Bài tập chương 3,4 : Chọn đáp án đúng nhất, trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội ? | Trường Đại học Lao Động - Xã Hội

Bài tập chương 3,4 : Chọn đáp án đúng nhất, trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội ? | Trường Đại học Lao Động - Xã Hội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Lao động - Xã hội 592 tài liệu

Thông tin:
13 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 3,4 : Chọn đáp án đúng nhất, trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội ? | Trường Đại học Lao Động - Xã Hội

Bài tập chương 3,4 : Chọn đáp án đúng nhất, trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối với việc duy trì trật tự xã hội ? | Trường Đại học Lao Động - Xã Hội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

122 61 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|27879799
lOMoARcPSD|27879799
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: Chọn đáp án đúng nhất
1. Trong hội giai cấp, quy phạm nào sau đây vai trò quan trọng nhất đối
với việc duy trì trật tự hội :
a. Quy phạm đạo đức;
b. Quy phạm tập quán;
c. Quy phạm pháp luật;
d. Quy phạm tôn giáo.
2. Bộ phận nào sau đây của quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn cảnh cho
chủ thể thực hiện pháp luật:
a. Bộ phận giả định.
b. Bộ phận quy định.
c. Bộ phận chế tài.
d. Bộ phận quy định bộ phận chếi.
3. Bộ phận nào sau đây chứa đựng mệnh lệnh của nnước:
a. Bộ phận giả định;
b. Bộ phận quy định;
c. Bộ phận chế tài;
d. Bộ phận quy định bộ phận chếi.
4. Bộ phận nào sau đây nêu lên hậu quả bất lợi chủ thể pháp luật phải gánh
chịu:
a. Bộ phận giả định;
b. Bộ phận quy định;
c. Bộ phận chế tài;
d. Bộ phận quy định bộ phận chếi.
5. Đặc điểm khác biệt nhất của quy phạm pháp luật so với các quy phạm hội
khác là:
a. quy tắc xử sự chung;
b. tính hệ thống;
c. Quy định quyền trách nhiệm của cácn tham gia;
d. Do các quan nhà nước thẩm quyền ban hành bảo đảm thực hiện.
6. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào chế tài kỷ luật:
a. Tử hình;
b. Buộc thôi việc;
c. Phạt tiền;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
7. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào chế tài hình sự:
1
lOMoARcPSD|27879799
a. Sa thải;
b. Bồi thường thiệt hại;
c. chung thân;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
8. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào chế tài hành chính:
a. Cách chức;
b. Bồi thường thiệt hại;
c. chung thân;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
9. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào chế tài dân sự:
a. Cách chức;
b. Bồi thường thiệt hại;
c. chung thân;
d. Tước quyền sử dụng giấy phép.
10. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội:
a. Luật;
b. Nghị định;
c. Thông tư;
d. Pháp lệnh.
11. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban thường vụ Quốc
hội:
a. Luật;
b. Nghị định;
c. Thông tư;
d. Pháp lệnh.
12. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch nước:
a. Hiến pháp;
b. Nghị định;
c. Thông tư;
d. Lệnh.
13. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ ớng Chính phủ:
a. Hiến pháp;
b. Nghị quyết;
c. Quyết định;
d. Nghị định.
14. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng:
a. Luật;
b. Thông tư;
c. Quyết định;
2
lOMoARcPSD|27879799
d. Nghị định.
15. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân các
cấp:
a. Nghị quyết;
b. Chỉ thị;
c. Quyết định;
d. Nghị định.
16. n bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân các cấp:
a. Nghị quyết;
b. Chỉ thị;
c. Thông tư;
d. Nghị định.
17. Loại văn bản nào sau đây giá trị pháp cao nhất:
a. Luật.
b. Hiến pháp.
c. Lệnh.
d. Nghị định.
18. Loại văn bản nào sau đây giá trị pháp thấp nhất:
a. Luật do Quốc hội ban hành;
b. Thông của Bộ trưởng
c. Lệnh của Chủ tịch nước;
d. Nghị định của Chính phủ.
19. Thời điểm hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật do các quan nhà
nước Trung ương ban hành được xác định:
a. Không sớm n 45 ngày kể từ ngày công bố.
b. Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua.
c. 45 ngày kể từ ngày thông qua.
d. Do quan thẩm quyền ban hành tự quyết định.
