Bài tập chương 7 - quản trị học |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đề bài: Nhóm là gì? Vai trò của làm việc nhóm? Trong một nhóm thường có cácdạng người như thế nào? Nguyên nhân khiến làm việc nhóm không hiệu quả? Đưara biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm với vai trò là trưởng nhóm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:
Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 638 tài liệu

Thông tin:
6 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập chương 7 - quản trị học |Học viện Phụ nữ Việt Nam

Đề bài: Nhóm là gì? Vai trò của làm việc nhóm? Trong một nhóm thường có cácdạng người như thế nào? Nguyên nhân khiến làm việc nhóm không hiệu quả? Đưara biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm với vai trò là trưởng nhóm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

18 9 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
Họ và tên: Nguyễn Khánh Linh
Mã SV: 2173410975
STT: 40
BÀI TẬP CHƯƠNG 7
Đề bài: Nhóm là gì? Vai trò của làm việc nhóm? Trong một nhóm thường có các
dạng người như thế nào? Nguyên nhân khiến làm việc nhóm không hiệu quả? Đưa
ra biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm với vai trò là trưởng nhóm
Nhóm một tập thể người cùng làm việc một mục tiêu chung. Một nhóm
không thể m việc hiệu quả khi mỗi thành viên trong nhóm chỉ lo tập trung vào
mục tiêu riêng của mỗi người. Nhóm làm việc không đơn thuần chỉ tập hợp một nhóm
người. Nó là một tổ chức có chức năng, đặc trưng riêng và quy tắc hoạt động. Nhóm bao
gồm nhiều người với trình độ, chuyên môn, năng lực,… khác nhau hợp tác hỗ trợ
nhau bổ trợ lẫn nhau, phụ thuộc thông tin, ng việc của nhau để thực hiện phần
việc của mình vì mục tiêu chung nào đó.
*Vai trò của làm việc nhóm
Là người đặt nền móng:
+ Họ là những nhà tư tưởng đi tiên phong họ đề ra ý tưởng mới
+ Họ tìm ra giải pháp cho vấn đề khó khăn
+ Họ có lối suy nghĩ cấp tiến, khác biệt, nhiều chiều và sáng tạo.
Là người nghiên cứu tìm ra các phương sách:
+ Họ là những người sáng tạo, thích đưa ra ý tưởng mới và thực hiện chúng +
Đồng thời họ là người hướng ngoại và rất được người khác mến mộ.
Là người vạch kế hoạch:
+ Họ luôn mong muốn đạt được kết quả, thành tích +
Họ ưa thích thách thức và khát khao thu được kết quả.
Là người đánh giá và phân tích:
lOMoARcPSD| 45764710
+ Họ phân tích đánh giá và cân nhắc và là những người bình tĩnh và vô tư
+ Họ luôn suy nghĩ một cách khách quan
Là người hoàn tất công việc:
+ Họ kiểm tra chi tiết công việc và là người gọn gàng và cẩn thận
Là các chuyên gia:
+ Họ mong muốn trang bị cho mình những kỹ năng chuyên môn vì họ đang
làm việc trong môi trường rất chuyên nghiệp
+ Khi bạn nghe thấy cách xưng hô “chúng tôi” nhiều hơn là kiểu xưng hô ‘tôi’ thì
khi đó có nghĩa là bạn đã có một nhóm làm việc biết hợp tác với nhau.
*Các dạng người khi làm việc nhóm
1) Người cứng nhắc
Những người này sẽ phản đối ý tưởng mới của bạn trong các cuộc họp, hoặc từ
chối đề xuất của bạn mà thậm chí không cần đọc nó. Những người này sẽ không trực tiếp
làm hại nhóm, nhưng sẽ cản trở tiến trình của bạn và cả nhóm. Năng suất của cả nhóm
cũng sẽ bị chậm lại.
