Bài tập điều kiện Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Bài tập điều kiện Luật Hình Sự | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trong hơn 35 năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội
nhập phát triển đất nước, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp
luật tổ chức thi hành pháp luật Việt Nam đã nhiều đổi mới, tiến bộ
rệt. Việc nghiên cứu sửa đổi bổ sung các chế định pháp luật việc làm
thường xuyên cần thiết để đáp ứng nhu cầu thời đại cũng như đảm bảo sự
công bằng trong việc hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời
xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe
hoặc tài sản của người dân. Từ đó tạo ra chế khuyến khích công dân tích
cực sáng tạo, đóng góp trí lực vào công cuộc xây dựng Nhà nước dân giàu
nước mạnh công bằng dân chủ văn minh. trong số những cơ chế pháp luật
ấy phải kể đến sự cần thiết của các quy định về những trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015.
I. Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa của các trường hợp loại trừ trách nhiệm
hình sự
Trách nhiệm hình sự một dạng trách nhiệm pháp lý buộc người phạm tội
phải chịu chế tài hình sự được luật hình sự quy định. Theo đó, luật hình sự
nhiệm vụ xác định các hành vi vi phạm pháp luật tội phạm phải chịu trách
nhiệm hình sự. Bên cạnh đó, luật hình sự cũng những quy định về các trường
hợp hành vi đã thực hiện về hình thức tuy dấu hiệu của tội phạm nhưng
những tình tiết đặc biệt nên không bị coi tội phạm không phải chịu trách
nhiệm hình sự. Luật hình sự Việt Nam nói chung cũng như Bộ luật hình sự hiện
hành 2015 đã quy định những trường hợp đó trong một chương riêng “Chương
IV Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” với phạm vi bao gồm 07
trường hợp, trong đó, kế thừa 04 trường hợp trong BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) (Sự kiện bất ngờ (Điều 20), tình trạng không năng lực TNHS
(Điều 21), phòng vệ chính đáng (Điều 22), tình thế cấp thiết (Điều 23)), bổ sung 03
trường hợp mới (Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24), rủi ro
trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật công nghệ
(Điều 25) và thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên (Điều 26).
Chế định những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự một bước tiến
mới rất quan trọng, đã làm rõ ranh giới giữa các quy phạm thuộc về tội phạm
các quy phạm không phải tội phạm trong hoạt động lập pháp hình sự Việt
Nam. Ranh gới này đã gián tiếp chỉ ra những đặc điểm của chế định loại trừ trách
nhiệm hình sự. Thứ nhất những trường hợp được LHS quy định là tình tiết loại trừ
trách nhiệm hình sự phải là hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự: hành vi đó
thể hành vi hành động hay không hành động nhưng đều đã được thể hiện
trong đời sống khách quan qua hậu quả hay thiệt hại mà hành vi đó gây ra đối với
xã hội, cá nhân. Thứ hai những tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự phải là hành vi
gây hậu quả khách quan về hình sựkhông thỏa mãn dấu hiệu lỗi trong mặt chủ
quan của tội phạm: tội phạm là sự thống nhất giữa yếu tố khách quan và chủ quan
định nghĩa tại Điều 8 của BLHS đã chỉ ra điều đó. Theo định nghĩa này quy định
về tội phạm được Nhà nước dựa trên hai nguyên tắc cơ bản đó là: (i) tội phạm phải
là hành vi của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan được biểu
hiện ra bằng cách hành động gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe hay tài sản vật
chất của đối tượng xung quan chứ không tồn tại dạng ý thức, tưởng phạm tội.
Tội phạm khác biệt với các hành vi không phải là tội phạm ở tính nguy hiểm đáng
kể (ii) Có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội. Một người chỉ bị coi
tội phạm khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm một cách có lỗi , thể hiện thái độ chủ
quan của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đối với hành vi và đối với
hậu quả họ gây ra, là kết quả mà chủ thể lực chọn và quyết định trong điều kiện có
thể lực chọn quyết định xử xự khác phù hợp với lợi ích chuẩn mực hội.
Tuy nhiên đối với các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự dấu hiệu lỗi lại
chưa thỏa mãn nên hành vi của chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thứ ba những tình tiết loại trừ TNHS phải
được qui định trong Luật hình sự (đặc điểm này thể hiện chính sách hình sự của
Nhà nước, có những tình tiết loại trừ TNHS nhưng không được LHS Việt Nam qui
định: gây thiệt hại khi bắt người phạm tội, rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học công nghệ... trong BLHS năm 1999 chỉ trong
BLHS 2015) đảm bảo cho việc thực hiện các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình
sựbảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, cộng đồng nhân. Và cuối cùng
người thực hiện hành vi gây hậu quả khách quan về hình sthuộc các trường hợp
loại trừ trách nhiệm hình sự được LHS qui dịnh không bị truy cứu TNHS bằng bản
án của Tòa án hoặc một biện pháp tác động có tính cưỡng chế hình sự.
Pháp luật Việt Nam chưa khái niệm cụ thể về các trường hợp loại trừ trách
nhiệm hình sự nhưng từ các đặc điểm trên thể rút ra một định nghĩa: Loại trừ
trách nhiệm hình s trường hợp hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự
nhưng không bị truy cứu TNHS do không thỏa mãn yếu tố lỗi được quy định
trong Luật hình sự. Quy phạm về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự là cơ
sở pháp lý cho việc đấu tranh xử lý và phòng ngừa tội phạm, góp phần bảo vệ chế
độ XHCN, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam trên con đường đổi mới.
II. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS
2015
1. Sự kiện bất ngờ
Sự kiện bất ngờ được quy định tại Điều 20 BLHS năm 2015: “Người thực hiện
hành vi gây hậu quả nguy hại cho hội trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự”. So với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), quy
định này bản không thay đổi về nội dung. Trong trường hợp này người
thực hiện hành vi trong sự kiện bất ngờ đã gây thiệt hại khách quan về hình sự, gây
nên những thiệt hại cho các quan hệ hội được LHS quy định như quyền sống,
quyền an toàn bất khả xâm phạm về thân thể... tuy nhiên họ không lỗi do
không nhận thức được hành vi của mình nguy hiểm cho hội gây ra hậu quả
cho xã hội và luật quy định không phải biết trước được hành vi, hậu quả do hành vi
của mình gây ra là nguy hiểm, là hành vi phạm tội. Trong trường hợp này thiếu dấu
hiệu lỗi. Ý nghĩa luận thực tiễn của trường hợp này chỗ, trách nhiệm
hình sự không thể và không bao giờ đặt ra cho một người khi họ không có lỗi trong
việc thực hiện hành vi. Hơn nữa, không lỗi cũng nghĩa hành vi của họ
không thỏa mãn các dấu hiệu bản của tội phạm, đồng thời mục đích vai t
của luật hình sự đặt ra sẽ không đạt được không có hiệu quả trong việc áp dụng
các biện pháp cưỡng chế hình sự đối với một người khi họ không có lỗi trong việc
gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi gây ra hậu quả nguy hại cho hội chỉ được coi hành vi trong sự kiện
bất ngờ khi thỏa mãn hai điều kiện:
Điều kiện thứ nhất: Người gây ra hậu quả nguy hiểm cho hội không thể thấy
trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho hội, không thấy trước được hậu
quả nguy hại xảy ra. Đây là điều kiện khách quan của sự kiện bất ngờ, không phụ
thuộc vào các yếu tố chủ quan của người thực hiện hành vi gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội. Điều kiện này cũng căn cứ để phân biệt với trường hợp phạm tội cố
ý cẩu thả khi trong trường hợp này người thực hiện hành vi gây hậu quả
nguy hại cho xã hội có thể thấy trước được hậu quả đó sẽ bị coi là tội phạm
phải chịu TNHS. nông thôn người dân thường hay phơi rơm giữa đường. Ví dụ:
Việc phơi rơm phủ kín đường đã khiến cho những người lái xe khi tham gia lưu
thông đều phải cán qua những đống rơm này. Tuy nhiên, hôm nay lại có một cậu bé
núp dưới một trong những đống rơm phơi trên đường đó và ngủ quên. Ông A lái xe
qua và cán chết cậu bé đó
Điều kiện thứ hai: Do việc không thấy trước được hành vi gây hậu quả nguy hại
cho xã hội tính quy luật mà con người không thể vượt qua nên BLHS quy định
không buộc phải biết trước hậu quả nguy hại cho hội xảy ra khi thực hiện hành
vi. Nói cách khác, chỉ khi nào thuộc trong các trường hợp luật quy định hoặc trong
trường hợp tất yếu không thể thấy trước được hậu quả nguy hại cho hội của
hành vi mới được coi là sự kiện bất ngờ
2. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21)
Engel đã viết: “Ý thức ngay từ đầu đã một sản phẩm hội vẫn còn một
sản phẩm hội chừng nào nói chung con người còn tồn tại” . mỗi con người
đều có khả năng hình thành ý thức và tự ý thức qua quá trình hoạt động và giáo dục
trong điều kiệnhội để trở thành hiện thực. Năng lực trách nhiêm hình sự cũng
chỉ khi con người đạt đến một độ tuổi nhất định. BLHS năm 2015 không trực
tiếp quy định vấn đề “tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự” mà quy định tình
trạng đối lập “tình trạng không năng lực trách nhiệm hình sự” tại Điều 21:
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần,
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình, thì không phải chịu TNHS. Tình trạng không có năng lực TNHS là khi thực
hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng không có đủ một trong các
sở của lỗi: đạt đến một độ tuổi nhất định năng lực trách nhiệm nh sự
(không ở trong trường hợp mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi do đang trong tình trạng mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác.) Người thực hiện
hành vi gây hậu quả nguy hiểm cho hội trong tình trạng không năng lực
Trách nhiệm hình sự không bị coi tội phạm một trong những tình tiết loại
trừ TNHS.