20. n bản quy phạm pháp luật củac quan nhà nước Trung ương ban hành
sẽ hết hiệu lực khi :
a. Hết thời hạn hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
b. Được thay thế bằng văn bản mới của chính quan nhà nước đã ban hành
văn bản đó.
c. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của quan nnước thẩm
quyền.
d. Cả a, b c.
21. Đối tượng tác động của Bộ luật Lao động nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam là:
3
lOMoARcPSD|27879799
a. Công dân Việt Nam, người nước ngoài;
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, tổ chức;
c. nhân, quan, tổ chức;
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch, tổ chức;
22. Hiệu lực về không gian của Bộ luật Hình sự ớc Cộng hòa hội chủ nghĩa
Việt Nam là:
a. Một vùng;
b. Một địa phương;
c. Toàn thế giới;
d. Lãnh thổ Việt Nam.
23. n bản quy phạm pháp luật văn bản do:
a. Chủ tịch nước ban hành;
b. Quốc hội ban hành;
c. Thủ tướng Chính phủ ban hành;
d. quan nhà nước thẩm quyền ban hành.
24.nh thứ bậc của n bản quy phạm pháp luật được xác định theo thứ tự là:
a. Hiến pháp, Bộ luật, Pháp lệnh, Ngh định;
b. Hiến pháp, Pháp lệnh, Luật, Thông tư;
c. Bộ luật, Hiến pháp, Nghị định, Thông ;
d. Luật, Thông tư, Nghị định, Pháp lệnh.
25. Luật Phá sản do quan nào sau đây ban hành:
a. Chủ tịch nước;
b. Quốc hội;
c. Bộ Kế hoạch Đầu ;
d. Chính phủ.
26. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm do quan nào sau đây ban hành:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
b. Quốc hội;
c. Chính phủ;
d. Bộ Lao động - Thương binh hội.
4
lOMoARcPSD|27879799
BÀI TẬP CHƯƠNG 4: Chọn đáp án đúng nhất
1. Quan hệ pháp luật là:
a. Quan hệ hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
b. Quan hệ giữa người với người về một giá trị vật chất hoặc tinh thần nhất
định.
c. Quan hệ hội do các quy phạm pháp luật, đạo đức, tín điều tôn giáo điều
chỉnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Quan hệ pháp luật quan hệ hội:
a. Tính ý chí.
b. Tính giai cấp.
c. Tính hội.
d. Tính giai cấp tính hội.
3. Một sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt:
a. Chỉ một quan hệ pháp luật.
b. thể nhiều quan hệ pháp luật.
c. Hai quan hệ pháp luật.
d. Không làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
4. cấu của quan hệ pháp luật gồm:
a. Chủ thể, khách thể, hành vi.
b. Chủ thể, khách thể, nội dung.
c. Chủ thể, nội dung, sự biến.
d. Tùy thuộc vào từng loại quan hệ pháp luật cụ thể.
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm:
a. nhân, pháp nhân.
b. Thể nhân, pháp nhân.
c. nhân, tổ chức.
5
lOMoARcPSD|27879799
d. Doanh nghiệp, hợp tác xã.
6. Quan hệ pháp luật hình thành do:
a. Ý chí của các ch thể tham gia.
b. Ý chí của Nhà nước.
c. Ý chí của nhân.
d. Ý chí của tổ chức.
7. Khách thể của quan hệ pháp luật là:
a. Mục tiêu các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới.
b. Vật, hành vi.
c. Lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích chính trị hội các chủ thể
tham gia hướng tới.
d. Cả a, b, c đều đúng.
8. Hành vi là:
a. Cách xử sự ý thức của con người.
b. Hành động ý thức của con người.
c. Hành động thức của con người.
d. Tùy từng trường hợp cụ thể.
9. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có:
a. Năng lực pháp luật.
b. Năng lực hành vi.
c. Năng lực chủ thể.
d. Năng lực khác
10.t về độ tuổi, người năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ khi:
a. Dưới 18 tuổi.
b. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi.
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi.
d. Dưới 21 tuổi.
