-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập chương 1 -Nguyên lý kế toán | Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.
Preview text:
Bài tập cuối chương 1
1. Xuân sẵn sàng đổi 3 chiếc áo lấy 1 hộp thực phẩm mà vẫn thấy thoả mãn như cũ. Thu lại sẵn sàng
đánh đổi 2 hộp thực phẩm lấy 3 chiếc áo. Cách phân bổ giữa áo và thực phẩm giữa hai người này đã đạt
hiệu quả Pareto chưa? Nếu chưa thì vì sao? Bạn có thể gợi ý một cách trao đổi nào giữa hai người này để
Xuân được lợi hơn mà không làm Thu bị thiệt? Để Thu được lợi hơn mà Xuân không bị thiệt? Để cả hai đều có lợi? Giải : a, A: Xuân ; B: Thu X: Áo ; Y: Thực phẩm 3
𝑀𝑅𝑆𝐴 = 3 ; 𝑀𝑅𝑆𝐵 = 𝑋𝑌 𝑋𝑌 2 => Khi phân b l
ổ ại thì sẽ dư 1 hộp th c ph ự ẩm.
=> Chưa đạt hiệu quả Pareto vì 𝑀𝑅𝑆𝐴 ≠ 𝑀𝑅𝑆𝐵 𝑋𝑌 𝑋𝑌
b, Xuân được lợi hơn mà Thu không bị thiệt :
- Chuyển 1 hộp thực phẩm còn dư san cho Xuân
Xuân đổi 3 chiếc áo lấy 2 hộp thực phẩm
Thu đổi 2 hộp thực phẩm lấy 3 chiếc áo
c, Thu được lợi hơn mà Xuân không bị thiệt:
- Chuyển 1 hộp thực phẩm còn dư sang cho Thu
Xuân đổi 3 chiếc áo lấy 1 hộp thực phẩm
Thu đổi 1 hộp thực phẩm lấy 3 chiếc áo d, Cả 2 đều có lợi:
- Chia hộp thực phẩm dư theo bất kỳ 1 tỷ lệ nào đó cho cả Xuân và Thu.
Xuân đổi 9 áo lấy 5 hộp thực phẩm
Thu đổi 5 hộp thực phẩm lấy 9 chiếc áo
2. Muốn rút bớt một đơn vị vốn ra khỏi ngành sản xuất ô tô mà vẫn giữ nguyên mức sản lượng của
ngành này thì phải bổ sung thêm 10 đơn vị lao động. Nhưng muốn rút một đơn vị lao động ra khỏi ngành
trồng bông mà không làm giảm sản lượng của ngành này thì lại phải bù đắp lại 1/4 đơn vị vốn. Làm thế
nào để tăng sản lượng ô tô mà không ảnh hưởng đến sản lượng bông của nền kinh tế? Giải:
A: sản xuất ô tô ; B: nghành trồng bông
𝑀𝑅𝑇𝑆 𝐴 = 1/10 => 1K=10L 𝐿𝐾
𝑀𝑅𝑇𝑆 𝐵 = 1/4 => 1K=4L 𝐿𝐾
- Như vậy, khi phân bổ lại nguồn lực ngành trồng bông chuyển 1K sang cho ngành sản xuất ô tô thì chỉ
cần nhận về 4L để dữ nguyên sản lượng. Ngành sản xuất ô tô nhận 1K thì sẵn sàng giảm 10L mà sản
lượng không đổi chuyển sang ngành trồng bông sẽ dư ra 6L.
=> Vậy để tăng sản lượng ô tô mà không ảnh hưởng đến sản lượng bông của nền kinh tế ta chuyển 6L dư
ra cho nghành sản xuất ô tô.
3. Một nhà kinh tế nhận xét: “Tiêu dùng bia dường như đã bão hoà. Trước đây, muốn có thêm một hộp
bia phải đổi lấy ba bao thuốc lá. Thế mà hiện nay chỉ cần một bao thuốc lá, người ta đã sẵn sàng đổi một
hộp bia. Trong khi đó, nền sản xuất vẫn duy trì tỉ lệ trao đổi một hộp bia lấy ba bao thuốc lá”. Nếu nhận
xét đó là đúng thì cơ cấu sản xuất của nền kinh tế nên thay đổi như thế nào sẽ có lợi hơn? Giải:
A: nền sản xuất ; B: tiêu dùng X: thuốc lá ; Y: bia MRSAXY = 3 => 1Y = 3X MRSBXY = 1 => 1Y = 1X
Như vậy, khi phân bổ lại sẽ dư thừa 2 thuốc lá, vì thế để tăng lợi ích của nền kinh tế ta có thể giảm sản
xuất bia và tăng sản xuất thuốc lá.
4. Chi phí xã hội biên về tiền lương trên thị trường lao động biến thiên theo hàm W = 100.000 + 200L,
trong đó W là mức lương, tính bằng đồng/tháng, còn L là số giờ công/tháng. Đường cầu hàng tháng về
nhân công là W = 200.000 - 300L.
a. Nếu thị trường lao động là cạnh tranh hoàn hảo thì có bao nhiêu giờ công được cung ứng mỗi tháng?
