Bài tập cuối kỳ Dẫn luận ngôn ngữ | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Phân tích luận điểm: Chọn một bài báo hoặc một đoạn văn có chứa một luận điểm rõ ràng. Phân tích cách tác giả hỗ trợ luận điểm của mình bằng cách sử dụng dẫn chứng, lập luận logic và ngôn ngữ phê phán.

lOMoARcPSD| 40749825
Bài tp cui k Dn lun ngôn ng
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ CHẤM
THI Họ và tên cán bộ chấm thi:
Điểm đã chấm thành phần theo từng câu:
Câu 1: … điểm
Câu 2: … điểm
…..
Tổng điểm toàn bài: … điểm (Điểm bằng chữ: …)
Nhận xét chung nếu có: ……………………………………….……………….……
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN LÀM BÀI
(Sinh viên điền thông tin phía dưới lưu ý không được đặt tên File bài làm
dấu, nhớ thường xuyên lưu file và cuối giờ nộp bài trên hệ thống.
Cú pháp đặt tên File: MSSV-HOVATEN, Ví dụ đặt tên file: 1556010001-
NGUYENVANBINH )
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang
Mã số sinh viên: 2056020122
Môn thi: Danh học: Nhân danh và địa danh
Mã đề thi nếu có: ……………………………………….……………….…………...
BÀI LÀM
(Sinh viên đánh máy/viết tay phần trả lời bằng tiếng Việt có dấu ở phía dưới)
Câu 1 (3 điểm): Việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta xác định thế nào một
địa danh, bao nhiêu loại địa danh Việt Nam, người Việt mấy phương thức
đặt địa danh, cấu tạo của địa danh Việt Nam như thế nào, các nguyên tắc và phương
pháp nghiên - cứu địa danh là gì, những nguyên nhân nào khiến một địa danh ra đời
mất đi, giải quyết những trường hợp nhập nhàng về cách viết hoa địa danh soi
sáng nguồn gốc ý nghĩa của nhiều địa danh: Từ đó, chúng ta thể khẳng định
những đặc điểm tính truyền thống của địa danh Việt Nam, vạch ra những tiêu
chuẩn để đặt địa danh mới,
Về mặt ngôn ngữ học: nghiên cứu địa danh giúp ta biết một số từ cổ nay không còn
nữa (như “hóc", “thủ”, “bùng binh”...); giúp xác định nghĩa từ địa phương (“con
lươn", “chiếc”...), giúp khẳng định ý nghĩa một số từ thưởng xuất hiện trong địa
danh như kon (Kon Tum), plei (Plei Ku), buôn (Buôn Thuột), mường (Mường
Thanh),... Mặt khác, nhờ nghiên cứu, ta biết được nhiều địa danh đã bị biến đổi
cách phát âm cách viết: như: thành phố Vinh (Vĩnh Doanh), Huế (Hoá, Thuận
Hóa). Cũng nhờ đó, các cuộc tranh luận về nguồn gốc ý nghĩa của một số địa
danh như Sài Gòn, Hóc Môn, Bến Nghé, kinh Tàu Hu, Cần Giuộc,... sẽ chấm dứt.
Về mặt dân tộc học, qua việc nghiên cứu địa danh, ta biết những dân tộc đã sống
trên địa bàn nào đó. Chẳng hạn, qua việc nghiên cứu địa danh ở TPHCM, ta biết
rằng các dân tộc Khmer và Pháp đã từng sinh sống nơi đây.
Về mặt hội, nhờ biết nguồn gốc ý nghĩa của các địa danh, ta càng yêu mến quê
hương, đất nước mình. Vì vậy, ta có thể sử dụng những thành quả của việc nghiên cứu
lOMoARcPSD| 40749825
địa danh vào những bài giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ nhất học sinh
trong các trường phổ thông.
Câu 2 (4 điểm) Superanskaja đã viết: “Nhiều địa danh được sinh ra trong các phương
ngữ, từ chất liệu phương ngữ”. Bởi vậy, nếu không những kiến thức về phương ngữ
tạo ra địa danh, ta không hiểu rõ nguồn gốc và ý nghĩa của một số địa danh. Chẳng hạn,
nếu không hiểu sự phát âm lẫn lộn giữ hai âm dầu S- X- trong phương ngữ Nam Bộ,
ta sẽ không hiểu nguồn gốc của địa danh Hàng Xanh (vốn Hàng Sanh - TPHCM); nếu
không hiểu sự phát âm lẫn lộn hai vẫn -oan ang, hai thanh hỏi ngã, ta sẽ không
biết được âm gốc của khu Mả Lạng (TPHCM; BT) là Mả Loạn.
Về sự khác biệt giữa c phương ngữ, ngoài những khác biệt về từ vựng, thỉnh thoảng
gây khó khăn trong giao tiếp, những khác biệt về ngữ âm, giọng nói khác biệt rệt
nhất và được biểu hiện thưởng trực trong quá trình nói năng. Một học viên đã từng học
với một giáo viên, khi chuyển sang học với giáo viên khác với một phương ngữ khác
thường dễ nhận ra những khác biệt trong cách phát âm. Đôi khi, học viên dễ rơi vào
tình trạng nghi ngờ, hoang mang. Khi đó giáo viên cần những giải nếu cần thiết.
Mặc những khác biệt giữa c phương ngữ (ngôn ngữ nào cũng thế), nhưng các
phương ngữ đó không nằm ngoài ngôn ngữ, thứ tiếng đang học. phương ngữ nào
của tiếng Việt thì cũng không nằm ngoài tiếng Việt không ít thì nhiều đều mang
những đặc trưng của tiếng chuẩn. n thể âm gốc địa danh này gọi Mả Loạn,
nhưng để dễ gọi hơn trong phương ng Nam Bộ người ta gọi thành Mả Lạng.
các tỉnh Nam Trung bộ (dèo Hải n đến Ninh Thuận) các phâm tiền ngạc
