Chương 6: Cấu trúc thị trường - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika

Chương 6: Cấu trúc thị trường - Kinh Tế Vĩ Mô | Trường Đại học Phenika được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1, Phân tích các tiêu thức phân loại thị trường?
1. Nhân khẩu học
Nhân khẩu học có thể là điều đầu tiên mọi người nghĩ đến khi nghe đến “phân đoạn thị
trường”. Đây có lẽ là cách xác định nhóm khách hàng đơn giản nhất, và luôn đem lại hiệu
quả. Phân đoạn nhân khẩu học xem xét các đặc điểm có thể nhận dạng như:
· Tuổi
· Giới tính
· Dân tộc
· Thu nhập
· Cấp độ giáo dục
· Tôn giáo
· Nghề nghiệp / vai trò trong một công ty
Ví dụ: phân khúc nhân khẩu học có thể nhắm mục tiêu khách hàng tiềm năng dựa trên thu
nhập của họ. Do đó, ngân sách tiếp thị của doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí khi hướng
thông điệp đến những người có khả năng không đủ tiền mua sản phẩm.
2. Tâm lý
Phân khúc tâm lý tập trung vào tính cách và sở thích của khách hàng. Ở yếu tố, nhà tiếp thị
có thể xem xét khách hàng và xác định họ dựa trên:
· Đặc điểm tính cách
· Sở thích
· Mục tiêu cuộc sống
· Giá trị
· Niềm tin
· Phong cách sống
So với phân đoạn nhân khẩu học, phân khúc tâm lý khó xác định hơn. Nhà tiếp thị sẽ cần
khảo sát, phỏng vấn để xác định dữ liệu khách hàng. Tuy nhiên, nếu được sử dụng chính
xác, phân đoạn dựa trên tâm lý có thể cho phép doanh nghiệp tiếp cận khách hàng ở mức
độ cá nhân và đem lại hiệu quả tốt hơn.
3. Địa lý
Để so sánh, phân đoạn theo địa lý thường là một trong những cách dễ nhất để xác định và
phân nhóm khách hàng liên quan đến vị trí, nơi ở của họ. Điều này có thể được xác định
theo các cách như:
· Quốc gia
· Khu vực
· Thành phố
· Mã vùng/ mã bưu điện
Phương thức phân đoạn thị trường mục tiêu dựa trên địa lý đặc biệt thích hợp các sự kiện
tiếp thị trực tiếp muốn tiếp cận khán giả địa phương.
4. Hành vi tiêu dùng
Phân đoạn thị trường theo hành vi có lẽ hữu ích nhất đối với các doanh nghiệp thương mại
điện tử. Giống như phân đoạn tâm lý, phương pháp này đòi hỏi dữ liệu để thực sự đem lại
hiệu quả. Tuy nhiên, phần lớn dữ liệu này có thể được thu thập thông qua chính trang web
của bạn. Các dữ liệu bao gồm:
· Thói quen chi tiêu
· Thói quen mua hàng
· Thói quen duyệt web
· Mức độ tương tác với thương hiệu
· Mức độ trung thành với thương hiệu
· Xếp hạng/ đánh giá sản phẩm
Ví dụ cho phương pháp phân đoạn dựa trên hành vi tiêu dùng, trang web của tổng Yieldify
hợp dữ liệu khách hàng dựa trên các mẫu hành vi như:
· Số lượt truy cập trang web
· Số trang con đã truy cập
· Thời gian dành cho trang web
· URL đã truy cập
· Các loại trang đã truy cập
· Giá trị giỏ hàng
· Lịch sử thanh toán
· Số lượt click backlink
· Ý định thoát trang
….
5. Công nghệ
Phân đoạn thị trường mục tiêu dựa trên công nghệ xác định và phân nhóm khách hàng liên
quan đến hiện diện của công nghệ trong đời sống của họ. Hiểu đơn giản, phương pháp này
sẽ chia ra các tệp khách hàng: những người dễ dàng chấp nhận khi tiếp thị nền tảng công
nghệ mới, những người thấy khó khăn với việc làm quen với công nghệ mới. Từ đó,
phương pháp này cho phép nhà tiếp thị nhận ra các thiết bị mà khách hàng dùng để truy
cập trang web, và tối ưu giao diện cho thiết bị đó.