Có hai dấu hiệu xác định tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự:
Đầu tiên đó là điều kiện về y học: Khoa học đã khẳng định ý thức con người chỉ có
thể hình thành phát triển khi nhân đó não bộ bình thường, đó là điều kiện
tính chất nền tảng. vậy, người mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức điều kiển hành vi srơi vào trong tình
trạng không hoặc suy kiệt ý thức. Tuy nhiên trong quá trình điều trị bệnh chủ thể
thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội đã dấu hiệu thuyên giảm, khôi phục
phần nào nhận thức thì vẫn có thể gánh chịu trách nhiệm hình sự nhưng có tình tiết
giảm nhẹ. Tiêu biểu như vụ án “Chống người thi hành công vụ” tại Hải Phòng năm
2021, bị cáo Hoàng Sơn điều khiển xe t đèn đỏ bất chấp tín hiệu yêu cầu
dừng xe của tổ công tácquay xe bỏ chạy. Lúc này đồng chí Đặng Quang L và
đồng chí Bùi Quang Hợp đi đến yêu cầu Sơn chấp hành hiệu lệnh của tổ công tác
nhưng Sơn đã lấy một cây gỗ võng xe vụt vào đồng chí L một người dân
hiện trường. Quá trình điều tra cho thấy Sơn đang điều trị bệnh tâm thần và có dấu
hiệu thuyên giảm.
Thứ hai điều kiện về pháp lý: việc mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác phải đến mức làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều chỉnh
hành vi của mình mới được coi là trong tình trạng không năng lực TNHS. Mắc
một trong các bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác là điều kiện cần và mất khả năng
nhận thức, điều khiển hành vi của người mắc bệnh điều kiện đủ của tình trạng
khôngnăng lực TNHS. Vì vậy nếu mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác nhưng chưa đến mức làm mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
của người mắc bệnh thì không được coi tình trạng không năng lực TNHS.
Mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của người mắc bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác của tình trạng không năng lực TNHS khác với trường hợp mất khả
năng nhận thức, điều khiển hành vi của người do dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh khác do nguyên nhân mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. Nếu
như bệnh tật là nguyên nhân của tình trạng không năng lực TNHS tính chất
bệnh lý, sinh học quy luật khách quan thì việc dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh lại nguyên nhân chủ quan do lỗi của người sử dụng rượu, bia hoặc
chất kích thích mạnh phải chịu TNHS. Thực tiễn cho thấy rất nhiều trường hợp
lợi dụng trường hợp “Tình trạng không có NLTNHS” để loại trừ trách nhiệm hình
sự hòng trốn thoát khỏi tội danh mà bản thân đang gánh chịu.
3. Phòng vệ chính đáng (Điều 22)
Phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 22 BLHS năm 2015: Phòng vệ chính
đánghành vi của người bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của
người khác hoă ~c lợi ích của Nhàớc, của quan, tổ chức mà chống trả lại một
cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ
chính đáng không phải là tội phạm. Đây quy định nhiều thay đổi so với quy
định tương ứng trong BLHS năm 1999 khi đã đảo cụm t“vì bảo vệ quyền hoặc
lợi ích chính đáng của mình, của người khác” lên trước cụm từ “lợi ích của Nhà
nước, của quan, tổ chức”. Việc sửa đổi này phù hợp với tinh thần Hiến pháp
năm 2013, ưu tiên bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Mục đích của phòng vệ chính đáng là nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp đồng thời
ngăn chặn hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công
đồng thời làm cơ sở cho việc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ các
quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội và của công dân.
Phòng vệ chính đáng quyền của công dân. Nhà nước quy định cho công dân
được thực hiện quyền phòng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp khihành vi xâm hại
các lợi ích hợp pháp, quyền này được thực hiện mọi lúc mọi nơi và ngay cả trường
hợp còn cách nào khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Cần lưu ý rằng khi thực hiện
quyền phòng vệ chính đáng, công dân phải sự hiểu biết cân nhắc thận trọng
hành động trong phạm vi giới hạn pháp luật cho phép.
Phòng vệ chính đáng không phải nghĩa vụ pháp của công dân, chỉ
nghĩa vụ đạo đức. Vì vậy, đứng trước sự tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp, công
dân không thực hiện hành vi chống trả để lợi ích hợp pháp, công dân không thực
hiện hành vi chống trả để lợi ích hợp pháp bị xâm hại thì cũng không thể truy cứu
TNHS đối với họ. Tuy nhiên xét trên phương diện lương tâm trách nhiệm con
người thì việc không ngăn chặn hành vi tấn công bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bị
lên án về mặt đạo đức. Đặc biệt, trong một số trường hợp, do tính chất nghề nghiệp
hoặc do trách nhiệm của chức trách được giao mà một người nghĩa vụ pháp
phải thực hiện nghĩa vụ chống trả lại hành vi tấn công bảo vệ lợi ích hợp pháp:
Chiến sĩ công an làm nhiệm vụ
Pháp luật quy định về giới hạn nội dung của hành vi phòng vệ chính đáng mà nằm
ngoài giới hạn đó sẽ bị coi là hành vi phạm tội. Mục đích giúp công dân có cách xử
sự đúng khi thực hiện quyền phòng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, mặt khác tránh
sự lợi dụng quyền phòng vệ để xâm hại lợi ích của Nhà nước, của xã hội và lợi ích
của công dân. Ngoài ra đây còn sở pháp để các quan tiến hành tố tụng
giải quyết đúng đắn các vụ án, góp phần đảm bảo pháp chế XHCN.
Một hành vi được coi là phòng vệ chính đáng khi thỏa mãn các dấu hiệu sau:
Điều kiện 1: Hành vi tấn công xâm phạm lợi ích hợp pháp sở làm phát sinh
quyền phòng vệ chính đáng. Quy định về phòng vệ chính đáng tính chất phòng
ngừangăn chặn đối với hành vi tấn công xâm hại đến các quan hệ hội được
pháp luật bảo vệ. Lợi ích hợp pháp là những quyền của Nhà nước, tổ chức và công
dân được pháp luật quy định, như các quyền sống, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
về tài sản...Nói cách khác, đó là những quyền và lợi ích về vật chất, tinh thần được
pháp luật quy định, bảo vệ. Hành vi chống trả để bảo vệ một lợi ích bất hợp pháp
sẽ không được coi là phòng vệ chính đáng và phải chịu trách nhiệm hình sự chẳng
hạn: Hành vi chống lại lệnh bắt để tạm giam bị can của quan tiến hành tố tụng
có thẩm quyền...
Đối với hành vi phạm tội thì quyền phòng vệ được thực hiện mọi lúc, mọi nơi kể
cả trong trường hợp còn biện pháp khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Đối với hành
vi nguy hiểm cho xã hội khác chỉ nên sử dụng quyền phòng vệ trong khi không còn
cách nào khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Trong trường hợp phải sử dụng hành vi
phòng vệ mới bảo vệ được lợi ích hợp pháp thì chỉ nên gây thiệt hại mức thấp
nhất cho người hành vi tấn công trong điều kiện thể. Mặc vậy cũng cần
khẳng định trong trường hợp người phòng vệ không nhận thức được tính chất của
hành vi tấn công gây thiệt hại cho người hành vi nguy hiểm cho hội thì
cũng không thể lấy đó làm căn cứ để truy cứu TNHS đối với họ
Thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm còn trường hợp hành vi tấn công xâm
phạm lợi ích hợp pháp do người có chức trách trong bộ máy nhà nước hoặc tổ chức
hội thực hiện. Đối với loại hành vi này, về nguyên tắc công dân cũng được sử
dụng quyền phòng vệ để chống trả nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nhưng khi hành
động phải thận trọng, cân nhắc và chắc chắn.