Những người này cũng rất dễ bị phát hiện chỉ đơn giản là họ thiếu lý do chính
đáng cho các quyết định của họ. Nếu bạn đưa ra 1 ý tưởng và đa số đang đồng tình, hoặc
thậm chí cả nhóm hưởng ứng, trong khi người này ghét nó và đang phản đối , thì chắc
hẳn bạn và nhóm bạn đang làm việc với 1 người cứng nhắc.
2) Người thiếu kiên nhẫn
Khi cần giải thích hay trình bày một vấn đề cho đồng nghiệp hoặc sếp, nếu đối
phương chưa nắm rõ , người này sẽ có xu hướng không muốn giải thích nữa. Và ngược
lại, nếu người khác đang cố gắng trình bày 1 vấn đề phức tạp, người này sẽ có xu hướng
bỏ vấn đề ngoài tai.
lOMoARcPSD| 45764710
3) Người vô trách nhiệm
Những người này thường đứng ngoài bất cứ các cuộc thảo luận nào để đưa ra ý
kiến chung. Họ luôn là những người im lặng quan sát và không tỏ bất cứ thái độ hay có ý
kiến gì với những công việc mà họ đang tham gia. Làm việc với một thái độ hời hợt và
cho có đó chính là những biểu hiện của những người vô trách nhiệm với công việc.
4) Người thích chứng tỏ cái tôi
Ngược lại với người vô trách nhiệm thì người này thích đưa ra cái tôi cá nhân vào
công việc của tập thể một cách quá đà. Những người này thường phản đối ý kiến của
người khác, thậm chí phản đối ý kiến của tập thể để chứng minh mình là sao không đưa ý
kiến của mình vào mà lại ý kiến của cả tập thể. Tất cả những gì người này thể hiện là việc
thích thể hiện bản thân họ.
5) Nguời có thói quen hay tỵ nạnh người khác
Những người có tính cách này thường hay chỉ trích để tìm cách hạ uy tín của
người giỏi hơn mình. Họ luôn mang trong mình thói nói xấu, bới móc nhằm hạ uy tín của
người khác. Tính cách này luôn phá hoại những mối quan hệ giữa các thành viên trong
nhóm. Vì vậy, chúng ta hãy cố gắng bỏ tính cách này. Hoặc biến thành công, cái giỏi của
người khác để trở thành động lực phấn đấu của chính bản thân mình.
6) Người trầm lặng
Người này luôn ở 1 góc và quan sát mọi người. Họ không đưa ra ý kiến cũng
không phản đối ai. Họ cũng có thể rất tập trung công việc, chỉ là họ muốn một không gian
riêng tư. Họ cũng được xếp vào số người khó làm việc, và thực sự cần cải thiện nếu muốn
phát triển trong sự nghiệp.
lOMoARcPSD| 45764710
7) Người không có tinh thần cầu tiến
Những người thuộc nhóm này luôn luôn nghi ngờ mình sẽ không làm được và
thường sẽ từ chối nhận những thứ mình chưa làm qua bao giờ. Họ sợ phải tìm hiểu thứ
mới vì nó có thể mất thời gian và nghĩ rằng mình nhận những việc an toàn sẽ tốt hơn.
Những người thuộc nhóm này khi làm việc họ luôn có xu hướng “ mình chỉ làm vậy là
được.
8) Người quá thụ động và lười đưa ra ý kiến
Nếu đã từng làm việc nhóm, dù ở trường học hay chỗ làm thì đây có lẽ là
thành phần không bao giờ thiếu trong nhóm. Trong một nhóm sẽ có luôn thành
phần chỉ biết ngồi im, không bao giờ có ý kiến gì cả và chỉ đợi chờ trưởng nhóm
giao việc cho mình.
Những người này không phải là không có năng lực làm việc, đôi khi công
việc được họ thực hiện lại có những hiệu quả bất ngờ. Thế nhưng về bản chất thì
những người này không có đóng góp tích cực gì cho công việc chung của nhóm tức
là họ chỉ ngồi đấy, ai nói gì cũng tán thành. Điều này vô hình chung sẽ ảnh hưởng
khá nhiều tới công việc và kết quả của nhóm.