6. Thế hệ
Phân đoạn dựa trên các thế hệ là một phương pháp mở rộng của phương pháp phân khúc
nhân khẩu học. Thế hệ có thể bao gồm: 7X, 8X, 9X, gen Z, gen Y, Baby Boomers,…Đối với
phương pháp này, nhà tiếp thị có thể có những cách tiếp cận rộng rãi nhưng khác biệt tùy
thuộc vào độ tuổi.
Bên cạnh thế hệ, còn có một phương pháp phân đoạn thị trường dựa trên thế hệ đời trước
và sau. Điều này bao gồm tình trạng hôn nhân, tuổi và đặc biệt là con cái của khách hàng
mục tiêu. Ví dụ đã sử dụng thành công việc phân đoạn thế hệ trong chiến Bank of America
lược tiếp thị kỹ thuật số của họ. Chương trình “ ” thể hiện Ngân hàng cho cuộc sống gia đình
thông điệp rằng ngân hàng không chỉ giúp các trải nghiệm giao dịch của khách hàng tiện lợi
hơn mà còn giúp ích cho cuộc sống của thế hệ sau – con cái của họ.
7. Giao dịch
Phân đoạn thị trường dựa trên các giao dịch trước đây khách hàng đã có với thương hiệu
của bạn. Đây là phương pháp mở rộng của phân đoạn dựa trên hành vi. Phương pháp này
xem xét nguồn ban đầu để khách hàng biết đến thương hiệu của bạn, bao lâu kể từ lần đặt
hàng cuối cùng của họ và tổng thể họ đã thực hiện bao nhiêu đơn hàng.
2, So sánh các cấu trúc thị trường?
Cấu trúc thị trường một thuật ngữ tả hành vi của người bán người mua trong thị
trường. Các nhà kinh tế căn cứ vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền chia ra
các cấu trúc thị trường sau:
· Cạnh tranh hoàn toàn.
· Độc quyền hoàn toàn.
· Cạnh tranh độc quyền.
· Độc quyền nhóm (tập đoàn)
Sự khác nhau giữa các cấu trúc thị trường thường được xem xét qua: số lượng người bán
người mua, tính đồng nhất hay sự giống nhau của sản phẩm, sức mạnh thị trường, rào cản
gia nhập thị trường, cạnh tranh qua giá và cạnh tranh phi giá.
=> Tóm tắt thành bảng sau:
Cạnh tranh hoàn Độc quyền hoàn Cạnh tranh độc quyền
toàn toàn
1. Đường cầu
doanh nghiệp
Nằm ngang Dốc nhiều Thoải nhiều
2. Đường cầu thị
trường
Dốc xuống Dốc xuống Dốc xuống
3. Đường doanh
thu biên
Trùng với đường cầu Nằm dưới đường
cầu
Nằm dưới đường cầu
4. Số lượng
người bán
Rất nhiều Một Nhiều
5. Sản phẩm Giống nhau Không có sản phẩm
thay thế
Vừa giống nhau vừa
phân biệt
6. Sức mạnh thị
trường
Không Rất mạnh Ít
7. Rào cản gia
nhập
Không Lớn Không
8. Cạnh tranh
qua giá
Không cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng
9. Cạnh tranh phi
giá
Không cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng
3. Phân tích các khái niệm cạnh tranh hoàn hảo, đặc điểm của hãng cạnh tranh và thị
trường cạnh tranh hoàn hảo?
* Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Rất nhiều người bán và người mua.
- Hàng hóa trao đổi cơ bản giống nhau.
- Hãng tự do gia nhập hoặc rời khỏi thị trường.
* Đối với hãng cạnh tranh: MR = P
- Một hãng cạnh tranh có thể tiếp tục tăng sản lượng mà không ảnh hưởng đến giá thị
trường.