Điều kiện 2: Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra chứ không phải do suy
đoán tưởng tượng:
Sự tấn công phải thật, nghĩa sự xâm phạm đối với những lợi ích được pháp
luật bảo vệ phải tồn tại khách quan chứ không phải do suy đoán, tưởng tượng.
Thực tế có những trường hợp không có sự tấn công nhưng lại nhầm tưởng rằng
sự tấn công đối với mình nên đã sử dụng hành vi phòng vệ chống trả gây thiệt hại
cho người khác. Khoa học pháp gọi trường hợp này phòng vệ tưởng tượng.
Đây là trường hợp người thực hiện hành vi chống trả khi không sở làm xuất
hiện quyền phòng vệ chính đáng hành vi tấn công xâm phạm lợi ích hợp pháp
nên phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng do
người phòng vệ tưởng tượng động muốn bảo vệ lợi ích hợp pháp nên họ
được giảm nhẹ TNHS.
Hành vi phòng vệ tưởng tượng thỏa mãn hai dấu hiệu: (i) thực tế khách quan
những tình tiết về không gian, thời gian, hoàn cảnh bề ngoài giống như hành vi tấn
công xâm hại lợi ích hợp pháp (dấu hiệu khách quan); (ii) Người có hành vi phòng
vệ tưởng tượng nhận định sai lầm do hoàn cảnh khách quan đưa lại về sự tấn
công (dấu hiệu chủ quan). Nói cách khác sự nhầm tưởng của người hành vi
phòng vệ tưởng tượng phải có cơ sở khách quan đưa đến nhận thức sai lầm.
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang xảy ra chưa kết thúc thì
hành vi phòng vệ mới được coi là hợp pháp và là phòng vệ chính đáng. Sở dĩ LHS
coi hành vi tấn công đang xảy ra mới phòng vệ chính đáng chỉ như vậy
mục đích ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích hợp pháp của phòng vệ chính
đáng mới đạt được. vậy trường hợp hành vi tấn công chưa xảy ra, người tấn
công mới chỉ có hành vi chuẩn bị trường hợp hành vi tấn công đã kết thúc, lợi
ích hợp pháp đã bị xâm hại, nếu hành vi chống trả sẽ không được coiphòng
vệ chính đáng và phải chịu TNHS do những thiệt hại mà mình gây ra. Tuy nhiên do
động muốn bảo vệ lợi ích hợp pháp của người hành vi chống trả nên được
giảm nhẹ TNHS
Trường hợp hành vi tấn công chưa xảy ra nhưng có nguy cơ thực tế xảy ra ngay tức
khắc, nếu không ngăn chặn kịp thời thì lợi ích hợp pháp không thể bảo vệ được,
tương tự như trường hợp hành vi tấn công đã kết thúc nhưng do đặc điểm của hành
vi tấn công và hoàn cảnh cụ thể thực tế của sự việc mà người có hành vi chống trả
không nhận thức được thời điểm kết thúc của hành vi tấn công thì cũng được thừa
nhận là hành vi phòng vệ chính đáng
Điều kiện 3: Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành
vi tấn công
Luật Hình sự quy định hành vi phòng vệ phải gây thiệt hại cho chính người đang
hành vi tấn công chứ không được gây thiệt hại cho lợi ích của người khác. Quy
định này xuất phát từ mục đích của phòng vệ chính đáng, muốn ngăn chặn hậu sự
tấn công, bảo vệ được lợi ích hợp pháp, người hành vi phòng vệ phải hướng sự
chống trả của mình vào việc gây thiệt hại cho người đang có hành vi tấn công.
dụ: Trên đường đi làm về A đã bị một nhóm thanh niên vây đánh tới tấp, trong lúc
đó A đã tự vệ bằng cách đánh lại nhóm thanh niên để bỏ chạy.
Hành vi của người phòng vệ chỉ được chống trả gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe cho người hành vi tấn công chứ không được gây thiệt hại cho các lợi ích
khác của người đang hành vi tấn công. Hành vi chống trả chỉ cần gây thiệt hại
về tính mạng sức khỏe cho người đang hành vi tấn công đã đủ làm liệt
nguồn gốc làm phát sinh sự tấn công, bảo vệ được lợi ích hợp pháp nên gây thiệt
hại cho các lợi ích khác của người tấn công là không cần thiết.
Ngườihành vi gây thiệt hại cho người khác hoặc gây ra những thiệt hại không
phải tính mạng, sức khỏe của người đang hành vi tấn công phải chịu TNHS.
Giải quyết TNHS trong những trường hợp theo lỗi cố ý hoặc vô ý.
Điều kiện 4: Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng
Bộ luật Hình sự năm 2015 sử dụng cụm từ “cần thiết” nhưng dưới góc độ khoa
học LHS, việc dùng “tương xứng” được xem là hợp lí hơn
Xác định chính xác sự tượng xứng giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công có ý
nghĩa quan trọng khi giải quyết TNHS của người có hành vi phòng vệ. Nếu hành vi
của người phòng vệ tương xứng với hành vi tấn công thì hành vi của họ được coi
phòng vệ chính đáng không phải chịu trách nhiệm hình sự còn ngược lại nếu
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi của họ sẽ bị coi là tội phạm
phải chịu TNHS
Tương xứng giũa hành vi phòng vệ hành vi tấn công, không nghĩa sự
ngang bằng theo nghĩa cơ học, người tấn công sử dụng công cụ, phương tiệnthì
người phòng vệ cũng sử dụng công cụ phương tiện đó hoặc hành vi tấn công gây
thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng được quyền gây thiệt hại ở mức độ
đó... mà phải được hiểu sự tương xứng về tính chất mức độ giữa hành vi
phòng vệ và hành vi tấn công.
Xác định sự tương xứng về tính chất và mức độ giũa hành vi phòng vệ hành vi
tấn công phải dựa vào một loạt yếu tố khách quan, chủ quan cũng như hoàn cảnh
cụ thể, các mối tương quan khác... Cụ thể là: Thứ nhất, phải dựa vào tính chất của
quan hệ hội bị xâm hại. Thứ hai, phải dựa vào tính chất của hành vi tấn công,
hành vi sử dụng công cụ, phương tiện, phương pháp nguy hiểm thì nguy gây
thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp càng lớn cần có sự chống trả quyết liệt để bảo vệ
lợi ích hợp phápngược lại. Thứ ba, phải dựa vào lực lượng, số người tham gia
Thứ tư, phải dựa vào quyết tâm của người tấn công. Thứ năm, phải căn cứ vào thời
gian, địa điểm và những hoàn cảnh cụ thể khác khi xảy ra vụ việc
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hành vi chống trả ràng quá mức cần
thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho hội của hành vi xâm
hại. Đây hành vi nguy hiểm cho hội thế người thực hiện phải chịu TNHS
do lỗi của mình. Tuy nhiên, TNHS của họ được giảm nhẹ hơn so với các trường
hợp bình thường. Mức độ TNHS được giảm nhẹ nhiều hay ít phụ thuộc vào mức
độ vượt quá giới hạn phòng vệ và các trường hợp giảm nhẹ khác.
4. Tình thế cấp thiết (Điều 23)
Tình thế cấp thiết được quy định tại Điều 23 BLHS năm 2015: Tình thế cấp thiết là
tình thế của người muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của
mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của quan, tổ chức không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành
vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Đâytình thế mà
người đứng trước sự đe dọa đến một lợi ích được pháp luật bảo vệ, và để bảo vệ lợi
ích này, người đó không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại (nhỏ hơn) cho
một lợi ích khác được pháp luật bảo vệ. So với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung
năm 2009), cũng giống như phòng vệ chính đáng, quy định về tình thế cấp thiết tại
Điều 23 BLHS năm 2015, cũng chỉ có sự sửa đổi về mặt kỹ thuật đảo cụm từ
muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người
khác” lên trước cụm từ “lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức”.
