Bài tập chương 2 kinh tế vi mô

Bài tập chương 2 kinh tế vi mô .Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

lOMoARcPSD|17327 243
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
Môn: Kinh tế Vi mô
Giảng viên: Hoàng Hương Giang
Lớp: QTKD40
Nhóm 11
Bài 10*:
(D): Q= -5P + 70 (S):
Q= 10P + 10
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằngQD=QS
-5P + 70=10P +10
15P = 60
P=4 đvt
Vậy giá cân bằng P=4 đvt và sản lượng cân bằng Q=50 đvsp V
đồ thị:
b. Hệ s co giãn của cầu tại mức gcân bằng
P=4:E
D
= a× = -5× = -0,4
TR= P×Q
Ta thấy: |E
D
| < 1 => cầu co giãn ít, P và TR đng biến. Do đó, để tăng doanh thu cần áp
dụng chính sách tăng giá bán của sản phẩm. c. P*=3, khi đó: Q
S
= 10×3+10 = 40
Q
D
= -5×3+70 = 55
Ta thấy: Q
D
> Q
S
=> Trên thị trường xy ra hiện tượng vượt cầu
c. P*=5, khi đó:Q
S
= 10×5+10 = 60
Q
D
= -5×5+70 = 45
Số sản phẩm thừa = Q
S
-Q
D
=60 - 45=15 đvsp S
ền chính phủ cần chi = P*×15=5×15=75 đvt
e. Cung giảm 50% so với trước => Đường cung mới: Q
S
’=0.5×(10P+10)=5P+5
Cầu không đổi: Q
D
= -5P+70
Q
S
’= Q
D
5P+5 = -5P+70
P’= 6,5 đvt
Do đó, mức giá cân bằng mới P=6,5 đvt
lOMoARcPSD|17327 243
Sản lượng cân bằng mới Q’=37,5 đvsp
Bài 11*:
Q
D
= 10 - P
a. Đường cung và cầu về táo
b. Thị trường cân bằng:
QD = QS2
10 – P/2 = 7
P = 6 ngàn đồng/kg
Vậy giá táo năm nay là 6 ngàn đng/kg
c. Hệ số co giãn của cầu tại mức gnăm nay:
E
D
= × = × =
Mức giá bán táo năm ngi: Q
1
= 8 = 10 – P/2 P
1
= 4 (ngàn/kg) Ta
có:
+ Thu nhập của người trồng táo năm ngoái là: TR
1
= 4000×8× = 32 tỉ đồng +
Thu nhập của người trồng táo năm nay là: TR
2
= 6000×7× = 42 t đồng Do
đó, thu nhập năm nay của người trồng táo cao hơn năm ngoái .
d. Vì táo là sản phẩm không thể tồn trữ và sản lưng táo mỗi năm là cố địnhn
cunghoàn toàn không co giãn. Do đó, nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo
500đồng thì mức giá cân bằng và sản lưng cân bằng vẫn giữ nguyên, lúc này, người
chịu toàn bộ mức thuế chính là người sản xuất.
Bài 12*:
Ta có :Q
D
=600-0,4P (*)
a. Nếu P= 1.200 đ/SP => T=?
+ Thay P=1.200 vào (*)
Q
D
= 600-0,4P
=120 SP
+ Tng doanh thu hàng tuần của cửa hàng là :
TR = P × Q
D
= 120×1.200 = 144.000 (đ)
b. Nếu Q
D
= 400 thì P=?