=>Vì vậy, mỗi đơn vị tăng của Q sẽ làm cho doanh thu tăng lên một lượng P, MR = P.
( MR = P chỉ đúng với hãng
cạnh tranh hoàn hảo)
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
- Thị trường lớn và đồng nhất
- Sản phẩm có sự đồng nhất
- Thông tin hoàn hảo
- Dễ dàng gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
4, Hãng cạnh tranh hoàn hảo xác định giá và sản lượng như thế nào?
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ xác định sản lượng tại điểm mà tại đó chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí là lớn nhất. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ xác định sản lượng tại
điểm mà tại đó chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất.
5, Phân tích các khái niệm và đặc điểm của độc quyền, các nguyên nhân dẫn đến độc
quyền?
Độc quyền là một trạng thái của thị trường trong lĩnh vực kinh tế học chỉ sự duy nhất mà
trong thị trường đó chỉ có một người cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn không có sự gia
nhập thị trường và không có bất kỳ sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi nào. Tóm lại, độc
quyền là thị trường không cạnh tranh.
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô
- Do doanh nghiệp dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền: độc
quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật...
- Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để sản
xuất ra sản phẩm.
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc quyền bán
1 loại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường
6, Phân tích việc tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền?
*Khi giá bán của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn chi phí bình quân(P > ATC)
=>Do tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí nên doanh nghiệp độc quyền sẽ lợi nhuận
dương
*Khi giá bán của doanh nghiệp bằng với chi phí bình quân (P = ATC)
=>Do chi phí bình quân bằng với mức giá nên doanh nghiệp độc quyền chỉ thu được lợi
nhuận kinh tế bằng 0
- Trường hợp này doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất
*Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí bình quân nhưng vẫn lớn hơn
chi phí biến đổi bình quân (AVC < P < ATC)
=>Do mức giá này thấp hơn chi phí bình quân nên doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ
- Nếu doanh nghiệp độc quyền tiếp tục sản xuất thì phần doanh thu thu được sẽ bù đắp
được cho toàn bộ chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định → doanh nghiệp chỉ bị thua lỗ
một phần chi phí cố định chứ không thua lỗ toàn bộ chi phí
- Trường hợp này quyết định khôn ngoan nhất của doanh nghiệp là tiếp tục sản xuất để tối
thiểu hóa lỗ
*Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân P ≤ AVC
=>Ở vào tình huống này, nếu doanh nghiệp sản xuất sẽ bị thua lỗ lớn hơn chi phí cố định.
- Trường hợp này quyết định tốt nhất của doanh nghiệp là đóng cửa, ngừng sản xuất
7, Phân tích đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền?
- Số lượng người mua và người bán nhiều
- Sự khác biệt của sản phẩm
- Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp
- Thông tin không hoàn hảo
- Cạnh tranh phi giá
- Lợi nhuận siêu ngạch trong ngắn hạn
- Lợi nhuận bình thường trong ngắn hạn
8, Phân tích thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền tập đoàn?