Trong điều kiện nào thì mức cân bằng thị trường về số giờ công này đạt hiệu quả xã hội?
b. Nếu một đạo luật qui định mức tiền lương tối thiểu là 170.000 đồng/tháng được ban hành thì tổn thất xã
hội do đạo luật này gây ra là bao nhiêu? Cho biết ảnh hưởng của đạo luật đó đến giá bán, chi phí xã hội
biên và lợi ích xã hội biên của thị trường lao động. Giải:
a, Ta có: MB = MC 200.000 - 300L= 100.000 + 200L => L = 200 ( giờ công / tháng)
- Mức cân bằng thị trường về số giờ công này đạt hiệu quả xã hội trong điều kiện:
+ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
+ Chi phí xã hội biên bằng lợi ích xã hội biên (MB=MC)
b, - Mức tiền lương cân bằng : W= 140.000 (đồng / tháng) L S=MC A E B D=MB W 0 140.000 1 70.000
- Tổn thất xã hội là diện tích tam giác EAB: DWL =3.750.000 ( đồng)
- Đạo luật này sẽ làm giảm giá, tăng chi phí xã hội biên và giảm lợi ích xã hội biên của thị trường lao động
5. Chính phủ rất muốn các công ty tư nhân đầu tư vào vùng Tây Bắc, vì nó sẽ góp phần XĐGN, tạo
công ăn việc làm và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng này. Tuy nhiên, các công ty thì cho rằng, chi
phí tư nhân cho việc đầu tư vào vùng Tây Bắc quá lớn, khiến họ thấy đầu tư vào đây không có lãi. Dùng
đồ thị mô tả tình huống này, và cho biết, nếu chính phủ muốn khuyến khích đầu tư tư nhân vào vùng này
thì có thể sử dụng những biện pháp gì? Giải: L A S = MC E B D = MB 0 W0 W1 W
- Nếu chính phủ muốn khuyến khích đầu tư tư nhân vào vùng này thì có thể:
+ Ban hành nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ thu hút đầu tư tư nhân trong và ngoài nước, như chính sách
khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng, đất
đai; khuyến khích doanh nghiệp liên kết sản xuất với nông dân, gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; hỗ t ợ
r nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp; hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư xây dựng khu,
vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch và các quy định về đầu tư hợp tác công tư
(PPP) trong nông nghiệp, nông thôn.
6. Dưới đây là nội dung một báo cáo về kết quả Chương trình XĐGN của tỉnh X:
Trong 5 năm qua, tỉnh ta đã thực hiện thành công Chương trình XĐGN do HĐND tỉnh đề ra, với mục tiêu
là giảm bớt tình trạng thất nghiệp và tăng thu nhập cho người dân trong tỉnh. Theo điều tra mức sống, so
với 5 năm trước, tỉnh ta đã tạo thêm được 8.000 việc làm mới. Thu nhập bình quân của một hộ gia đình đã
tăng từ 120.000 đồng/hộ/tháng lên 150.000 đồng/hộ/tháng. Điều này cho thấy, các biện pháp do HĐND
đề ra đã có tác dụng hữu hiệu. Để phát huy hơn nữa thành công này, trong thời gian tới cần tăng ngân
sách cho Chương trình XĐGN này thêm 20% nữa.
Trong các câu thảo luận trên, câu nào dựa trên phương pháp phân tích thực chứng, câu nào dựa trên
phương pháp phân tích chuẩn tắc? Vì sao? Bằng kiến thức kinh tế của mình, anh (chị) hãy nêu lên các lập
luận chuẩn tắc khác phản đối nhận định của Báo cáo nói trên? Giải:
Phương pháp phân tích thực chứng:
- Câu: “Trong 5 năm qua, tỉnh ta đã thực hiện thành công Chương trình XĐGN do HĐND tỉnh đề ra”.
“Theo điều tra mức sống, so với 5 năm trước, tỉnh ta đã tạo thêm được 8.000 việc làm mới. Thu
nhập bình quân của một hộ gia đình đã tăng từ 120.000 đồng/hộ/tháng lên 150.000 đồng/hộ/tháng.”
- Giải thích: Kinh tế học thực chứng:
+ Đưa ra kết luận khách quan mô tả sự vật hiện tượng
+ Không lồng ghép nhận định mang tính phán xét của cá nhân
+ Dựa trên bằng chứng thực tế
+các số liệu trên được đưa ra dựa trên việc theo dõi,điều tra, phân tích khách quan
Phương pháp phân tích chuẩn tắc:
- Câu: “Để phát huy hơn nữa thành công này, trong thời gian tới cần tăng ngân sách cho Chương trình
XĐGN này thêm 20% nữa.”
- Giải thích: Kinh tế học chuẩn tắc :
+ Đưa ra các nhận định chủ quan mang tính phán xét: hơn/kém, tốt/xấu, nên/không nên
+ Dựa trên suy luận của người phân tích, các giá trị, chuẩn mực mà họ theo đuổi
Câu hỏi tự ôn tập
Cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai và giải thích vì sao?
1. Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế có sự điều tiết của cả hai bàn tay vô hình của thị trường và hữu hình
của chính phủ, nhưng bàn tay của chính phủ mạnh hơn (p18)
+ Sai vì sự điều tiết của chính phủ trong các nền kinh tế khác nhau sẽ khác nhau, mức độ điều tiết khác nhau.
2. Vì KVC là khu vực của chính phủ nên chính phủ cần có những chính sách ưu đãi cho khu vực này để
cạnh tranh thắng thế KVTN.
