranh chấp xảy ra thì tòa án sẽ chia đôi tài sản mà
anh X bán cho người bạn. Và chị Y được nhận nửa số tài sản đó. Bài tập 35:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau: 19
Ông A và bà B kết hôn với nhau năm 1945, có hai người con chung là C,D. Năm 1947, ông A đi bộ
đội chống Pháp và trong thời gian này ông đã yêu bà L. Sau khi giải phóng miền Bắc, ông A giải ngũ
về chung sống với bà L tại Thái Nguyên năm 1954 và sinh được 4 người con chung là Q,T, K, M. Anh
C lấy chị H có ba người con là P,G,N. Năm 1990 ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà
Lvà bà B, di sản của ông được chia đều cho tất cả các con. Biết rằng tài sản chung giữa ông A và bà B
là 960 triệu, A và L là 720 triệu. Hỏi: Bà L có được hưởng dí sản thừa kế của ông A không? Vì sao?
Hãy chia thừa kế trong trường hợp trên.
- bà L ko được hưởng di sản thừa kế của ông A. Vì ông A đã truất quyền thừa kế của bà L
- tstk ông A: ( 960 + 720) : 2= 840
Ông A chết để lại di chúc truất quyền thừa kế của bà L và B, di sản của ông được chiaddều cho tất cả các con. C=D=Q=T=K=M= 840:6= 140 KL: C=D=Q=T=K=M= 140 Bài tập 36:
Trình bày những nội dung cơ bản của chế định quyền thừa kế theo quy định tại Bộ luật Dân sự Việt
Nam (2015), từ đó anh/chị giải bài tập sau:
Ông A và bà B kết hôn với nhau năm 1960, có hai người con là C,D. Ông A qua đời vào tháng 3/2006,
có để lại di chúc cho anh C hưởng 100.000.000 đồng với điều kiện có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu Q 13
tuổi, mồ côi cả cha lẫn mẹ cho đến khi đủ 18 tuổi.
Sau khi ông A qua đời, bà B kiện đến tòa án xin được chia di sản thừa kế của ông A. Tòa án xác định
được tài sản chung của ông A và bà B có 960.000.000 đồng. Anh/chị hãy chia thừa kế trong trường hợp trên - tstk ông A: 960 : 2 = 480
Bà B là người được hưởng tài sản thừa kế ko phụ thuộc vào nội dung di chúc
+ 1 suất chia theo pháp luật: B=C=D= 480 : 3= 160 + bà B = 2/3 x 160 = 106,67
Tài sản còn lại của ông A: 480 – 106,67 = 373,33
Ông A chết để lại di chúc cho anh C hưởng 100 triệu với điều kiện nuôi dưỡng Q. C = 100.
Vì phần tài sản còn lại không có trong di chúc nên sẽ chia theo pháp luật B= C= D = 373,33 : 3 = 124,44
KL: B= 231,11 ; C= 224,44 ; D= 124,44 Bài tập 37 :
Trình bày các nội dung cơ bản về chấm dứt hôn nhân. Trên cơ sở quy định của Luật hôn nhân và gia
đình 2014, hãy giải bài tập sau: 20