Chính vì thế mà đôi lúc chúng ta cũng sẽ bắt gặp trường hợp 1-2 làm hết
việc cho cả nhóm còn một số người còn lại thì khá là thảnh thơi.
* Nguyên nhân khiến làm viêc nhóm không hiệ u qu và biệ n pháp khắc phục
1) Tạo dng s tin tưng
Đối với làm viêc nhóm thì thì điều quan trọng nhất chính là sự tin tưởng lẫn 
nhau. Tin tưởng vào trưởng nhóm và các thành viên trong nhóm. Chỉ khi mọi
người tin tưởng nhau thì hiêu quả công việ c mới đạt được năng suất cần có và
lOMoARcPSD| 45764710
sức  mạnh của tâp thể mới được phát huy. Nếu không có sự tin tưởng, bạn sẽ luôn
nghi  ngờ hiêu quả làm việ c của người khác, dẫn đến việc bạn sẽ ôm hết việc
vào người.  Đồng thời khiến cho sự đoàn kết bị phá v cùng với đó là văn hóa của
cá nhân khi ai làm viêc đó mà không quan tâm đến nhau. Tuy nhiên sự tin tưởng
lẫn nhau  không dễ dàng , đó là cả 1 quá trình gắn bó và quan sát nhau vì thế
trưởng nhóm cần thể hiên sự cởi mở trong quá trình tương tác với các thành viên,
không nên để  cái tôi quá lớn trong viêc nhìn nhậ n và đánh giá người khác.
2) Thường ngại vi xung đôt và n nang lẫn nhau 
Có những viêc chúng ta nên dùng thái độ hòa hoãn để công việ c của
nhóm  được tiến hành suôn s và có những vấn đề cần sự tranh luân để cả nhóm
cùng thảọ luân, đóng góp hiệ u quả. Chỉ có như vậ y công việ c của tậ
p thể mới đạt hiệ u quả  cần có .. Thêm vào đó viêc lẫn lộ n giữa tình cảm và
công việ c khiến chúng ta quá  nể nang ai đó mà viêc phản bác ý kiến hoặ
c đặ t câu hỏi ngược lại thường không  được thực hiên.
3) Quá quan tâm vi việc thắng -–thua, được -–mất
Những lợi ích cá nhân là điều mà chúng ta thường quan tâm hơn cả khi làm
việc tập thể. Thực tế là chúng ta có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới việc mình
được gì và mất gì thay vì để ý tới kết quả và hiệu quả của làm việc nhóm. Việc quá
để ý tới lợi ích bản thân sẽ khiến chúng ta sa đà vào những việc làm tiểu tiết mang
lại ý nghĩa cho mình nhiều hơn là suy nghĩ tới kết quả toàn diện.
lOMoARcPSD| 45764710
4) Thường đùn đẩy trách nhiệm
Đối với làm việc nhóm thì việc phân công nhiệm vụ cho từng thành viên là rất cần
thiết. Tuy nhiên việc không thảo luận cụ thể sẽ khiến cho việc phân công trở nên không
rõ ràng và dẫn tới kết quả của cả nhóm. Mọi người khi đó sẽ nghĩ rằng đó không phải là
nhiệm vụ của mình. Để rồi từ đó khi sự kém hiệu quả đã thể hiện rõ thì không một ai
đứng ra chịu trách nhiệm cho những sai sót này.
Không những vậy xu hướng bao biện và việc lấy đủ các lý do khác nhau để biện
minh cho sự thất bại là điều rất dễ gặp. Một là đổ trách nhiệm cho người khác và hai là từ
chối để trách nhiệm đó không thuộc về mình.
5) Đ cái tôi quá ln vào công việc chung
Những nhân tài trong một nhóm là điều cẩn thiết để nâng cao hiệu quả công việc.