Các đặc điểm:
•Số lượng doanh nghiệp trong ngành ít
•Sự khác biệt về sản phẩm có thể có hoặc không
•Có rào cản cho việc gia nhập ngành
Ví dụ: Ngành sản xuất ô tô, máy tính
Ngành sản xuất thép, hóa dầu, viễn thông
Các rào cản gia nhập ngành:
•Tính kinh tế theo quy mô
• Bằng phát minh sáng chế
•Bí quyết công nghệ
•Thương hiệu
•Chiến lược hoạt động
•Sản phẩm tràn ngập thị trường
•Kiểm soát yếu tố đầu vào quan trọng
•Các thách thức trong quản lý
•Những hành động có tính chiến lược
•Phản ứng của các đối thủ
| 1/7

Preview text:

CHƯƠNG 6: CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
1, Phân tích các tiêu thức phân loại thị trường? 1. Nhân khẩu học
Nhân khẩu học có thể là điều đầu tiên mọi người nghĩ đến khi nghe đến “phân đoạn thị
trường”. Đây có lẽ là cách xác định nhóm khách hàng đơn giản nhất, và luôn đem lại hiệu
quả. Phân đoạn nhân khẩu học xem xét các đặc điểm có thể nhận dạng như: · Tuổi · Giới tính · Dân tộc · Thu nhập · Cấp độ giáo dục · Tôn giáo
· Nghề nghiệp / vai trò trong một công ty
Ví dụ: phân khúc nhân khẩu học có thể nhắm mục tiêu khách hàng tiềm năng dựa trên thu
nhập của họ. Do đó, ngân sách tiếp thị của doanh nghiệp sẽ không bị lãng phí khi hướng
thông điệp đến những người có khả năng không đủ tiền mua sản phẩm. 2. Tâm lý
Phân khúc tâm lý tập trung vào tính cách và sở thích của khách hàng. Ở yếu tố, nhà tiếp thị
có thể xem xét khách hàng và xác định họ dựa trên: · Đặc điểm tính cách · Sở thích · Mục tiêu cuộc sống · Giá trị · Niềm tin · Phong cách sống
So với phân đoạn nhân khẩu học, phân khúc tâm lý khó xác định hơn. Nhà tiếp thị sẽ cần
khảo sát, phỏng vấn để xác định dữ liệu khách hàng. Tuy nhiên, nếu được sử dụng chính
xác, phân đoạn dựa trên tâm lý có thể cho phép doanh nghiệp tiếp cận khách hàng ở mức
độ cá nhân và đem lại hiệu quả tốt hơn. 3. Địa lý
Để so sánh, phân đoạn theo địa lý thường là một trong những cách dễ nhất để xác định và
phân nhóm khách hàng liên quan đến vị trí, nơi ở của họ. Điều này có thể được xác định theo các cách như: · Quốc gia · Khu vực · Thành phố · Mã vùng/ mã bưu điện
Phương thức phân đoạn thị trường mục tiêu dựa trên địa lý đặc biệt thích hợp các sự kiện
tiếp thị trực tiếp muốn tiếp cận khán giả địa phương. 4. Hành vi tiêu dùng
Phân đoạn thị trường theo hành vi có lẽ hữu ích nhất đối với các doanh nghiệp thương mại
điện tử. Giống như phân đoạn tâm lý, phương pháp này đòi hỏi dữ liệu để thực sự đem lại
hiệu quả. Tuy nhiên, phần lớn dữ liệu này có thể được thu thập thông qua chính trang web
của bạn. Các dữ liệu bao gồm: · Thói quen chi tiêu · Thói quen mua hàng · Thói quen duyệt web
· Mức độ tương tác với thương hiệu
· Mức độ trung thành với thương hiệu
· Xếp hạng/ đánh giá sản phẩm
Ví dụ cho phương pháp phân đoạn dựa trên hành vi tiêu dùng, trang web của Yieldify tổng
hợp dữ liệu khách hàng dựa trên các mẫu hành vi như:
· Số lượt truy cập trang web
· Số trang con đã truy cập
· Thời gian dành cho trang web · URL đã truy cập
· Các loại trang đã truy cập · Giá trị giỏ hàng · Lịch sử thanh toán · Số lượt click backlink · Ý định thoát trang …. 5. Công nghệ
Phân đoạn thị trường mục tiêu dựa trên công nghệ xác định và phân nhóm khách hàng liên
quan đến hiện diện của công nghệ trong đời sống của họ. Hiểu đơn giản, phương pháp này
sẽ chia ra các tệp khách hàng: những người dễ dàng chấp nhận khi tiếp thị nền tảng công
nghệ mới, những người thấy khó khăn với việc làm quen với công nghệ mới. Từ đó,
phương pháp này cho phép nhà tiếp thị nhận ra các thiết bị mà khách hàng dùng để truy
cập trang web, và tối ưu giao diện cho thiết bị đó. 6. Thế hệ
Phân đoạn dựa trên các thế hệ là một phương pháp mở rộng của phương pháp phân khúc
nhân khẩu học. Thế hệ có thể bao gồm: 7X, 8X, 9X, gen Z, gen Y, Baby Boomers,…Đối với
phương pháp này, nhà tiếp thị có thể có những cách tiếp cận rộng rãi nhưng khác biệt tùy thuộc vào độ tuổi.