Người trong tình thế cấp thiết buộc phải lựa chọn, hoặc để cho thiệt hại xảy ra
theo khả năng diễn biến khách quan của nguồn nguy hiểm, hoặc hy sinh một lợi
ích nhỏ để bảo vệ một lợi ích lớn hơn. Việc lựa chọn này là quyền của công dân.
Để được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiếtkhông phải chịu TNHS thì
phải bảo đảm đầy đủ các điều kiện sau đây:
Điều kiện 1: Sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp sở đê thực
hiện hành vi trong tình thế cấp thiết
Lợi ích người hành vi trong TTCT cần bảo vệ phải những lợi ích hợp
pháp, không thể gây thiệt hại cho một lợi ích hợp pháp để bảo vệ lợi ích bất hợp
pháp.
Khác với cơ sở làm xuất hiện quyền phòng vệ chính đáng là sự tấn công của hành
vi phạm tội hoặc hành vi nguy hiểm cho xã hội, cơ sở của quyền thực hiện hành vi
trong TTCT là xuất hiện nguồn nguy hiểm. Nguồn nguy hiểm là những điều kiện,
hoàn cảnh tự nhiên hoặc những nhân tố do con người gây ra, trực tiếp đe dọa đến
lợi ích hợp pháp. Việc xuất hiện nguồn nguy hiểm à quy luật mang tính khách quan
do nhiều nguyên nhân dẫn đến như: do thiên nhiên, thời tiết khí hậu; do sự tấn
công của súc vật; do bệnh của con người; do những trục trặc hỏng của công
cụ, phương tiện sản xuất, phương tiện sinh hoạt; do hành vi trái pháp luật của con
người. Nguyên nhân xuất hiện nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết buộc con
người phải lựa chọn hành vi trong những nguyên nhân nêu trên. Để ngăn dụ:
ngừa đám lửa cháy, B đã đưa ra quyết định phá nhà C vì nếu không tiến hành phá
thì rất khả năng đám lửa đó sẽ tiếp tục đốt cháy nhiều nhà khác để lại thiệt
hại lớn hơn. Trong trường hợp này việc phá nhà C của B được xem là tình thế cấp
thiết.
Nguồn nguy hiểm phải thật, nghĩa là nó tồn tại khách quan chứ không phải suy
đoán tưởng tượng. Nguồn nguy hiểm đe dọa trực tiếp xâm hại lợi ích hợp pháp
phải đang tồn tại, đã xảy ra nhưng chưa kết thúc, lợi ích hợp pháp có nguy cơ thực
tế sbị thiệt hại ngay tức khắc nếu không được khắc phục kịp thời. Nói cách khác,
nguồn nguy hiểm đang xảy ra có mối quan hệ nhân quả với những thiệt hại cho lợi
ích hợp pháp có nguy cơ thực tế xảy ra.
Những trường hợp không sở để thực hiện hành vi trong TTCT: (i) Nguồn
nguy hiểm không tồn tại khách quan do suy đoán, tưởng tượng; (ii) Nguồn
nguy hiểm chưa nguy thực tế gây thiệt hại ngay tức khắc cho lợi ích hợp
pháp; (iii) Nguồn nguy hiểm đã kết thúc
Điều kiện 2: Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp này cách duy nhất để bảo
vệ lợi ích hợp pháp khác
Luật hình sự quy định, khi nguồn nguy hiểm xảy ra khả năng gây thiệt hại
ngay tức khắc cho lợi ích hợp pháp và không còn biện pháp nào để ngăn chặn khả
năng đó thì được phép sử dụng hành vi trong TTCT để bảo vệ lợi ích hợp pháp.
Quy định này thể hiện hành vi trong TTCT biện pháp duy nhất, cuối cùng khi
không còn bất kỳ biện pháp nào mới được sử dụng nhằm hạn chế thiệt hại lớn hơn
bằng cách gây ra thiệt hại nhỏ hơn. So với phòng vệ chính đáng được sử dụng biện
pháp gây thiệt hại cho người tấn công ngay cả khi còn cách khác để bảo vệ lợi ích
hợp pháp thì đây là sự khác biệt quan trọng của hai chế định này.
Thiệt hại do hành vi trong TTCT gây nên chủ yếu tài sản thiệt hại gây ra
không phải cho người hành vi bất hợp pháp hoặc người hành vi gây nên sự
nguy hiểm cho lợi ích của người khác. Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo
nguyên tắc bình đẳng, đặc biệt không được coi tính mạng của người này hơn người
khác nên LHS Việt Nam không thừa nhận hành vi hi sinh tính mạng , hoặc gây
thiệt hại đến sức khỏe người khác để bảo vệ tính mạng của mình là hành vi trong
TTCT.
Điều kiện 3: Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục.
Xuất phát từ mục đích của hành vi trong TTCT bảo vệ lợi ích hợp pháp do
những đặc điểm của biện phápphải gây thiệt hại cho một lợi ích khác nên thiệt
hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục ngược lại sẽ vuọt quá yêu cầu
của TTCT phải chịu TNHS
Việc đánh giá, so sánh giữa thiệt hại gây ra với thiệt hại cần khắc phục là một việc
làm khó, không chỉ đơn thuần giá trị hay khối lượng thiệt hại cần xem xét
toàn diện hoàn cảnh cụ thể khi xảy ra sự việc. Ngoài ra cần chú ý đến tâm của
người thực hiện hành vi trong TTCT, họ thực sự bình tĩnh trong khi thực hiện
hành vi hay đủ tỉnh táo để cân nhắc mức độ gây thiệt hại phù hợp với yếu cầu của
TTCT ? Chính vì vậy, để tránh sự quy định cứng nhắc LHS đã quy định tại khoản 2
điều 23
Người hành vi gây thiệt hại quá yêu cầu của TTCT thể phải chịu TNHS về
hành vi của mình với hình thức lỗi cố ý hoặc ý tùy theo tình trạng thực tế
thái độ của người thực hiện đối với hành vi họ gây ra.
Trong điều kiện họ không nhận thức được mức độ gây thiệt hại hoặc luật không
buộc họ phải nhận thức được mức độ gây thiệt hại thì hành vi gây thiệt hại đó được
coi là sự kiện bất ngờ và được loại trừ TNHS
5. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24)
Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội một trường hợp loại trừ TNHS
mới được bổ sung trong BLHS Hành vi của người để bắt giữ người thực 2015:
hiện hành vi phạm tội không còn cách nào khác buộc phải sử dụng lực
cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm.
Bắt giữ người phạm tội một trong các biện pháp ngăn chặn nhằm kịp thời ngăn
chặn người phạm tội hoặc khi căn cứ chứng tỏ người phạm pháp sẽ gây khó
khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.Theo các quy định
của pháp luật, người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì mọi người đều
quyền bắt người phạm tội. Trách nhiệm phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm
thuộc về mọi quan, mọi công dân đều nghĩa vụ tích cực tham gia phòng,
chống tội phạm (Điều 4 BLHS năm 2015).
Nếu thấy trong quá trình bắt giữ người phạm pháp, mặcngười bắt giữ dùng
lực, gây thiệt hại cho người bắt giữ nhưng việc dùng vũ lực, gây thiệt hại đó là cần
thiết để bắt giữ người phạm pháp thì người bắt giữ không bị coi có lỗi và không
phải chịu TNHS.
Bản chất của tình tiết gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội trong khi
bắt giữ người phạm tội, đó là việc gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khi không còn
cách nào khác phải sử dụng vũ lực và trong trường hợp này được loại trừ TNHS
Mục đích của quy định tình tiết gây thiệt hai trong khi bắt giữ người phạm tội
bảo vệ lợi ích hợp pháp của người bắt giữ người phạm tội đồng thời động viên,
khuyến khích họ tích cực tham gia cùng các quan thẩm quyền tiến hành tố
tụng đấu tranh, ngăn chặn tội phạm.
Để được coi gây thiệt hại trong bắt giữ người phạm tội một trường hợp loại
trừ TNHS, thì hành vi bắt giữ phải thỏa mãn các điều kiện sau:
| 1/19

Preview text:

Trong hơn 35 năm qua, cùng với quá trình đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội
nhập và phát triển đất nước, công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp
luật và tổ chức thi hành pháp luật Việt Nam đã có nhiều đổi mới, tiến bộ rõ
rệt. Việc nghiên cứu sửa đổi bổ sung các chế định pháp luật là việc làm
thường xuyên cần thiết để đáp ứng nhu cầu thời đại cũng như đảm bảo sự
công bằng trong việc hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đồng thời
xử lí nghiêm minh các hành vi vi phạm gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe
hoặc tài sản của người dân. Từ đó tạo ra cơ chế khuyến khích công dân tích
cực sáng tạo, đóng góp trí lực vào công cuộc xây dựng Nhà nước dân giàu
nước mạnh công bằng dân chủ văn minh. Và trong số những cơ chế pháp luật
ấy phải kể đến sự cần thiết của các quy định về những trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015.

I. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lý buộc người phạm tội
phải chịu chế tài hình sự được luật hình sự quy định. Theo đó, luật hình sự có
nhiệm vụ xác định các hành vi vi phạm pháp luật là tội phạm và phải chịu trách
nhiệm hình sự. Bên cạnh đó, luật hình sự cũng có những quy định về các trường
hợp mà hành vi đã thực hiện về hình thức tuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng vì
có những tình tiết đặc biệt nên không bị coi là tội phạm và không phải chịu trách
nhiệm hình sự. Luật hình sự Việt Nam nói chung cũng như Bộ luật hình sự hiện
hành 2015 đã quy định những trường hợp đó trong một chương riêng là “Chương
IV Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” với phạm vi bao gồm 07
trường hợp, trong đó, kế thừa 04 trường hợp trong BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ
sung năm 2009) (Sự kiện bất ngờ (Điều 20), tình trạng không có năng lực TNHS
(Điều 21), phòng vệ chính đáng (Điều 22), tình thế cấp thiết (Điều 23)), bổ sung 03
trường hợp mới (Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24), rủi ro
trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ
(Điều 25) và thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên (Điều 26).
Chế định những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự là một bước tiến
mới rất quan trọng, đã làm rõ ranh giới giữa các quy phạm thuộc về tội phạm
và các quy phạm không phải là tội phạm trong hoạt động lập pháp hình sự Việt
Nam. Ranh gới này đã gián tiếp chỉ ra những đặc điểm của chế định loại trừ trách
nhiệm hình sự. Thứ nhất những trường hợp được LHS quy định là tình tiết loại trừ
trách nhiệm hình sự phải là hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự: hành vi đó
có thể là hành vi hành động hay không hành động nhưng đều đã được thể hiện
trong đời sống khách quan qua hậu quả hay thiệt hại mà hành vi đó gây ra đối với
xã hội, cá nhân. Thứ hai những tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự phải là hành vi
gây hậu quả khách quan về hình sự và không thỏa mãn dấu hiệu lỗi trong mặt chủ
quan của tội phạm: tội phạm là sự thống nhất giữa yếu tố khách quan và chủ quan
định nghĩa tại Điều 8 của BLHS đã chỉ ra điều đó. Theo định nghĩa này quy định
về tội phạm được Nhà nước dựa trên hai nguyên tắc cơ bản đó là: (i) tội phạm phải
là hành vi của con người được thể hiện ra bên ngoài thế giới khách quan được biểu
hiện ra bằng cách hành động gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe hay tài sản vật
chất của đối tượng xung quan chứ không tồn tại ở dạng ý thức, tư tưởng phạm tội.
Tội phạm khác biệt với các hành vi không phải là tội phạm ở tính nguy hiểm đáng
kể (ii) Có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Một người chỉ bị coi là
tội phạm khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm một cách có lỗi , thể hiện thái độ chủ
quan của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đối với hành vi và đối với
hậu quả họ gây ra, là kết quả mà chủ thể lực chọn và quyết định trong điều kiện có
thể lực chọn và quyết định xử xự khác phù hợp với lợi ích và chuẩn mực xã hội.
Tuy nhiên đối với các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự dấu hiệu lỗi lại
chưa thỏa mãn nên hành vi của chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội
không bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Thứ ba những tình tiết loại trừ TNHS phải
được qui định trong Luật hình sự (đặc điểm này thể hiện chính sách hình sự của
Nhà nước, có những tình tiết loại trừ TNHS nhưng không được LHS Việt Nam qui
định: gây thiệt hại khi bắt người phạm tội, rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ... trong BLHS năm 1999 mà chỉ có trong
BLHS 2015) đảm bảo cho việc thực hiện các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình
sự và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà nước, cộng đồng và cá nhân. Và cuối cùng
người thực hiện hành vi gây hậu quả khách quan về hình sự thuộc các trường hợp
loại trừ trách nhiệm hình sự được LHS qui dịnh không bị truy cứu TNHS bằng bản
án của Tòa án hoặc một biện pháp tác động có tính cưỡng chế hình sự.
Pháp luật Việt Nam chưa có khái niệm cụ thể về các trường hợp loại trừ trách
nhiệm hình sự nhưng từ các đặc điểm trên có thể rút ra một định nghĩa: Loại trừ
trách nhiệm hình sự là trường hợp có hành vi gây thiệt hại khách quan về hình sự
nhưng không bị truy cứu TNHS do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định
trong Luật hình sự. Quy phạm về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự là cơ
sở pháp lý cho việc đấu tranh xử lý và phòng ngừa tội phạm, góp phần bảo vệ chế
độ XHCN, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, bảo vệ trật tự pháp luật XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam trên con đường đổi mới.
II. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS 2015
1. Sự kiện bất ngờ
Sự kiện bất ngờ được quy định tại Điều 20 BLHS năm 2015: “Người thực hiện
hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước
hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu
trách nhiệm hình sự”
. So với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), quy
định này cơ bản không có gì thay đổi về nội dung. Trong trường hợp này người
thực hiện hành vi trong sự kiện bất ngờ đã gây thiệt hại khách quan về hình sự, gây
nên những thiệt hại cho các quan hệ xã hội được LHS quy định như quyền sống,
quyền an toàn và bất khả xâm phạm về thân thể... tuy nhiên họ không có lỗi do
không nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội gây ra hậu quả
cho xã hội và luật quy định không phải biết trước được hành vi, hậu quả do hành vi
của mình gây ra là nguy hiểm, là hành vi phạm tội. Trong trường hợp này thiếu dấu
hiệu lỗi. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của trường hợp này là ở chỗ, trách nhiệm
hình sự không thể và không bao giờ đặt ra cho một người khi họ không có lỗi trong
việc thực hiện hành vi. Hơn nữa, không có lỗi cũng có nghĩa là hành vi của họ
không thỏa mãn các dấu hiệu cơ bản của tội phạm, đồng thời mục đích và vai trò
của luật hình sự đặt ra sẽ không đạt được và không có hiệu quả trong việc áp dụng
các biện pháp cưỡng chế hình sự đối với một người khi họ không có lỗi trong việc
gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
Hành vi gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội chỉ được coi là hành vi trong sự kiện
bất ngờ khi thỏa mãn hai điều kiện:
Điều kiện thứ nhất: Người gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội không thể thấy
trước được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, không thấy trước được hậu
quả nguy hại xảy ra. Đây là điều kiện khách quan của sự kiện bất ngờ, không phụ
thuộc vào các yếu tố chủ quan của người thực hiện hành vi gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội. Điều kiện này cũng là căn cứ để phân biệt với trường hợp phạm tội cố
ý vì cẩu thả khi mà trong trường hợp này người thực hiện hành vi gây hậu quả
nguy hại cho xã hội mà có thể thấy trước được hậu quả đó sẽ bị coi là tội phạm và
phải chịu TNHS. Ví dụ: Ở nông thôn người dân thường hay phơi rơm giữa đường.
Việc phơi rơm phủ kín đường đã khiến cho những người lái xe khi tham gia lưu
thông đều phải cán qua những đống rơm này. Tuy nhiên, hôm nay lại có một cậu bé
núp dưới một trong những đống rơm phơi trên đường đó và ngủ quên. Ông A lái xe
qua và cán chết cậu bé đó
Điều kiện thứ hai: Do việc không thấy trước được hành vi gây hậu quả nguy hại
cho xã hội có tính quy luật mà con người không thể vượt qua nên BLHS quy định
không buộc phải biết trước hậu quả nguy hại cho xã hội xảy ra khi thực hiện hành
vi. Nói cách khác, chỉ khi nào thuộc trong các trường hợp luật quy định hoặc trong
trường hợp tất yếu không thể thấy trước được hậu quả nguy hại cho xã hội của
hành vi mới được coi là sự kiện bất ngờ
2. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21)
Engel đã viết: “Ý thức ngay từ đầu đã là một sản phẩm xã hội và vẫn còn là một
sản phẩm xã hội chừng nào nói chung con người còn tồn tại” . Ở mỗi con người
đều có khả năng hình thành ý thức và tự ý thức qua quá trình hoạt động và giáo dục
trong điều kiện xã hội để trở thành hiện thực. Năng lực trách nhiêm hình sự cũng
chỉ có khi con người đạt đến một độ tuổi nhất định. BLHS năm 2015 không trực
tiếp quy định vấn đề “tình trạng có năng lực trách nhiệm hình sự” mà quy định tình
trạng đối lập “tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự” tại Điều 21:
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần,
một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của
mình, thì không phải chịu TNHS. Tình trạng không có năng lực TNHS là khi thực
hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng không có đủ một trong các cơ
sở của lỗi: đạt đến một độ tuổi nhất định và có năng lực trách nhiệm hình sự
(không ở trong trường hợp mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành
vi do đang trong tình trạng mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác.) Người thực hiện
hành vi gây hậu quả nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng không có năng lực
Trách nhiệm hình sự không bị coi là tội phạm và là một trong những tình tiết loại trừ TNHS.