được phát âm quật lưỡi như trong phương ngữ Trung (Ir, s). Nhưng Nam bộ
thì xu hướng đồng hóa, không phân biệt tr - ch, s - x. Phụ âm r nhiều biến
thể khác nhau từ âm rung r cho đến âm xát = hoặc g (vùng Tây Nam bộ).
Nhìn chung, phụ âm đầu là một ưu điểm của phương ngữ Nam. Mặc dù có xu hướng
đồng hóa nhưng trong phong cách chính luận hay học sinh trong trường học vẫn
thể phân biệt tr-ch, s-x dễ dàng. Bên cạnh đó phương ngữ Nam còn phân biệt d/gi [jl
với r trong khi phương ngữ Bắc tất cả [z]. Như vậy, các cặp phụ âm cần phân biệt
đối với giáo viên miền Nam thì các cặp phụ âm cần phân biệt là tr-ch, s-x và vd/gi.
Câu 3 (3 điểm): Bình Thuận
1.Mũi Né: Mũi nay một điểm du lch ni tiếng c a tỉnh Bình Thuận. Địa danh Mũi
mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Tên gọi Mũi xuất phát từ việc ndân, mi khi
đi biển gặp bão, thường đến đây nương náu. "Mũi" cái mũi đất đưa ra bin; “Né”
nghĩa nôm na tránh, trốn, không muốn gặp. Trong các văn bản Hán Nôm, địa danh
Mũi được ghi đầy đủ Vị vịnh c ng (tc vnh cng VNê). Vị
chnghĩa sông bùn không bao hàm nghĩa của một nơi tránh gió bão. Vmột
cách đọc phiên âm Hán Việt ca tMũi Né. Lại ý kiến khác cho rằng hai tMũi
xut x t tiếng Chăm Bia Aneh (Mũi bin nhỏ), lâu ngày Việt hóa thành Mũi Né.
Người Pháp lại ghi nhận Cap de trên các bản đồ do h thiết l ập. Ngày nay, đa
danh Mũi được dùng thống nhất trong các văn bản pháp cũng như sử dng rng
rãi trong dân chúng và được hiểu là nơi tránh gió của ghe thuyn.
2.Mũi Kê Gà: Hòn đảo Mũi Kê Gà đã có lịch sử tồn tại cả trăm năm
lOMoARcPSD| 40749825
Giả thiết 1: Sở dĩ có tên gọi Khehay còn gọi là Kê vì mũi đất có khe giống
đầu mỏ của một con gà.
Giả thiết 2: Đây là một phần đất tách rời từ núi Cẩm Kê mà trong sách Đại Nam
nhất thống chí ghi Dữ (tức “Đảo Gà”), nơi đây đàn rừng với
màu lông sặc sỡ sống bên khe suối có dòng nước ngọt chảy ra biển.
Từ đó tên gọi Mũi Kê Gà hoặc Mũi Khe Gà bắt nguồn từ đây.
Trong văn bản hành chính thường viết Gà, nhưng ý kiến cho rằng, viết
đúng phải là Khe Gà.
3.Phan Thiết: Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này
là “Hamu Lithít” (Hamu nghĩa là xóm ruộng b ằng, Lithít nghĩa là ở g n bin). Khi
bắt đầu có người Việt định cư, vẫn chưa ai có ý định đặt ngay cho vùng đất này một
tên gọi mi bng tiếng Việt. Lâu dần, âm cuối “Lithit” lại được g n lin với âm
“Phan” tách từ phiên âm của tên hai vùng Phan Rang, Phan Rí mà thành ra Phan
Tiết (tên gọi ngày xưa) và sau này người ta gi chun với cái tên là Phan Thiết.
Người Việt đã phiên âm lại cách gọi tên của người Chăm trước đó: Mang-lang
(Phan Rang), Mang-lý (Phan Rí), Mang-thít (Phan Thiết). Ba địa danh này được
gọi chung là “Tam Phan”.
Po Thit (hoàng tử em của công chúa Po Sah Inư, con của vua Chăm Par Ra
Chanh, tức Trà Chanh) đóng đồn trấn ngữ vùng đất này vào thế kỷ XIV được
người Việt đọc trại ra mà thành Phan Thiết.
4.Sông La Ngà: Đây con sông bắt nguồn từ bình nguyên Lâm Đồng, chảy qua các
huyện phía nam tỉnh Bình Thuận để đổ xuống biển Đông. Vậy, từ La Ngà nguồn gốc
từ đâu? Đây không phải một danh từ Chăm. La Ngà nguồn gốc từ tiếng Kơho,
sông này có dòng chảy băng qua các vùng cư trú của đồng bào Kơho. Vào mùa hạ, sông
này khô nước, lòng sông nổi lên nhiều đá cuội đen trắng lấp lánh dưới ánh mặt trời
giống như một bãi phơi hạt mè màu trắng đen vậy. thế người Kơho đặt tên con
sông này là sông LƠNGA – sông Hạt Mè (Lơnga là hạt mè (vừng – theo Từ điển Việt
Kơho, Sở VHTT Lâm Đồng, 1983, tr.164). Người Việt phiên âm là La Ngà.
Người Kơho còn gọi con trâu trắng chấm đen li ti “rơpu lơnga” (con trâu hạt
mè). 5.Hòn Rơm: Không phải tự nhiên người khai thiên lập địa chốn này lại đặt
cho hòn đảo cái tên Hòn Rơm. Từ xa xưa hòn đảo hoang vu này cứ mỗi khi đến mùa
khô thời tiết bắt đầu nắng nóng hanh khô. Thời tiết khắc nghiệt khiến cho cây cỏ
đều khô héo một màu vàng. Nhìn từ xa hòn đảo không khác một đống rơm rạ
khổng lồ. Chính vì vậy mà cái tên Hòn Rơm được dùng để gọi nơi này.
6.Đồi Dương là tên một bãi tắm biển, một công viên tọa lạc ngay trung tâm thành
phố Phan Thiết. Sở tên gọi Đồi Dương do khi xưa, nơi đây một vùng
đồi cát rộng lớn có trồng rất nhiều cây dương (phi lao) chắn gió.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
Bài tập cuối kỳ Dẫn luận ngôn ngữ
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
PHẦN DÀNH CHO CÁN BỘ CHẤM
THI Họ và tên cán bộ chấm thi:

Điểm đã chấm thành phần theo từng câu: Câu 1: … điểm Câu 2: … điểm …..
Tổng điểm toàn bài: … điểm (Điểm bằng chữ: …)
Nhận xét chung nếu có: ……………………………………….……………….……
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN LÀM BÀI
(Sinh viên điền thông tin phía dưới và lưu ý không được đặt tên File bài làm có
dấu, nhớ thường xuyên lưu file và cuối giờ nộp bài trên hệ thống.
Cú pháp đặt tên File: MSSV-HOVATEN, Ví dụ đặt tên file: 1556010001- NGUYENVANBINH)
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thùy Trang
Mã số sinh viên: 2056020122
Môn thi: Danh học: Nhân danh và địa danh
Mã đề thi nếu có: ……………………………………….……………….…………... BÀI LÀM
(Sinh viên đánh máy/viết tay phần trả lời bằng tiếng Việt có dấu ở phía dưới)
Câu 1 (3 điểm): Việc nghiên cứu địa danh giúp chúng ta xác định thế nào là một
địa danh, có bao nhiêu loại địa danh ở Việt Nam, người Việt có mấy phương thức
đặt địa danh, cấu tạo của địa danh Việt Nam như thế nào, các nguyên tắc và phương
pháp nghiên
- cứu địa danh là gì, những nguyên nhân nào khiến một địa danh ra đời
và mất đi, giải quyết những trường hợp nhập nhàng về cách viết hoa địa danh soi
sáng nguồn gốc và ý nghĩa của nhiều địa danh: Từ đó, chúng ta có thể khẳng định
những đặc điểm có tính truyền thống của địa danh Việt Nam, vạch ra những tiêu
chuẩn để đặt địa danh mới,