Bên cạnh thế hệ, còn có một phương pháp phân đoạn thị trường dựa trên thế hệ đời trước
và sau. Điều này bao gồm tình trạng hôn nhân, tuổi và đặc biệt là con cái của khách hàng
mục tiêu. Ví dụ Bank of America đã sử dụng thành công việc phân đoạn thế hệ trong chiến
lược tiếp thị kỹ thuật số của họ. Chương trình “Ngân hàng cho cuộc sống gia đình” thể hiện
thông điệp rằng ngân hàng không chỉ giúp các trải nghiệm giao dịch của khách hàng tiện lợi
hơn mà còn giúp ích cho cuộc sống của thế hệ sau – con cái của họ. 7. Giao dịch
Phân đoạn thị trường dựa trên các giao dịch trước đây khách hàng đã có với thương hiệu
của bạn. Đây là phương pháp mở rộng của phân đoạn dựa trên hành vi. Phương pháp này
xem xét nguồn ban đầu để khách hàng biết đến thương hiệu của bạn, bao lâu kể từ lần đặt
hàng cuối cùng của họ và tổng thể họ đã thực hiện bao nhiêu đơn hàng.
2, So sánh các cấu trúc thị trường?
Cấu trúc thị trường là một thuật ngữ mô tả hành vi của người bán và người mua trong thị
trường. Các nhà kinh tế căn cứ vào mức độ cạnh tranh hay mức độ độc quyền và chia ra
các cấu trúc thị trường sau: · Cạnh tranh hoàn toàn. · Độc quyền hoàn toàn.
· Cạnh tranh độc quyền.
· Độc quyền nhóm (tập đoàn)
Sự khác nhau giữa các cấu trúc thị trường thường được xem xét qua: số lượng người bán
người mua, tính đồng nhất hay sự giống nhau của sản phẩm, sức mạnh thị trường, rào cản
gia nhập thị trường, cạnh tranh qua giá và cạnh tranh phi giá.
=> Tóm tắt thành bảng sau: Cạnh tranh hoàn Độc quyền hoàn Cạnh tranh độc quyền toàn toàn 1. Đường cầu Nằm ngang Dốc nhiều Thoải nhiều doanh nghiệp 2. Đường cầu thị Dốc xuống Dốc xuống Dốc xuống trường 3. Đường doanh
Trùng với đường cầu Nằm dưới đường Nằm dưới đường cầu thu biên cầu 4. Số lượng Rất nhiều Một Nhiều người bán 5. Sản phẩm Giống nhau Không có sản phẩm Vừa giống nhau vừa thay thế phân biệt 6. Sức mạnh thị Không Rất mạnh Ít trường 7. Rào cản gia Không Lớn Không nhập 8. Cạnh tranh Không cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng qua giá
9. Cạnh tranh phi Không cần thiết Không cần thiết Rất quan trọng giá
3. Phân tích các khái niệm cạnh tranh hoàn hảo, đặc điểm của hãng cạnh tranh và thị
trường cạnh tranh hoàn hảo?

* Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
- Rất nhiều người bán và người mua.
- Hàng hóa trao đổi cơ bản giống nhau.
- Hãng tự do gia nhập hoặc rời khỏi thị trường.
* Đối với hãng cạnh tranh: MR = P
- Một hãng cạnh tranh có thể tiếp tục tăng sản lượng mà không ảnh hưởng đến giá thị trường.
=>Vì vậy, mỗi đơn vị tăng của Q sẽ làm cho doanh thu tăng lên một lượng P, MR = P.
( MR = P chỉ đúng với hãng cạnh tranh hoàn hảo)
* Thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
- Thị trường lớn và đồng nhất
- Sản phẩm có sự đồng nhất - Thông tin hoàn hảo
- Dễ dàng gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường
4, Hãng cạnh tranh hoàn hảo xác định giá và sản lượng như thế nào?