Có hai dấu hiệu xác định tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự:
Đầu tiên đó là điều kiện về y học: Khoa học đã khẳng định ý thức con người chỉ có
thể hình thành và phát triển khi cá nhân đó có não bộ bình thường, đó là điều kiện
có tính chất nền tảng. Vì vậy, người mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều kiển hành vi sẽ rơi vào trong tình
trạng không hoặc suy kiệt ý thức. Tuy nhiên trong quá trình điều trị bệnh chủ thể
thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đã có dấu hiệu thuyên giảm, khôi phục
phần nào nhận thức thì vẫn có thể gánh chịu trách nhiệm hình sự nhưng có tình tiết
giảm nhẹ. Tiêu biểu như vụ án “Chống người thi hành công vụ” tại Hải Phòng năm
2021, bị cáo Lê Hoàng Sơn điều khiển xe vượt đèn đỏ bất chấp tín hiệu yêu cầu
dừng xe của tổ công tác mà quay xe bỏ chạy. Lúc này đồng chí Đặng Quang L và
đồng chí Bùi Quang Hợp đi đến yêu cầu Sơn chấp hành hiệu lệnh của tổ công tác
nhưng Sơn đã lấy một cây gỗ ở võng xe vụt vào đồng chí L và một người dân ở
hiện trường. Quá trình điều tra cho thấy Sơn đang điều trị bệnh tâm thần và có dấu hiệu thuyên giảm.
Thứ hai là điều kiện về pháp lý: việc mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác phải đến mức làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều chỉnh
hành vi của mình mới được coi là trong tình trạng không có năng lực TNHS. Mắc
một trong các bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác là điều kiện cần và mất khả năng
nhận thức, điều khiển hành vi của người mắc bệnh là điều kiện đủ của tình trạng
không có năng lực TNHS. Vì vậy nếu mắc một trong các bệnh tâm thần hoặc một
bệnh khác nhưng chưa đến mức làm mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
của người mắc bệnh thì không được coi là tình trạng không có năng lực TNHS.
Mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của người mắc bệnh tâm thần hoặc
bệnh khác của tình trạng không có năng lực TNHS khác với trường hợp mất khả
năng nhận thức, điều khiển hành vi của người do dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh khác do nguyên nhân mất khả năng nhận thức, điều khiển hành vi. Nếu
như bệnh tật là nguyên nhân của tình trạng không có năng lực TNHS có tính chất
bệnh lý, sinh học là quy luật khách quan thì việc dùng rượu, bia hoặc chất kích
thích mạnh lại là nguyên nhân chủ quan do lỗi của người sử dụng rượu, bia hoặc
chất kích thích mạnh phải chịu TNHS. Thực tiễn cho thấy có rất nhiều trường hợp
lợi dụng trường hợp “Tình trạng không có NLTNHS” để loại trừ trách nhiệm hình
sự hòng trốn thoát khỏi tội danh mà bản thân đang gánh chịu.
3. Phòng vệ chính đáng (Điều 22)
Phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 22 BLHS năm 2015: Phòng vệ chính
đáng là hành vi của người vì bảo vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của
người khác hoă ~c lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà chống trả lại một
cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ
chính đáng không phải là tội phạm. Đây là quy định có nhiều thay đổi so với quy
định tương ứng trong BLHS năm 1999 khi đã đảo cụm từ “vì bảo vệ quyền hoặc
lợi ích chính đáng của mình, của người khác” lên trước cụm từ “lợi ích của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức”. Việc sửa đổi này là phù hợp với tinh thần Hiến pháp
năm 2013, ưu tiên bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
Mục đích của phòng vệ chính đáng là nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp đồng thời
ngăn chặn hành vi tấn công bằng cách gây thiệt hại cho người có hành vi tấn công
đồng thời làm cơ sở cho việc đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm, bảo vệ các
quyền và lợi ích của Nhà nước, xã hội và của công dân.
Phòng vệ chính đáng là quyền của công dân. Nhà nước quy định cho công dân
được thực hiện quyền phòng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp khi có hành vi xâm hại
các lợi ích hợp pháp, quyền này được thực hiện mọi lúc mọi nơi và ngay cả trường
hợp còn cách nào khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Cần lưu ý rằng khi thực hiện
quyền phòng vệ chính đáng, công dân phải có sự hiểu biết và cân nhắc thận trọng
hành động trong phạm vi giới hạn pháp luật cho phép.
Phòng vệ chính đáng không phải nghĩa vụ pháp lý của công dân, mà nó chỉ là
nghĩa vụ đạo đức. Vì vậy, đứng trước sự tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp, công
dân không thực hiện hành vi chống trả để lợi ích hợp pháp, công dân không thực
hiện hành vi chống trả để lợi ích hợp pháp bị xâm hại thì cũng không thể truy cứu
TNHS đối với họ. Tuy nhiên xét trên phương diện lương tâm và trách nhiệm con
người thì việc không ngăn chặn hành vi tấn công bảo vệ lợi ích hợp pháp đáng bị
lên án về mặt đạo đức. Đặc biệt, trong một số trường hợp, do tính chất nghề nghiệp
hoặc do trách nhiệm của chức trách được giao mà một người có nghĩa vụ pháp lý
phải thực hiện nghĩa vụ chống trả lại hành vi tấn công bảo vệ lợi ích hợp pháp:
Chiến sĩ công an làm nhiệm vụ
Pháp luật quy định về giới hạn nội dung của hành vi phòng vệ chính đáng mà nằm
ngoài giới hạn đó sẽ bị coi là hành vi phạm tội. Mục đích giúp công dân có cách xử
sự đúng khi thực hiện quyền phòng vệ để bảo vệ lợi ích hợp pháp, mặt khác tránh
sự lợi dụng quyền phòng vệ để xâm hại lợi ích của Nhà nước, của xã hội và lợi ích
của công dân. Ngoài ra đây còn là cơ sở pháp lý để các cơ quan tiến hành tố tụng
giải quyết đúng đắn các vụ án, góp phần đảm bảo pháp chế XHCN.
Một hành vi được coi là phòng vệ chính đáng khi thỏa mãn các dấu hiệu sau:
Điều kiện 1: Hành vi tấn công xâm phạm lợi ích hợp pháp – cơ sở làm phát sinh
quyền phòng vệ chính đáng. Quy định về phòng vệ chính đáng có tính chất phòng
ngừa và ngăn chặn đối với hành vi tấn công xâm hại đến các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ. Lợi ích hợp pháp là những quyền của Nhà nước, tổ chức và công
dân được pháp luật quy định, như các quyền sống, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,
về tài sản...Nói cách khác, đó là những quyền và lợi ích về vật chất, tinh thần được
pháp luật quy định, bảo vệ. Hành vi chống trả để bảo vệ một lợi ích bất hợp pháp
sẽ không được coi là phòng vệ chính đáng và phải chịu trách nhiệm hình sự chẳng
hạn: Hành vi chống lại lệnh bắt để tạm giam bị can của cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền...
Đối với hành vi phạm tội thì quyền phòng vệ được thực hiện mọi lúc, mọi nơi kể
cả trong trường hợp còn biện pháp khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Đối với hành
vi nguy hiểm cho xã hội khác chỉ nên sử dụng quyền phòng vệ trong khi không còn
cách nào khác để bảo vệ lợi ích hợp pháp. Trong trường hợp phải sử dụng hành vi
phòng vệ mới bảo vệ được lợi ích hợp pháp thì chỉ nên gây thiệt hại ở mức thấp
nhất cho người có hành vi tấn công trong điều kiện có thể. Mặc dù vậy cũng cần
khẳng định trong trường hợp người phòng vệ không nhận thức được tính chất của
hành vi tấn công mà gây thiệt hại cho người có hành vi nguy hiểm cho xã hội thì
cũng không thể lấy đó làm căn cứ để truy cứu TNHS đối với họ
Thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm còn có trường hợp hành vi tấn công xâm
phạm lợi ích hợp pháp do người có chức trách trong bộ máy nhà nước hoặc tổ chức
xã hội thực hiện. Đối với loại hành vi này, về nguyên tắc công dân cũng được sử
dụng quyền phòng vệ để chống trả nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp nhưng khi hành
động phải thận trọng, cân nhắc và chắc chắn.