+ Sai vì Khu vực công không phải để chính phủ lấn át khu vực tư nhân mà là chất xúc tác tạo thuận
lợi cho sự phát triển của KVTN. Việc CP đầu tư cho KVC hay KVTN phụ thuộc vào việc tính toán tổng
phúc lợi xã hội chứ không ưu đãi cho bất cứ khu vực nào. CP cần có những chính sách phù hợp cho cả 2
khu vực vì trong 1 nền KT thì khu vực nào cũng có vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế, việc ưu
đãi quá nhiều cho 1 bên sẽ tạo ra sự mất công bằng.
3. Trong điều kiện nền kinh tế không ổn định thì phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường không đảm
bảo đạt được hiệu quả Pareto
+ Đúng vì theo định lí cơ bản của kinh tế học phúc lợi. Định lý chỉ đúng trong nền kinh tế ổn định.
4. Chính sách ưu đãi tín dụng cho các DNNN đang thua lỗ để duy trì công ăn việc làm cho người lao
động là một chính sách tương hợp với thị trường.
+ Sai vì chính sách hỗ trợ tín dụn
g cho các doanh nghiệp sắp phá sản mà đáng nhẽ phải bị đào thải ra thị trường.
5. Bản thân chính phủ cũng là một nguy cơ đe dọa cạnh tranh và sở hữu tư nhân.
+ đúng vì việc chính sách hỗ trợ hoặc quốc hữu hóa 1 doanh nghiệp nào đó chính là đe dọa đến cạnh
tranh và sở hữu tư nhân.
6. Một phân bổ nguồn lực đạt hiệu quả Pareto luôn luôn hoàn thiện hơn một phân bổ khác chưa hiệu quả.
+ Sai vì phân bổ hiệu quả chưa chắc đã hơn cách phân bổ khác chưa hiệu quả trong trường hợp trong
đồ thị về góc phần tư, khi sự phân bổ đạt hiệu quả pareto nhưng ko nằm trong góc phần tư đó thì vẫn gây
tổn thất cho đối tượng khác.
7. Chương trình “Tấm lòng vàng” giúp đỡ người nghèo và người gặp hoàn cảnh khó khăn là một hoàn thiện Pareto
+ Đúng vì ít nhất 1 người được lợi hơn, nhưng những người khác không bị thiệt.
8. Khi trả lời câu hỏi sản xuất cái gì trong KVC, chính phủ chỉ dựa vào những quyết định chủ quan của
mình chứ không căn cứ vào qui luật cung cầu.
+ Sai vì khi quyết định phải căn cứ vào nhu cầu xã hội và quy luật cung – cầu thị trường.
9. Nguyên tắc hỗ trợ yêu cầu chính phủ can thiệp vào nền kinh tế khi đảm bảo chắc chắn rằng sự can
thiệp đó có hiệu quả hơn so với sự điều tiết của thị trường.
+ Đúng vì mục tiêu của chính phủ khi can thiệp vào thị trường là làm hạn chế thất bại của thị trường
và bảo đảm nền kinh tế vận hành ổn định hơn.
10. Việc chính phủ quyết định mở cửa lĩnh vực ngân hàng tài chính cho các ngân hàng thương mại nước
ngoài được hoạt động trên thị trường nội địa là một hoàn thiện Pareto.
+ Sai vì sẽ làm cho các ngân hàng thương mại trong nước bị thiệt.
11. Kinh tế học phúc lợi là một nhánh thuộc nhóm kinh tế học thực chứng.
+ Sai vì kinh tế học phúc lợi là 1 nhánh của lý thuyết kinh tế quan tâm đến sự mong muốn của xã
hội đối với các trạng thái kinh tế khác nhau dựa trên những số liệu khách quan để rút ra những kết luận và
gợi ý sự can thiệp của chính phủ r
a sao đối với nền kinh tế nên là 1 nhánh của kinh tế học chuẩn tắc.
12. Chính phủ nào có năng lực tốt thì hoạt động sẽ có hiệu quả.
+ Sai vì chính phủ hoạt động có hiệu quả hay không tùy thuộc vào kết quả của việc sử dụng năng
lực để đáp ứng nhu cầu của xã hội, nếu như việc sử dụng năng lực đó chỉ mang lại lợi ích nhóm mà ko
mang lại lợi ích xã hội thì chính phủ đó hoạt động chưa hiệu quả. Chỉ khi chính phủ sử dụng năng lực tốt
để mang lại lợi ích cho toàn xã hội thì khi đó chính phủ mới hoạt động có hiệu quả.
13. Xét theo nghĩa đầy đủ nhất thì khái niệm KVC bao quát hơn khái niệm khu vực chính phủ.
+ Đúng vì Khu vực công gồm khu vực chính phủ và khu vực doanh nghiệp nhà nước .
14. Câu “Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối những năm thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 đã làm
lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước công nghiệp phát triển giảm mạnh” là một nhận định thực chứng.
+ Đúng vì dựa vào phân tích khoa học để tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế.
15. Câu “Phải tăng cường giám sát chặt chẽ các hoạt động đầu tư công để nâng cao hiệu quả đầu tư của
khu vực này” là một nhận định chuẩn tắc.