6
lOMoARcPSD|27879799
11. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không đúng:
a. Mi nhân mun tr thành ch thể ca quan hệ pháp lut ch cần
năng lực pháp luật.
b. Năng lực pháp luật toàn bộ những quyền nghĩa vụ pháp chủ
thể được theo quy định của pháp luật.
c. Năng lực hành vi được hiểu khả năng nhà nước thừa nhận cho các
nn, tổ chc bng chính hành vi ca mình thể xác lp thc hin các
quyền nghĩa vụ pháp - tức tham gia vào các quan hệ pháp luật.
d. Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm: nhân, tổ chức.
12. Chủ thể tổ chức được tham gia:
a. Mọi quan hệ pháp luật.
b. Một số quan hệ pháp luật theo quy định của pháp luật.
c. Không được tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật.
d. Cả a, b, c đều đúng.
13. Khi pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật phải:
a. Thông qua hành vi của người đại diện theo pháp luật.
b. Thông qua hành vi của tất cả các thành viên trong tổ chức.
c. Thông qua người đại diện được các thành viên ủy quyền.
d. Thông qua quan chủ quản.
14. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật:
a. quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh quan hệ hội đó.
b. sự kiện pháp lý.
c. chủ thể đủ điều kiện tham gia quan hệ pháp luật.
d. Cả a, b, c.
15. Sự kiện pháp thể:
a. Làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể.
b. Làm thay đổi quan hệ pháp luật cụ thể.
7
lOMoARcPSD|27879799
c. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
d. Cả a, b, c đều đúng.
16. Những khẳng định sau đây, khẳng định nào không đúng:
a. Để trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật, chủ thể phải cả năng lực
pháp luật năng lực hành vi.
b. Tng thưng, năng lực pháp luật xut hiện từ khi con người được sinh
ra.
c. Cứ đủ 18 tuổi công dân năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
d. Chủ thể nhân, năng lực pháp luật trước ng lực hành vi.
17. nhân nhận thức được hành vi của mình, tự chịu trách nhiệm trước hành vi
của mình từ đủ …….. được coi năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
a. 16 tuổi.
b. 18 tuổi.
c. 20 tuổi.
d. 21 tuổi.
18. Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp được phân loại thành:
a. Sự biến hành vi.
b. Sự kiện làm thay đổi.
c. Sự kiện làm chấm dứt.
d. Sự kiện làm phát sinh.
19. Căn cứ vào hậu quả do sự kiện pháp gây ra, sự kiện pháp được phân loại
thành:
a. Sự kiện làm phát sinh.
b. Sự kiện làm thay đổi.
c. Sự kiện làm chấm dứt.
d. Cả a, b, c đều đúng.
8
lOMoARcPSD|27879799
20. n cứo số lưng, điu kin, hoàn cnh làm nảy sinh hậu qu pháp , sự
kiện pháp thể được chia thành:
a. Sự kiện pháp giản đơn.
b. Sự kiện pháp phức tạp.
c. Sự kiện pháp phức hợp.
d. Cả a, b đều đúng.
21. nhân chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm:
a. Công dân Việt Nam.
b. Công dân nước ngoài.
c. Người không quốc tịch.
d. Cả a, b, c đều đúng.
22. Để trở thành chủ thể trực tiếp của quan hệ pháp luật, nhân, tổ chức phải có:
a. Năng lực pháp luật.
b. Năng lực hành vi.
c. Năng lực chủ thể.
d. Năng lực hợp pháp.
23. Điều 33 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định: “Mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp
luật không cấm” được hiểu là:
a. Quy định về năng lực pháp luật.
b. Quy định về năng lực hành vi.
c. Quy định về năng lực pháp luật năng lực hành vi.
d. Cả a, b, c đều sai.
24. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác bị hạn chế năng lực hành vi
dân sự khi:
a. Bị công an hạn chế năng lựcnh vi dân sự.
9
lOMoARcPSD|27879799
b. Bị Tòa án nhân dân thẩm quyền tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân
sự.
c. Bị Viện kiểm sát nhân dân thẩm quyền tuyên bố hạn chế năng lực hành
vi dân sự.
d. Cả a, b, c đều đúng.
25.t về độ tuổi, người không năng lực hành vi dân sự người:
a. Dưới 6 tuổi.
b. Dưới 14 tuổi.
c. Dưới 16 tuổi.
d. Dưới 18 tuổi.