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ xác định sản lượng tại điểm mà tại đó chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí là lớn nhất. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ xác định sản lượng tại
điểm mà tại đó chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là lớn nhất.
5, Phân tích các khái niệm và đặc điểm của độc quyền, các nguyên nhân dẫn đến độc quyền?
Độc quyền là một trạng thái của thị trường trong lĩnh vực kinh tế học chỉ sự duy nhất mà
trong thị trường đó chỉ có một người cung cấp sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn không có sự gia
nhập thị trường và không có bất kỳ sản phẩm, dịch vụ thay thế gần gũi nào. Tóm lại, độc
quyền là thị trường không cạnh tranh.
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
- Do doanh nghiệp đạt được kinh tế theo quy mô
- Do doanh nghiệp dành được địa vị độc quyền nhờ chế độ bảo vệ bản quyền: độc
quyền về nhãn hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp kĩ thuật...
- Do doanh nghiệp kiểm soát toàn bộ hay hầu hết các yếu tố đầu vào cơ bản để sản xuất ra sản phẩm.
- Do quy định của chính phủ cho phép một doanh nghiệp nào đó được độc quyền bán
1 loại hàng hóa hay dịch vụ trên thị trường
6, Phân tích việc tối đa hóa lợi nhuận của hãng độc quyền?
*Khi giá bán của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn chi phí bình quân(P > ATC)
=>Do tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí nên doanh nghiệp độc quyền sẽ có lợi nhuận dương
*Khi giá bán của doanh nghiệp bằng với chi phí bình quân (P = ATC)
=>Do chi phí bình quân bằng với mức giá nên doanh nghiệp độc quyền chỉ thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0
- Trường hợp này doanh nghiệp vẫn tiếp tục sản xuất
*Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí bình quân nhưng vẫn lớn hơn
chi phí biến đổi bình quân (AVC < P < ATC)
=>Do mức giá này thấp hơn chi phí bình quân nên doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ
- Nếu doanh nghiệp độc quyền tiếp tục sản xuất thì phần doanh thu thu được sẽ bù đắp
được cho toàn bộ chi phí biến đổi và một phần chi phí cố định → doanh nghiệp chỉ bị thua lỗ
một phần chi phí cố định chứ không thua lỗ toàn bộ chi phí
- Trường hợp này quyết định khôn ngoan nhất của doanh nghiệp là tiếp tục sản xuất để tối thiểu hóa lỗ
*Khi mức giá của doanh nghiệp độc quyền nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân P ≤ AVC
=>Ở vào tình huống này, nếu doanh nghiệp sản xuất sẽ bị thua lỗ lớn hơn chi phí cố định.
- Trường hợp này quyết định tốt nhất của doanh nghiệp là đóng cửa, ngừng sản xuất
7, Phân tích đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền?
- Số lượng người mua và người bán nhiều
- Sự khác biệt của sản phẩm
- Rào cản gia nhập và rút khỏi thị trường thấp
- Thông tin không hoàn hảo - Cạnh tranh phi giá
- Lợi nhuận siêu ngạch trong ngắn hạn
- Lợi nhuận bình thường trong ngắn hạn
8, Phân tích thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền tập đoàn? Các đặc điểm:
•Số lượng doanh nghiệp trong ngành ít
•Sự khác biệt về sản phẩm có thể có hoặc không
•Có rào cản cho việc gia nhập ngành
Ví dụ: Ngành sản xuất ô tô, máy tính
Ngành sản xuất thép, hóa dầu, viễn thông
Các rào cản gia nhập ngành:
•Tính kinh tế theo quy mô
• Bằng phát minh sáng chế •Bí quyết công nghệ •Thương hiệu
•Chiến lược hoạt động
•Sản phẩm tràn ngập thị trường
•Kiểm soát yếu tố đầu vào quan trọng
•Các thách thức trong quản lý
•Những hành động có tính chiến lược
•Phản ứng của các đối thủ