Bài tập Chương 7 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập Chương 7 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Chương 7 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển

Bài tập Chương 7 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

223 112 lượt tải Tải xuống
Bài tập 1
C = 80 + 0,8(Y-T)
I = 100
G = 100
T = 20 +0,2Y
EX = 50
IM = 10 + 0,14Y
a. Hãy xây dựng phương trình đường tổng chi tiêu, biểu diễn nó trên đồ thị đường 45 độ
và tính toán giá trị sản lượng cân bằng.
Phương trình đường AE:
AE = C + I + G + EX – IM
= 80 + 0,8(Y – 20 – 0,2Y) + 100 + 100 + 50 – (10 + 0,14Y)
= 304 + 0,5Y
Tính sản lượng cân bằng:
AE = Y 304 + 0,5Y = Y Y = 608
AE
AE
Y
45
0
E
304
608
b. m=2
* dentaG = 50 dentaY = 2.50 = 100
* CCNS thay đổi dentaBB = (0+0,2.100)-50 = -30
Ta có: BB = T – G =
T
+ t.Y -
G
BB’ = T’ – G’ =
T '
+ t.Y’ -
G
BB’ – BB = (
T '
+ t.Y’ -
G
’) – (
T
+ t.Y -
G
)
ΔBB
=(
Δ T
+ t.
ΔY
) -
* C = 80 + 0,8(Y – T) = 80 + 0,8(Y – 20 – 0,2Y) = 64 + 0,64Y
C
1
= 64 + 0,64Y
1
C
2
= 64 + 0,64Y
2
dentaC = 0,64. dentaY = 0,64.100 = 64
* S = -80 + 0,2(Y – T) = -80 + 0,2(Y – 20 – 0,2Y) = -84 + 0,16Y
Viết tương tự trên được dentaS = 0,16.dentaY = 0,16.100 = 16
* Đầu tư I là chỉ tiêu tự định (không phụ thuộc thu nhập) I không đổi hay denta I = 0.
c. dentaEX = 50
* DentaY = m. dentaEX = 2.50 = 100
* CCNS thay đổi dentaBB = (denta T ngang + t. denta Y) – denta G ngang = (0 + 0,2.100) – 0 =
20
* dentaC = 0,64. Denta Y = 0,64.100 = 64
* dentaS = 0,16.denta Y = 0,16.100 = 16
* dentaI = 0
d. So sánh kết quả câu b và c:
* Giống nhau: thuế, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư thay đổi như nhau trong cả 2 trường hợp tăng G
hoặc tăng EX
* Khác nhau: - Tăng G: CCNS bị thâm hụt
- Tăng EX: CCNS thặng dư
Bài tập tính toán 2: Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây:
Y0 = 4000 (tỷ đồng); MPC = 0,8; t = 0,25; MPM = 0,1
1/ Đầu tư cần tăng bao nhiêu để SLCB đạt 4400 tỷ đồng. Vẽ đồ thị biểu diễn.
2/ Với sự thay đổi đầu tư ở câu 1, hãy xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và CCTM.
3/ Nếu không phải là tăng đầu tư mà tăng chi tiêu chính phủ, để SLCB đạt 4400 tỷ đồng thì cán
cân ngân sách và CCTM thay đổi như thế nào?
4/ Giả sử chính phủ thu thêm một lượng thuế tự định 200 tỷ đồng, đồng thời tăng chi tiêu
chính phủ thêm 200 tỷ đồng thì SLCB thay đổi như thế nào?
Bài làm
1. m=2
dentaY = m.dentaI dentaI = 400/2 = 200
2.
ΔBB
=
Δ T
+ t.
ΔY
-
ΔBB
= 0,25.400 – 0 = 100
NS thặng dư 100
ΔNX
=
Δ EX
– MPM.
ΔY
ΔNX
= 0 – 0,1.400 = -40
CCTM thâm hụt 40
3. DentaY = m.dentaG dentaG = 400/2 = 200
dentaBB = 0 + 0,25.400 – 200 = -100
dentaNX = 0 – 0,1.400 = -40
CCNS và CCTM đều bị thâm hụt
4.
Δ T = ΔG
= 200
ΔY
= m.(
– MPC.
Δ T
) = 2.(200 – 0,8.200) = 80
Vẽ đồ thị minh hoạ:
Bài tập tính toán 3
AE
1
AE
2
4400
Y
4000
AE
45
0
E
1
E
2
0
Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập khả dụng là
0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất khẩu tăng thêm 300 triệu đồng
thì sản lượng cân bằng tăng thêm 600 triệu đồng. Hãy:
1. Xác định xu hướng nhập khẩu cận biên.
2. Với sự thay đổi của xuất khẩu ở trên, hãy xác định sự thay đổi của cán cân thương
mại, cán cân ngân sách.
3. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 600 mà không phải do tăng xuất khẩu
thì chính phủ cần phải tăng chi tiêu bao nhiêu? Khi đó, xác định sự thay đổi của
cán cân ngân sách và cán cân thương mại.
Giải
1. từ giả thiết: khi xuất khẩu tăng thêm 300 triệu đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
600 triệu đồng dentaY = m.dentaEX m = dentaY/dentaEX = 2
Mà có m = 1/(1-MPC(1-t) + MPM) = 2, biết MPC = 0,8; t = 0,2 MPM = 0,14
2. dentaNX = dentaEX – dentaIM = dentaEX – MPM.dentaY = 300 – 0,14.600 =
dentaBB = dentaT – dentaG = t.dentaY – dentaG = 0,2.600 – 0 =
3. có dentaY = m.dentaG dentaG = dentaY/m = 600/2 = 300
dentaBB = dentaT – dentaG = t.dentaY – dentaG = 0,2.600 – 300 =
dentaNX = dentaEX – dentaIM = dentaEX – MPM.dentaY = 0 – 0,14.600 =
| 1/4