Về mặt ngôn ngữ học: nghiên cứu địa danh giúp ta biết một số từ cổ nay không còn
nữa
(như “hóc", “thủ”, “bùng binh”...); giúp xác định rõ nghĩa từ địa phương (“con
lươn",
“chiếc”...), giúp khẳng định ý nghĩa một số từ thưởng xuất hiện trong địa
danh như kon (Kon Tum), plei (Plei Ku), buôn (Buôn Mê Thuột), mường (Mường
Thanh),... Mặt khác, nhờ nghiên cứu, ta biết được nhiều địa danh đã bị biến đổi
cách phát âm và cách viết: như: thành phố Vinh (Vĩnh Doanh), Huế (Hoá, Thuận
Hóa). Cũng nhờ đó, các cuộc tranh luận về nguồn gốc và ý nghĩa của một số địa
danh như Sài Gòn, Hóc Môn, Bến Nghé, kinh Tàu Hu, Cần Giuộc,... sẽ chấm dứt.

Về mặt dân tộc học, qua việc nghiên cứu địa danh, ta biết những dân tộc đã sống
trên địa bàn nào đó. Chẳng hạn, qua việc nghiên cứu địa danh ở TPHCM, ta biết
rằng các dân tộc Khmer và Pháp đã từng sinh sống nơi đây.

Về mặt xã hội, nhờ biết rõ nguồn gốc và ý nghĩa của các địa danh, ta càng yêu mến quê
hương, đất nước mình. Vì vậy, ta có thể sử dụng những thành quả của việc nghiên cứu
lOMoAR cPSD| 40749825
địa danh vào những bài giáo dục lòng yêu nước cho thế hệ trẻ – nhất là học sinh
trong các trường phổ thông.

Câu 2 (4 điểm) Superanskaja đã viết: “Nhiều địa danh được sinh ra trong các phương
ngữ, từ chất liệu phương ngữ”. Bởi vậy, nếu không có những kiến thức về phương ngữ
tạo ra địa danh, ta không hiểu rõ nguồn gốc và ý nghĩa của một số địa danh. Chẳng hạn,
nếu không hiểu sự phát âm lẫn lộn giữ hai âm dầu S
- và X- trong phương ngữ Nam Bộ,
ta sẽ không hiểu nguồn gốc của địa danh Hàng Xanh (vốn là Hàng Sanh
- TPHCM); nếu
không hiểu sự phát âm lẫn lộn hai vẫn
-oan và ang, hai thanh hỏi và ngã, ta sẽ không
biết được âm gốc của khu Mả Lạng (TPHCM; BT) là Mả Loạn.

