Bài tập chương 4: Độc quyền - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Bài tập chương 4: Độc quyền - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CÁC ĐÁP ÁN CÔ TÔ MÀU ĐỎ NHÉ
CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN
1. Một thị trường độc quyền bán:
a. Không có rào cản đối với sự gia nhập của các hãng đối thủ
b. Chỉ có một hãng duy nhất
c. Có nhiều sản phẩm thay thế
d. Chỉ có duy nhất một người mua
2. Cản trở nào dưới đây là cản trở tự nhiên đối với các hãng mới muốn xâm nhập thị
trường:
a. Bằng phát minh
b. Tính kinh tế của quy mô
c. Bản quyền
d. Tất cả các đáp án trên
3. Rào cản gia nhập thị trường bao gồm:
a. Bằng phát minh sáng chế
b. Tính kinh tế của quy mô
c. Đặc quyền kinh doanh của chính phủ
d. Tất cả các điều trên
4. Sức mạnh thị trường đề cập tới:
a. Việc sản xuất một sản phẩm chất lượng cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được
b. Khả năng đặt giá (đặt giá bán cao hơn chi phí cận biên)
c. Khả năng đạt được chỉ tiêu sản xuất
d. Khả năng kiểm soát thị trường
5. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là:
a. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
b. Một đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh
c. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế về sản phẩm mà hãng bán
d. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên
6. Khi một doanh nghiệp duy nhất cung cấp cho thị trường với chi phí trung bình
thấp hơn hai hoặc nhiều DN, ngành này là:
a. Độc quyền sở hữu nguồn lực then chốt
b. Độc quyền chính phủ
c. Độc quyền tự nhiên
d. Tất cả đều sai
7. Độc quyền tự nhiên tồn tại khi:
a. Chính phủ bảo hộ cho hãng bằng việc đảm bảo tính độc quyền
b. DN có tính kinh tế theo qui mô (kinh tế tăng dần theo qui mô)
c. Chi phí trung bình luôn giảm khi hãng tăng sản lượng
d. Đường tổng chi phí trung bình dốc xuống
e. (b), (c) và (d)
8. Nếu một hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần:
a. Tối đa hóa doanh thu
b. Tối đa hóa lợi nhuận đơn vị
c. Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí trung bình là nhỏ nhất
d. Không có phương án đúng
9. Đối với một nhà độc quyền sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản
phẩm:
a. Bằng giá sản phẩm
b. Lớn hơn giá sản phẩm
c. Lớn hơn chi phí cận biên
d. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm
e. Không có phương án đúng
10. Mục tiêu doanh thu tối đa của doanh nghiệp độc quyền phải thỏa mãn điều kiện:
a. MR = MC
b. P = MC
c. TR = TC
d. MR = 0
11. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Dốc xuống qua bên phải
b. Nằm ngang song song với trục hoành
c. Đường cầu của thị trường
d. (b) và (c)
e. (a) và (c)
12. Đường doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Đường dốc xuống qua bên phải
b. Nằm bên trên đường cầu thị trường
c. Nằm bên dưới đường cầu thị trường
d. (a) và (c)
e. (a) và (b)
13. Sự khác nhau giữa doanh thu trung bình của doanh nghiệp độc quyền cạnh
tranh
là:
a. Doanh thu trung bình bằng giá
b. Doanh thu trung bình khác với doanh thu biên
c. Cả a và b đều đúng
d. Tất cả đều sai
14. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không bao
giờ lớn hơn giá vì:
a. Người sản xuất sản phẩm thay thế duy trì giá thấp
b. Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm sản phẩm trong bất kỳ giai đoạn nào
c. Nhà độc quyền sẽ là một tập đoàn lớn hơn với chi phí cố định cao hơn
d. Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu cận biên vì nó được suy ra từ đường cầu
thị trường
15. DN độc quyền muốn tăng sản lượng thì phải:
a. Giảm giá
b. Tăng giá
c. Không làm gì vì DN có quyền quyết định giá bán