Điều kiện 2: Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra chứ không phải do suy đoán tưởng tượng:
Sự tấn công phải có thật, nghĩa là sự xâm phạm đối với những lợi ích được pháp
luật bảo vệ phải tồn tại khách quan chứ không phải do suy đoán, tưởng tượng.
Thực tế có những trường hợp không có sự tấn công nhưng lại nhầm tưởng rằng có
sự tấn công đối với mình nên đã sử dụng hành vi phòng vệ chống trả gây thiệt hại
cho người khác. Khoa học pháp lý gọi trường hợp này là phòng vệ tưởng tượng.
Đây là trường hợp người thực hiện hành vi chống trả khi không có cơ sở làm xuất
hiện quyền phòng vệ chính đáng là hành vi tấn công xâm phạm lợi ích hợp pháp
nên phải chịu trách nhiệm hình sự. Tuy bị truy cứu trách nhiệm hình sự nhưng do
người phòng vệ tưởng tượng có động cơ muốn bảo vệ lợi ích hợp pháp nên họ được giảm nhẹ TNHS.
Hành vi phòng vệ tưởng tượng thỏa mãn hai dấu hiệu: (i) thực tế khách quan có
những tình tiết về không gian, thời gian, hoàn cảnh bề ngoài giống như hành vi tấn
công xâm hại lợi ích hợp pháp (dấu hiệu khách quan); (ii) Người có hành vi phòng
vệ tưởng tượng có nhận định sai lầm do hoàn cảnh khách quan đưa lại về sự tấn
công (dấu hiệu chủ quan). Nói cách khác sự nhầm tưởng của người có hành vi
phòng vệ tưởng tượng phải có cơ sở khách quan đưa đến nhận thức sai lầm.
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp phải đang xảy ra và chưa kết thúc thì
hành vi phòng vệ mới được coi là hợp pháp và là phòng vệ chính đáng. Sở dĩ LHS
coi hành vi tấn công đang xảy ra mới là phòng vệ chính đáng vì chỉ có như vậy
mục đích ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích hợp pháp của phòng vệ chính
đáng mới đạt được. Vì vậy trường hợp hành vi tấn công chưa xảy ra, người tấn
công mới chỉ có hành vi chuẩn bị và trường hợp hành vi tấn công đã kết thúc, lợi
ích hợp pháp đã bị xâm hại, nếu có hành vi chống trả sẽ không được coi là phòng
vệ chính đáng và phải chịu TNHS do những thiệt hại mà mình gây ra. Tuy nhiên do
động cơ muốn bảo vệ lợi ích hợp pháp của người có hành vi chống trả nên được giảm nhẹ TNHS
Trường hợp hành vi tấn công chưa xảy ra nhưng có nguy cơ thực tế xảy ra ngay tức
khắc, nếu không ngăn chặn kịp thời thì lợi ích hợp pháp không thể bảo vệ được,
tương tự như trường hợp hành vi tấn công đã kết thúc nhưng do đặc điểm của hành
vi tấn công và hoàn cảnh cụ thể thực tế của sự việc mà người có hành vi chống trả
không nhận thức được thời điểm kết thúc của hành vi tấn công thì cũng được thừa
nhận là hành vi phòng vệ chính đáng
Điều kiện 3: Phòng vệ chính đáng phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công
Luật Hình sự quy định hành vi phòng vệ phải gây thiệt hại cho chính người đang
có hành vi tấn công chứ không được gây thiệt hại cho lợi ích của người khác. Quy
định này xuất phát từ mục đích của phòng vệ chính đáng, muốn ngăn chặn hậu sự
tấn công, bảo vệ được lợi ích hợp pháp, người có hành vi phòng vệ phải hướng sự
chống trả của mình vào việc gây thiệt hại cho người đang có hành vi tấn công.
dụ:
Trên đường đi làm về A đã bị một nhóm thanh niên vây đánh tới tấp, trong lúc
đó A đã tự vệ bằng cách đánh lại nhóm thanh niên để bỏ chạy.
Hành vi của người phòng vệ chỉ được chống trả gây thiệt hại về tính mạng, sức
khỏe cho người có hành vi tấn công chứ không được gây thiệt hại cho các lợi ích
khác của người đang có hành vi tấn công. Hành vi chống trả chỉ cần gây thiệt hại
về tính mạng và sức khỏe cho người đang có hành vi tấn công đã đủ làm tê liệt
nguồn gốc làm phát sinh sự tấn công, bảo vệ được lợi ích hợp pháp nên gây thiệt
hại cho các lợi ích khác của người tấn công là không cần thiết.
Người có hành vi gây thiệt hại cho người khác hoặc gây ra những thiệt hại không
phải tính mạng, sức khỏe của người đang có hành vi tấn công phải chịu TNHS.
Giải quyết TNHS trong những trường hợp theo lỗi cố ý hoặc vô ý.
Điều kiện 4: Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng
Bộ luật Hình sự năm 2015 sử dụng cụm từ “cần thiết” nhưng dưới góc độ khoa
học LHS, việc dùng “tương xứng” được xem là hợp lí hơn
Xác định chính xác sự tượng xứng giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công có ý
nghĩa quan trọng khi giải quyết TNHS của người có hành vi phòng vệ. Nếu hành vi
của người phòng vệ tương xứng với hành vi tấn công thì hành vi của họ được coi là
phòng vệ chính đáng và không phải chịu trách nhiệm hình sự còn ngược lại nếu
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi của họ sẽ bị coi là tội phạm và phải chịu TNHS
Tương xứng giũa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công, không có nghĩa là sự
ngang bằng theo nghĩa cơ học, người tấn công sử dụng công cụ, phương tiện gì thì
người phòng vệ cũng sử dụng công cụ phương tiện đó hoặc hành vi tấn công gây
thiệt hại đến mức nào thì người phòng vệ cũng được quyền gây thiệt hại ở mức độ
đó... mà phải được hiểu là sự tương xứng về tính chất và mức độ giữa hành vi
phòng vệ và hành vi tấn công.
Xác định sự tương xứng về tính chất và mức độ giũa hành vi phòng vệ và hành vi
tấn công phải dựa vào một loạt yếu tố khách quan, chủ quan cũng như hoàn cảnh
cụ thể, các mối tương quan khác... Cụ thể là: Thứ nhất, phải dựa vào tính chất của
quan hệ xã hội bị xâm hại. Thứ hai, phải dựa vào tính chất của hành vi tấn công,
hành vi sử dụng công cụ, phương tiện, phương pháp nguy hiểm thì nguy cơ gây
thiệt hại cho các lợi ích hợp pháp càng lớn cần có sự chống trả quyết liệt để bảo vệ
lợi ích hợp pháp và ngược lại. Thứ ba, phải dựa vào lực lượng, số người tham gia
Thứ tư, phải dựa vào quyết tâm của người tấn công. Thứ năm, phải căn cứ vào thời
gian, địa điểm và những hoàn cảnh cụ thể khác khi xảy ra vụ việc
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần
thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm
hại. Đây là hành vi nguy hiểm cho xã hội vì thế người thực hiện phải chịu TNHS
do lỗi của mình. Tuy nhiên, TNHS của họ được giảm nhẹ hơn so với các trường
hợp bình thường. Mức độ TNHS được giảm nhẹ nhiều hay ít phụ thuộc vào mức
độ vượt quá giới hạn phòng vệ và các trường hợp giảm nhẹ khác.
4. Tình thế cấp thiết (Điều 23)
Tình thế cấp thiết được quy định tại Điều 23 BLHS năm 2015: Tình thế cấp thiết là
tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của
mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không
còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa. Hành
vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không phải là tội phạm. Đây là tình thế mà
người đứng trước sự đe dọa đến một lợi ích được pháp luật bảo vệ, và để bảo vệ lợi
ích này, người đó không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại (nhỏ hơn) cho
một lợi ích khác được pháp luật bảo vệ. So với BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung
năm 2009), cũng giống như phòng vệ chính đáng, quy định về tình thế cấp thiết tại
Điều 23 BLHS năm 2015, cũng chỉ có sự sửa đổi về mặt kỹ thuật đảo cụm từ “
muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người
khác”
lên trước cụm từ “lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức”.