Về sự khác biệt giữa các phương ngữ, ngoài những khác biệt về từ vựng, thỉnh thoảng
gây khó khăn trong giao tiếp, những khác biệt về ngữ âm, giọng nói là khác biệt rõ rệt
nhất và được biểu hiện thưởng trực trong quá trình nói năng. Một học viên đã từng học
với một giáo viên, khi chuyển sang học với giáo viên khác với một phương ngữ khác
thường dễ nhận ra những khác biệt trong cách phát âm. Đôi khi, học viên dễ rơi vào
tình trạng nghi ngờ, hoang mang. Khi đó giáo viên cần có những lý giải nếu cần thiết.
Mặc dù có những khác biệt giữa các phương ngữ (ngôn ngữ nào cũng thế), nhưng các
phương ngữ đó không nằm ngoài ngôn ngữ, thứ tiếng đang học. Dù là phương ngữ nào
của tiếng Việt thì cũng không nằm ngoài tiếng Việt và không ít thì nhiều đều mang
những đặc trưng của tiếng chuẩn. Nê
n có thể âm gốc địa danh này gọi là Mả Loạn,
nhưng để dễ gọi hơn
trong phương ng Nam Bộ người ta gọi thành Mả Lạng.
các tỉnh Nam Trung bộ (dèo Hải Vân đến Ninh Thuận) các phụ âm tiền ngạc
được phát âm quật lưỡi như trong phương ngữ
Trung (Ir, s). Nhưng ở Nam bộ
thì có xu hướng đồng hóa, không phân biệt tr
- ch, s - x. Phụ âm r có nhiều biến
thể khác nhau từ âm rung r cho đến âm xát = hoặc g (vùng Tây Nam bộ).

Nhìn chung, phụ âm đầu là một ưu điểm của phương ngữ Nam. Mặc dù có xu hướng
đồng hóa nhưng trong phong cách chính luận hay học sinh trong trường học vẫn có
thể phân biệt tr
-ch, s-x dễ dàng. Bên cạnh đó phương ngữ Nam còn phân biệt d/gi [jl
với r
trong khi phương ngữ Bắc tất cả là [z]. Như vậy, các cặp phụ âm cần phân biệt
đối với
giáo viên miền Nam thì các cặp phụ âm cần phân biệt là tr-ch, s-x và vd/gi.
Câu 3 (3 điểm): Bình Thuận
1.Mũi Né: Mũi Né nay là một điểm du lch ni tiếng c a tỉnh Bình Thuận. Địa danh Mũi
Né mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Tên gọi Mũi Né xuất phát từ
việc ngư dân, mỗi khi
đi biể
n gặp bão, thường đến đây nương náu. "Mũi" là cái mũi đất đưa ra bin; “Né” có
nghĩa nôm na là tránh, trốn, không muố
n gặp. Trong các văn bản Hán Nôm, địa danh
Mũi Né được ghi đầy đủ là Vị Nê vị
nh c ng 渭 泥 泳 港 (tc vnh cng Vị Nê). Vị Nê
chỉ có nghĩa là sông bùn không bao hàm nghĩa của một nơi tránh gió bão. Vị Nê là một
cách đọc phiên âm Hán Việt ca từ Mũi Né. Lại có ý kiến khác cho rằng hai từ Mũi Né
xut x t tiếng Chăm Bia Aneh (Mũi bin nhỏ), lâu ngày Việt hóa thành Mũi Né.
Người Pháp lạ
i ghi nhận là Cap de Né trên các bản đồ do h thiết l ập. Ngày nay, địa
danh Mũi Né được dùng thố
ng nhất trong các văn bản pháp lý cũng như sử dng rng
rãi trong dân chúng và đượ
c hiểu là nơi tránh gió của ghe thuyn.
2.Mũi Kê Gà: Hòn đảo Mũi Kê Gà đã có lịch sử tồn tại cả trăm năm lOMoAR cPSD| 40749825
Giả thiết 1: Sở dĩ có tên gọi Khe Gà hay còn gọi là Kê Gà vì mũi đất có khe giống
đầu mỏ của một con gà.