+ Đúng vì đây là nhận định về điều phải làm gì để đạt được mục tiêu đáng có. CHƯƠNG II: Bài tập
1, Đường sắt hiện đang là ngành độc quyền nhà nước. Trong những năm qua, ngành đã được
chính phủ quan tâm đầu tư rất nhiều và, mặc dù hiệu quả ho ng c ạt độ c c ủa ngành đã đượ ải thiện đáng kể, ngành vẫ ạt độ n ho
ng trong tình trạng lỗ. Hãy dùng lý thuyết độc quyền tự nhiên giải thích trường hợp trên. Giải
Ngành đường sắt cung cấp bằng mức sản lượng tối ưu P = MC là mức sản lượng tối ưu trên
quan điểm xh là Q0 và sau đó được bù lỗ 1 khoản thuế hoán nào đó nhưng lượ k ng bù lỗ đó mặc
dù được quan tâm đầu tư nhiều nhưng vẫn chưa đủ để bù lỗ cho hãng độc quyền tự nhiên thì
hãng độc quyền tự nhiên vẫ ạt độ n ho ng trong tình trạng lỗ.
2. Dùng các tiêu chuẩn về hiệu quả Pareto để chứng minh rằng độc quyền là phi hiệu quả (Gợi ý:
Hãy giả sử nền kinh tế gồm hai ngành sản xuất th c ph ự
ẩm và quần áo, trong đó ngành thực phẩm
là độc quyền, còn ngành quần áo là cạnh tranh hoàn hảo). Giải
• Ngành thực phẩm là X – c quy độ
ền có chính sách giá riêng. M – i DN cung c ỗ ấp ở mức giá riêng.
• Ngành thực phẩm: MB > MC ➢ Gây t n th ổ
ất phúc lợi xã h i là ph ộ
ần mất không của xã hội. • Ngành quần áo là Y c – ạnh tranh hoàn hảo – ng cung
không có chính sách giá riêng. Lượ
và cầu quyết định giá cho toàn ngành và m u bán SP theo g ọi DN đề iá đó.
• Ngành quần áo: MC = MB ➢ Đạt hiệ ả u qu tối ưu cho xã hội. ➔ Độc quyề ệ n là phi hi ả
u qu do làm xảy ra tổn thất phúc lợi xã hội. 3. Nh x
ững hàng hóa sau đây có thể ếp vào loại hàng hóa công c ng hay cá nhân? Vì sao? ộ
• § Bãi biển nghỉ mát HHCC v –
ừa thuẩn túy vừa ko thuần túy
• § Y tế - HHCC vừa thuẩn túy v a ko thu ừ ần túy • § Giáo d c - HHCC ụ v a thu ừ ẩn túy v a ko thu ừ ần túy
• § Nghiên cứu cơ bản - HHCN • § Nghiên c u ứ ứng d ng - HHCN ụ
• § Chiếu sáng đô thị - HHCC
4. Nhà c a An và Bình cùng có m ủ t hành lang chung và c ộ ả u chung nhau m hai nhà đề t ng ộ n ọ
đèn chiếu sáng hành lang đó. Lợ ủa i ích biên c
An khi hành lang được chiếu sáng là MBA = 240 –
40H, trong đó H là số giờ bật đèn. Lợ ủ
i ích biên c a Bình là MBB = 180 – ấ 20H. T t cả đều tính
theo đơn vị đồng. Chi phí biên cho mỗi giờ chiếu sáng là 120 đồng. Hãy cho biết số giờ chiếu
sáng tối ưu đối với hai cá nhân là bao nhiêu? Nếu Bình mu n tr ố ở
thành người ăn không nên chỉ
bộc lộ lợi ích biên của mình bằng 120 – 20H thì kết quả sẽ có bao nhiêu giờ chiếu sáng? Khi đó,
lợi ích mà Bình “ăn không” được là bao nhiêu? Giải a, An: MBa = 240 40h – Bình : MBb = 180 20h – MC = 120 MB a+b = (240 40h) + (180 – 20h) v – ới 0 h ≤ 6 ≤ MBa+b = 180 20h v – ới 6 ≤ h 9 ≤
Số giờ chiếu sáng tối ưu đối v
c khi MBa+b = MC => h0 = 5 gi
ới 2 cá nhân đạt đượ ờ b, MBb’ 20h = 120 –
MBa+b’ = MC => h = 4 giờ chiếu sáng tối ưu khi Bình muốn ăn không
Lợi ích biên Bình ăn không được trong 1 giờ là MBb(4) – MBb’(4) = 60
Lợi ích mà Bình ăn không được tối ưu trong 4 giờ là 60 * 4 = 240 đồng
5. Đường cầu về lưu lượ
ng giao thông trên một tuyến đường trong những ngày bình thường là
QBT = 40.000 - 2P, còn trong những ngày cao điểm là QCĐ = 100.000 - 2P với Q là số lượt đi
lại trong ngày và P là mức phí giao thông (tính bằng đồng). Con đường này sẽ có hiện tượng tắc
nghẽn khi số lượt tham gia giao thông trong ngày vượt quá 50.000 lượt. Đồng thời khi có sự tắc
nghẽn thì chi phí biên của việc sử dụng con đường b MC = 2Q
ắt đầu tăng theo hàm số ’, trong đó
MC là chi phí biên để phục v thêm m ụ
ột lượt xe đi lại, tính bằng đồng, còn Q’ là s ố lượt xe vượt quá điểm tắc nghẽn. Giải a. Trong nh
ng có nên thu phí giao thông hay không? T ững ngày bình thườ ại sao? P CSTK Pm = 20.000 P1 E 0 Q1 Qm=40.000 Qc=50.000 Q • Đường cầ ề u v lưu lượ ộ ng giao thông trên m t tuy ng trong nh ến đườ ng ững ngày bình thườ
là QBT = 40.000 - 2P, mà hiện tượng này dẫn đến Qm < Qc
➢ Không gây tắc nghẽn và chi phí biên MC=0
• Nếu thu phí sẽ gây tổn thất phúc lợi xã hội : dt EQmQ1
➔ Vậy nên nếu hàng hóa có thể loại trừ bằng giá nhưng MC=0 thì không cần thu phí giao
thông trong ngày bình thường.