Preview text:

Bài tập 1 C = 80 + 0,8(Y-T) I = 100 G = 100 T = 20 +0,2Y EX = 50 IM = 10 + 0,14Y
a. Hãy xây dựng phương trình đường tổng chi tiêu, biểu diễn nó trên đồ thị đường 45 độ
và tính toán giá trị sản lượng cân bằng. Phương trình đường AE: AE = C + I + G + EX – IM
= 80 + 0,8(Y – 20 – 0,2Y) + 100 + 100 + 50 – (10 + 0,14Y) = 304 + 0,5Y
Tính sản lượng cân bằng:
AE = Y  304 + 0,5Y = Y Y = 608  AE AE E 304 450 608 Y b. m=2
* dentaG = 50 dentaY = 2.50 = 100 
* CCNS thay đổi dentaBB = (0+0,2.100)-50 = -30
Ta có: BB = T – G = T + t.Y - G
BB’ = T’ – G’ = T ' + t.Y’ - G
BB’ – BB = (T ' + t.Y’ - G’) – (T + t.Y - G)
ΔBB =( Δ T + t.ΔY ) - Δ G
* C = 80 + 0,8(Y – T) = 80 + 0,8(Y – 20 – 0,2Y) = 64 + 0,64Y C1 = 64 + 0,64Y1 C2 = 64 + 0,64Y2
 dentaC = 0,64. dentaY = 0,64.100 = 64
* S = -80 + 0,2(Y – T) = -80 + 0,2(Y – 20 – 0,2Y) = -84 + 0,16Y
Viết tương tự trên được dentaS = 0,16.dentaY = 0,16.100 = 16
* Đầu tư I là chỉ tiêu tự định (không phụ thuộc thu nhập) I không đổi hay denta I = 0.  c. dentaEX = 50 
* DentaY = m. dentaEX = 2.50 = 100
* CCNS thay đổi dentaBB = (denta T ngang + t. denta Y) – denta G ngang = (0 + 0,2.100) – 0 = 20
* dentaC = 0,64. Denta Y = 0,64.100 = 64
* dentaS = 0,16.denta Y = 0,16.100 = 16 * dentaI = 0
d. So sánh kết quả câu b và c:
* Giống nhau: thuế, tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư thay đổi như nhau trong cả 2 trường hợp tăng G hoặc tăng EX
* Khác nhau: - Tăng G: CCNS bị thâm hụt - Tăng EX: CCNS thặng dư
Bài tập tính toán 2: Cho một nền kinh tế mở có các thông số sau đây:
Y0 = 4000 (tỷ đồng); MPC = 0,8; t = 0,25; MPM = 0,1
1/ Đầu tư cần tăng bao nhiêu để SLCB đạt 4400 tỷ đồng. Vẽ đồ thị biểu diễn.
2/ Với sự thay đổi đầu tư ở câu 1, hãy xác định sự thay đổi của cán cân ngân sách và CCTM.
3/ Nếu không phải là tăng đầu tư mà tăng chi tiêu chính phủ, để SLCB đạt 4400 tỷ đồng thì cán
cân ngân sách và CCTM thay đổi như thế nào?