Giả thiết 2: Đây là một phần đất tách rời từ núi Cẩm Kê mà trong sách Đại Nam
nhất thống chí ghi là Kê Dữ (tức “Đảo Gà”), là vì nơi đây có đàn gà rừng với
màu lông sặc sỡ sống bên khe suối có dòng nước ngọt chảy ra biển.

Từ đó tên gọi Mũi Kê Gà hoặc Mũi Khe Gà bắt nguồn từ đây.
Trong văn bản hành chính thường viết là Kê Gà, nhưng có ý kiến cho rằng, viết
đúng phải là Khe Gà.

3.Phan Thiết: Khi chưa có người Việt định cư, người Chăm gọi vùng đất này
là “Hamu Lithít” (Hamu nghĩa là xóm ruộng b ằng, Lithít nghĩa là ở g n bin). Khi
bắt đầu có người Việt định cư, vẫn chưa ai có ý định đặt ngay cho vùng đất này một
tên gọ
i mi bng tiếng Việt. Lâu dần, âm cuối “Lithit” lại được g n lin với âm
“Phan” tách từ phiên âm của tên hai vùng Phan Rang, Phan Rí mà thành ra Phan
Tiế
t (tên gọi ngày xưa) và sau này người ta gi chun với cái tên là Phan Thiết.
Người Việt đã phiên âm lại cách gọi tên của người Chăm trước đó: Mang-lang
(Phan Rang), Mang-lý (Phan Rí), Mang-thít (Phan Thiết). Ba địa danh này được
gọi chung là
“Tam Phan”.
Po Thit (hoàng tử em của công chúa Po Sah Inư, con của vua Chăm Par Ra
Chanh, tức Trà Chanh) đóng đồn trấn ngữ vùng đất này vào thế kỷ XIV được
người Việt đọc trại ra mà thành Phan Thiết.

4.Sông La Ngà: Đây là con sông bắt nguồn từ bình nguyên Lâm Đồng, chảy qua các
huyện phía nam tỉnh Bình Thuận để đổ xuống biển Đông. Vậy, từ La Ngà có nguồn gốc
từ đâu? Đây không phải là một danh từ Chăm. La Ngà có nguồn gốc từ tiếng Kơho, vì
sông này có dòng chảy băng qua các vùng cư trú của đồng bào Kơho. Vào mùa hạ, sông
này khô nước, lòng sông nổi lên nhiều đá cuội đen trắng lấp lánh dưới ánh mặt trời
giống như một bãi phơi hạt mè màu trắng đen vậy. Vì thế mà người Kơho đặt tên con
sông này là sông LƠNGA – sông Hạt Mè (Lơnga là hạt mè (vừng – theo Từ điển Việt

– Kơho, Sở VHTT Lâm Đồng, 1983, tr.164). Người Việt phiên âm là La Ngà.
Người Kơho còn gọi con trâu trắng có chấm đen li ti là “rơpu lơnga” (con trâu hạt
mè).
5.Hòn Rơm: Không phải tự nhiên mà người khai thiên lập địa chốn này lại đặt
cho hòn
đảo cái tên Hòn Rơm. Từ xa xưa hòn đảo hoang vu này cứ mỗi khi đến mùa
khô là thời tiết bắt đầu nắng nóng hanh khô. Thời tiết khắc nghiệt khiến cho cây cỏ
đều khô héo một màu vàng. Nhìn từ xa hòn đảo không khác gì một đống rơm rạ
khổng lồ. Chính vì vậy mà cái tên Hòn Rơm được dùng để gọi nơi này.

6.Đồi Dương là tên một bãi tắm biển, một công viên tọa lạc ngay trung tâm thành
phố Phan Thiết. Sở dĩ có tên gọi Đồi Dương là do khi xưa, nơi đây là một vùng
đồi cát rộng lớn có trồng rất nhiều cây dương (phi lao) chắn gió.