b. Trong những ngày cao điểm có nên thu phí giao thông hay không? Nếu có thì m c thu t ứ ối ưu là bao nhiêu? P CSTK Pm = 50.000 MC 0 Q Qc=50.000 Qm=100.000
Q’ = Q – 50.000 => MC = 2Q’
= 2*(50.000 – 2P) = 100.000 – 4P
6. Hãy phân loại các thị trường hàng hoá, dịch vụ dưới đây thành hàng hoá có thể thẩm định trước, chỉ th c khi s ẩm định đượ ử ụ d ể ng và không th th c. Cho bi ẩm định đượ ết nguy cơ xuất hiện
thất bại về thông tin không đối xứng (thất bại về phía người sả ất hay ngườ n xu i tiêu dùng, làm
tăng hay giảm mức cung ứng so với mức tối ưu xã hội) và khả năng can thiệ p của chính phủ. Giải - Mức độ nghiêm tr ng c ọ
ủa thất bại thị trường về thông tin không đối xứng với các loại hàng hóa
• Hàng hóa có thể thẩm định được :
❖ Thất bại thị trường do thông tin không đối xứng là không đáng kể i tiêu dùng vì ngườ có thể s d
ử ụng 1 lượng CP để thẩm định hàng hóa mà người đó muốn tiêu dùng. Tr ừ
khi CP đó lớn và người TD phải lựa chọn mẫu thẩm định nhỏ hơn khi đó hiện tượng
không đối xứng về thông tin có thể sẽ xuất hiện. Về góc độ chính sách những HH này
không đòi hỏi sự can thiệp của CP
• HH chỉ có thể thẩm định khi sử d ng: ụ ❖ Đối với lo i TD ch ại HH này ngườ
ỉ có thể thẩm định chất lượng của HH khi s d ử ụng.
Nếu các yếu tố khác như nhau thì CP nh c thẩm đị
ủa loại HH này là cao hơn HH có
thể t hẩm định và nguy cơ thất bại cao do thông tin không đối ứng của loại HH này cũng lớn hơn.
• HH không thể thẩm định:
❖ Với loại HH này thì việc tiêu dùng không thể cho biết 1 cách hoàn hảo về chất lượng vì m i cá nhân t ỗ ng ừ
người tiêu dùng rất khó nhận biết được mối quan hệ nhân quả
giữa việc tiêu dùng và hiệu ứng của nó. Vì vậy, mức độ thường xuyên mua sắm và
chất lượng đồng nhất so với giá cá không làm giảm sự phi hiệu quả do thông tin
không đối xứng. Do đó tổn thấ ng tin không đố t do thô
i xứng trong trường hợp này là rất lớn.
a. Xe hơi cũ (HH chỉ có thể thẩm định khi sử dụng) b. Mu i i- ố t (HH không th ố ể th c) ẩm định đượ c. Giáo d i h ục đạ c (HH ch ọ
ỉ có thể thẩm định khi sử d ng) ụ
d. Dược phẩm (HH không thể thẩm định được)
e. Điện, nước (HH không thể thẩm định được) ĐÚNG/ SAI
1, Vì độc quyền gây tổn thất PLXH nên chính phủ cần có những chính sách xoá bỏ độc quyền. SAI. c quy Vì độ
ền tự nhiên do nguyên nhân ch quan thì CP có th ủ ể xóa b ỏ được còn do nguyên
nhân khách quan thì CP ko xóa b
ỏ được mà chỉ có thể can thiệp bằng cách khắc ph c t ụ ổn thất.
2, Việc định giá bằng chi phí trung bình sẽ khiến lợi nhuận siêu ngạch của thị trường độc quyền tự nhiên bằng 0
ĐÚNG. Vì giá bằng CP trung bình PC=AC 3, Ngoại ng gây ra t ứ n th ổ
ất PLXH là vì doanh nghiệp gây ra ngoại ứng đã sản xuất mức sản
lượng mà tại đó lợi ích xã h i biên nh ộ
ỏ hơn chi phí xã hội biên.
SAI. Vì có 2 loại ngoại ứng ng h nhưng trườ
ợp trên chỉ nói đến ngoại ng tiêu c ứ ực
4, Giải pháp trợ cấp ngoại ứng tích c c s
ự ẽ không hiệu quả nếu s ố tiền mà chính ph ph ủ ải chi ra
để trợ cấp lớn hơn tổn thất PLXH tiết kiệm được.