4/ Giả sử chính phủ thu thêm một lượng thuế tự định là 200 tỷ đồng, đồng thời tăng chi tiêu
chính phủ thêm 200 tỷ đồng thì SLCB thay đổi như thế nào?
Bài làm 1. m=2
 dentaY = m.dentaI  dentaI = 400/2 = 200
2. ΔBB = ΔT + t.ΔY - ΔG ΔBB = 0,25.400 – 0 = 100 NS thặng dư 100
ΔNX = Δ EX – MPM.ΔY ΔNX = 0 – 0,1.400 = -40 CCTM thâm hụt 40
3. DentaY = m.dentaG  dentaG = 400/2 = 200
dentaBB = 0 + 0,25.400 – 200 = -100 dentaNX = 0 – 0,1.400 = -40
 CCNS và CCTM đều bị thâm hụt
4. Δ T = ΔG = 200
ΔY = m.(Δ G – MPC.Δ T ) = 2.(200 – 0,8.200) = 80 Vẽ đồ thị minh hoạ: AE AE2 E AE 2 1 E1 45 0 4000 4400 0 Y Bài tập tính toán 3
Trong một nền kinh tế mở cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập khả dụng là
0,8; Thuế suất từ thu nhập quốc dân là 0,2. Biết khi xuất khẩu tăng thêm 300 triệu đồng
thì sản lượng cân bằng tăng thêm 600 triệu đồng. Hãy:
1. Xác định xu hướng nhập khẩu cận biên.
2. Với sự thay đổi của xuất khẩu ở trên, hãy xác định sự thay đổi của cán cân thương mại, cán cân ngân sách.
3. Nếu chính phủ muốn sản lượng tăng thêm 600 mà không phải do tăng xuất khẩu
thì chính phủ cần phải tăng chi tiêu bao nhiêu? Khi đó, xác định sự thay đổi của
cán cân ngân sách và cán cân thương mại. Giải
1. từ giả thiết: khi xuất khẩu tăng thêm 300 triệu đồng thì sản lượng cân bằng tăng thêm
600 triệu đồng  dentaY = m.dentaEX m = dentaY/dentaEX = 2 
Mà có m = 1/(1-MPC(1-t) + MPM) = 2, biết MPC = 0,8; t = 0,2 MPM = 0,14 
2. dentaNX = dentaEX – dentaIM = dentaEX – MPM.dentaY = 300 – 0,14.600 =
dentaBB = dentaT – dentaG = t.dentaY – dentaG = 0,2.600 – 0 =
3. có dentaY = m.dentaG  dentaG = dentaY/m = 600/2 = 300
dentaBB = dentaT – dentaG = t.dentaY – dentaG = 0,2.600 – 300 =
dentaNX = dentaEX – dentaIM = dentaEX – MPM.dentaY = 0 – 0,14.600 =