Thay Q
D
=400 vào (*)
lOMoARcPSD|17327 243
Ta có : 400= 600-0,4P => P =500 (đ/sp)
c. Ta có tổng doanh thu :
TR = P× Q
D
TR = P × (600-0,4P)
= -0,4P
2
+ 600P (**)
Khảo t hàm số (**)
+ TR’= -0,8P + 600
+ Cho TR’=0 P=750
P 750
TR’ + 0
TR 225.000
T max =225.000 khi P=750
Để doanh thu đt giá trị cực đại thì giá phải là 750/ sp
d. Tại mức gP=500 đ/sp thì ta có Q
D
=400 ( Thế vào phương trình *)
Hệ s co dãn : E
D
= a ×
= -0,4 ×
= -0,5
Vì |E
D
| = 0,5 < 1 n cầu co dãn ít. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần
tăng gđể tăng doanh thu ( theo lý thuyết) Kiểm chứng:
Khi P=500 => Q
D
= 400 => TR = 200.000 đ
Khi tăng giá từ P=500 lên P= 600 thì khi đó Q
D
= 360 => TR =216.000 đ
e. P=1.200 đ/sp =>Q
D
=120 ( Thế vào phương trình *)
Hệ s co dãn : E
D
= a ×
= - 0,4 × = -4
Vì |E
D
| = 4 >1 nên cầu co dãn nhiều. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần áp
dụng chính sách giảm giá để tăng thu nhập,doanh thu
Bài 13*:
(D): P= -Q + 120 => Q= -P + 120 (S):
P= Q + 40 => Q= P – 40
a. Biểu diễn hàm số cung và cầu trên đồ thị:
lOMoARcPSD|17327 243
b. Thị trường cân bằng: Q
S
= Q
D
P – 40 = -P + 120
2P = 160
P = 80 đvt
Q = 40 đvsp
Do đó, mức giá cân bằng là 80 đvt, sản lượng cân bằng là 40 đvsp
c. P*= 90đ/SP
Khi đó: Q
S
= 90 – 40 = 50 SP
Q
D
= -90 + 120 = 30 SP
Ta thấy: Q
S
> Q
D
=> Trên thị trường xy ra hiện tượng vượt cung
d. Chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống Q*= 30 SP
Gọi t là phần đánh thuế của chính phủ. Khi cnh phủ đánh thuế thì giá sẽ tăng tức là
cung sẽ tăng nên: P
S
’ = P
S
+ t Ta có: Ps’ = P
D
P
S
+ t = -Q* + 120
t = 20 đvt/sp
Suy ra: Ps’ = 90 đvt
Phần thuế người êu dùng chịu là: Ps’ – P* = 90 – 80 = 10 đvt/sp
Phần thuế người sản xuất chịu là: t – 10 = 20 – 10 = 10 đvt/sp
Bài 14*:
Theo đề bài khi P
y
tăng 20% => Q
x
giảm 15%, Q
z
tăng 10% a/
Hệ s co giãn chéo: E
xy
= = = -0,75 E
yz
= = = 0,5
b/ Vì E
xy
= -0,75 < 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại ng này ngược chiều nhau nên X và Y
là 2 mặt hàng b sung. Vd: xe & xăng
Vì Eyz = 0,5 > 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại lượngy cùng chiều nhau nên Y và Z là 2
mặt hàng thay thế. Vd: Cơm & phở
Bài 15*:
a. Thị trường cân bằng
Q
S
=Q
D
5000 + 100P = 50000 – 200P
300P = 45000
P = 150
=> Q = 20000
lOMoARcPSD|17327 243
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 150 (đvt), sản lượng cân bằng Q = 20000
(đvsp)
b. Cầu trong nước: Q
DD
= 30000 – 150P
Cầu xuất khẩu: Q
XK
= 2000050P
Cầu xuất khẩu giảm 40% => Q
XK
’= 12000 – 30P
Q
D
’ = Q
DD
+ Q
XK
’ = (30000 -150P) + (12000 – 30P)
= 42000 – 180P Thị
trường cân bằng khi:
Q
S
=Q
D
5000+100P = 42000-180P
P’=132,14 đvt
Q’ =18214,8 đvsp
Vậy mức giá cân bằng mới là 132,14 đvt và sản lưng cân bằng mới là 18214,8 đvsp c.