SAI. Vì xét ở góc độ XH: Trợ cấp XH -> XH không mất tiền, khắc ph c t ụ ổn thất nên làm
5, Đã là HHCC thì không thể cung cấp cá nhân.
SAI. Vì HHCC có tính loại tr v
ừ ẫn có thể cung cấp cá nhân được 6, M u t
ọi HHCC đề ạo ra ngoại ng tích c ứ ực .
Sai . vì nếu là hhcc có tính loại tr ko t ừ ạo ra ngoại i tr ứng tích cưc khi loạ ra nh ừ ững người khác làm cho h ko th ọ ể sử dụng được
7, Định suất đồng đều khắc phục được hiện tượng tiêu dùng quá mức một HHCN, vì thế đây là
một giải pháp hiệu quả
SAI. Vì lượng tiêu dùng XH = Lượng tiêu dùng hiệu quả. Vẫn gây ra tổn thất XH. Vì lượng tiêu
dùng mỗi người khác nhau, có người tiêu dùng quá ít, có người tiêu dùng quá nhiều 8, V k
ấn đề ẻ ăn không chỉ xuấ ện đố t hi i với HHCC thuần túy.
SAI. Vì cứ hàng hóa không có tính loại trừ thì đều xuất hiện kẻ ăn không 9, M c s
ứ ản lượng tối ưu thị trường lớn hơn mức sản lượng t i trong ngo ối ưu xã hộ ại ng tiêu ứ
cực, và nhỏ hơn trong ngoại ứng tích cực.
ĐÚNG: Vì Q1>Q0: Ngoại ứng tiêu cực. Q110, Thông tin không đối xứng được coi là một dạng thất bại của thị trường vì thông tin có các
tính chất giống như một HHCC.
Sai. Vì thông tin có tính chất giống như 1 HHCC không phải là nguyên nhân để thông tin không đối xứ ạ
ng là 1 d ng của thất bại thị trường.
11, Các hãng luôn mu n che gi ố
ấu thông tin về sản phẩm mà h s
ọ ản xuất nên gây ra hiện tượng
thông tin không đối xứng.
Sai vì các hang chỉ che giấu những thông tin không tốt về sản phẩm c a h ủ còn h ọ ầu như tất cả
các hãng đều muốn chia sẻ thông tin tốt để quảng cáo cho sản phẩm của họ
12, Mức độ nghiêm tr ng c ọ a th ủ
ất bại về thông tin không i x
đố ứng c a hàng hóa không th ủ ể thẩm
định được bằng không. Sai. Vì khi không th c thì chi phí th ẩm định đượ
ẩm định rất cao và mức độ nghiêm tr ng v ọ ề thất bại càng cao
13, Đối với hàng hóa công cộng có thể loại trừ bằng giá thì nên lựa chọn hình thức cung cấp cá
nhân nếu điểm tắc nghẽn thấp hơn mức tiêu dùng t ( Qc < Qm) ối đa.
Sai. Vì chưa thể tính đượ
c mức tổn thất khi có lựa chọn hình thức cung cấp công cộng hay không
để lựa chọn được hình thức cung cấp 14, Việc Chính ph yêu c ủ c quy ầu nhà độ
ền định giá bằng chi phí trung bình sẽ khắc phục được toàn b t ộ n th ổ
ất phúc lợi xã hội do độc quyền gây ra và đảm bảo nhà độc quyền không bị l . ỗ
Sai. Vì không khắc phục được toàn b t ộ n th ổ
ất do độc quyền gây ra
15, Việc sáp nhập hai đơn vị: gây và chịu ảnh hưởng c a ngo ủ ại ng tiêu c ứ
ực là giải pháp n i hóa ộ ảnh hưởng ngoại ứng ĐÚNG
1. Giả sử một xã hội chỉ có hai cá nhân R và S cùng chia nhau một mức thu nhập
quốc dân là 100 đôla. Hàm lợi ích của hai bên cá nhân này lần lượt như sau:
MUR = 400 - 2lR và MUS = 400-6lS
trong đó, MU là độ thỏa dụng biên theo thu nhập của từng người và I là mức thu nhập của họ.
a. Phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết vị lợi giản đơn là chính phủ nên tiến hành
phân phối lại cho đến khi: MU1= MU2= ... = Mun
Khi đó, phân phối thu nhập tối ưu theo thuyết vị lợi giản đơn của 2 cá nhân R và S là:
MUR = MUS 400 – 2IR = 400 – 6IS IR = 3IS mà IR + Is = 100 USD
Suy ra: IR = 75 USD; IS = 25 USD và MUR = MUS = 250
b. Phân phối thu nhập tối ưu của xã hội sẽ như thế nào nếu xã hội chỉ quan tâm đến lợi
ích của R? Chỉ quan tâm đến lợi ích của S?
* nếu xã hội chỉ quan tâm đến lợi ích của R thì khi đó cá nhân R sẽ được phân phối thu
nhập cho đến khi MUR = 0 hay 400 – 2IR =0
Suy ra: IR = 200 USD nhưng vì tống mức thu nhập quốc dân là 100 USD nên cá nhân R
sẽ tối ưu phân phối thu nhập của xã hội khi IR = 100 USD và IS = 0 USD
* nếu xã hội chỉ quan tâm đến lợi ích của S thì khi đó S sẽ được phân phối thu nhập cho
đến khi MUS = 0 hay 400 – 6IS =0
Suy ra: IS = 66.67 USD và IR = 33.33 USD
c. Câu trả lời của bạn thay đổi như thế nào nếu MUR = MUS = 400?
* nếu MUR = MUS = 400 thì IR = IS = 0. việc phân phối lại thu nhập là vô nghĩa vì lúc
này phân phối đã đạt được mức vượt quá mong được của R và S rồi.
2. Một nền kinh tế gồm hai cá nhân A và B cùng chia nhau 8 quả cam. Độ thỏa
dụng có được của các cá nhân ứng với mỗi lượng cam được nhận là như nhau và
được thể hiện trong Biểu dưới đây:
Số cam được chia (quả) 1 2 3 4 5 6 7 8 Tổng thỏa dụng (TU) 11 21 30 38 45 48 50 51 Giải: A B UA UB TU ( thuyết vị lợi) 0 8 0 51 51 1 7 11 50 61 2 6 21 48 69 3 5 30 45 75 4 4 38 38 76 5 3 45 30 75 6 2 48 21 69 7 1 50 11 61 8 0 51 0 51
a, Hãy xác định phương án phân phối cam tối ưu xã hội theo thuyết vị lợi giản đơn?
U1 + U2 = Wmax phương án phân phối chia cho A 4 quả và B 4 quả là tối ưu nhất .
b. Hãy xác định phương án phân phối cam tối ưu xã hội theo thuyết cực đại thấp nhất?
U1 = U2 phương án phân phối chia cho A 4 quả và B 4 quả là tối ưu nhất.
c. So sánh kết quả phân phối theo hai phương án nói trên (Giả định là quá trình phân
phối lại cam không làm thất thoát số cam hiện có).
2 cách phân phối đạt kết quả như nhau.
3. Một quốc gia có 10 người, với mức thu nhập hàng năm của họ (tính bằng triệu
đồng) lần lượt là 3, 6, 2, 8, 4, 9, 1, 7, 10 và 5.
a. Lập Biểu phân nhóm thu nhập theo ngũ phân vị (5 nhóm dân cư, mỗi nhóm 20% dân số) cho quốc gia trên.
b. Vẽ đường Lorenz tương ứng với phân phối thu nhập đó. Giải thích vì sao đường
Lorenz không thể nằm trên đường phân giác. Tính hệ số Gini của phân phối thu nhập này.
c. Nếu quốc gia đó xác định ngưỡng nghèo là 4 triệu đồng/năm, và tiến hành đánh
thuế đồng loạt 1 triệu đồng/người/năm với những người trên ngưỡng nghèo để chuyển
giao cho những người nghèo thì chính sách đó có xoá được toàn bộ diện nghèo hay
không? (Giả sử không có thất thoát khi phân phối lại thu nhập). Tính hệ số Gini cho phân
phối thu nhập sau khi phân phối lại và so sánh với hệ số Gini ban đầu.
4. Qua các số liệu thống kê, hãy xác định tốc độ tăng trưởng và hệ số Gini của
Việt Nam từ năm 1996 đến nay và đặt những con số đó vào hệ trục toạ độ với hệ
số Gini ở trục tung và tốc độ tăng trưởng ở trục hoành. Cho biết, hình thái tăng
trưởng của Việt Nam từ năm 1996 đến nay có mang hình dáng chữ U ngược như
Kuznets đã gợi ý hay không? Bình luận về hình thái tăng trưởng đó.
Cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai và giải thích vì sao?
1. Giáo viên cho điểm cao đối với bài làm ố
t t và cho điểm xấu đối với bài làm kém là
cách đối xử theo nguyên tắc công bằng ngang.
Đúng. Vì ko phân biệt học sinh nào và cách đối xử của giáo viên với mỗi học sinh là như nhau
2. Chương trình trợ cấp cho các đối tượng thuộc diện nghèo đói ở các vùng sâu vùng xa
là nhằm thực hiện nguyên tắc công bằng dọc. Đúng.
3. Do đặt trọng số người giàu và người nghèo như nhau nên thuyết ị v lợi k hông chấp
nhận phân phối lại từ người giàu sang người nghèo, vì điều đó không làm thay đổi tổng thu nhập. Sai
4. Đường Lorenz có thể nằm bên trên, trùng hoặc bên dưới đường phân giác.
Sai. Có thể trùng hoặc nằm bên dưới đường phân giác
5. Nếu hệ số Gini của khu vực thành thị là 0,35, của khu vực nông thôn là 0,32 thì của cả
nước (bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn) sẽ là 0,67.
Sai. Vì gini ko cộng được
6. Chỉ số Theil L cho phép phân tách tình trạng bất bình đẳng chung theo các yếu tố cấu
thành nên sự bất bình đẳng đó. Đúng
7. Từ năm 2000, ngưỡng nghèo của Việt Nam đã được điều chỉnh lên ngang bằng
ngưỡng nghèo quốc tế do NHTG xác định (p197) Sai. Ko phải đ ề
i u chỉnh lên ngang bằng mà có hướng
8. Nếu hai nước có ngưỡng nghèo như nhau và tỉ lệ đói nghèo bằng nhau thì khoảng
nghèo cũng sẽ bằng nhau. Sai.
9. Phân phối thu nhập theo thuyết Rawls là cách phân phối tối ưu nhất vì nó luôn đưa
đến kết cục cuối cùng là tình trạng bình đẳng hoàn toàn về phúc lợi dân cư. Sai
10. Hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất thì đói nghèo là tình trạng cá nhân không có đủ thu nhập
để đảm bảo mức sống tối thiểu. Sai
11. Đánh thuế thu nhập luỹ tiến là một biện pháp nhằm ả
đ m bảo công bằng dọc. Đúng
12. Điều kiện tối đa hoá phúc lợi xã hội của thuyết vị lợi là phân phối lại thu nhập cho
đến khi độ thoả dụng biên khi có thêm một ồ
đ ng thu nhập của tất cả các cá nhân trong xã hội đều như nhau. Đúng
13. Sự phân phối thu nhập tuyệt đối bình đẳng đạt được khi đường Lorenz trở thành đường thẳng. Đúng
14. Nếu một nước có mức thu nhập bình quân đầu người càng thấp thì hệ số Gini của nước đó càng cao. Sai
15. Một chính sách muốn đảm bảo công bằng thì không được phân biệt đối xử giữa các cá nhân.
Sai. Công bằng dọc phân biệt đối xử giữa các cá nhân nhưng vẫn công bằng.
1. Giả sử 5 cá nhân (1, 2 ,3, 4 và 5) xếp hạng các phương án A, B, C và D như sau: 1 2 3 4 5 A A D C B D C B B C C B C D D B D A A A a.
Vẽ biểu đồ mô tả sự lựa chọn của cử tri như Hình 5.5.
b. Có phương án nào trong số các phương án trên có thể thắng phiếu dựa trên nguyên tắc biểu
quyết theo đa số hay không? Nếu có thì đó là phương án nào? Nếu không thì giải thích tại sao?
2. Có ba cá nhân A, B và C đang bỏ phiếu cho việc thuê người bảo vệ và bắn pháo hoa. Chi phí
cho mỗi người lính gác và cho mỗi cuộc bắn pháo hoa đều là 300 đồng/ tuần. Họ nhất trí với
nhau rằng, nếu phương án nào được thông qua thì chi phí cho phương án đó sẽ được chia đều cho cả ba.
Tuy nhiên, đối với phương án pháo hoa, người C có MB = 250 đồng khi có một cuộc bắn pháo
hoa tổ chức một tuần, còn cả A và B đều có lợi ích biên = 0. Còn với phương án thuê người bảo
vệ, chỉ có A có MB của mình khi một người bảo vệ được thuê là 250 đồng, còn B và C cũng có MB = 0.
a. Có phương án nào được thông qua trên nguyên tắc biểu quyết theo đa số và không cho
phép mua bán phiếu bầu hay không? Mô tả bằng đồ thị.
b. Nếu được phép liên minh thì kết quả biểu quyết thay đổi ra sao? Kết quả đó có hiệu quả
không? Mô tả bằng đồ thị.
c. Nếu để đi tới một thoả thuận về việc bỏ phiếu, mỗi cử tri tham gia liên minh đều phải chi
thêm 60 đồng gọi là chi phí giao dịch thì liên minh có diễn ra không? Giải thích vì sao?
d. Nếu lợi ích biên khi có một cuộc bắn pháo hoa của người C là 150 đồng và chi phí giao
dịch bằng 0 thì liên minh có diễn ra hay không, tại sao?
3. Xem xét sự lựa chọn chi tiêu công cộng cho 4 phương án: xây thư viện, bể bơi, sân vận động
và bãi chứa rác thải ở một thành phố. Thành phố quyết định trưng cầu dân ý theo hình thức biểu
quyết nhiều phương án cùng một lúc. Hãy đưa ra ví dụ mà kết quả cuối cùng là thư viện nếu bỏ
phiếu cho ba phương án đầu tiên, nhưng kết quả lại là sân vận động nếu bỏ phiếu cho cả 4 được
không? Kết quả này vi phạm tiêu chuẩn nào trong Định
1. Kết cục của LCCC theo nguyên tắc nhất trí tuyệt đối luôn luôn tạo ra một hoàn thiện Pareto. Sai.
2. Nếu một cử tri có lựa chọn đa đỉnh thì LCCC theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số tương đối
sẽ xuất hiện hiện tượng biểu quyết quay vòng. Sai.
3. Nghịch lý biểu quyết thể hiện ở chỗ người sắp xếp lịch trình bỏ phiếu sẽ thao túng kết quả bỏ phiếu. Sai.
4. LCCC theo nguyên tắc biểu quyết theo đa số chắc chắn dẫn đến tình trạng nhóm đa số áp chế nhóm thiểu số. Sai
5. Cân bằng Lindahl là một cặp giá mà tại đó các cá nhân nhất trí trả một giá thuế như nhau cho
một lượng HHCC như nhau. Sai
6. Nếu tất cả các cá nhân đều tuân theo qui luật độ thoả dụng biên giảm dần thì sẽ không xuất
hiện lựa chọn đa đỉnh. Đúng
7. Nếu tất cả các cá nhân đều có lựa chọn đơn đỉnh thì kết quả của LCCC sẽ phản ánh đúng ý
muốn của cử tri trung gian. Sai.
8. Đỉnh trong lựa chọn của cá nhân là điểm cao nhất trong biểu đổ lựa chọn của cá nhân đó.
Sai. Cao nhất so với những điểm ở xung quanh nó.