26. Sự kiện pháp lý, xem xét khía cạnh sự biến:
a. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra không phụ thuộc
vào ý chí con người.
b. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra phụ thuộc trực tiếp
vào ý chí con người.
c. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra thể phụ thuộc
vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người tùy
từng trường hợp cụ thể.
d. Cả a, b, c đều sai.
27. Sự kiện pháp lý, xem xét khía cạnh hành vi :
a. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra không phụ thuộc
vào ý chí con người.
b. Những sự kiện của xảy ra theo ý chí của con người, hình thức biểu thị ý
chí của chủ thể pháp luật, trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn sự
tồn tại của với việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật.
10
lOMoARcPSD|27879799
c. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra thể phụ thuộc
vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người tùy
từng trường hợp cụ thể.
d. Cả a, b, c đều đúng.
28. Năng lực chủ thể (năng lực pháp luật năng lực hành vi) của pháp nhân chấm
dứt khi pháp nhân:
a. Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.
b. Bị giải thể, bị tuyên bố phá sản.
c. Cả a b đều đúng.
d. Cả a b đều sai.
29. ng lực hành vi xuất hiện nhân khi:
a. nhân khả năng nhận thức.
b. nhân sinh ra.
c. nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.
d. nhân đạt đến một độ tuổi nhất định khả năng nhận thức.
30. Chủ thể của quan hệ pháp luật:
a. Bất kỳ nhân, tổ chức nào trong hội.
b. nhân, tổ chức được Nhà nước công nhận khả năng tham giao các
quan hệ pháp luật.
c. nhân năng lực hành vi, pháp nhân được thành lập hợp pháp.
d. Cả a, b, c đều sai.
31. Kh năng để chủ thể được hưởng quyền nghĩa vụ từ quan hệ pháp luật là:
a. Năng lực pháp luật.
b. Năng lực hành vi.
c. Năng lực pháp luật năng lực hành vi.
d. Pháp luật không quy định.
32. Người năng lực hành vi người:
11
lOMoARcPSD|27879799
a. Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, thể nhận thức
điều khiển hành vi của mình.
b. Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.
c. Tự quyết định cách xử sự của mình độc lập chịu trách nhiệm về hành vi
đã thực hiện.
d. Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.
33. Quan hệ hội nào sau đây không phải quan hệ pháp luật:
a. Anh A chị B làm thủ tục đăng kết hôn.
b. Anh A chị B làm lễ đínhn.
c. Anh A chị B ly hôn.
d. Anh A chị B hợp đồng lao động.
12
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD|27879799 lOMoARcPSD|27879799
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: Chọn đáp án đúng nhất
1. Trong xã hội có giai cấp, quy phạm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất đối
với việc duy trì trật tự xã hội : a. Quy phạm đạo đức; b. Quy phạm tập quán; c. Quy phạm pháp luật; d. Quy phạm tôn giáo.
2. Bộ phận nào sau đây của quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hoàn cảnh cho
chủ thể thực hiện pháp luật: a. Bộ phận giả định. b. Bộ phận quy định. c. Bộ phận chế tài.
d. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài.
3. Bộ phận nào sau đây chứa đựng mệnh lệnh của nhà nước: a. Bộ phận giả định; b. Bộ phận quy định; c. Bộ phận chế tài;
d. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài.
4. Bộ phận nào sau đây nêu lên hậu quả bất lợi mà chủ thể pháp luật phải gánh chịu: a. Bộ phận giả định; b. Bộ phận quy định; c. Bộ phận chế tài;
d. Bộ phận quy định và bộ phận chế tài.
5. Đặc điểm khác biệt nhất của quy phạm pháp luật so với các quy phạm xã hội khác là:
a. Là quy tắc xử sự chung; b. Có tính hệ thống;
c. Quy định quyền và trách nhiệm của các bên tham gia;
d. Do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
6. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài kỷ luật: a. Tử hình; b. Buộc thôi việc; c. Phạt tiền;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
7. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài hình sự: 1 lOMoARcPSD|27879799 a. Sa thải;
b. Bồi thường thiệt hại; c. Tù chung thân;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
8. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài hành chính: a. Cách chức;
b. Bồi thường thiệt hại; c. Tù chung thân;
d. Tịch thu tang vật vi phạm.