P’= P+t =P+6
Q
S
’= 5000+100P’
= 5000+100×(P+6)
= 5600+100P
+Cân bằng thị trường Q
D
=Q
S
50000-200P=5600+100P
P
2
=148 đvt
Q
2
= 20400 đvsp
+Giá ngưi bán nhận sau khi đánh
thuế P
S
= P
2
– t =148 – 6 = 142 (đvt)
+Phần thuế người bán chịu: T
1
= P
1
P
S
=150 – 142 = 8 đvt/đvsp +Thuế người
mua chịu:
T
2
= P
1
– P
2
= 150 – 148 = 2 đvt/đvsp
Bài 16*:
(D): Q= -4P + 120
(S): Q= 5P + 30
a. Q
S
= Q
D
5P + 30 = -4P + 120
lOMoARcPSD|17327 243
9P = 90
P=10 đvt = 10.000 đồng
Do đó, mức giá cân bằng P=10.000 đồng
Sản lượng cân bằng Q= 80 đvsp = 8.000.000 sản phẩm
Hệ s co giãn của cầu tại mức gcân bằng: E
D
= -4× = -0,5
b. Giá sản phẩm A sau khi nhập khẩu là:P
1
= 5 + 5×20% + 5×30% = 7,5
đvt = 7.500 đng
Vì mức giá nhập khẩu nhỏ hơn mức giá cân bằng trong nước nên giá cân bằng mới khi
có nhập khẩu chính là giá nhập khẩu => P=7.500 đng
ợng cầu trong nước: Q
D
= -4×7,5 + 120 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phẩm
ợng cung trong nước: Q
S
= 5×7,5 + 30 = 67,5 đvsp = 6.750.000 sản phẩm
Khối lượng nhập khẩu: Q
NK
= Q
D
– Q
S
= 22,5 đvsp = 2.250.000 sản phẩm
c. Chính phủ áp dụng biện pháp định ngạnh nhập khẩu (quota) là 18
đvsp, tức là nhậpkhẩu tối đa là 18 thì sản lưng cung trong nước sẽ
bổ sung thêm 18 đvsp từ nhập khẩu, vậy khi đó tổng hàm cung mới
trong nưc là: Q
S
’ = 5P + 30 + 18= 5P + 48
Thị trường cân bằng : Q
S
’ = Q
D
5P + 48 = -4P + 120
9P = 72
P = 8 đvt
Khối lượng sản xuất trong nước: Q
S
” = 5×8 + 30 = 70 đvsp = 7.000.000 sn phẩm
d. Giá SP trước khi xuất khẩu (hay giá thị trường ni địa): P
1
= 14 – 2 =
12 đvt = 12.000đ
lOMoARcPSD|17327 243
5×12 + 30 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phm
ng cầu trong c: Q
-4×12 + 120 = 72 đvsp = 7.200.000 sản phm
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 BÀI TẬP CHƯƠNG 2 Môn: Kinh tế Vi mô
Giảng viên: Hoàng Hương Giang Lớp: QTKD40 Nhóm 11 Bài 10*: (D): Q= -5P + 70 (S): Q= 10P + 10
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằngQD=QS -5P + 70=10P +10 15P = 60 P=4 đvt
Vậy giá cân bằng P=4 đvt và sản lượng cân bằng Q=50 đvsp Vẽ đồ thị:
b. Hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng P=4:ED= a× = -5× = -0,4 TR= P×Q
Ta thấy: |ED| < 1 => cầu co giãn ít, P và TR đồng biến. Do đó, để tăng doanh thu cần áp
dụng chính sách tăng giá bán của sản phẩm. c. P*=3, khi đó: QS= 10×3+10 = 40 QD= -5×3+70 = 55
Ta thấy: QD > QS => Trên thị trường xảy ra hiện tượng vượt cầu
c. P*=5, khi đó:QS= 10×5+10 = 60 QD= -5×5+70 = 45
Số sản phẩm thừa = QS-QD=60 - 45=15 đvsp Số
tiền chính phủ cần chi = P*×15=5×15=75 đvt
e. Cung giảm 50% so với trước => Đường cung mới: QS’=0.5×(10P+10)=5P+5
Cầu không đổi: QD= -5P+70 QS’= QD 5P+5 = -5P+70 P’= 6,5 đvt
Do đó, mức giá cân bằng mới P’=6,5 đvt lOMoARc PSD|17327243
Sản lượng cân bằng mới Q’=37,5 đvsp Bài 11*: QD= 10 - P
a. Đường cung và cầu về táo
b. Thị trường cân bằng: QD = QS2 10 – P/2 = 7 P = 6 ngàn đồng/kg
Vậy giá táo năm nay là 6 ngàn đồng/kg
c. Hệ số co giãn của cầu tại mức giá năm nay: ED = × = × =
Mức giá bán táo năm ngoái: Q1 = 8 = 10 – P/2 P1 = 4 (ngàn/kg) Ta có:
+ Thu nhập của người trồng táo năm ngoái là: TR1 = 4000×8× = 32 tỉ đồng +
Thu nhập của người trồng táo năm nay là: TR2 = 6000×7× = 42 tỉ đồng Do
đó, thu nhập năm nay của người trồng táo cao hơn năm ngoái .
d. Vì táo là sản phẩm không thể tồn trữ và sản lượng táo mỗi năm là cố định nên
cunghoàn toàn không co giãn. Do đó, nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là
500đồng thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng vẫn giữ nguyên, lúc này, người
chịu toàn bộ mức thuế chính là người sản xuất. Bài 12*: Ta có :QD =600-0,4P (*)
a. Nếu P= 1.200 đ/SP => T=? + Thay P=1.200 vào (*) QD = 600-0,4P =120 SP
+ Tổng doanh thu hàng tuần của cửa hàng là : TR = P × QD = 120×1.200 = 144.000 (đ) b. Nếu QD = 400 thì P=? Thay QD =400 vào (*) lOMoARc PSD|17327243
Ta có : 400= 600-0,4P => P =500 (đ/sp) c. Ta có tổng doanh thu :
TR = P× QD TR = P × (600-0,4P) = -0,4P2 + 600P (**) Khảo sát hàm số (**) + TR’= -0,8P + 600 + Cho TR’=0 P=750 P 750 TR’ + 0 TR 225.000 T max =225.000 khi P=750
Để doanh thu đạt giá trị cực đại thì giá phải là 750/ sp
d. Tại mức giá P=500 đ/sp thì ta có QD=400 ( Thế vào phương trình *) Hệ số co dãn : ED = a × = -0,4 × = -0,5
Vì |ED| = 0,5 < 1 nên cầu co dãn ít. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần
tăng giá để tăng doanh thu ( theo lý thuyết) Kiểm chứng:
Khi P=500 => QD = 400 => TR = 200.000 đ
Khi tăng giá từ P=500 lên P= 600 thì khi đó QD= 360 => TR =216.000 đ
e. P=1.200 đ/sp =>QD =120 ( Thế vào phương trình *) Hệ số co dãn : ED = a × = - 0,4 × = -4
Vì |ED| = 4 >1 nên cầu co dãn nhiều. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần áp
dụng chính sách giảm giá để tăng thu nhập,doanh thu Bài 13*:
(D): P= -Q + 120 => Q= -P + 120 (S): P= Q + 40 => Q= P – 40
a. Biểu diễn hàm số cung và cầu trên đồ thị: lOMoARc PSD|17327243
b. Thị trường cân bằng: QS = QD P – 40 = -P + 120 2P = 160 P = 80 đvt Q = 40 đvsp
Do đó, mức giá cân bằng là 80 đvt, sản lượng cân bằng là 40 đvsp c. P*= 90đ/SP
Khi đó: QS = 90 – 40 = 50 SP QD = -90 + 120 = 30 SP
Ta thấy: QS > QD => Trên thị trường xảy ra hiện tượng vượt cung
d. Chính phủ đánh thuế vào sản phẩm làm cho lượng cân bằng giảm xuống Q*= 30 SP
Gọi t là phần đánh thuế của chính phủ. Khi chính phủ đánh thuế thì giá sẽ tăng tức là
cung sẽ tăng nên: PS’ = PS + t Ta có: Ps’ = PD PS + t = -Q* + 120 t = 20 đvt/sp Suy ra: Ps’ = 90 đvt
Phần thuế người tiêu dùng chịu là: Ps’ – P* = 90 – 80 = 10 đvt/sp
Phần thuế người sản xuất chịu là: t – 10 = 20 – 10 = 10 đvt/sp Bài 14*:
Theo đề bài khi Py tăng 20% => Qx giảm 15%, Qz tăng 10% a/
Hệ số co giãn chéo: Exy = = = -0,75 Eyz = = = 0,5
b/ Vì Exy = -0,75 < 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại lượng này ngược chiều nhau nên X và Y
là 2 mặt hàng bổ sung. Vd: xe & xăng
Vì Eyz = 0,5 > 0 hay xu hướng thay đổi 2 đại lượng này cùng chiều nhau nên Y và Z là 2
mặt hàng thay thế. Vd: Cơm & phở Bài 15*:
a. Thị trường cân bằng QS=QD 5000 + 100P = 50000 – 200P 300P = 45000 P = 150 => Q = 20000 lOMoARc PSD|17327243
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 150 (đvt), sản lượng cân bằng Q = 20000 (đvsp)
b. Cầu trong nước: QDD= 30000 – 150P
Cầu xuất khẩu: QXK= 20000 – 50P
Cầu xuất khẩu giảm 40% => QXK’= 12000 – 30P
QD’ = QDD + QXK’ = (30000 -150P) + (12000 – 30P) = 42000 – 180P Thị trường cân bằng khi: QS=QD’ 5000+100P = 42000-180P P’=132,14 đvt Q’ =18214,8 đvsp
Vậy mức giá cân bằng mới là 132,14 đvt và sản lượng cân bằng mới là 18214,8 đvsp c. P’= P+t =P+6 QS’= 5000+100P’ = 5000+100×(P+6) = 5600+100P
+Cân bằng thị trường QD=QS’ 50000-200P=5600+100P P2=148 đvt Q2= 20400 đvsp
+Giá người bán nhận sau khi đánh
thuế PS = P2 – t =148 – 6 = 142 (đvt)
+Phần thuế người bán chịu: T1 = P1 PS
=150 – 142 = 8 đvt/đvsp +Thuế người mua chịu:
T2 = P1 – P2 = 150 – 148 = 2 đvt/đvsp Bài 16*: (D): Q= -4P + 120 (S): Q= 5P + 30 a. QS = QD 5P + 30 = -4P + 120 lOMoARc PSD|17327243 9P = 90 P=10 đvt = 10.000 đồng
Do đó, mức giá cân bằng P=10.000 đồng
Sản lượng cân bằng Q= 80 đvsp = 8.000.000 sản phẩm
Hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng: ED= -4× = -0,5 b.
Giá sản phẩm A sau khi nhập khẩu là:P1= 5 + 5×20% + 5×30% = 7,5 đvt = 7.500 đồng
Vì mức giá nhập khẩu nhỏ hơn mức giá cân bằng trong nước nên giá cân bằng mới khi
có nhập khẩu chính là giá nhập khẩu => P=7.500 đồng
Lượng cầu trong nước: QD= -4×7,5 + 120 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phẩm
Lượng cung trong nước: QS= 5×7,5 + 30 = 67,5 đvsp = 6.750.000 sản phẩm
Khối lượng nhập khẩu: QNK = QD – QS = 22,5 đvsp = 2.250.000 sản phẩm c.
Chính phủ áp dụng biện pháp định ngạnh nhập khẩu (quota) là 18
đvsp, tức là nhậpkhẩu tối đa là 18 thì sản lượng cung trong nước sẽ
bổ sung thêm 18 đvsp từ nhập khẩu, vậy khi đó tổng hàm cung mới
trong nước là: QS’ = 5P + 30 + 18= 5P + 48
Thị trường cân bằng : QS’ = QD 5P + 48 = -4P + 120 9P = 72 P = 8 đvt
Khối lượng sản xuất trong nước: QS” = 5×8 + 30 = 70 đvsp = 7.000.000 sản phẩm d.
Giá SP trước khi xuất khẩu (hay giá thị trường nội địa): P1= 14 – 2 = 12 đvt = 12.000đ lOMoARc PSD|17327243
5×12 + 30 = 90 đvsp = 9.000.000 sản phẩm
Lượng cầu trong nước: Q -4×12 + 120 = 72 đvsp = 7.200.000 sản phẩm