Thế nhưng sự tinh túy trong kiến thức và kinh nghiệm cần được chia s trong 1 nhóm t
mới có thể phát huy được vai trò của tập thể. Nếu như bạn để cái tôi quá lớn trong công
việc chung thì ai cũng sẽ khiến bạn khó chịu và bạn cũng trở thành nhân tố bị ghét nhất
nhóm. 1 nhóm làm việc tốt và được đánh giá cao chính là nhóm phát huy được tính đồng
đội và sẵn sang để chia s, giúp đ lẫn nhau.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
Họ và tên: Nguyễn Khánh Linh Mã SV: 2173410975 STT: 40 BÀI TẬP CHƯƠNG 7
Đề bài: Nhóm là gì? Vai trò của làm việc nhóm? Trong một nhóm thường có các
dạng người như thế nào? Nguyên nhân khiến làm việc nhóm không hiệu quả? Đưa
ra biện pháp để nâng cao hiệu quả làm việc nhóm với vai trò là trưởng nhóm
Nhóm là một tập thể người cùng làm việc vì một mục tiêu chung. Một nhóm
không thể làm việc hiệu quả khi mỗi thành viên trong nhóm chỉ lo tập trung vào
mục tiêu riêng của mỗi người. Nhóm làm việc không đơn thuần chỉ là tập hợp một nhóm
người. Nó là một tổ chức có chức năng, đặc trưng riêng và quy tắc hoạt động. Nhóm bao
gồm nhiều người với trình độ, chuyên môn, năng lực,… khác nhau hợp tác hỗ trợ
nhau bổ trợ lẫn nhau, phụ thuộc thông tin, công việc của nhau để thực hiện phần
việc của mình vì mục tiêu chung nào đó.
*Vai trò của làm việc nhóm
Là người đặt nền móng:
+ Họ là những nhà tư tưởng đi tiên phong họ đề ra ý tưởng mới
+ Họ tìm ra giải pháp cho vấn đề khó khăn
+ Họ có lối suy nghĩ cấp tiến, khác biệt, nhiều chiều và sáng tạo.
Là người nghiên cứu tìm ra các phương sách:
+ Họ là những người sáng tạo, thích đưa ra ý tưởng mới và thực hiện chúng +
Đồng thời họ là người hướng ngoại và rất được người khác mến mộ.
Là người vạch kế hoạch:
+ Họ luôn mong muốn đạt được kết quả, thành tích +
Họ ưa thích thách thức và khát khao thu được kết quả.
Là người đánh giá và phân tích: lOMoAR cPSD| 45764710
+ Họ phân tích đánh giá và cân nhắc và là những người bình tĩnh và vô tư
+ Họ luôn suy nghĩ một cách khách quan
Là người hoàn tất công việc:
+ Họ kiểm tra chi tiết công việc và là người gọn gàng và cẩn thận Là các chuyên gia:
+ Họ mong muốn trang bị cho mình những kỹ năng chuyên môn vì họ đang
làm việc trong môi trường rất chuyên nghiệp
+ Khi bạn nghe thấy cách xưng hô “chúng tôi” nhiều hơn là kiểu xưng hô ‘tôi’ thì
khi đó có nghĩa là bạn đã có một nhóm làm việc biết hợp tác với nhau.
*Các dạng người khi làm việc nhóm
1) Người cứng nhắc
Những người này sẽ phản đối ý tưởng mới của bạn trong các cuộc họp, hoặc từ
chối đề xuất của bạn mà thậm chí không cần đọc nó. Những người này sẽ không trực tiếp
làm hại nhóm, nhưng sẽ cản trở tiến trình của bạn và cả nhóm. Năng suất của cả nhóm cũng sẽ bị chậm lại.
Những người này cũng rất dễ bị phát hiện chỉ đơn giản là họ thiếu lý do chính
đáng cho các quyết định của họ. Nếu bạn đưa ra 1 ý tưởng và đa số đang đồng tình, hoặc
thậm chí cả nhóm hưởng ứng, trong khi người này ghét nó và đang phản đối , thì chắc
hẳn bạn và nhóm bạn đang làm việc với 1 người cứng nhắc.