9. Trong các chế tài sau đây, chế tài nào là chế tài dân sự: a. Cách chức;
b. Bồi thường thiệt hại; c. Tù chung thân;
d. Tước quyền sử dụng giấy phép.
10. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Quốc hội: a. Luật; b. Nghị định; c. Thông tư; d. Pháp lệnh.
11. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban thường vụ Quốc hội: a. Luật; b. Nghị định; c. Thông tư; d. Pháp lệnh.
12. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch nước: a. Hiến pháp; b. Nghị định; c. Thông tư; d. Lệnh.
13. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Thủ tướng Chính phủ: a. Hiến pháp; b. Nghị quyết; c. Quyết định; d. Nghị định.
14. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Bộ trưởng: a. Luật; b. Thông tư; c. Quyết định; 2 lOMoARcPSD|27879799 d. Nghị định.
15. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân các cấp: a. Nghị quyết; b. Chỉ thị; c. Quyết định; d. Nghị định.
16. Văn bản nào sau đây thuộc thẩm quyền ban hành của Ủy ban nhân dân các cấp: a. Nghị quyết; b. Chỉ thị; c. Thông tư; d. Nghị định.
17. Loại văn bản nào sau đây có giá trị pháp lý cao nhất: a. Luật. b. Hiến pháp. c. Lệnh. d. Nghị định.
18. Loại văn bản nào sau đây có giá trị pháp lý thấp nhất:
a. Luật do Quốc hội ban hành;
b. Thông tư của Bộ trưởng
c. Lệnh của Chủ tịch nước;
d. Nghị định của Chính phủ.
19. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà
nước ở Trung ương ban hành được xác định:
a. Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày công bố.
b. Không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua.
c. 45 ngày kể từ ngày thông qua.
d. Do cơ quan có thẩm quyền ban hành tự quyết định.
20. Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà nước ở Trung ương ban hành sẽ hết hiệu lực khi :
a. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản.
b. Được thay thế bằng văn bản mới của chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó.
c. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. d. Cả a, b và c.
21. Đối tượng tác động của Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: 3 lOMoARcPSD|27879799
a. Công dân Việt Nam, người nước ngoài;
b. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, tổ chức;
c. Cá nhân, cơ quan, tổ chức;
d. Công dân Việt Nam, người nước ngoài, người không quốc tịch, tổ chức;
22. Hiệu lực về không gian của Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: a. Một vùng; b. Một địa phương; c. Toàn thế giới; d. Lãnh thổ Việt Nam.
23. Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
a. Chủ tịch nước ban hành; b. Quốc hội ban hành;
c. Thủ tướng Chính phủ ban hành;
d. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
24. Tính thứ bậc của văn bản quy phạm pháp luật được xác định theo thứ tự là:
a. Hiến pháp, Bộ luật, Pháp lệnh, Nghị định;
b. Hiến pháp, Pháp lệnh, Luật, Thông tư;
c. Bộ luật, Hiến pháp, Nghị định, Thông tư;
d. Luật, Thông tư, Nghị định, Pháp lệnh.
25. Luật Phá sản do cơ quan nào sau đây ban hành: a. Chủ tịch nước; b. Quốc hội;
c. Bộ Kế hoạch và Đầu tư; d. Chính phủ.
26. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm do cơ quan nào sau đây ban hành:
a. Ủy ban Thường vụ Quốc hội; b. Quốc hội; c. Chính phủ;
d. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. 4 lOMoARcPSD|27879799
BÀI TẬP CHƯƠNG 4: Chọn đáp án đúng nhất
1. Quan hệ pháp luật là:
a. Quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh.
b. Quan hệ giữa người với người về một giá trị vật chất hoặc tinh thần nhất định.
c. Quan hệ xã hội do các quy phạm pháp luật, đạo đức, tín điều tôn giáo điều chỉnh.
d. Cả a, b, c đều đúng.
2. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội có: a. Tính ý chí. b. Tính giai cấp. c. Tính xã hội.
d. Tính giai cấp và tính xã hội.
3. Một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt:
a. Chỉ một quan hệ pháp luật.
b. Có thể nhiều quan hệ pháp luật.
c. Hai quan hệ pháp luật.
d. Không làm chấm dứt quan hệ pháp luật.
4. Cơ cấu của quan hệ pháp luật gồm:
a. Chủ thể, khách thể, hành vi.
b. Chủ thể, khách thể, nội dung.
c. Chủ thể, nội dung, sự biến.
d. Tùy thuộc vào từng loại quan hệ pháp luật cụ thể.
5. Chủ thể của quan hệ pháp luật gồm: a. Cá nhân, pháp nhân. b. Thể nhân, pháp nhân. c. Cá nhân, tổ chức. 5 lOMoARcPSD|27879799
d. Doanh nghiệp, hợp tác xã.
6. Quan hệ pháp luật hình thành do:
a. Ý chí của các chủ thể tham gia.
b. Ý chí của Nhà nước. c. Ý chí của cá nhân. d. Ý chí của tổ chức.
7. Khách thể của quan hệ pháp luật là:
a. Mục tiêu mà các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hướng tới. b. Vật, hành vi.
c. Lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích chính trị xã hội mà các chủ thể tham gia hướng tới.
d. Cả a, b, c đều đúng. 8. Hành vi là:
a. Cách xử sự có ý thức của con người.
b. Hành động có ý thức của con người.
c. Hành động vô thức của con người.
d. Tùy từng trường hợp cụ thể.
9. Chủ thể của quan hệ pháp luật phải có: a. Năng lực pháp luật. b. Năng lực hành vi. c. Năng lực chủ thể. d. Năng lực khác
10. Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ khi: a. Dưới 18 tuổi.
b. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi.
c. Từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi. d. Dưới 21 tuổi. 6 lOMoARcPSD|27879799
11. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào không đúng:
a. Mọi cá nhân muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật chỉ cần có năng lực pháp luật.
b. Năng lực pháp luật là toàn bộ những quyền và nghĩa vụ pháp lý mà chủ
thể có được theo quy định của pháp luật.
c. Năng lực hành vi được hiểu là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các
cá nhân, tổ chức bằng chính hành vi của mình có thể xác lập và thực hiện các
quyền và nghĩa vụ pháp lý - tức là tham gia vào các quan hệ pháp luật.
d. Chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm: Cá nhân, tổ chức.
12. Chủ thể là tổ chức được tham gia:
a. Mọi quan hệ pháp luật.
b. Một số quan hệ pháp luật theo quy định của pháp luật.
c. Không được tham gia trực tiếp vào quan hệ pháp luật.
d. Cả a, b, c đều đúng.
13. Khi pháp nhân tham gia vào quan hệ pháp luật phải:
a. Thông qua hành vi của người đại diện theo pháp luật.
b. Thông qua hành vi của tất cả các thành viên trong tổ chức.
c. Thông qua người đại diện được các thành viên ủy quyền.
d. Thông qua cơ quan chủ quản.
14. Các điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật:
a. Có quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh quan hệ xã hội đó. b. Có sự kiện pháp lý.
c. Có chủ thể đủ điều kiện tham gia quan hệ pháp luật. d. Cả a, b, c.
15. Sự kiện pháp lý có thể:
a. Làm phát sinh quan hệ pháp luật cụ thể.
b. Làm thay đổi quan hệ pháp luật cụ thể. 7 lOMoARcPSD|27879799
c. Làm chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể.
d. Cả a, b, c đều đúng.
16. Những khẳng định sau đây, khẳng định nào không đúng:
a. Để trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật, chủ thể phải có cả năng lực
pháp luật và năng lực hành vi.
b. Thông thường, năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra.
c. Cứ đủ 18 tuổi là công dân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
d. Chủ thể là cá nhân, năng lực pháp luật có trước năng lực hành vi.
17. Cá nhân nhận thức được hành vi của mình, tự chịu trách nhiệm trước hành vi
của mình và từ đủ …….. được coi là có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. a. 16 tuổi. b. 18 tuổi. c. 20 tuổi. d. 21 tuổi.
18. Căn cứ vào dấu hiệu ý chí, sự kiện pháp lý được phân loại thành: a. Sự biến và hành vi.
b. Sự kiện làm thay đổi.
c. Sự kiện làm chấm dứt.
d. Sự kiện làm phát sinh.
19. Căn cứ vào hậu quả do sự kiện pháp lý gây ra, sự kiện pháp lý được phân loại thành:
a. Sự kiện làm phát sinh.
b. Sự kiện làm thay đổi.
c. Sự kiện làm chấm dứt.
d. Cả a, b, c đều đúng. 8 lOMoARcPSD|27879799
20. Căn cứ vào số lượng, điều kiện, hoàn cảnh làm nảy sinh hậu quả pháp lý, sự
kiện pháp lý có thể được chia thành:
a. Sự kiện pháp lý giản đơn.
b. Sự kiện pháp lý phức tạp.
c. Sự kiện pháp lý phức hợp. d. Cả a, b đều đúng.
21. Cá nhân là chủ thể của quan hệ pháp luật bao gồm: a. Công dân Việt Nam. b. Công dân nước ngoài.
c. Người không quốc tịch.
d. Cả a, b, c đều đúng.
22. Để trở thành chủ thể trực tiếp của quan hệ pháp luật, cá nhân, tổ chức phải có: a. Năng lực pháp luật. b. Năng lực hành vi. c. Năng lực chủ thể. d. Năng lực hợp pháp.
23. Điều 33 Hiến pháp năm 2013 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
quy định: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp
luật không cấm” được hiểu là:
a. Quy định về năng lực pháp luật.
b. Quy định về năng lực hành vi.
c. Quy định về năng lực pháp luật và năng lực hành vi. d. Cả a, b, c đều sai.
24. Người nghiện ma túy hoặc các chất kích thích khác bị hạn chế năng lực hành vi dân sự khi:
a. Bị công an hạn chế năng lực hành vi dân sự. 9 lOMoARcPSD|27879799
b. Bị Tòa án nhân dân có thẩm quyền tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
c. Bị Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.
d. Cả a, b, c đều đúng.
25. Xét về độ tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự là người: a. Dưới 6 tuổi. b. Dưới 14 tuổi. c. Dưới 16 tuổi. d. Dưới 18 tuổi.
26. Sự kiện pháp lý, xem xét ở khía cạnh sự biến là:
a. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
b. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
c. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra có thể phụ thuộc
vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người tùy
từng trường hợp cụ thể. d. Cả a, b, c đều sai.
27. Sự kiện pháp lý, xem xét ở khía cạnh hành vi là:
a. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra không phụ thuộc vào ý chí con người.
b. Những sự kiện của xảy ra theo ý chí của con người, là hình thức biểu thị ý
chí của chủ thể pháp luật, mà trong những trường hợp nhất định, pháp luật gắn sự
tồn tại của nó với việc làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật. 10 lOMoARcPSD|27879799
c. Những sự kiện của đời sống thực tế khách quan xảy ra có thể phụ thuộc
vào ý chí con người hoặc không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người tùy
từng trường hợp cụ thể.
d. Cả a, b, c đều đúng.
28. Năng lực chủ thể (năng lực pháp luật và năng lực hành vi) của pháp nhân chấm dứt khi pháp nhân:
a. Không hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng.
b. Bị giải thể, bị tuyên bố phá sản.
c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai.
29. Năng lực hành vi xuất hiện ở cá nhân khi:
a. Cá nhân có khả năng nhận thức. b. Cá nhân sinh ra.
c. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định.
d. Cá nhân đạt đến một độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức.
30. Chủ thể của quan hệ pháp luật là:
a. Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong xã hội.
b. Cá nhân, tổ chức được Nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các quan hệ pháp luật.
c. Cá nhân có năng lực hành vi, pháp nhân được thành lập hợp pháp. d. Cả a, b, c đều sai.
31. Khả năng để chủ thể được hưởng quyền và nghĩa vụ từ quan hệ pháp luật là: a. Năng lực pháp luật. b. Năng lực hành vi.
c. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi.
d. Pháp luật không quy định.
32. Người có năng lực hành vi là người: 11 lOMoARcPSD|27879799
a. Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật, có thể nhận thức
và điều khiển hành vi của mình.
b. Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức.
c. Tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.
d. Đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật.
33. Quan hệ xã hội nào sau đây không phải là quan hệ pháp luật:
a. Anh A và chị B làm thủ tục đăng ký kết hôn.
b. Anh A và chị B làm lễ đính hôn. c. Anh A và chị B ly hôn.
d. Anh A và chị B ký hợp đồng lao động. 12