Bài tập chương 3 - 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước,giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản?  Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảoluận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì đây làcuộc cách mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thếphát triển của thời đại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
7 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 3 - 4 - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước,giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản?  Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảoluận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì đây làcuộc cách mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thếphát triển của thời đại. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

16 8 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Nam trong tác
phẩm nào sau đây? Bản yêu sách 8 điểm gửi đến Hội nghịVersailles năm 1919
2. Theo Hồ Chí Minh, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc
quyền
độclập, tự do, quyền bình đẳng, quyền tự chủ
3. Trong (1946), Hồ Chí Minh khẳng định “Đồng bào Nam BộThư gửi đồng bào Nam Bộ
là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ
thay đổi!”. Nội dung câu nói thể hiện quan điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh? Độc
lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc con đường cách mạng sản? Nguyễn Ái Quốc đọc thảo
luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)
5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng sản cho dân tộc Việt Nam đây
cuộc cách mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam xu thế
phát triển của thời đại.
6. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau của Hồ Chí Minh: “Cách
mạng Pháp cũng như Cách mạng Mỹ, nghĩa cách mạng bản, cách mạng …”.
cách mạng không đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, thực trong thì tước lục
(tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa.
7. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (giai cấp) của cách mạng Việt Nam?
Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trước tiên, cấp bách nhất của cách mạng Việt Nam. Tuy
nhiên, giải phóng dân tộc không phải là mục đích cuối cùng mà chỉ là bước đầu để thực
hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người
8. Chọn cụm từ ng điền o chỗ trống để hoàn tnh nhận định sau của Hồ Chí Minh:
“Trong thế giới bây gichỉ đã thành công thành công đến nơi, nga n
chúng được hưởng cái hạnh pc tự do, bình đẳng thật.”. Cách mạng tháng 10 Nga
9. Luận điểm nào sau đây một trong những sở luận khẳng định cách mạng giải
phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo? Cách mạng giải
phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản
10. Luận điểm “Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết.” của Hồ Chí Minh xuất phát từ Mac và Ăngghen.
11. Theo Hồ CMinh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc, trong đó
liên minh công nông làm nòng cốt.
12. Nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
13. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách mạng giải phóng
dân tộc là Liên minh Công Nông
14. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau của Hồ Chí Minh trong Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, … tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh
thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.”. Không chia
15. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải
phóng dân tộc? Cách mạng giải phóng dân tộc phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa mục
tiêu dân tộc và mục tiêu giai cấp.
16. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc theo Hồ Chí
Minh xuất phát từ Bản chất cực kỳ phản động của đế quốc và tay sai
17. “Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo vàkhả năng giành
thắng lợi trước cách mạng sản chính quốc”, luận điểm này của Nguyễn Ái Quốc
không dựa trên cơ sở nào sau đây? Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam; Tình
hình quốctế; Lực lượng cách mạng
18. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là
Khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị
19. Mục đích cao nhất của việc sử dụng bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí
Minh gì? Giành độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng một hội công bằng, văn
minh
20. Phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung chính nào sau đây?
Tính tất yếu, tính chính nghĩa
21. Luận điểm “Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế liệu sản xuất đã trở
thành của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện quan niệm về chủ nghĩa xã hội trên phương
diện nào? lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
22. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu đi lên chủ nghĩahội ở Việt Nam dựa trên cơ sở
nào? Nhu cầu khách quan của xã hội VN, xu thế phát triển của lịch sử
23. Quan điểm “Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” của Hồ Chí Minh
thể hiện đặc trưng của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trên phương diện Bản chất giai
cấp, nguồn gốc
24. Luận điểm nào sau đây thể hiện đặc trưng chính trị của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng
Hồ Chí Minh? Nền kinh tế tập trung, thống nhất, do nhà nước quản lý; Xóa bỏ giai
cấp bóc lột, xây dựng một xã hội không giai cấp; Con người chủ nhân của nhà nước
và xã hội
25. Luận điểm “Trước kia ruộng của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm lụng suốt ngày,
gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết; ngày nay, chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,
ngân hàng, v.v., làm của chung của Hồ Chí Minh thể hiện đặc trưng của chủ nghĩa
hội trên phương diện Quan hệ sản xuất, hình thức phân phối
26. Theo Hồ Chí Minh, “Tiền đề, điều kiện để tiến tới chế độ hội bình đẳng, bác ái,
không còn phân biệt chủng tộc, không cònngăn cản những người lao động hiểu nhau
và thương yêu nhau” là Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội
27. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể nào sau đây đóng vai trò quyết định sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội? Nhân dân, giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam
28. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội là gì? Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vai trò lãnh đạo của Đảng
29. Khi xác định mục tiêu kinh tế trong xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam, Hồ Chí
Minh coi thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế? Kinh tế
Nhà nước
30. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất trong xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần hướng đếnnâng cao năng suất lao động, phát triển
khoa học công nghệ
31. Quan niệm “dân làm chủ” “dân chủ” của Hồ Chí Minh trong mục tiêu xây dựng
chủ nghĩa hội Việt Nam được hiểu gì? Dân chủ: Nhân dân chủ thể,
người quyết định vận mệnh của đất nước; Dân làm chủ: Nhân dân quyền tham gia
vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước
32. Hồ Chí Minh xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa hội Việt Nam về văn hóa
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao trình độ dân trí
33. Giữ vai trò quyết định trong động lực của chủ nghĩa hội Việt Nam theo Hồ Chí
Minh là Giai cấp công nhân
34. Theo Hồ Chí Minh, đâu phải yếu tố làm nên động lực bên trong của chủ nghĩakhông
xã hội ở Việt Nam? Lợi ích, lí tưởng, nhân cách đạo đức
35. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời
kì cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
36. Chọn cách hiểu đúng nhất về quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Đặc điểm to nhất của ta
trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.”.
37. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng lí luận mang tính nguyên tắc để Việt Nam xây dựng chủ
nghĩa hội gì? Chủ nghĩa Mác Lenin, tưởng Hồ Chí Minh khối đại đoàn
kết toàn dân tộc
38. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đóng vai trò mục tiêu trên hết, điều kiện để xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là dân chủ
39. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người XHCN
40. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? Phân
phối theo lao động
41. “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản.”, được trích trong tác phẩm o? Cnh cuong vắn tắt của Đảng
42. Chọn nhận định đúng với quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội. Hai mục tiêu chiến lược
43. Chọn cặp từ ngữ từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây của
Nguyễn Ái Quốc khi gặp Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp An-be Xa-rô (6/1922): “Cái tôi
cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được …, Tổ quốc đôi được …”. Tự do – độc lập
44. Chọn cặp từ đúng để hoàn thành khẳng định sau của Nguyễn Ái Quốc: “Tự do cho đồng
bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi …, đấy là tất cả những điều
tôi …”. Muốn – hiểu
45. Đâu phải câu nói được Hồ Chí Minh khẳng định trong trong bản không Tuyên ngôn độc
lập (2/9/1945)?
46. Chọn phương án đúng nhất với điểm xuất phát trong cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc trong bản (2/9/1945).Tuyên ngôn độc lập
47. Chọn các cụm từ ngữ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây của
Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam quyền hưởng …, và sự thực đã thành một nước ….
Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để
giữ vững quyền … ấy”. Tự do và độc lập
48. Khi trả lời một nhà báo nước ngoài đầu năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc”. Đâu phải nội dung được thể hiện mong muốnkhông
của Hồ Chí Minh trong trường hợp này? Đất nước phồn vinh
49. Đâu không phải việc làm Hồ C Minh u cầu phải thực hiện ngay sau sau thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945? Làm cho đất nước giàu mạnh
50. Chọn các cụm từ ngữ đúng để hoàn thành lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
Di chúc (1969): “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta … sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Đế quốc Mỹ … phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta … sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc
… sẽ sum họp một nhà”. Nhất định
51. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của C.Mác Ph.Ăngghen về con đường cách
mạng vô sản châu Âu. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng xã hội
52. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của theo Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng vô sản ở Việt Nam. Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân
tộc, giải phóng xã hội
53. Trong tác phẩm (1927), Hồ Chí Minh cho rằng cách mệnh trước hếtĐường cách mệnh
phải có cái gì? Đảng Cách mệnh
54. Chọn phương án đúng nhất với quan điểm của Hồ Chí Minh trong tác phẩm Đường
cách mệnh (1927) khi xác định chủ thể làm cách mạng. Cách mạng việc của dân
chúng chứ không phải việc của một hai người
55. Chọn cụm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm sau đây của Hồ Chí
Minh: “… thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại
cường quyền”. Trước khi Pháp xâm lược
BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của
sự kết hợp giữa? chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước
2. Theo Hồ Chí Minh, Đảng văn minh được hiểu là? Đảng đạo đức cách mạng,
trình độ văn hóa, khoa học tiên tiến, tác phong dân chủ, khoa học, tinh thần đoàn
kết, thống nhất và có uy tín với nhân dân
3. Luận điểm:Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân phong
trào yêu nước dẫn việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930
được thể hiện trong tác phẩm/bài viết nào? diễn văn kỷ niệm 30 năm ngày thành
lập Đảng Cộng sản Đông Dương (03/02/1930 – 03/02/1960)
4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho lợi ích của? giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.
5. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là? Chủ
nghĩa Mác Leenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Hồ Chí Minh quan niệm “Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người
cầm lái vững thì thuyền mới chạy” thể hiện? lời nhắc nhở đối với toàn Đảng,
toàn dân về vai trò lãnh đạo của Đảng tầm quan trọng của sự vững mạnh của
Đảng
7. Luận điểm: Đảng Cộng sản Đảng của giai cấp công nhân, của nhân n lao
động và của dân tộc, xác định?
Giúp khẳng định bản chất giai cấp của Đảng; xác
định vai trò, sứ mệnh của Đảng; giúp củng cố mối quan hệ giữa Đảngvới giai cấp
ng nn, nn dân lao động n tộc
8. Yếu tố nào quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Xuất thân từ giai cấp nông dân, xuất hiện sớm hơn giai cấp sản dân tộc, sớm
tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin
9. Chọn cụm từ điền o chỗ trống để hoàn thành u nói của Hồ Chí Minh: Đảng “là
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền,
n cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng i nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận
lực … Tổ quốc và nhânn”. Phục vụ
10. Để hoàn thành nghĩa vụ của người đảng viên, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi đảng viên cần
phi thật sự thấm nhun Đạo đức cách mạng
11. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là? nhà nước do dân
tạo ra và nhân dân tham gia quản lí
12. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đảm bảo cho Đảng hoạt động đúng định hướng là?
Tập trung dân chủ
13. Theo Hồ Chí Minh, “tập thể lãnh đạo, nhân phụ trách biểu hiện của nguyên
tắc nào? Tập trung dân chủ
14. Theo Hồ Chí Minh, hiểu và thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ mục
đích cuối cùng Tăng cưởng sức mạnh đoàn kết của Đảng, nâng cao hiệu quả
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
15. Nguyên tắc tổ chức bản của Đảng theo tưởng Hồ Chí Minh gì? Tập trung
dân chủ
16. Hồ CMinh sử dụng hình ảnh nào để ví như sự cần thiết phải giữn đoàn kết,
thống nhất trong Đảng? Con mắt
17. Chọn luận điểm sai với ng Hồ C Minh khi nói vnguyên tắc, Đảng phải gi
liên lạc mật thiết với nhân n.
a. Đảng từ dân mà ra, do dân mà phục vụ.
b. Xuất phát từ mục đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đảng.
c. Đảng không có dân thì không có lực lượng.
d. Xuất phát từ sức mạnh quyền lực của Đảng.
18. Điền vào các chỗ trống để hoàn thành câu nói của Hồ Chí Minh về vai trò của công
tác cán bộ: “Cán bộcủa mọi công việc, muôn việc thành công hoặc thất bại đều do
cán bộ tốt hoặc …”. Cái gốc – cán bộ kém
19. Theo Hồ Chí Minh, trong hội Việt Nam kể từ khi Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, lực lượng nào có quyền lực cao nhất? Nhân dân
20. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào để nói về sức mạnh vạn năng của dân
chủ? Cái chìa khóa
21. Đặc điểm để nhận biết Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân là gì?
Đảng lãnh đạo
22. Theo Hồ Chí Minh, để thực hiện được dân chủ trong xã hội, trước tiên cần thực hiện
n chtrong tổ chức nào? Đảng Cng sản Việt Nam
23. Theo Hồ Chí Minh, tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện? Nhà
nước ta ra đời kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của các thế hệ người Việt Nam, Nhà
nước ta bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm bản, Nhà
nước ta được dân tộc giao phó điều hành đất nước trong kháng chiến và trong xây dựng hòa
bình
24. Theo Hồ Chí Minh, để có một nhà ớc hợp pháp, hợp hiến, sau Cách mạng Tháng
m (1945) cần phải thực hiện? Tchức tổng tuyển cử trong cớc
25. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước
dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít
người.
c. Hễ chính phủ nào mà hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác.
d. Việc lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết
sức tránh.
26. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước do
dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Việc lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết sức
tránh.
c. Hễ chính phủ nào mà hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác.
d. Cả a và b đúng.
27. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của
dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít
người.
c. Hễ chính phủ nào mà hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác.
d. Việc lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết sức
tránh.
28. Trong năm 1945, Hồ ChíThư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện làng
Minh đãu ra một số luận điểm quan trọng về nhà nước dân chủ mới. Luận điểm nào th
hiện vị thế của nhân dân trong thể chế dân chủ cộng hòa?
a. Nếu không có nhân n thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không chính
phthì nhân dân không có ai dẫn đường.
b. Nếu nước độc lập dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì.
c. Các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
d. Việc lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc hại cho dân, ta phải hết sức
tránh.
29. Theo Hồ Chí Minh, điểm khác biệt giữa pháp luật dân chủ với vai trò như công cụ
thực thi quyền lực của nhân dân với pháp luật tư sản, phong kiến là
a. phản ánh ý nguyện bảo vệ quyền lợi dân chúng.
b. phản ánh ý nguyện của giai cấp cầm quyền.
c. bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền.
d. do Quốc hội ban hành.
30. Quan điểm của Hồ Chí Minh “Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào
một mục đích duy nhất mưu tự do, hạnh phúc cho mọi người” thể hiện bản chất gì của
nhà nưc? Chính phủ phục vnhânn
31. u nói của Hồ CMinh “Vic gì lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho n thì phải
tránh, th hiện Quan đim y dựng n ớc XHCN của n
32. Theo Hồ Chí Minh, để kiểm soát quyền lực nhà nước, trách nhiệm đầu tiên thuộc
về? Nhân dân
33. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể tối cao quyền kiểm soát quyền lực nhà nước là?
Nhân dân
34. Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến các căn bệnh trong bộ máy
Nhà nước như: đặc quyền, đặc lợi, tham ô, lãng phí, quan liêu, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo…
a. chính sách pháp luật chưa nghiêm.
b. điều kiện đời sống cán bộ khó khăn.
c. chủ nghĩa cá nhân.
d. âm mưu phá hoại của các thế lực thì địch.
35. Giải pháp mang tính căn nhất để chống lại các tiêu cực trong bộ máy nhà nước
là?
a. thực hành dân chủ.
b. nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ đảng viên.
c. giáo dục đạo đức cách mạng.
d. nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.
36. Khẳng định vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội và đảm bảo quyền con người,
trong bản gửi tới hội nghị Vécxây (1919) đã đề nghị cảiYêu sách của nhân dân An Nam
cách nền pháp Đông Dương bằng cách thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra
các? Bộ luật
37. Luận điểm của Hồ Chí Minh “Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ theo
luật pháp tùy theo thái độ của họ hiện nay về sau. Nhưng skhông ai bị tàn sát”
một trong những biểu hiện của bản chất pháp luật nước ta mang tính? Nhân văn
38. Theo Hồ Chí Minh, bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí là? Bệnh quan
liêu
39. Tệ nạn bà con, bạn hữu mình không tài năng gì cũng kéo vào chức này, chức nọ
biểu hiện của bệnh gì? Chủ nghĩa thân hữu
40. Theo Hồ Chí Minh, việc một số cán bộ trong quan công quyền cử chỉ lúc nào
cũng kiểu “quan cách mạng” là biểu hiện của bệnh gì? Bệnh quan liêu
41. Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân chủ quan như là điểm xuất phát của các căn bệnh
tiêu cực trong bộ máy nhà nước là gì? Chủ nghĩa cá nhân
42. Theo Hồ Chí Minh, một trong những biện pp đóng vai t quyết định, có ý nghĩa lâu i,
như chìa khóa vn năngđ phòng, chng các tiêu cc trong bmáy nhà nưc là? Thc hành
dân ch
| 1/7

Preview text:

BÀI TẬP CHƯƠNG 3
1. Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đòi quyền bình đẳng, tự do cho dân tộc Việt Nam trong tác
phẩm nào sau đây? Bản yêu sách 8 điểm gửi đến Hội nghịVersailles năm 1919 
2. Theo Hồ Chí Minh, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các dân tộc là quyền
độclập, tự do, quyền bình đẳng, quyền tự chủ
3. Trong Thư gửi đồng bào Nam Bộ (1946), Hồ Chí Minh khẳng định “Đồng bào Nam Bộ
là dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ
thay đổi!”. Nội dung câu nói thể hiện quan điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh? Độc 
lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu nước,
giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản?
 Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo
luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920)
5. Hồ Chí Minh lựa chọn con đường cách mạng vô sản cho dân tộc Việt Nam vì đây là
cuộc cách mạng triệt để nhất phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam và xu thế
phát triển của thời đại.
6. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau của Hồ Chí Minh: “Cách
mạng Pháp cũng như Cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mạng tư bản, cách mạng …”. 
cách mạng không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục
(tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa.
7. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh trong việc giải quyết
mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (giai cấp) của cách mạng Việt Nam? 
Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trước tiên, cấp bách nhất của cách mạng Việt Nam. Tuy
nhiên, giải phóng dân tộc không phải là mục đích cuối cùng mà chỉ là bước đầu để thực
hiện mục tiêu giải phóng giai cấp, giải phóng con người
8. Chọn cụm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau của Hồ Chí Minh:
“Trong thế giới bây giờ chỉ có … là đã thành công và thành công đến nơi, nghĩa là dân
chúng được hưởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật.”. C  ách mạng tháng 10 Nga
9. Luận điểm nào sau đây là một trong những cơ sở lý luận khẳng định cách mạng giải
phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo?  Cách mạng giải
phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản
10. Luận điểm “Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc
là trước hết, trên hết.” của Hồ Chí Minh xuất phát từ Mac và Ăngghen.
11. Theo Hồ Chí Minh, lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc là toàn dân tộc, trong đó
liên minh công nông làm nòng cốt.
12. Nội dung cốt lõi, xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam là
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
13. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân trong cách mạng giải phóng
dân tộc là Liên minh Công Nông
14. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói sau của Hồ Chí Minh trong Lời
kêu gọi toàn quốc kháng chiến (12/1946): “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, … tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh
thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.”. Không chia 
15. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc?
 Cách mạng giải phóng dân tộc phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa mục
tiêu dân tộc và mục tiêu giai cấp.
16. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc theo Hồ Chí
Minh xuất phát từ Bản chất cực kỳ phản động của đế quốc và tay sai
17. “Cách mạng giải phóng dân tộc cần tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành
thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc”, luận điểm này của Nguyễn Ái Quốc
không dựa trên cơ sở nào sau đây?  Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam; Tình
hình quốctế; Lực lượng cách mạng
18. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là
Khởi nghĩa vũ trang và đấu tranh chính trị
19. Mục đích cao nhất của việc sử dụng bạo lực cách mạng theo quan điểm của Hồ Chí Minh là gì?
 Giành độc lập, tự do cho dân tộc, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh
20. Phương pháp bạo lực cách mạng của Hồ Chí Minh thể hiện nội dung chính nào sau đây?
 Tính tất yếu, tính chính nghĩa
21. Luận điểm “Sức sản xuất đã phát triển cao, nền tảng kinh tế là tư liệu sản xuất đã trở
thành của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện quan niệm về chủ nghĩa xã hội trên phương
diện nào? lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 
22. Hồ Chí Minh khẳng định tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dựa trên cơ sở
nào? Nhu cầu khách quan của xã hội VN, xu thế phát triển của lịch sử 
23. Quan điểm “Nhà nước là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân” của Hồ Chí Minh
thể hiện đặc trưng của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa trên phương diện Bản chất giai  cấp, nguồn gốc
24. Luận điểm nào sau đây thể hiện đặc trưng chính trị của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh?
 Nền kinh tế tập trung, thống nhất, do nhà nước quản lý; Xóa bỏ giai
cấp bóc lột, xây dựng một xã hội không giai cấp; Con người là chủ nhân của nhà nước và xã hội
25. Luận điểm “Trước kia ruộng là của địa chủ, nông dân cứ cúi đầu làm lụng suốt ngày,
gặt bao nhiêu thì nộp cho địa chủ hết; ngày nay, chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa,
ngân hàng, v.v., làm của chung” của Hồ Chí Minh thể hiện đặc trưng của chủ nghĩa xã
hội trên phương diện Quan hệ sản xuất, hình thức phân phối 
26. Theo Hồ Chí Minh, “Tiền đề, điều kiện để tiến tới chế độ xã hội bình đẳng, bác ái,
không còn phân biệt chủng tộc, không còn gì ngăn cản những người lao động hiểu nhau
và thương yêu nhau” là Xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội
27. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể nào sau đây đóng vai trò quyết định sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội? Nhân dân, giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản Việt Nam 
28. Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội là gì? Khối đại đoàn kết toàn dân tộc, vai trò lãnh đạo của Đảng 
29. Khi xác định mục tiêu kinh tế trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Hồ Chí
Minh coi thành phần kinh tế nào sau đây giữ vai trò lãnh đạo nền kinh tế?  Kinh tế Nhà nước
30. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất trong xây dựng nền kinh tế
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cần hướng đến là nâng cao năng suất lao động, phát triển khoa học công nghệ
31. Quan niệm “dân làm chủ” và “dân là chủ” của Hồ Chí Minh trong mục tiêu xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được hiểu là gì?  Dân là chủ: Nhân dân là chủ thể, là
người quyết định vận mệnh của đất nước; Dân làm chủ: Nhân dân có quyền tham gia
vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước
32. Hồ Chí Minh xác định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam về văn hóa là
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao trình độ dân trí
33. Giữ vai trò quyết định trong động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Hồ Chí
Minh là Giai cấp công nhân
34. Theo Hồ Chí Minh, đâu không phải yếu tố làm nên động lực bên trong của chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam? Lợi ích, lí tưởng, nhân cách đạo đức 
35. Theo Hồ Chí Minh, tính chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời
kì cải biến sâu sắc nhất nhưng phức tạp, lâu dài, khó khăn, gian khổ
36. Chọn cách hiểu đúng nhất về quan điểm sau của Hồ Chí Minh: “Đặc điểm to nhất của ta
trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội
không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.”.
37. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng lí luận mang tính nguyên tắc để Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
 Chủ nghĩa Mác Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
38. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đóng vai trò là mục tiêu trên hết, là điều kiện để xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là dân chủ
39. Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có con người XHCN
40. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu trong chủ nghĩa xã hội là gì? Phân  phối theo lao động
41. “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản.”, được trích trong tác phẩm nào? C
 hánh cuong vắn tắt của Đảng
42. Chọn nhận định đúng với quan điểm của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội.  Hai mục tiêu chiến lược
43. Chọn cặp từ ngữ từ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây của
Nguyễn Ái Quốc khi gặp Bộ trưởng Bộ thuộc địa Pháp An-be Xa-rô (6/1922): “Cái tôi
cần nhất trên đời là: Đồng bào tôi được …, Tổ quốc đôi được …”. Tự do – độc lập 
44. Chọn cặp từ đúng để hoàn thành khẳng định sau của Nguyễn Ái Quốc: “Tự do cho đồng
bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi …, đấy là tất cả những điều tôi …”. Muốn – hiểu 
45. Đâu không phải câu nói được Hồ Chí Minh khẳng định trong trong bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945)?
46. Chọn phương án đúng nhất với điểm xuất phát trong cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc trong bản Tuyên ngôn độc lập (2/9/1945).
47. Chọn các cụm từ ngữ đúng điền vào chỗ trống để hoàn thành khẳng định sau đây của
Hồ Chí Minh: “Nước Việt Nam có quyền hưởng …, và sự thực đã thành một nước ….
Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để
giữ vững quyền … ấy”. Tự do và độc lập 
48. Khi trả lời một nhà báo nước
ngoài đầu năm 1946, Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự
ham muốn, ham muốn tột bậc”. Đâu không phải nội dung được thể hiện mong muốn
của Hồ Chí Minh trong trường hợp này? Đất nước phồn vinh 
49. Đâu không phải việc làm Hồ Chí Minh yêu cầu phải thực hiện ngay sau sau thắng lợi của
Cách mạng Tháng Tám năm 1945? Làm cho đất nước giàu mạnh 
50. Chọn các cụm từ ngữ đúng để hoàn thành lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong
Di chúc (1969): “Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân dân ta … sẽ hoàn toàn thắng lợi.
Đế quốc Mỹ … phải cút khỏi nước ta. Tổ quốc ta … sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc
… sẽ sum họp một nhà”.  Nhất định
51. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về con đường cách
mạng vô sản ở châu Âu.  Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội
52. Chọn phương án phù hợp với quan điểm của theo Hồ Chí Minh về con đường cách
mạng vô sản ở Việt Nam.
 Giải phóng con người, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội
53. Trong tác phẩm Đường cách
mệnh (1927), Hồ Chí Minh cho rằng cách mệnh trước hết
phải có cái gì? Đảng Cách mệnh 
54. Chọn phương án đúng nhất với quan điểm của Hồ Chí Minh trong tác phẩm Đường
cách mệnh (1927) khi xác định chủ thể làm cách mạng.
 Cách mạng là việc của dân
chúng chứ không phải việc của một hai người
55. Chọn cụm từ ngữ điền vào chỗ trống để hoàn thành luận điểm sau đây của Hồ Chí
Minh: “… thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại
cường quyền”. Trước khi Pháp xâm lược  BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp giữa?
 chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
2. Theo Hồ Chí Minh, Đảng văn minh được hiểu là?
 Đảng có đạo đức cách mạng,
trình độ văn hóa, khoa học tiên tiến, tác phong dân chủ, khoa học, tinh thần đoàn
kết, thống nhất và có uy tín với nhân dân
3. Luận điểm: “Chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong
trào yêu nước dẫn việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”
được thể hiện trong tác phẩm/bài viết nào?
 diễn văn kỷ niệm 30 năm ngày thành
lập Đảng Cộng sản Đông Dương (03/02/1930 – 03/02/1960)
4. Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đại diện cho lợi ích của?  giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.
5. Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam là?  Chủ
nghĩa Mác Leenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
6. Hồ Chí Minh quan niệm “Đảng có vững cách mạng mới thành công cũng như người
cầm lái có vững thì thuyền mới chạy” thể hiện?
 lời nhắc nhở đối với toàn Đảng,
toàn dân về vai trò lãnh đạo của Đảng và tầm quan trọng của sự vững mạnh của Đảng
7. Luận điểm: Đảng Cộng sản là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao
động và của dân tộc, xác định? Giúp khẳng định bản chất giai cấp của Đảng; xác
định rõvai trò, sứ mệnh của Đảng; giúp củng cố mối quan hệ giữa Đảngvới giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và dân tộc
8. Yếu tố nào quyết định bản chất giai cấp công nhân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
 Xuất thân từ giai cấp nông dân, xuất hiện sớm hơn giai cấp tư sản dân tộc, sớm
tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin
9. Chọn cụm từ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu nói của Hồ Chí Minh: Đảng “là
Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nghĩa là những người thợ thuyền,
dân cày và lao động trí óc kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận
lực … Tổ quốc và nhân dân”.  Phục vụ
10. Để hoàn thành nghĩa vụ của người đảng viên, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi đảng viên cần
phải thật sự thấm nhuần Đ  ạo đức cách mạng
11. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nhà nước của nhân dân là?  nhà nước do dân
tạo ra và nhân dân tham gia quản lí
12. Theo Hồ Chí Minh, nguyên tắc đảm bảo cho Đảng hoạt động đúng định hướng là?  Tập trung dân chủ
13. Theo Hồ Chí Minh, “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” là biểu hiện của nguyên
tắc nào? Tập trung dân chủ 
14. Theo Hồ Chí Minh, hiểu và thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ mục đích cuối cùng là
 Tăng cưởng sức mạnh đoàn kết của Đảng, nâng cao hiệu quả
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
15. Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh gì?  Tập trung dân chủ
16. Hồ Chí Minh sử dụng hình ảnh nào để ví như sự cần thiết phải giữ gìn đoàn kết,
thống nhất trong Đảng?  Con mắt
17. Chọn luận điểm sai với tư tưởng Hồ Chí Minh khi nói về nguyên tắc, Đảng phải giữ
liên lạc mật thiết với nhân dân.
a. Đảng từ dân mà ra, do dân mà phục vụ.
b. Xuất phát từ mục đích phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân của Đảng.
c. Đảng không có dân thì không có lực lượng.
d. Xuất phát từ sức mạnh quyền lực của Đảng.
18. Điền vào các chỗ trống để hoàn thành câu nói của Hồ Chí Minh về vai trò của công
tác cán bộ: “Cán bộ là … của mọi công việc, muôn việc thành công hoặc thất bại đều do
cán bộ tốt hoặc …”. Cái gốc – cán bộ kém 
19. Theo Hồ Chí Minh, trong xã hội Việt Nam kể từ khi có Nhà nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, lực lượng nào có quyền lực cao nhất? Nhân dân 
20. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng hình ảnh nào để nói về sức mạnh vạn năng của dân chủ? Cái chìa khóa 
21. Đặc điểm để nhận biết Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân là gì?  Đảng lãnh đạo
22. Theo Hồ Chí Minh, để thực hiện được dân chủ trong xã hội, trước tiên cần thực hiện
dân chủ trong tổ chức nào? Đ
 ảng Cộng sản Việt Nam
23. Theo Hồ Chí Minh, tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện?  Nhà
nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của các thế hệ người Việt Nam, Nhà
nước ta bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc làm cơ bản, Nhà
nước ta được dân tộc giao phó điều hành đất nước trong kháng chiến và trong xây dựng hòa bình
24. Theo Hồ Chí Minh, để có một nhà nước hợp pháp, hợp hiến, sau Cách mạng Tháng
Tám (1945) cần phải thực hiện? T
 ổ chức tổng tuyển cử trong cả nước
25. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước vì dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.
c. Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác.
d. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.
26. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước do dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.
c. Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác. d. Cả a và b đúng.
27. Luận điểm nào sau đây phù hợp với quan điểm của Hồ Chí Minh về nhà nước của dân?
a. Nước ta là nước dân chủ.
b. Cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người.
c. Hễ chính phủ nào mà có hại cho dân chúng thì dân chúng phải đạp đổ chính phủ ấy
đi và gây nên chính phủ khác.
d. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.
28. Trong Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng năm 1945, Hồ Chí
Minh đã nêu ra một số luận điểm quan trọng về nhà nước dân chủ mới. Luận điểm nào thể
hiện vị thế của nhân dân trong thể chế dân chủ cộng hòa?
a. Nếu không có nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng. Nếu không có chính
phủ thì nhân dân không có ai dẫn đường.
b. Nếu nước độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì.
c. Các cơ quan Chính phủ từ toàn quốc cho đến các làng đều là công bộc của dân.
d. Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm. Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh.
29. Theo Hồ Chí Minh, điểm khác biệt giữa pháp luật dân chủ với vai trò như công cụ
thực thi quyền lực của nhân dân với pháp luật tư sản, phong kiến là
a. phản ánh ý nguyện bảo vệ quyền lợi dân chúng.
b. phản ánh ý nguyện của giai cấp cầm quyền.
c. bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. d. do Quốc hội ban hành.
30. Quan điểm của Hồ Chí Minh “Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào
một mục đích duy nhất là mưu tự do, hạnh phúc cho mọi người” thể hiện bản chất gì của nhà nước?
 Chính phủ phục vụ nhân dân
31. Câu nói của Hồ Chí Minh “Việc gì có lợi cho dân thì làm. Việc gì có hại cho dân thì phải tránh”, thể hiện
 Quan điểm xây dựng nhà nước XHCN của dân
32. Theo Hồ Chí Minh, để kiểm soát quyền lực nhà nước, trách nhiệm đầu tiên thuộc về? Nhân dân 
33. Theo Hồ Chí Minh, chủ thể tối cao có quyền kiểm soát quyền lực nhà nước là?  Nhân dân
34. Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến các căn bệnh trong bộ máy
Nhà nước như: đặc quyền, đặc lợi, tham ô, lãng phí, quan liêu, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo… là
a. chính sách pháp luật chưa nghiêm.
b. điều kiện đời sống cán bộ khó khăn. c. chủ nghĩa cá nhân.
d. âm mưu phá hoại của các thế lực thì địch.
35. Giải pháp mang tính căn cơ nhất để chống lại các tiêu cực trong bộ máy nhà nước là? a. thực hành dân chủ.
b. nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ đảng viên.
c. giáo dục đạo đức cách mạng.
d. nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước.
36.
Khẳng định vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội và đảm bảo quyền con người,
trong bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới hội nghị Vécxây (1919) đã đề nghị cải
cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các?  Bộ luật
37. Luận điểm của Hồ Chí Minh “Chính phủ Việt Nam sẽ tha thứ hay trừng trị họ theo
luật pháp tùy theo thái độ của họ hiện nay và về sau. Nhưng sẽ không có ai bị tàn sát” là
một trong những biểu hiện của bản chất pháp luật nước ta mang tính? Nhân văn 
38. Theo Hồ Chí Minh, bệnh gốc sinh ra các bệnh tham ô, lãng phí là?  Bệnh quan liêu
39. Tệ nạn bà con, bạn hữu mình không tài năng gì cũng kéo vào chức này, chức nọ là
biểu hiện của bệnh gì?  Chủ nghĩa thân hữu
40. Theo Hồ Chí Minh, việc một số cán bộ trong cơ quan công quyền cử chỉ lúc nào
cũng kiểu “quan cách mạng” là biểu hiện của bệnh gì? Bệnh quan liêu 
41. Theo Hồ Chí Minh, nguyên nhân chủ quan như là điểm xuất phát của các căn bệnh
tiêu cực trong bộ máy nhà nước là gì? Chủ nghĩa cá nhân 
42. Theo Hồ Chí Minh, một trong những biện pháp đóng vai trò quyết định, có ý nghĩa lâu dài,
như “chìa khóa vạn năng” để phòng, chống các tiêu cực trong bộ máy nhà nước là? T  hực hành dân chủ