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
16. Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:
a. Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
b. Sản xuất mức sản lượng tại chi phí cận biên bằng giá
c. (a) và Đặt giá bằng Chi phí cận biên
d. (b) và Đặt giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận
e. (a) và Đặt giá dựa vào đường cầu
17. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền quyết định mức sản lượng mà tại đó:
a. P =AR> MR = MC
b. P = AR= MR = MC
c. P > MR > MC
d. P < MC < MR
18. Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó có chi phí biên lớn
hơn doanh thu biên, để tăng lợi nhuận thì nhà độc quyền nên:
a. Tăng giá và giảm sản lượng
b. Giảm giá và tăng sản lượng
c. Giảm giá và giảm sản lượng
d. Không điều nào đúng
19. Nhà độc quyền thường thu lợi nhuận kinh tế dương vì:
a. Họ nhận được trợ cấp của chính phủ
b. Khả năng định giá đảm bảo lợi nhuận kinh tế dương
c. Các rào cản gia nhập ngăn chặn sự giảm giá
d. Việc nắm giữ rủi ro độc quyền đảm bảo lợi nhuận kinh tế
20. Đường cung của DN độc quyền bán:
a. Là đường chi phí cận biên
b. Là đường chi phí cận biên phía trên AVCmin
c. Là đường doanh thu cận biên
d. Trong độc quyền không có đường cung86
21. DN độc quyền không có đường cung bởi vì:
a. Không tồn tại mối quan hệ 1:1 giữa giá bán và sản lượng cung ứng của DN
b. Quyết định sản xuất của DN độc quyền còn dựa vào đường cầu
c. DN độc quyền không có đối thủ cạnh tranh.
d. (a) và (b) đúng
22. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền hoàn toàn tại đó P = MC
b. Hệ số góc của đường doanh thu biên gấp đôi hệ số góc của đường cầu
c. Chính phủ đánh thuế cố định đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ làm cho giá và
sản lượng không đổi
d. Đường tổng doanh thu của nhà độc quyền hoàn toàn là một hàm bậc 2
23. Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền, câu nào sau đây chưa thể khẳng định:
a. Doanh thu cực đại khi MR = 0
b. Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lượng có cầu co giãn nhiều
c. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận
d. Đường MC luôn luôn cắt AC tại ACmin
e. Không có phương án đúng
24. Khi doanh nghiệp độc quyền tăng lượng sản phẩm bán ra, thì điều nào sau đây
đúng:
a. Gây ra hai hiệu ứng đối với tổng doanh thu là hiệu ứng sản lượng và hiệu ứng giá
b. Khi hiệu ứng sản lượng lớn hơn hiệu ứng giá thì tổng doanh thu tăng
c. Khi hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng thì tổng doanh thu giảm
d. Tất cả các phương án trên
e. Tất cả các phương án trên ngoại trừ a
25. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng
sẽ ảnh hưởng:
a. Người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh
b. P tăng
c. Q giảm
d. Tất cả các câu trên đều sai
26. Giải pháp can thiệp nào của chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất:
a. Đánh thuế theo sản lượng
b. Đánh thuế không theo sản lượng
c. Quy định giá bán bằng với MR
d. Quy định giá bán là giao điểm của đường cầu và đường MC
e. Không có phương án đúng
27. Đâu là một trong các chính sách công cộng để kiểm soát độc quyền:
a. Chính phủ đánh thuế vào DN độc quyền
b. Chính phủ đưa ra các luật chống độc quyền
c. Chính phủ điều chỉnh giá, bắt DN độc quyền sản xuất tại P = MC
d. Chính phủ sở hữu các hãng độc quyền
e. Tất cả các phương án trên đều đúng
28. Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền, chính phủ nên quy
đinh mức giá tối đa (Pmax):
a. P = AC max
b. P = MRmax
c. P = MC max
d. P = AVCmax
29. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn MR = - Q/10 + 1000; MC = Q/10 + 400.