2) Người thiếu kiên nhẫn
Khi cần giải thích hay trình bày một vấn đề cho đồng nghiệp hoặc sếp, nếu đối
phương chưa nắm rõ , người này sẽ có xu hướng không muốn giải thích nữa. Và ngược
lại, nếu người khác đang cố gắng trình bày 1 vấn đề phức tạp, người này sẽ có xu hướng bỏ vấn đề ngoài tai. lOMoAR cPSD| 45764710
3) Người vô trách nhiệm
Những người này thường đứng ngoài bất cứ các cuộc thảo luận nào để đưa ra ý
kiến chung. Họ luôn là những người im lặng quan sát và không tỏ bất cứ thái độ hay có ý
kiến gì với những công việc mà họ đang tham gia. Làm việc với một thái độ hời hợt và
cho có đó chính là những biểu hiện của những người vô trách nhiệm với công việc.
4) Người thích chứng tỏ cái tôi
Ngược lại với người vô trách nhiệm thì người này thích đưa ra cái tôi cá nhân vào
công việc của tập thể một cách quá đà. Những người này thường phản đối ý kiến của
người khác, thậm chí phản đối ý kiến của tập thể để chứng minh mình là sao không đưa ý
kiến của mình vào mà lại ý kiến của cả tập thể. Tất cả những gì người này thể hiện là việc
thích thể hiện bản thân họ.
5) Nguời có thói quen hay tỵ nạnh người khác
Những người có tính cách này thường hay chỉ trích để tìm cách hạ uy tín của
người giỏi hơn mình. Họ luôn mang trong mình thói nói xấu, bới móc nhằm hạ uy tín của
người khác. Tính cách này luôn phá hoại những mối quan hệ giữa các thành viên trong
nhóm. Vì vậy, chúng ta hãy cố gắng bỏ tính cách này. Hoặc biến thành công, cái giỏi của
người khác để trở thành động lực phấn đấu của chính bản thân mình.
6) Người trầm lặng
Người này luôn ở 1 góc và quan sát mọi người. Họ không đưa ra ý kiến cũng
không phản đối ai. Họ cũng có thể rất tập trung công việc, chỉ là họ muốn một không gian
riêng tư. Họ cũng được xếp vào số người khó làm việc, và thực sự cần cải thiện nếu muốn
phát triển trong sự nghiệp. lOMoAR cPSD| 45764710
7) Người không có tinh thần cầu tiến
Những người thuộc nhóm này luôn luôn nghi ngờ mình sẽ không làm được và
thường sẽ từ chối nhận những thứ mình chưa làm qua bao giờ. Họ sợ phải tìm hiểu thứ
mới vì nó có thể mất thời gian và nghĩ rằng mình nhận những việc an toàn sẽ tốt hơn.
Những người thuộc nhóm này khi làm việc họ luôn có xu hướng “ mình chỉ làm vậy là được.
8) Người quá thụ động và lười đưa ra ý kiến
Nếu đã từng làm việc nhóm, dù ở trường học hay chỗ làm thì đây có lẽ là
thành phần không bao giờ thiếu trong nhóm. Trong một nhóm sẽ có luôn thành
phần chỉ biết ngồi im, không bao giờ có ý kiến gì cả và chỉ đợi chờ trưởng nhóm giao việc cho mình.
Những người này không phải là không có năng lực làm việc, đôi khi công
việc được họ thực hiện lại có những hiệu quả bất ngờ. Thế nhưng về bản chất thì
những người này không có đóng góp tích cực gì cho công việc chung của nhóm tức
là họ chỉ ngồi đấy, ai nói gì cũng tán thành. Điều này vô hình chung sẽ ảnh hưởng
khá nhiều tới công việc và kết quả của nhóm.
Chính vì thế mà đôi lúc chúng ta cũng sẽ bắt gặp trường hợp 1-2 làm hết
việc cho cả nhóm còn một số người còn lại thì khá là thảnh thơi.
