Bài tập chương 11 : Đo lường chi phí sinh hoạt | Môn kinh tế vĩ mô
Chi phí giỏ hàng 2011: 40x10 + 30x10 = 700$. Chi phí giỏ hàng 2012: 12x60 + 50x12 = 1320$. CPI năm 2011 = (700/700)x100 = 100. CPI năm 2012 = (1320/700)x100= 188.57. Phần trăm thay đổi mức giá chung: ((188.57-100)/100)x100% = 88,57%. Vậy: Tỷ lệ lạm phát 2012 = 88,57%. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Họ tên: Nguyễn Thị Thảo Trang Lớp: KNC06 MSSV: 31221021691
CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT Câu 1:
a.Chi phí giỏ hàng 2011: 40x10 + 30x10 = 700$
Chi phí giỏ hàng 2012: 12x60 + 50x12 = 1320$
CPI năm 2011 = (700/700)x100 = 100
CPI năm 2012 = (1320/700)x100= 188.57
Phần trăm thay đổi mức giá chung: ((188.57-100)/100)x100% = 88,57%
Vậy: Tỷ lệ lạm phát 2012 = 88,57% b.
GDP danh nghĩa 2011: 40x10 + 30x10 = 700$ GDP danh
nghĩa 2012: 12x60 + 50x12 = 1320$
GDP thực năm 2011: 10x40 + 30x10 = 700$
GDP thực năm 2012: 12x40 + 50x10 = 980$
Ta có: Chỉ số giảm phát GDP = 100x(GDP danh nghĩa/GDP thực tế)
Chỉ số giảm phát GDP năm 2011 = (700/700)x100 = 100
Chỉ số giảm phát GDP năm 2012 = (1320/980)x100 = 134,69
Vậy: Tỷ lệ lạm phát 2012 = ((134,7-100)/100)x100% = 34,69% c.
Tỷ lệ lạm phát năm 2012 tính theo hai phương pháp không
giống nhau. Nguyên nhân bởi vì: -
CPI phản ánh giá hàng hóa và dịch vụ người tiêu dùng mua còn chỉ số giảm
lạm phát GDP phản ánh giá của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước -
CPI bao gồm hàng nhập khẩu và không bao gồm tư liệu sản xuất trong khi
chỉ số giảm lạm phát GDP không bao gồm hàng nhập khẩu và bao gồm tư liệu sản xuất lOMoAR cPSD| 46578282 -
CPI sử dụng rổ hàng hóa cố định để tính chỉ số giá còn chỉ số giảm lạm phát
GDPsử dụng rổ hàng hóa năm hiện hành để tính chỉ số giá
Câu 5: a) Lãi suất thực của khoản vay này là thấp hơn kỳ vọng
Dựa vào phương trình FISHER ta có:
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - tỉ lệ lạm phát kì vọng
=> Ta thấy khi lạm phát đã tăng cao hơn mức kì vọng trong khi lãi suất danh
nghĩa đã thỏa thuận cố định thì lãi suất thực sẽ thấp. b)
Khi lạm phát cao hơn dự đoán thì chuyển sức mua từ người cho vay sang
người đi vay do đó người cho vay bị thiệt và người vay được lợi. c)
Những người sở hữu nhà đã nhận được khoản vay thế chấp với lãi suất cố
định suốt thập niên 1960 sẽ được lợi và ngân hàng sẽ bị thiệt. Do lạm phát cao hơn
dự đoán thì lãi suất thực giảm nên người vay với lãi suất cố định sẽ trả cho ngân
hàng lãi suất thấp hơn kỳ vọng và được lợi; ngân hàng thì ngược lại.
TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI CHƯƠNG 11 1. Đúng 2. Đúng 3. Đúng 4. Đúng
5. Sai. Rổ hàng hóa và dịch vụ sử dụng để tính CPI là cố định. 6. Đúng
7. Sai. CPI luôn bằng 100 trong năm cơ sở. 8. Đúng 9. Đúng
10.Sai. Nếu CPI của 2005 Là 110 và CPI của 2006 là 121, thì tỷ lệ lạm phát trong năm 2006 là 10%.
11. Sai. Chỉ số giá sản xuất đo lường chi phí rổ hàng hóa và dịch vụ được mua bởi
một người tiêu dùng điển hình 12.Đúng 13.Đúng lOMoAR cPSD| 46578282
14.Sai. Thiên vị thay thế làm cho chỉ số CPI đánh giá trên mức sự gia tăng chi phí
sống từ năm này qua năm khác.
15.Sai. Khi mà sản phẩm mới được giới thiệu người tiêu dùng có nhiều sự lựa
chọn hơn và điều đó làm giảm chi phí để duy trì mức sống giống như cũ. 16.Đúng 17.Đúng 18.Đúng 19.Đúng 20.Đúng 21.Đúng 22.Đúng
23.Sai. Bod gửi 100$ vào tài khoản ngân hàng mà được trả lãi suất là 5%/năm.
Một năm sau Bod rút tài khoản được 105$. Nếu lạm phát là 7% trong suốt 1
năm Bod gửi tiền thì sức mua của Bod đã giảm 2%.
24. Sai. Bob gửi 100$ vào tài khoản ngân hàng mà được trả lãi suất là 5%/năm.
Một năm sau, Bob rút tài khoản được 105$. Nếu giảm phát là 5% trong suốt 1
năm Bob gửi tiền, thì sức mua của Bob tăng 10%.
25.Sai. Bod gửi 100$ vào tài khoản ngân hàng mà được trả lãi suất là 5%/năm.
Một năm sau Bod rút tài khoản được 105$. Nếu lạm phát là 7% trong suốt 1
năm Bod gửi tiền thì sức mua của Bod đã giảm 2% 26.Đúng 27.Đúng 28.Đúng
29.Sai. Nền kinh tế Việt Nam đã trải qua giảm phát.
30.Sai. Kristine có tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng nếu lãi suất danh nghĩa mà cô
ta kiếm được vượt quá tỷ lệ lạm phát thì sức mua của cô ấy giảm theo thời gian. 31.Đúng.