Nếu chính phủ quy định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng mức sản lượng cao
nhất, vậy mức giá đó là:
a. P = 800
b. P = 400
c. P = 600
d. Các phương án trên đều sai
30. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí TC = Q – 5Q +100, hàm2
cầu thị trường có dạng: P = - 2Q + 55, mức sản lượng cao nhất mà không bị lỗ là:
a. 18
b. 13,75
c. 20
d. Không có phương án đúng
31. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn hàm chi phí TC = Q 5Q +100, hàm2
cầu thị trường dạng: P = - 2Q + 55. mức sản lượng 13,75 sản phẩm thì doanh
nghiệp:
a. Tối đa hóa lợi nhuận
b. Tối đa hóa doanh thu
c. Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ
d. Không có phương án đúng
32. Doanh nghiệp độc quyền gây ra khoản mất không cho xã hội vì:
a. DN độc quyền sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội
b. DN độc quyền sản xuất mức sản lượng cao hơn sản lượng tối ưu của xã hội
c. (a) và đặt giá cao hơn chi phí biên (hay giá của xã hội)
d. (b) và đặt giá cao hơn chi phí biên (hay giá của xã hội)
33. Doanh nghiệp trên thị trường nào không gây ra khoản mất không cho xã hội (hay
khoản mất không DWL = 0)
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh độc quyền
c. Độc quyền hoàn toàn
d. Độc quyền tập đoàn
34. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nằm
ở phần đường cầu:
a. Hoàn toàn Không co giãn
b. Co giãn ít
c. Co giãn đơn vị
d. Co giãn nhiều
e. Không có phương án đúng
35. Chỉ số LERNER được tính bằng công thức nào:
a. L = (P – MC)/P
b. L = P – MC/P
c. L = MC/P
d. L = (P - MC) xP
36. Doanh nghiệp trên thị trường nào không sức mạnh thị trường (hay chỉ số
LERNER L = 0)
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh độc quyền.
c. Độc quyền hoàn toàn.
d. Độc quyền nhóm
37. Chỉ số LERNER = 0 khi:
a. Giá lớn hơn chi phí biên
b. Giá nhỏ hơn chi phí biên
c. Giá bằng chi phí biên
d. Chi phí biên bằng 0
38. Để nhà độc quyền có thể thực hiện phân biệt giá:
a. Nhà độc quyền phải khả năng phân đoạn thị trường theo các mức giá khác nhau
người tiêu dùng sẵn sàng trả
b. Nhà độc quyền phải là người chấp nhận giá
c. Nhà độc quyền phải có chi phí cận biên khác nhau cho các mức sản lượng khác nhau
d. Nhà độc quyền phải giảm chi phí biến đổi trung bình
39. Cách thức doanh nghiệp đòi hỏi mỗi khách hàng phải trả cái giá tối đa
khách hàng ấy dự định trả cho một đơn vị được mua trên thị trường là:
a. Phân biệt giá cấp một
b. Phân biệt giá cấp hai
c. Phân biệt giá cấp ba
d. Tất cả đều sai
40. Một hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo, đường doanh thu cận biên
sẽ trùng với:
a. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền
b. Đường doanh thu trung bình
c. Đường cầu của thị trường
d. Đường cung của DN độc quyền
e. Tất cả đều đúng ngoại trừ d
41. Nếu một hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng tại đó chi phí cận biên cắt đường cầu
b. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng bằng ngành cạnh tranh hoàn hảo
c. Có nhiều mức giá bán khác nhau trên thị trường
d. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng tại đó giá bằng tổng chi phí trung bình
e. Cả a,b,c đều đúng6
42. Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo thì điều nào sau đây đúng:
a. Thặng dư tiêu dùng sẽ lớn nhất
b. Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất (lớn hơn trường hợp bán 1 giá)
c. Thặng dư tiêu dùng sẽ bằng 0, khoản mất không bằng 0
d. Lợi nhuận thấp hơn trường hợp bán 1 giá
e. (b) và (c)
43. DN độc quyền phân chia thị trường thành các tiểu thị trường theo thu nhập, giới
tính hoặc theo tuổi tác, rồi định giá khác nhau cho các tiểu thị trường. Phương thức
này được gọi là:
a. Phân biệt giá cấp ba
b. phân biệt giá cấp một
c. Phân biệt giá cấp hai.
d.Tất cả đều sai
44. Trong trường hợp DN độc quyền áp dụng mức giá khác nhau cho những khối
lượng sản phẩm khác nhau. Khi đó DN độc quyền đang thực hiện:
a. Phần biệt giá cấp một
b. Phân biệt giá cấp hai
c. phân biệt giá cấp ba
d. Tất cả đều sai
45. Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền là:
a. Ngành cạnh tranh hoàn hảo có số lượng ít hãng
b. Trong cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt
c. Độc quyền có rào cản gia nhập còn cạnh tranh hoàn hảo thì không
d. Các hãng trong ngành độc quyền sức mạnh thị trường còn cạnh tranh hoàn hảo thì
không
e. (c) và (d)
46. Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền không đúng với hãng cạnh tranh
hoàn hảo:
a. Hãng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho doanh thu biên bằng chi phí biên
b. Hãng là người chấp nhận giá
c. Hãng có thể bán bất cứ lượng nào tại mức giá hiện hành.
d. Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân
| 1/7

Preview text:

CÁC ĐÁP ÁN CÔ TÔ MÀU ĐỎ NHÉ CHƯƠNG 4. ĐỘC QUYỀN
1. Một thị trường độc quyền bán:

a. Không có rào cản đối với sự gia nhập của các hãng đối thủ
b. Chỉ có một hãng duy nhất
c. Có nhiều sản phẩm thay thế
d. Chỉ có duy nhất một người mua
2. Cản trở nào dưới đây là cản trở tự nhiên đối với các hãng mới muốn xâm nhập thị trường: a. Bằng phát minh
b. Tính kinh tế của quy mô c. Bản quyền
d. Tất cả các đáp án trên
3. Rào cản gia nhập thị trường bao gồm:
a. Bằng phát minh sáng chế
b. Tính kinh tế của quy mô
c. Đặc quyền kinh doanh của chính phủ
d. Tất cả các điều trên
4. Sức mạnh thị trường đề cập tới:
a. Việc sản xuất một sản phẩm chất lượng cao mà rất ít người mua có thể cưỡng lại được
b. Khả năng đặt giá (đặt giá bán cao hơn chi phí cận biên)
c. Khả năng đạt được chỉ tiêu sản xuất
d. Khả năng kiểm soát thị trường
5. Khả năng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc đặt giá là:
a. Một đặc trưng cơ bản của độc quyền
b. Một đặc trưng cơ bản của thị trường cạnh tranh
c. Có thể chỉ khi hãng giữ một bằng sáng chế về sản phẩm mà hãng bán
d. Có thể chỉ khi hãng là độc quyền tự nhiên
6. Khi một doanh nghiệp duy nhất cung cấp cho thị trường với chi phí trung bình
thấp hơn hai hoặc nhiều DN, ngành này là:
a. Độc quyền sở hữu nguồn lực then chốt b. Độc quyền chính phủ c. Độc quyền tự nhiên d. Tất cả đều sai
7. Độc quyền tự nhiên tồn tại khi:
a. Chính phủ bảo hộ cho hãng bằng việc đảm bảo tính độc quyền
b. DN có tính kinh tế theo qui mô (kinh tế tăng dần theo qui mô)
c. Chi phí trung bình luôn giảm khi hãng tăng sản lượng
d. Đường tổng chi phí trung bình dốc xuống e. (b), (c) và (d)
8. Nếu một hãng độc quyền muốn tối đa hóa lợi nhuận thì hãng cần:
a. Tối đa hóa doanh thu
b. Tối đa hóa lợi nhuận đơn vị
c. Lựa chọn mức sản lượng tại đó chi phí trung bình là nhỏ nhất
d. Không có phương án đúng
9. Đối với một nhà độc quyền sự thay đổi tổng doanh thu do bán thêm một đơn vị sản phẩm:
a. Bằng giá sản phẩm
b. Lớn hơn giá sản phẩm
c. Lớn hơn chi phí cận biên
d. Nhỏ hơn giá bán sản phẩm
e. Không có phương án đúng
10. Mục tiêu doanh thu tối đa của doanh nghiệp độc quyền phải thỏa mãn điều kiện: a. MR = MC b. P = MC c. TR = TC d. MR = 0
11. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Dốc xuống qua bên phải
b. Nằm ngang song song với trục hoành
c. Đường cầu của thị trường d. (b) và (c) e. (a) và (c)
12. Đường doanh thu biên của doanh nghiệp độc quyền là:
a. Đường dốc xuống qua bên phải
b. Nằm bên trên đường cầu thị trường
c. Nằm bên dưới đường cầu thị trường d. (a) và (c) e. (a) và (b)
13. Sự khác nhau giữa doanh thu trung bình của doanh nghiệp độc quyền và cạnh tranh là:
a. Doanh thu trung bình bằng giá
b. Doanh thu trung bình khác với doanh thu biên c. Cả a và b đều đúng d. Tất cả đều sai
14. Nhà độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống, doanh thu cận biên không bao giờ lớn hơn giá vì:
a. Người sản xuất sản phẩm thay thế duy trì giá thấp
b. Nhà độc quyền phải giảm giá để bán thêm sản phẩm trong bất kỳ giai đoạn nào
c. Nhà độc quyền sẽ là một tập đoàn lớn hơn với chi phí cố định cao hơn
d. Nhà độc quyền phải chấp nhận doanh thu cận biên vì nó được suy ra từ đường cầu thị trường
15. DN độc quyền muốn tăng sản lượng thì phải: a. Giảm giá b. Tăng giá
c. Không làm gì vì DN có quyền quyết định giá bán
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
16. Nhà độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng cách:
a. Sản xuất số lượng sản phẩm tại mức doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên
b. Sản xuất mức sản lượng tại chi phí cận biên bằng giá
c. (a) và Đặt giá bằng Chi phí cận biên
d. (b) và Đặt giá cao nhất mà thị trường có thể chấp nhận
e. (a) và Đặt giá dựa vào đường cầu
17. Để tối đa hóa lợi nhuận, nhà độc quyền quyết định mức sản lượng mà tại đó: a. P =AR> MR = MC b. P = AR= MR = MC c. P > MR > MC d. P < MC < MR
18. Nếu một nhà độc quyền đang sản xuất tại mức sản lượng tại đó có chi phí biên lớn
hơn doanh thu biên, để tăng lợi nhuận thì nhà độc quyền nên:
a. Tăng giá và giảm sản lượng
b. Giảm giá và tăng sản lượng
c. Giảm giá và giảm sản lượng d. Không điều nào đúng
19. Nhà độc quyền thường thu lợi nhuận kinh tế dương vì:
a. Họ nhận được trợ cấp của chính phủ
b. Khả năng định giá đảm bảo lợi nhuận kinh tế dương
c. Các rào cản gia nhập ngăn chặn sự giảm giá
d. Việc nắm giữ rủi ro độc quyền đảm bảo lợi nhuận kinh tế
20. Đường cung của DN độc quyền bán:
a. Là đường chi phí cận biên
b. Là đường chi phí cận biên phía trên AVCmin
c. Là đường doanh thu cận biên
d. Trong độc quyền không có đường cung86
21. DN độc quyền không có đường cung bởi vì:
a. Không tồn tại mối quan hệ 1:1 giữa giá bán và sản lượng cung ứng của DN
b. Quyết định sản xuất của DN độc quyền còn dựa vào đường cầu
c. DN độc quyền không có đối thủ cạnh tranh. d. (a) và (b) đúng
22. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a. Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền hoàn toàn tại đó P = MC
b. Hệ số góc của đường doanh thu biên gấp đôi hệ số góc của đường cầu
c. Chính phủ đánh thuế cố định đối với doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn sẽ làm cho giá và sản lượng không đổi
d. Đường tổng doanh thu của nhà độc quyền hoàn toàn là một hàm bậc 2
23. Trong ngắn hạn của thị trường độc quyền, câu nào sau đây chưa thể khẳng định:
a. Doanh thu cực đại khi MR = 0
b. Để có lợi nhuận tối đa luôn cung ứng tại mức sản lượng có cầu co giãn nhiều
c. Doanh nghiệp kinh doanh luôn có lợi nhuận
d. Đường MC luôn luôn cắt AC tại ACmin
e. Không có phương án đúng
24. Khi doanh nghiệp độc quyền tăng lượng sản phẩm bán ra, thì điều nào sau đây đúng:
a. Gây ra hai hiệu ứng đối với tổng doanh thu là hiệu ứng sản lượng và hiệu ứng giá
b. Khi hiệu ứng sản lượng lớn hơn hiệu ứng giá thì tổng doanh thu tăng
c. Khi hiệu ứng giá lớn hơn hiệu ứng sản lượng thì tổng doanh thu giảm
d. Tất cả các phương án trên
e. Tất cả các phương án trên ngoại trừ a
25. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, chính phủ đánh thuế không theo sản lượng sẽ ảnh hưởng:
a. Người tiêu dùng và người sản xuất cùng gánh b. P tăng c. Q giảm
d. Tất cả các câu trên đều sai
26. Giải pháp can thiệp nào của chính phủ đối với doanh nghiệp trong thị trường độc
quyền hoàn toàn buộc doanh nghiệp phải gia tăng sản lượng cao nhất:
a. Đánh thuế theo sản lượng
b. Đánh thuế không theo sản lượng
c. Quy định giá bán bằng với MR
d. Quy định giá bán là giao điểm của đường cầu và đường MC
e. Không có phương án đúng
27. Đâu là một trong các chính sách công cộng để kiểm soát độc quyền:
a. Chính phủ đánh thuế vào DN độc quyền
b. Chính phủ đưa ra các luật chống độc quyền
c. Chính phủ điều chỉnh giá, bắt DN độc quyền sản xuất tại P = MC
d. Chính phủ sở hữu các hãng độc quyền
e. Tất cả các phương án trên đều đúng
28. Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền, chính phủ nên quy
đinh mức giá tối đa (Pmax):
a. Pmax = AC b. Pmax= MR c. Pmax= MC d. Pmax= AVC
29. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn có MR = - Q/10 + 1000; MC = Q/10 + 400.
Nếu chính phủ quy định mức giá buộc doanh nghiệp phải gia tăng mức sản lượng cao
nhất, vậy mức giá đó là:
a. P = 800 b. P = 400 c. P = 600
d. Các phương án trên đều sai
30. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí TC = Q – 5Q +100, hàm 2
cầu thị trường có dạng: P = - 2Q + 55, mức sản lượng cao nhất mà không bị lỗ là: a. 18 b. 13,75 c. 20
d. Không có phương án đúng
31. Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có hàm chi phí TC = Q2 – 5Q +100, hàm
cầu thị trường có dạng: P = - 2Q + 55. Ở mức sản lượng 13,75 sản phẩm thì doanh nghiệp:
a. Tối đa hóa lợi nhuận b. Tối đa hóa doanh thu
c. Tối đa hóa sản lượng mà không bị lỗ
d. Không có phương án đúng
32. Doanh nghiệp độc quyền gây ra khoản mất không cho xã hội vì:
a. DN độc quyền sản xuất mức sản lượng thấp hơn sản lượng tối ưu của xã hội
b. DN độc quyền sản xuất mức sản lượng cao hơn sản lượng tối ưu của xã hội
c. (a) và đặt giá cao hơn chi phí biên (hay giá của xã hội)
d. (b) và đặt giá cao hơn chi phí biên (hay giá của xã hội)
33. Doanh nghiệp trên thị trường nào không gây ra khoản mất không cho xã hội (hay khoản mất không DWL = 0)
a. Cạnh tranh hoàn hảo b. Cạnh tranh độc quyền c. Độc quyền hoàn toàn d. Độc quyền tập đoàn
34. Trong thị trường độc quyền hoàn toàn, mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận nằm ở phần đường cầu:
a. Hoàn toàn Không co giãn b. Co giãn ít c. Co giãn đơn vị d. Co giãn nhiều
e. Không có phương án đúng
35. Chỉ số LERNER được tính bằng công thức nào: a. L = (P – MC)/P b. L = P – MC/P c. L = MC/P d. L = (P - MC) xP
36. Doanh nghiệp trên thị trường nào không có sức mạnh thị trường (hay chỉ số LERNER L = 0)
a. Cạnh tranh hoàn hảo
b. Cạnh tranh độc quyền.
c. Độc quyền hoàn toàn. d. Độc quyền nhóm
37. Chỉ số LERNER = 0 khi:
a. Giá lớn hơn chi phí biên
b. Giá nhỏ hơn chi phí biên c. Giá bằng chi phí biên d. Chi phí biên bằng 0
38. Để nhà độc quyền có thể thực hiện phân biệt giá:
a. Nhà độc quyền phải có khả năng phân đoạn thị trường theo các mức giá khác nhau mà
người tiêu dùng sẵn sàng trả
b. Nhà độc quyền phải là người chấp nhận giá
c. Nhà độc quyền phải có chi phí cận biên khác nhau cho các mức sản lượng khác nhau
d. Nhà độc quyền phải giảm chi phí biến đổi trung bình
39. Cách thức mà doanh nghiệp đòi hỏi mỗi khách hàng phải trả cái giá tối đa mà
khách hàng ấy dự định trả cho một đơn vị được mua trên thị trường là:
a. Phân biệt giá cấp một b. Phân biệt giá cấp hai c. Phân biệt giá cấp ba d. Tất cả đều sai
40. Một hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo, đường doanh thu cận biên sẽ trùng với:
a. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền
b. Đường doanh thu trung bình
c. Đường cầu của thị trường
d. Đường cung của DN độc quyền
e. Tất cả đều đúng ngoại trừ d
41. Nếu một hãng độc quyền thực hiện phân biệt giá hoàn hảo thì:
a. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng tại đó chi phí cận biên cắt đường cầu
b. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng bằng ngành cạnh tranh hoàn hảo
c. Có nhiều mức giá bán khác nhau trên thị trường
d. Hãng sẽ sản xuất mức sản lượng tại đó giá bằng tổng chi phí trung bình e. Cả a,b,c đều đúng6
42. Khi nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo thì điều nào sau đây đúng:
a. Thặng dư tiêu dùng sẽ lớn nhất
b. Thặng dư sản xuất sẽ lớn nhất (lớn hơn trường hợp bán 1 giá)
c. Thặng dư tiêu dùng sẽ bằng 0, khoản mất không bằng 0
d. Lợi nhuận thấp hơn trường hợp bán 1 giá e. (b) và (c)
43. DN độc quyền phân chia thị trường thành các tiểu thị trường theo thu nhập, giới
tính hoặc theo tuổi tác, rồi định giá khác nhau cho các tiểu thị trường. Phương thức này được gọi là:
a. Phân biệt giá cấp ba
b. phân biệt giá cấp một
c. Phân biệt giá cấp hai. d.Tất cả đều sai
44. Trong trường hợp DN độc quyền áp dụng mức giá khác nhau cho những khối
lượng sản phẩm khác nhau. Khi đó DN độc quyền đang thực hiện:
a. Phần biệt giá cấp một b. Phân biệt giá cấp hai c. phân biệt giá cấp ba d. Tất cả đều sai
45. Một điểm khác biệt giữa cạnh tranh hoàn hảo và độc quyền là:
a. Ngành cạnh tranh hoàn hảo có số lượng ít hãng
b. Trong cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm giữa các hãng có chút ít sự khác biệt
c. Độc quyền có rào cản gia nhập còn cạnh tranh hoàn hảo thì không
d. Các hãng trong ngành độc quyền có sức mạnh thị trường còn cạnh tranh hoàn hảo thì không e. (c) và (d)
46. Điều nào dưới đây đúng với hãng độc quyền mà không đúng với hãng cạnh tranh hoàn hảo:
a. Hãng tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho doanh thu biên bằng chi phí biên
b. Hãng là người chấp nhận giá
c. Hãng có thể bán bất cứ lượng nào tại mức giá hiện hành.
d. Chi phí cận biên nhỏ hơn doanh thu bình quân