* Nguyên nhân khiến làm viêc nhóm không hiệ u quả và biệ n pháp khắc phục ̣
1) Tạo dựng sự tin tưởng
Đối với làm viêc nhóm thì thì điều quan trọng nhất chính là sự tin tưởng lẫn ̣
nhau. Tin tưởng vào trưởng nhóm và các thành viên trong nhóm. Chỉ khi mọi
người tin tưởng nhau thì hiêu quả công việ c mới đạt được năng suất cần có và lOMoAR cPSD| 45764710
sức ̣ mạnh của tâp thể mới được phát huy. Nếu không có sự tin tưởng, bạn sẽ luôn
nghi ̣ ngờ hiêu quả làm việ
c của người khác, dẫn đến việc bạn sẽ ôm hết việc
vào người. ̣ Đồng thời khiến cho sự đoàn kết bị phá vỡ cùng với đó là văn hóa của
cá nhân khi ai làm viêc đó mà không quan tâm đến nhau. Tuy nhiên sự tin tưởng
lẫn nhau ̣ không dễ dàng , đó là cả 1 quá trình gắn bó và quan sát nhau vì thế
trưởng nhóm cần thể hiên sự cởi mở trong quá trình tương tác với các thành viên,
không nên để ̣ cái tôi quá lớn trong viêc nhìn nhậ n và đánh giá người khác.̣
2) Thường ngại với xung đôt và nể nang lẫn nhau ̣
Có những viêc chúng ta nên dùng thái độ hòa hoãn để công việ c của
nhóm ̣ được tiến hành suôn sẻ và có những vấn đề cần sự tranh luân để cả nhóm
cùng thảọ luân, đóng góp hiệ u quả. Chỉ có như vậ y công việ c của tậ
p thể mới đạt hiệ u quả ̣ cần có .. Thêm vào đó viêc lẫn lộ n giữa tình cảm và công việ
c khiến chúng ta quá ̣ nể nang ai đó mà viêc phản bác ý kiến hoặ
c đặ t câu hỏi ngược lại thường không ̣ được thực hiên.̣
3) Quá quan tâm với việc thắng -–thua, được -–mất
Những lợi ích cá nhân là điều mà chúng ta thường quan tâm hơn cả khi làm
việc tập thể. Thực tế là chúng ta có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới việc mình
được gì và mất gì thay vì để ý tới kết quả và hiệu quả của làm việc nhóm. Việc quá
để ý tới lợi ích bản thân sẽ khiến chúng ta sa đà vào những việc làm tiểu tiết mang
lại ý nghĩa cho mình nhiều hơn là suy nghĩ tới kết quả toàn diện. lOMoAR cPSD| 45764710
4) Thường đùn đẩy trách nhiệm
Đối với làm việc nhóm thì việc phân công nhiệm vụ cho từng thành viên là rất cần
thiết. Tuy nhiên việc không thảo luận cụ thể sẽ khiến cho việc phân công trở nên không
rõ ràng và dẫn tới kết quả của cả nhóm. Mọi người khi đó sẽ nghĩ rằng đó không phải là
nhiệm vụ của mình. Để rồi từ đó khi sự kém hiệu quả đã thể hiện rõ thì không một ai
đứng ra chịu trách nhiệm cho những sai sót này.
Không những vậy xu hướng bao biện và việc lấy đủ các lý do khác nhau để biện
minh cho sự thất bại là điều rất dễ gặp. Một là đổ trách nhiệm cho người khác và hai là từ
chối để trách nhiệm đó không thuộc về mình.
5) Để cái tôi quá lớn vào công việc chung
Những nhân tài trong một nhóm là điều cẩn thiết để nâng cao hiệu quả công việc.
Thế nhưng sự tinh túy trong kiến thức và kinh nghiệm cần được chia sẻ trong 1 nhóm thì
mới có thể phát huy được vai trò của tập thể. Nếu như bạn để cái tôi quá lớn trong công
việc chung thì ai cũng sẽ khiến bạn khó chịu và bạn cũng trở thành nhân tố bị ghét nhất
nhóm. 1 nhóm làm việc tốt và được đánh giá cao chính là nhóm phát huy được tính đồng
đội và sẵn sang để chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.