Người ở trong tình thế cấp thiết buộc phải lựa chọn, hoặc để cho thiệt hại xảy ra
theo khả năng diễn biến khách quan của nguồn nguy hiểm, hoặc hy sinh một lợi
ích nhỏ để bảo vệ một lợi ích lớn hơn. Việc lựa chọn này là quyền của công dân.
Để được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải chịu TNHS thì
phải bảo đảm đầy đủ các điều kiện sau đây:
Điều kiện 1: Sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp là cơ sở đê thực
hiện hành vi trong tình thế cấp thiết
Lợi ích mà người có hành vi trong TTCT cần bảo vệ phải là những lợi ích hợp
pháp, không thể gây thiệt hại cho một lợi ích hợp pháp để bảo vệ lợi ích bất hợp pháp.
Khác với cơ sở làm xuất hiện quyền phòng vệ chính đáng là sự tấn công của hành
vi phạm tội hoặc hành vi nguy hiểm cho xã hội, cơ sở của quyền thực hiện hành vi
trong TTCT là xuất hiện nguồn nguy hiểm. Nguồn nguy hiểm là những điều kiện,
hoàn cảnh tự nhiên hoặc những nhân tố do con người gây ra, trực tiếp đe dọa đến
lợi ích hợp pháp. Việc xuất hiện nguồn nguy hiểm à quy luật mang tính khách quan
do nhiều nguyên nhân dẫn đến như: do thiên nhiên, thời tiết khí hậu; do sự tấn
công của súc vật; do bệnh lí của con người; do những trục trặc hư hỏng của công
cụ, phương tiện sản xuất, phương tiện sinh hoạt; do hành vi trái pháp luật của con
người. Nguyên nhân xuất hiện nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết buộc con
người phải lựa chọn hành vi trong những nguyên nhân nêu trên. Ví dụ: Để ngăn
ngừa đám lửa cháy, B đã đưa ra quyết định phá nhà C vì nếu không tiến hành phá
thì rất có khả năng đám lửa đó sẽ tiếp tục đốt cháy nhiều nhà khác và để lại thiệt
hại lớn hơn. Trong trường hợp này việc phá nhà C của B được xem là tình thế cấp thiết.
Nguồn nguy hiểm phải có thật, nghĩa là nó tồn tại khách quan chứ không phải suy
đoán tưởng tượng. Nguồn nguy hiểm đe dọa trực tiếp xâm hại lợi ích hợp pháp
phải đang tồn tại, đã xảy ra nhưng chưa kết thúc, lợi ích hợp pháp có nguy cơ thực
tế sẽ bị thiệt hại ngay tức khắc nếu không được khắc phục kịp thời. Nói cách khác,
nguồn nguy hiểm đang xảy ra có mối quan hệ nhân quả với những thiệt hại cho lợi
ích hợp pháp có nguy cơ thực tế xảy ra.
Những trường hợp không có cơ sở để thực hiện hành vi trong TTCT: (i) Nguồn
nguy hiểm không tồn tại khách quan mà do suy đoán, tưởng tượng; (ii) Nguồn
nguy hiểm chưa có nguy cơ thực tế gây thiệt hại ngay tức khắc cho lợi ích hợp
pháp; (iii) Nguồn nguy hiểm đã kết thúc
Điều kiện 2: Việc gây thiệt hại cho lợi ích hợp pháp này là cách duy nhất để bảo
vệ lợi ích hợp pháp khác
Luật hình sự quy định, khi có nguồn nguy hiểm xảy ra có khả năng gây thiệt hại
ngay tức khắc cho lợi ích hợp pháp và không còn biện pháp nào để ngăn chặn khả
năng đó thì được phép sử dụng hành vi trong TTCT để bảo vệ lợi ích hợp pháp.
Quy định này thể hiện hành vi trong TTCT là biện pháp duy nhất, cuối cùng khi
không còn bất kỳ biện pháp nào mới được sử dụng nhằm hạn chế thiệt hại lớn hơn
bằng cách gây ra thiệt hại nhỏ hơn. So với phòng vệ chính đáng được sử dụng biện
pháp gây thiệt hại cho người tấn công ngay cả khi còn cách khác để bảo vệ lợi ích
hợp pháp thì đây là sự khác biệt quan trọng của hai chế định này.
Thiệt hại do hành vi trong TTCT gây nên chủ yếu là tài sản và thiệt hại gây ra
không phải cho người có hành vi bất hợp pháp hoặc người có hành vi gây nên sự
nguy hiểm mà cho lợi ích của người khác. Xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo và
nguyên tắc bình đẳng, đặc biệt không được coi tính mạng của người này hơn người
khác nên LHS Việt Nam không thừa nhận hành vi hi sinh tính mạng , hoặc gây
thiệt hại đến sức khỏe người khác để bảo vệ tính mạng của mình là hành vi trong TTCT.
Điều kiện 3: Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục.
Xuất phát từ mục đích của hành vi trong TTCT là bảo vệ lợi ích hợp pháp và do
những đặc điểm của biện pháp là phải gây thiệt hại cho một lợi ích khác nên thiệt
hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần khắc phục và ngược lại sẽ vuọt quá yêu cầu của TTCT phải chịu TNHS
Việc đánh giá, so sánh giữa thiệt hại gây ra với thiệt hại cần khắc phục là một việc
làm khó, không chỉ đơn thuần ở giá trị hay khối lượng thiệt hại mà cần xem xét
toàn diện hoàn cảnh cụ thể khi xảy ra sự việc. Ngoài ra cần chú ý đến tâm lý của
người thực hiện hành vi trong TTCT, họ có thực sự bình tĩnh trong khi thực hiện
hành vi hay đủ tỉnh táo để cân nhắc mức độ gây thiệt hại phù hợp với yếu cầu của
TTCT ? Chính vì vậy, để tránh sự quy định cứng nhắc LHS đã quy định tại khoản 2 điều 23
Người có hành vi gây thiệt hại quá yêu cầu của TTCT có thể phải chịu TNHS về
hành vi của mình với hình thức lỗi cố ý hoặc vô ý tùy theo tình trạng thực tế và
thái độ của người thực hiện đối với hành vi họ gây ra.
Trong điều kiện họ không nhận thức được mức độ gây thiệt hại hoặc luật không
buộc họ phải nhận thức được mức độ gây thiệt hại thì hành vi gây thiệt hại đó được
coi là sự kiện bất ngờ và được loại trừ TNHS
5. Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội (Điều 24)
Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội là một trường hợp loại trừ TNHS
mới được bổ sung trong BLHS 2015: Hành vi của người để bắt giữ người thực
hiện hành vi phạm tội mà không còn cách nào khác là buộc phải sử dụng vũ lực
cần thiết gây thiệt hại cho người bị bắt giữ thì không phải là tội phạm.
Bắt giữ người phạm tội là một trong các biện pháp ngăn chặn nhằm kịp thời ngăn
chặn người phạm tội hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người phạm pháp sẽ gây khó
khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.Theo các quy định
của pháp luật, người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì mọi người đều có
quyền bắt người phạm tội. Trách nhiệm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm
thuộc về mọi cơ quan, mọi công dân đều có nghĩa vụ tích cực tham gia phòng,
chống tội phạm (Điều 4 BLHS năm 2015).
Nếu thấy trong quá trình bắt giữ người phạm pháp, mặc dù người bắt giữ dùng vũ
lực, gây thiệt hại cho người bắt giữ nhưng việc dùng vũ lực, gây thiệt hại đó là cần
thiết để bắt giữ người phạm pháp thì người bắt giữ không bị coi là có lỗi và không phải chịu TNHS.
Bản chất của tình tiết gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội là trong khi
bắt giữ người phạm tội, đó là việc gây thiệt hại cho người bị bắt giữ khi không còn
cách nào khác phải sử dụng vũ lực và trong trường hợp này được loại trừ TNHS
Mục đích của quy định tình tiết gây thiệt hai trong khi bắt giữ người phạm tội là
bảo vệ lợi ích hợp pháp của người bắt giữ người phạm tội đồng thời động viên,
khuyến khích họ tích cực tham gia cùng các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng đấu tranh, ngăn chặn tội phạm.
Để được coi là gây thiệt hại trong bắt giữ người phạm tội là một trường hợp loại
trừ TNHS, thì hành vi bắt giữ phải thỏa mãn các điều kiện sau: