Bài tập kế toán tài chính 1 | Đại học Lâm Nghiệp

Bài tập kế toán tài chính 1 | Đại học Lâm Nghiệp được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

0
Môn kế toán tài chính 1, name’s: Hien
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC VÀ
CHI PHÍ PHẢI TRẢ, TIỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
BÀI TẬP SỐ 1
I- Số dư đầu tháng của tài khoản 111: 60.000.000 đ
Số dư đầu tháng của tài khoản 112: 156.000.000 đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Thu nợ của khách hàng M bằng tiền mặt 20.000.000 đ
Nợ TK 111 20.000.000
Có TK 131 20.000.000
2. Chi phí thuê ngoài SC nhỏ TSCĐ cho khâu bán hàng bằng tiền mặt
700.000 đ
Nợ TK 641 700.000
Có TK 111 700.000
3. Nộp tiền báo của bộ phận QLDN 230.000 đ bằng tiền mặt
Nợ TK 642 230.000
Có TK 111 230.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000 đ
Nợ TK 111 25.000.000
Có TK 112 25.000.000
5. Trả tiền điện, nước trong tháng của bộ phận quản doanh nghiệp
1.350.000 đ bằng tiền mặt.
1
Nợ TK 642 1.350.000
Có TK 111 1.350.000
6. DN xuất quỹ tiền mặt để trả tiền điện thoại của bộ phận quản DN,
tổng giá thanh toán 1.369.500 đ (trong đó thuế GTGT 10%).
Nợ TK 642 1.245.000
Nợ TK 133 124.500
Có TK 111 1.369.500
7. Chi phí thanh lý nhà kho bằng tiền mặt 1.200.000 đ.
Nợ TK 811 1.200.000
Có TK 111 1.200.000
8. Thu tiền bán vật liệu thanh lý nhà kho 3.500.000 đ bằng tiền mặt
Nợ TK 111 3.500.000
Có TK 711 3.500.000
9. Mua công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho bộ phận bán hàng bằng tiền
mặt 400.000 đ
Nợ TK 641 400.000
Có TK 111 400.000
10. DN dùng quỹ đầu tư phát triển để mua sắm mới một xe ô tô vận tải, giá
hoá đơn (chưa có thuế) 250.000.000đ, thuế GTGT 10%, DN đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng 235.000.000 đ, số còn lại nợ người bán.
a.Nợ TK 211 250.000.000
Nợ TK 133 25.000.000
2
Có TK 112 235.000.000
Có TK 331 40.000.000
b. Nợ TK 414 250.000.000
Có TK 411 250.000.000
11. Nộp thuế GTGT bằng tiền gửi ngân hàng 25.000.000 đ
Nợ TK 333 25.000.000
Có TK 112 25.000.000
12. Trả nợ người bán tiền mua NVL bằng TGNH 5.300.000 đ
Nợ TK 331 5.300.000
Có TK 112 5.300.000
13. Chi hội nghị khách hàng của bộ phận QLDN bằng tiền mặt 1.500.000
đ
Nợ TK 642 1.500.000
Có TK 111 1.500.000
14. Trả lương cho người lao động 25.000.000 đ bằng tiền mặt
Nợ TK 334 25.000.000
Có TK 111 25.000.000
III- Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
BÀI TẬP SỐ 2
Tháng 3/201N, tại công ty H có một số nghiệp vụ sau:
1. Ngày 1/3, nhận được Hóa đơn tiền thuê Văn phòng tháng 2/2019 từ
Công ty (đơn vị quản tòa nhà cho thuê), số tiền ghi trên Hóa đơn
7.700.000đ (trong đó thuế GTGT 700.000đ).
3
2. Ngày 3/3, viết Ủy nhiệm chi 7.700.000đ gửi VCB để thanh toán tiền
thuê Văn phòng tháng 3 cho Công ty MĐ theo Hóa đơn đã nhận được. Kế
toán đã nhận được báo Nợ từ VCB.
3. Ngày 4/3, Công ty Sơn Hậu gửi tới văn bản yêu cầu thanh toán
2.200.000đ tiền xăng đã sdụng trong tháng 2/2019 theo Hóa đơn cty
đã nhận được vào 28/2.
4. Ngày 5/3, nhân viên Công ty Sơn Hậu đã tới Văn phòng của Cty để
nhận số tiền nói trên. Thủ tục thanh toán đã hoàn tất.
5. Ngày 6/3, nhận được báo từ VCB: Trung tâm Khuyến nông VP
thanh toán tiền dịch vụ tư vấn xây dựng Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông
nghiệp mà Cty đã cung cấp trong tháng trước: 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
4
5
6
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ
DỤNG CỤ
Bài tập số 1
Doanh nghiệp ABC tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản
phẩm sản xuất ra quần áo thể thao thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT (Đvt: 1.000 đ)
Đầu tháng 6/N: Số lượng vải sợi thiên nhiên: 1.000 m, đơn giá 200
Số lượng vải sợi nhân tạo: 2.000 m, đơn giá 100
1. Ngày 6/6/N, thu mua nhập kho 3.000 m vải sợi thiên nhiên với đơn
giá chưa thuế 180đ/m, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán.
Nợ tk 152: 540.000 đ
Nợ tk 133: 54.000 đ
Có tk 331: 594.000 đ
2. Ngày 7/6/N, nhập kho 4.000 m vải sợi nhân tạo, tổng giá 484.000 (đã có
thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ 10.000 đã thanh toán bằng
tiền mặt. Lô hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán.
484/1+0,1=440
A. Nợ tk 152: 440.000 đ
Nợ tk 133: 44.000 đ
7
Có tk 112; 484.000 đ
B, nợ tk 152: 10.000 đ
Có tk 111: 10.000 d
3. Ngày 10/06/N, xuất 1.000 m vải sợi thiên nhiên và 2.000 m vải sợi nhân
tạo để sản xuất quần áo thể thao.
Nợ tk 621: 416.000 đ
Có tk 152:1000*185= 185.000 đ+ 2000*115,5=416.000 đ
4. Ngày 20/6/N: xuất tiếp 500m vải sợi thiên nhiên 1.000 m vải sợi
nhân tạo để phục vụ sản xuất quần áo thể thao.
Nợ tk 621:208.000 đ
Có tk 152: 92.500+115.500= 208.000 đ
5. Ngày 30/06/N, nhập kho 2.000 m vải sợi nhân tạo, tổng giá 264.000
(chưa có thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển (chưa bao gồm thuế GTGT
10%), thuế GTGT 10%11.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Lô hàng đã
thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán.
A, nợ tk 152: 264.000
Nợ tk 26.400
Có tk 112: 290.400 đ
B, nợ tk 152: 10.000 đ
Nợ tk 133: 1000 đ
Có tk 111: 11.000 đ
Yêu cầu:
1, Hãy tính giá các loại vải xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự
8
trữ.
2, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh theo tài liệu trên?
Bài tập số 2
I- Đầu tháng 3/201N có tình hình công cụ dụng cụ tồn kho đang
dùng của một doanh nghiệp như sau:
- Giá thực tế CCDC tồn kho: 38.000.000 đ
- Giá thực tế xuất kho CCDC đang dùng theo phương thức phân bổ 50%
(phân bổ từ tháng 2)
+ Ở 8.200.000 đ bộ phận sản xuất: 627
+ Ở bộ phận QLDN 1.200.000 đ
- Giá thực tế xuất kho của CCDC đang dùng bộ phận sản xuất theo
phương thức phân bổ 5 lần: 50.000.000 đ (Xuất dùng từ tháng 2/201N)
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1, Xuất dùng CCDC theo phương thức phân bổ 50%
- Cho bộ phận sản xuất 30.000.000 đ
- Cho bộ phận bán hàng 1.800.000 đ
A, nợ tk 242: 31.800.000 đ
Có tk 153: 31.800.000 đ
B, nợ tk 627: 15.000.000 đ
Nợ tk 641: 900.000 đ
Có tk 242: 15.900.000 đ
2, Phân bổ giá trị CCDC xuất dùng từ tháng 2/200N theo phương
thức phân bổ 5 lần.
9
Nợ tk 627: 50.000.000/5=10.000.000 đ
Có tk 242: 10.000.000 đ
3, Xuất dùng CCDC theo giá thực tế 30.000.000 đ. Trong đó:
- Sử dụng ở bộ phận sản xuất 20.000.000 đ
- Sử dụng ở bộ phận bán hàng 10.000.000 đ
Dự kiến phân bổ số CCDC này trong 4 tháng, kể từ tháng xuất dùng.
A, nợ tk 242: 30.000.000 đ
Có tk 153: 30.000.000 đ
B, nợ tk 627: 5.000.000 đ
Nợ tk 641: 2.500.000 đ
Có tk 242: 7.500.000 đ
4, Các bộ phận báo hỏng CCDC xuất dùng trước đây theo phương thức
phân bổ 50%:
- Bộ phận sản xuất báo hỏng theo giá thực tế xuất kho 8.200.000 đ. Phế
liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt 900.000 đ
- Bộ phận QLDN báo hỏng theo giá thực tế xuất kho 1.200.000 đ. Phế liệu
thu hồi nhập kho trị giá 100.000 đ
A, nợ tk 111; 900.000 đ
Nợ tk 627: [8.200.000/2]- 900.000= 3.200.000 đ
Có tk 242: 4.100.000 đ
B, nợ tk 152: 100.000
Nợ tk 642: [1.200.000/2]-100.000=500.000 đ
Có tk 242: 600.000 đ
10
III- Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập số 3
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 5/201N tình hình
sau
I- Số dư đầu tháng của 1 số tài khoản:
1. TK 151: 11.000.000 đ (vật liệu phụ mua của Công ty A)
2. TK 152: 50.000.000đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế 5.500.000đ, thuế suất
GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Nhập kho 5 tấn NVL chính mua của công ty K, giá mua chưa thuế 2.800
đ/kg, thuế GTGT 10%, Doanh nghiệp đã thanh toán 3.650.000đ bằng tiền
mặt, số còn lại chịu nợ. Chi phí vận chuyển 250.000đ
3. Xuất dùng một số dụng cụ văn phòng cho bộ phận QLDN trị giá
550.000 đ (phân bổ 1 lần trong tháng này)
4. Xuất cho bộ phận phục vụ sản xuất:
- NVL chính trị giá: 850.000 đ
- Vật liệu phụ trị giá: 250.000 đ
5. DN trả nốt số tiền còn nợ về mua NVL chính cho công ty K bằng tiền
mặt. Do thanh toán trước thời hạn nên Cty K đã cho DN được hưởng chiết
khấu thanh toán 1%.
6. Xuất quần áo bảo hộ lao động cho công nhân các đội sản xuất trị giá
2.500.000đ. (Phân bổ 50% trong tháng này.)
11
7. Nhập kho toàn bộ số vật liệu phụ đi đường tháng trước mua của Công ty
A
8. Xuất 2 tấn NVL chính cho sản xuất với giá xuất kho là 2.800 đ/kg.
9. Mua giấy viết, giấy in về nhập kho, giá mua chưa thuế 5.000.000đ, thuế
suất GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt.
10. Xuất xăng dầu cho bộ phận quản lý doanh nghiệp trị giá 800.000 đ
III- Yêu cầu
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập số 4
Công ty VPP tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất giấy
vở học sinh bằng nguyên liệu tre, nứa tình hình sản xuất kinh
doanh tháng 8/N như sau: (Đvt: 1.000 đ)
I/ Tình hình tồn kho đầu kỳ:
+ Vở học sinh còn tồn kho 10.000 cuốn, đơn giá 8 /cuốn
+ Vở học sinh hiện gửi bán 2.000 cuốn, đơn giá 7.8 /cuốn
+ Nguyên vật liệu: Tre - 13.000 kg, đơn giá 6 /kg
Nứa - 8.000 kg, đơn giá 16 /kg
+ Công cụ dụng cụ: giá trị tồn 2.000
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Mua 20.000 kg tre 10.000 kg nứa với đơn giá lần lượt 6.3 /kg
15 /kg. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán qua ngân hàng. Chi phí bốc dỡ,
vận chuyển số hàng trên 6.000, chưa trả tiền cho đơn vị vận tải CPN
(thuế GTGT 10%).
A, nợ tk 152 T: 20.000*6.3=126.000 đ
12
Nợ tk 152 N: 10000*15=150.000 đ
Nợ tk [126.000+150.000]*10%=27.600 đ
Có tk 112: 303.600 đ
B, nợ tk 152 T: 20000 *6000/30000=4000 đ
Nợ tk 152 N: 6000-4000=2000 đ
Nợ tk 133: 600 đ
Có tk 331: 6600 đ
Đơn giá nhập kho của tre
126.000+ 4000/ 20000= 6.5/kg
Đơn giá nhập kho của nứa
150.000+ 2000/ 10000=15,2/kg
2. Thanh toán trước tiền mua nhiên liệu cho đơn vị PETROL số tiền
3.000 để cuối tháng lấy hàng bằng TGNH.
3. Nhập kho 10.000 kg tre với đơn giá 6.5 /kg, đã thanh toán một nửa
qua ngân hàng, phần còn lại chưa trả.
4. Xuất kho 2 loại công cụ cắt giấy phục vụ cho sản xuất, loại thứ nhất
giá trị nhỏ 200 nên phân bổ 1 lần, loại thứ 2 giá trị lớn 1.200 nên phân bổ
làm 3 kỳ sản xuất
5. Xuất 11.000 kg tre cho nhu cầu sản xuất vở học sinh, 100kg cho nhu
cầu chung tại phân xưởng.
6. Xuất 9.000 kg nứa cho nhu cầu sản xuất vở học sinh, 80kg cho nhu
cầu chung tại phân xưởng.
7. Đơn vị PETROL đã chuyển nhiên liệu và hóa đơn cho công ty, trừ số
tiền ứng trước NV2, còn thiếu 3.300 chưa thanh toán (hóa đơn GTGT
với thuế suất 10%)
13
8. vở học sinh gửi bán tháng trước đã được chấp nhận mua, khách
hàng đã thanh toán bằng TGNH với giá bán 10 / cuốn, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên
Bài tập số 5 k thi k học
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 8/200N có tình hình sau
I. Trong tháng tình hình biến động về vật liệu công cụ, dụng cụ
như sau:
1. Theo biên bản kiểm kê, giá trị vật liệu công cụ dụng cụ tồn kho đầu
tháng 8.500.000 đ, trong đó vật liệu 4.000.000 đ, công cụ dụng cụ
4.500.000 đ.
2. Trong tháng, DN nhập kho một số vật liệu, giá mua chưa thuế
20.500.000đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt 7.500.000 đ, số còn lại
nợ người bán.
3. Nhập kho một số công cụ dụng cụ, giá mua chưa thuế 12.800.000đ, thuế
GTGT 5%, chưa thanh toán tiền cho người bán.
4. Cuối tháng, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê hàng tồn kho:
- Vật liệu tồn kho: 4.550.000 đ
- Công cụ dụng cụ tồn kho: 3.960.000 đ
5. Qua kiểm kê cuối tháng phát hiện mất mát, thiếu hụt một số vậttheo
biên bản xử lý của doanh nghiệp như sau:
- Giá trị vật liệu bắt thủ kho bồi thường, trừ vào lương tháng này
1.200.000 đ
- Giá trị vật liệu mất mát do nguyên nhân khách quan 500.000 đ
6. Cuối tháng, xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất dùng cho
bộ phận sản xuất trong tháng.
14
II. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
15
16
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
Bài tập số 1
DN An Phước hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng
6/200N có tình hình sau:
1. Bộ phận XDCB bàn giao 1 nhà xưởng cho PX, giá quyết toán công trình
, biết rằng nhà xưởng được xây dựng bằng nguồn vốn đầu720.000.000 đ
tư XDCB.
A, Nợ tk 211; 720.000.000 đ
Có tk 241;720.000.000 đ
B, nợ tk 441; 720.000.000 đ
Có tk 411; 720.000.000 đ
2. DN tiến hành đánh giá lại 1 thiết bị quản lý, nguyên giá ghi sổ
200.000.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế 60.000.000đ, nguyên giá mới đánh
giá lại 160.000.000đ.
3. DN vay dài hạn mua 1 dây chuyền sản xuất cho PX 02, giá mua ghi trên
hoá đơn chưa bao gồm thuế 700.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%.
Nợ tk 211; 700.000.000 đ
Nợ tk 133; 70.000.000 đ
Có tk 341;770.000.000 đ- vay và nợ thuê tài chính
4. DN tiến hành thanh lý một nhà kho, nguyên giá 560.000.000 đ, đã khấu
hao 530.000.000đ. Chi tiền mặt thuê ngoài thanh lý là 8.000.000đ, phế liệu
thu hồi bán thu tiền mặt là 20.000.000đ.
17
A, nợ tk 214; 530tr
Nợ tk 811; 30 tr
Có tk 211; 560tr
B, nợ tk 811; 8tr
Có tk 111; 8tr
C, nợ tk 111; 20tr
Có tk 711; 20tr
5. DN góp vốn liên doanh vào công ty liên doanh Minh Thành theo hình
thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát 1 TSCĐ nguyên giá
1.000.000.000 đồng, đã khấu hao 550.000.000, giá do hội đồng liên doanh
đánh giá 490.000.000 đồng.
A, Nợ tk 214; 550tr
Nợ tk 222; 30tr
Có tk 811; 560tr
B, nợ tk 811; 8tr
Có tk 111; 8tr
C, nợ tk 111; 20tr
Có tk 711; 20tr
6. Bàn giao 1 thiết bị đo lường của bộ phận quản lý cho đơn vị K do quyết
định điều chuyển của cấp trên, nguyên giá 960.000.000đ, đã khấu hao
240.000.000đ.
Nợ tk 214: 240.000.000 đ
Nợ tk 411: 720.000.000 đ
Có tk 211: 960.000.000 đ
18
7. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 02, phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở
DN chưa nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá 180.000.000đ, đã
khấu hao 80.000.000đ.
Nợ TK 214: 80tr
Nợ TK 1381: 100tr
Có TK 211: 180tr
*Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý.
Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Phản ánh giảm TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2141) (giá trị hao mòn)
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1381) (giá trị còn lại)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá) (TT200)
8. Theo quyết định số 05 của Giám đốc, chuyển 1 thiết bị chuyên dùng
bộ phận bán hàng thành công cụ dụng cụ, nguyên giá 100.000.000đ, đã
khấu hao 80.000.000đ, thời gian sử dụng 5 năm.
Nợ tk 214; 80tr
Nợ tk 641; 20tr
Có tk 211; 100tr
Yêu cầu: Định khoản các NVKT phát sinh trên
Bài tập số 2
DN Phú Quốc hạch tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tháng 4/N có tài liệu kế toán liên quan đến TSCĐ như sau:
1. DN mua 1 thiết bị sản xuất dùng phân xưởng, giá mua ghi trên hoá
đơn đã bao gồm thuế là 110.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, đã thanh toán
19
bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thiết bị trên về DN là 2.000.000đ,
thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản trên được
đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB.
A, nợ tk 211: 100tr
Nợ tk 133;10tr
Có tk 331; 110tr
B, nợ tk 211; 2tr
Nợ tk 133; 0,2tr
Có tk 111;2,2tr
C, nợ tk 441; 102tr
Có tk 411; 102tr
2. Theo quyết định của cấp trên, công ty tiến hành bàn giao cho công ty
chế biến thực phẩm 1 xe tải (còn mới), nguyên giá 300.000.000đ.
Nợ tk 411; 300tr
Có tk 211; 300tr
3. Công ty mua 1 thiết bị động lực cho PX 01, giá mua ghi trên hoá đơn đã
bao gồm thuế 550.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán cho
công ty H. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị trên 3.000.000đ đã thanh
toán bằng tiền mặt. Biết rằng tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát
triển.
A, nợ tk 211; 500tr
Nợ tk 133; 50tr
Có tk 331; 550tr
B, nợ tk 211; 3tr
Có tk 111; 3tr
20
C, nợ tk 441; 503tr
Có tk 411; 503tr
4. Nhận vốn góp liên doanh một thiết bị sản xuất còn mớicủa công ty H, ,
trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá là 130.000.000đ.
Nợ tk 211; 130tr
Có tk 411; 130tr
5. DN nhận của Công ty c phần thương mại Tân Á nhân dịp quà tặng
thành lập DN một , trị giá do hội đồng đánh giá xác địnhthiết bị quản lý
100.000.000đ
Nợ tk 211; 100tr
Có tk 711; 100tr
6. Bộ phận XDCB hoàn thành bàn giao sử dụng một phân xưởng chế biến
cà phê, giá ghi trên biên bản bàn giao 167.000.000 đ, dây chuyền này được
đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.[414]
A,nợ tk 211: 167tr
Có 241: 167tr- dở dang
B, nợ tk 414; 167tr
Có tk 411; 167tr
7. DN nhượng bán một thiết bị sản xuất ở PX 1, nguyên giá 330.000.000đ,
đã khấu hao 100.000.000đ, giá bán chưa bao gồm thuế 250.000.000đ, thuế
suất thuế GTGT 10% công ty Hoàng Mai đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí tân trang sửa chữa trước khi bán đã chi bằng tiền mặt
5.000.000đ.
A, nợ tk 214; 120tr
Nợ tk 811; 230tr
21
Có tk 211; 330tr
B, nợ tk 112; 275tr
Có tk 711; 250tr
Có tk 3331; 25tr
C, nợ tk 811; 5tr
Có tk 111; 5tr
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên,
Bài tập số 3
I- Số dư đầu tháng của tài khoản 211: 950.000.000 đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Theo kế hoạch, DN thuê công ty C sửa chữa một thiết bị sản xuất đã
hoàn thành trong tháng, chi phí phát sinh như sau:
- Phải trả công ty C: 45.000.000đ
- Phụ tùng thay thế: 18.000.000đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt: 5.000.000đ
Được biết: chi phí sửa chữa thiết bị trên theo kế hoạch đã trích trước
vào chi phí sản xuất 50.000.000đ, phần chênh lệch được ghi bổ sung vào
CPSX chung.
A, nợ tk 241; 68tr
Có tk 331: 45tr
Có tk 153: 18tr
Có tk 111: 5tr
B, nợ tk 352: 68tr
22
Có tk 241; 68tr
C, nợ tk 627; 18tr
Có tk 352; 18tr
2. Bộ phận bàn giao một dãy nhà dùng . Trị giá côngXDCB làm văn phòng
trình được duyệt là 500.000.000đ. DN dùng nguồn vốn để đầu tư. XDCB
Nợ tk 211; 500tr
Có 241; 500tr
Nợ tk 441; 500tr
Có tk 411; 500tr
3. DN góp vốn liên doanh với công ty đồng kiểm soát 2 thành viên một
máy phát điện, nguyên giá 250.000.000đ, giá trị đã hao mòn
120.000.000đ. Hội đồng liên doanh xác định giá trị hiện còn của máy
115.000.000đ.
Nợ tk 214; 120tr
Nợ tk 222; 115tr
Nợ tk 811; 15tr
Có tk 211; 250tr
4. Nhượng bán một TSCĐ không cần dùng, nguyên giá 165.000.000đ, đã
khấu hao 105.000.000đ. Chi phí sửa chữa trước khi nhượng bán: phụ tùng
thay thế: 4.500.000đ, tiền công phải trả cho thuê ngoài sửa chữa
5.500.000đ. Giá n chưa thuế 75.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, DN
chưa thu được tiền.
A, Nợ tk 214; 105tr
Nợ tk 811; 60tr
Có tk 211; 165tr
23
B, nợ tk 811; 10tr
Có tk 153; 4,5tr
Có tk 331; 5.5tr
C, nợ tk 131; 82,5tr
Có tk 711; 75tr
Có tk 3331; 7.5tr
5. DN nhận biếu tặng của công ty Hanel 1 bộ máy vi tính thiết bị máy tính
sử dụng cho bộ phận quản lý trị giá 30.500.000đ
Nợ tk 211; 30,5tr
Có tk 711; 30,5
6.DN quyết định chuyển một còn mới thành trị giáCCDC TSCĐ
50.500.000đ
Nợ tk 211;50,5tr
Có tk 153; 50,5tr
7.Kế toán tính số khấu hao phải trích trong tháng của các bộ phận như sau:
Khấu hao máy móc thiết bị các phân xưởng: 9.500.000đ, của tài sản dùng
chung toàn DN 4.500.000đ, của TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng
3.000.000đ.
Nợ tk 627; 9,5tr
Nợ tk 642; 4,5tr
Nợ tk 641; 3tr
Có tk 214; 17tr
8. Bộ phận công nhân sản xuất tiến hành sửa chữa 1 TSCĐ bị hỏng đột
24
xuất và đã hoàn thành. Chi phí phát sinh như sau:
- Vật liệu phụ: 4.500.000đ
- Tiền lương công nhân sửa chữa: 6.000.000đ
- Dịch vụ mua ngoài khác trả bằng tiền mặt: 1.500.000đ
Dự kiến toàn bộ chi phí phát sinh được phân bổ vào chi phí sản xuất
chung trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng này.
A, nợ tk 241; 12tr
Có tk 152; 4,5tr
Có tk 334; 6tr
Có tk 111; 1,5tr
B, nợ tk 242; 12tr
Có tk 241; 12tr
C, nợ tk 627; 4tr
Có tk 242; 4tr
III- Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập số 4
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
I- Số dư đầu tháng 2 của một số tài khoản như sau:
TK 211: 1.200.000.000đ TK 2141: 400.000.000đ
TK 213: 600.000.000đ TK 2143: 150.000.000đ
25
II- Trong tháng 2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Nghiệm thu theo biên bản giao nhận số 15 ngàynhà văn phòng DN
05/2/200N do bộ phận bàn giaoXDCB
- Giá quyết toán của công trình: 900.000.000đ
- Vốn xây dựng công trình là vốn đầu tư XDCB
- Thời gian khấu hao là 10 năm
Nợ tk 211; 900tr
Có tk 241; 900tr- dở dang
Nợ tk 441;900tr- vốn đầu tư XDCB
Có tk 411;900tr-vốn csh
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((900.000.000:10):12)*24/ 28=
6.428.571 đ
2. Nhận một bộ sử dụng cho văn phòng theo biên bảnbiếu tặng máy tính
giao nhận số 15 ngày 11/2/200N.
- Giá của máy vi tính trên thị trường: 55.200.000đ
- Thời gian khấu hao là 5 năm
Nợ tk 211; 55, 2tr
Có tk 711; 55,2tr
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((55.200.000:5):12)*18/ 28= 597.429 đ
3. Nhận góp liên doanh của doanh nghiệp Y một theo biênvốn ô tô vận tải,
bản giao nhận số 17 ngày 18/2/200N.
- Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh xác định 600.000.000đ
- Thời gian khấu hao là 10 năm
26
- Xe ô tô được dùng cho bộ phận tiêu thụ sản phẩm.
Nợ tk 211; 600tr
Có tk 411; 600tr
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((600.000.000:10):12)*11/ 28=
1.964.286 đ
4. Thanh một ô vận tải sử dụng bộ phận sản xuất theo biên bản
thanh lý số 28 ngày 20/2/200N:
- Nguyên giá của ô tô là , khấu hao luỹ kế 450.000.000đ 436.000.000đ
- Thu về thanh lý bằng tiền mặt 11.000.000đ (trong đó thuế GTGT 10%)
- Tỷ lệ khấu hao 10% năm
Chi cho hoạt động thanh bằng TM (trong đó thuế GTGT3.300.000đ
10%)
A, nợ tk 214; 436tr
Nợ tk 811; 14tr [ 450- 436tr]
Có tk 211; 450tr
B, nợ tk 111; 11tr
Có tk 711; 10tr
Có 3331; 1tr
C, nợ tk 811; 3tr
Nợ tk 133; 0,3tr
Có tk 111; 3,3tr
- mức khấu hao giảm trong tháng= ((450.000.000*10%):12)*9/ 28=
1.205.357 đ
27
5. Tổng mức khấu hao TSCĐ trong tháng 1/200N là Trong đó65.000.000
- Phân theo bộ phận sử dụng: Bộ phận sản xuất sản phẩm ; Bộ39.000.000đ
phận bán hàng ; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.000.000đ 14.000.000đ
Nợ tk 627; 37.794.643 đ
Nợ tk 641; 13. 964.286 đ
Nợ tk 642; 21.020.000 đ
Có tk 214; 72.778.829 đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận sx= 39.000.000+ 0 -
1.205.357 = 37.794.643đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận bán hàng = 12.000.000
+ 1.964.286 - 0 = 13. 964.286 đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận quản dn =
14.000.000 + ( 6.428.571 + 591.429) - 0 = 21.020.000 đ
III- Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Giả sử trong tháng 1/N không sự biến động tăng, giảm TSCĐ. Anh
(chị) hãy lập bảng tính phân bổ khấu hao tháng 2/N biết rằng DN tính
khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian
Bài tập số 5:
Trong tháng có phát sinh các chi phí liên quan đến sửa chữa TSCĐ như
sau:
1. Công ty nhận được về tiền bảo dưỡng định kỳ cho hóa đơn thiết bị văn
phòng theo giá cả thuế GTGT 10% là 3.300.000đ
nợ tk 642: 3.000.000 đ
28
Nợ tk 133; 300.000 đ
Có tk 331; 3.300.000 đ
2. Công ty thuê người sơn lại để chống hoen gỉ đã trả thiết bị sản xuất
bằng số tiền là 750.000đtiền mặt
Nợ tk 627: 750.000 đ
Có tk 111; 750.000 đ
3. Một thiết bị sản xuất đột nhiên bị hỏng nặng doanh nghiệp tiến
hành sửa chữa thiết bị này, với các chi phí phát sinh như sau:
- Xuất phụ tùng để sửa chữa, giá trị xuất kho là 500.000.000đ
- Tiền công sửa chữa phải trả là 11.000.000 đ đã bao gồm thuế GTGT 10%
Thiết bị sửa chữa xong và đơn vị có kế hoạch phân bổ chi phí sửa chữa lớn
thiết bị này trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng này.
A, nợ tk 241; 510tr
Nợ tk 133; 1tr
Có tk 153; 500tr
Có tk 331; 11tr
B, nợ tk 242; 510tr
Có tk 241; 510tr
C, nợ tk 627; 170tr[ 510tr/3 thang]
Có tk 242; 170tr
3. Công ty trích trước vào chi phí tiền sửa chữa lớn tòa nhà văn phòng
30.000.000đ
Nợ tk 642; 30tr
29
Có tk 352; 30tr
5.Công ty phân bổ tiền sửa chữa lớn một dây chuyền sản xuất đã sửa chữa
từ tháng trước vào chi phí tháng này 10.000.000đ. Biết tiền sửa chữa chỉ
phân bổ hết trong năm.
Nợ tk 627; 10tr
Có tk 242; 10tr
Yêu cầu: Hãy định khoản phản ánh vào tài khoản
các nghiệp vụ trên.
Bài số 6:
Trong tháng 1/2015, tại công ty ABB phát sinh các nghiệp vụ về tài sản
cố định như sau:
1. Công ty mua một thiết bị sản xuất giá mua là 330.000.000đ bao gồm cả
thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt đã trả bằng tiền mặt 5.000.000đ. Tài
sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
A, nợ tk 211; 300tr
Nợ tk 133; 30tr
Có tk 111; 330tr
B, nợ tk 211; 5tr
Có tk 111; 5tr
C, nợ tk 414; 305tr
Có tk 411; 305tr
2. Công ty nhượng bán một ô tô dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp
nguyên giá 750.000.000đ, đã hao mòn 500.000.000đ. Biết giá bán
được khách hàng chấp nhận là 150.000.000đ. Chi phí phục vụ nhượng bán
đã chi ra bằng tiền là 3.000.000đ
30
A, nợ tk 214; 500tr
Nợ tk 811; 250tr
Có tk 211; 750tr
B, nợ tk 131; 150tr
Có tk 711; 150tr
C, nợ tk 811; 3tr
Có tk 111; 3tr
3. Một thành viên góp vốn kinh doanh cùng công ty bằng một phương tiện
vận tải phục vụ cho hoạt động bán hàng, giá trị tài sản được ghi nhận trên
biên bản góp vốn là 800.000.000đ.
4. Công ty thanh một nhà kho đã khấu hao hết từ tháng 8/2013
nguyên giá là 250.000.000đ.
Nợ tk 214; 250tr
Có tk 211; 250tr
4. Công ty mua một thiết bị văn phòng có với giá mua cả thuế GTGT 10%
352.000.000đ. Chi phí vận chuyển thiết bị phải trả cho đơn vị vận tải
4.000.0000 đ. Tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.
A, nợ tk 211; 320tr
Nợ tk 133; 32tr
Có tk 111; 352tr
B, nợ tk 211; 4tr
Có tk 331; 4tr
C, nợ tk 414; 324tr
Có tk 411; 324tr
31
Yêu cầu: Hãy định khoản phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên.
Biết công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài tập 10
Trích tài liệu kế toán tháng 4/ 202X của doanh nghiệp T như sau:
1. Mua 1 TSCĐ mới, giá mua chưa thuế 150tr, thuế suất GTGT 10% chư
atrar tiền người bán, bàn giao đưa vào sử dụng. Chi phí lắp đặt 2tr đã
thanh toán bằng tiền mặt.
A, nợ tk 211; 150tr
Nợ tk 133; 15tr
Có tk 331; 165tr
B, nợ tk 211; 2tr
Có tk 111; 2tr
2. Thanh một máy nguyên giá 60tr, đã khấu hao 58tr. Thu 800.000đ
tiền mặt do bán phế liệu từ TSCĐ đó. Chi phí thanh lý trả bằng tiền mặt
200.000 đ.
A, nợ tk 214; 58tr
Nợ tk 811; 2tr
Có tk 211; 60tr
B, nợ tk 11; 800.000 đ
Có tk 711; 800.000 đ
C, nợ tk 811; 200.000 đ
Có tk 111; 200.000 đ
3. Thuê ngoài sửa chữa nhỏ 1 máy của PX sx, phải trả 660.000 đ cho đơn
vị sửa chữa, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%
32
Nợ tk 627; 600.000 đ
Nợ tk 133; 60.000 đ
có tk 331; 660.000 đ
4. Thuê ngoài sửa chữa nhỏ văn phòng của bộ phận quản DN, trả cho
đơn vị sửa chữa bằng tiền mặt 1.100.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế
suất 10%.
Nợ tk 642; 1tr
Nợ tk 133; 100.000 đ
Có tk 111; 1tr100
5. Trích trước chi phí sửa chữa cửa hàng 20tr. Thực tế p/sinh thuê ngoài
sửa chữa, phải trả 13,65tr, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%.
A, nợ tk 641; 20tr
Có tk 352; 20tr
B, nợ tk 241; 12,409091tr
Nợ tk 133; 1,220909tr
Có tk 331; 13,65tr
6. Xuất kho phụ tùng cho bộ phận sửa chữa dùng vào việc sửa chữa máy
móc bị phân xưởng 4,5tr, phân bổ vào chi phí trong 5 tháng, bắt đầu
từ tháng này.
A, nợ tk 241; 4,5tr
Có tk 153; 4,5tr
B, nợ tk 242; 4,5tr
Có tk 241; 4,5tr
C, nợ tk 627; 900.000đ [4,5tr/5thang]
33
Có tk 242; 900.000đ
7. Bộ phận sửa chữa máy móc 1 TSCĐ bộ phận quản DN. Chi phí
gồm;
- lương phải trả CN sửa chữa; 1tr
- trích các khoản theo lương theo quy định;
- phụ tùng xuất kho; 5tr
Công trình sửa chữa hoàn thành, giá trị công trình sửa chữa được phân bổ
vào chi phí trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này.
A, nợ tk 241; 6,22tr
Có tk 334; 1tr
Có tk 338; 1tr*22%= 220.000 đ [ 22% chi phí lương dn chịu]
Có tk 153; 5tr
B, nợ tk 334; 105.000 đ
Có tk 338; 1tr* 10.5%= 105.000 đ [ 10.5% nlđ phải chịu]
C, nợ tk 242; 6,22tr
Có tk 241; 6,22tr
D, nợ tk 642; 1,244tr
Có tk 242; 1,244tr [ 6,22/5thang]
8. Trích khấu hao TSCĐ tháng 7 ở các bộ phận như sau;
- TSCĐ của phân xưởng sx; 18tr
- TSCĐ của bộ phận bán hàng ; 2,5tr
- TSCĐ của bộ phận QLDN ; 3,5tr
Nợ tk 627; 18tr
34
Nợ tk 641; 2,5tr
Nợ tk 642; 3.5tr
Có tk 214; 24tr
YÊU CẦU; định khoản các nghiệp vụ kinh tế p/sinh trên
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG
35
Bài tập số 1
I- Số dư đầu tháng 4/N của tài khoản 334: 78.000.000 đ
II- Trong tháng 4/N có tình hình tính, thanh toán lương và BHXH của
doanh nghiệp như sau:
1. Xuất quỹ tiền mặt trả toàn bộ tiền lương còn nợ CNV tháng 3/N.
No 334; 78tr
Co tk 111; 78tr
2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để trả lương tháng 4/NĂM
cho người lao động 145.000.000 đ
No tk 111; 145tr
Co tk 112;145tr
3. Tiền lương phải trả cho các bộ phận trong tháng:
- Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất 100.000.000 đ
- Bộ phận quản lý phân xưởng 17.500.000 đ
- Bộ phận Quản lý doanh nghiệp 22.000.000 đ
- Bộ phận bán hàng 12.000.000 đ
No tk 622; 100tr
No tk 627;17.5tr
No tk 642; 22tr
No tk 641; 12tr
Co tk 334;151.5tr
4. Các khoản phải khấu trừ vào lương của người lao động trong tháng 4/N:
36
- Tiền BHXH của CNV (8%)
- Tiền BHYT của CNV (1,5%)
- Tiền BHTN của CNV (1%)
- Trừ tạm ứng vượt của ông Q 1.800.000 đ
- Trừ tiền CNV phải bồi thường 1.000.000 đ
- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 4.500.000 đ
Nợ tk 334; 23,2075tr
Có tk 3383; 12,12tr
Có tk 3384; 2,2725tr
Có tk 3386; 1,515tr
Có tk 141; 1,8tr
Có tk 138; 1tr
Có tk 333; 4,5tr
4. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trong tháng của các bộ
phận vào SXKD theo tỷ lệ quy định. )chi phí (22%
- Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất 100.000.000 đ
- Bộ phận quản lý phân xưởng 17.500.000 đ
- Bộ phận Quản lý doanh nghiệp 22.000.000 đ
- Bộ phận bán hàng 12.000.000 đ
Trích vào cp
No tk 622; 22tr
No tk 627; 3,85tr
37
No tk 642; 4,84tr
No tk 641; 2,64tr
Có tk 3383: 151,5tr*17%=27,755tr
Có tk 3384: 151,5tr*3%= 4,545tr
Có tk 3382: 151,5tr*2%= 3,03tr
6. Tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phúc lợi phải trả CNV trong
tháng là 2.000.000đ
No tk 353; 2tr
Co tk 334; 2tr
6. Trong tháng, trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp
sản xuất 1%.
Nợ tk 622; 100tr*1%= 1tr
Có tk 335; 1tr
8. Chi tiêu kinh phí công đoàn bằng tiền mặt tại doanh nghiệp 2.000.000
đ.
Nợ 3382; 2tr
Có tk 111; 2tr
9. Nộp BHXH được trong tháng cho quan BHXH bằng chuyển trích
khoản.
Nợ tk 3383: 12,12tr +25,755tr = 37,875tr
Có tk 112: 37,875tr
10. Nộp BHYT cho cơ quan BHYT bằng chuyển khoản.
Nợ tk 3384: 2,2725tr + 4,545tr = 6,8175tr
38
Có tk 112: 6,8175tr
11. Kế toán tính trả lương tháng 4/NĂM cho người lao động bằng tiền
mặt
Nợ tk 334: 130,2925tr
Có tk 111: 130,2925tr
III- Yêu cầu
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài tập số 2:
Tại 1 DN trong tháng 5 năm N tình hình về tiền lương các
khoản trích theo lương như sau: (đơn vị tính: đồng)
Số dư đầu tháng:
TK 334: 8.000.000
TK 3383 dư nợ: 1.000.000
Phát sinh trong tháng:
1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000
Nợ tk 111; 100tr
Có tk 112; 100tr
2. Chi tạm ứng lương kỳ I cho CNV 100.000.000 bằng tiền mặt
Nợ tk 334; 100tr
Có tk 111; 100tr
3. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 200.000.000, trong đó:
· Lương phải trả công nhân trực tiếp SX sản phẩm 150.000.000, trong đó
lương công nhân nghỉ phép 10.000.000
39
· Lương phải trả nhân viên phục vụ và quản lý PX 20.000.000
· Lương phải trả nhân viên phục vụ quản lý DN: 30.000.000
Nợ tk 622; 140tr
Nợ tk 335; 10tr
Nợ tk 627; 20tr
Nợ tk 642; 30tr
Có tk 334; 200tr
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT và BHTN (giả sử theo lương thực tế) theo
tỷ lệ quy định tính vào chi phí SXKD
Nợ tk 622; 33tr
Nợ tk 627; 4.4tr
Nợ tk 642; 6,6tr
Có tk 338: 44tr
5. Trích BHXH, BHYT, BHTN (giả sử theo lương thực tế) theo tỷ lệ
quy định trừ vào thu nhập của CNV
Nợ tk 334; 21tr [ 200tr*10,5%]
Có tk 338; 21tr
6. Chi tiền mặt mua thẻ BHYT (4.5% tổng quỹ tiền lương) cho CNV
Nợ tk 338; 200tr*4,5%= 9tr
Có tk 111; 9tr
7. Thuế thu nhập phải nộp thay CNV cho cơ quan thuế 2.000.000
Nợ tk 334; 2tr
40
Có tk 333; 2tr
8. Chuyển khoản nộp các khoản trích theo lương cho các quan liên
quan. Đã nhận được giấy báo nợ của NH
Nợ tk 338; 56tr [65tr- 9tr]
Có tk 112; 56tr
9. Trợ cấp ốm đau, thai sản phải chi trong tháng 5.000.000
Nợ tk 3383; 5tr
Có tk 334; 5tr
10. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX SP theo tỷ lệ 3%
tiền lương chính
Nợ tk 622; 140tr*3%= 4,2tr
Có tk 335; 4,2tr
11. Chi tiền mặt thanh toán lương còn nợ và BHXH cho CNV
12. Nhận được BHXH do quan BHXH cấp theo số thực tế chưa cấp
tháng trước và phát sinh tháng này bằng chuyển khoản
Yêu cầu:
· Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên
· Cho biết bộ chứng từ của từng nghiệp vụ ghi sổ
sách các tài khoản liên quan
Bài tập số 3:
Tại công ty A, tháng 12 tình hình thanh toán cho CNV các
khoản trích theo lương như sau. (đơn vị tính: đồng)
41
Số ngày 30/11 của TK 334: 215.000.000, TK 335 chi tiết trích trước
tiền lương nghỉ phép của CNSX thuộc PXSX chính, nợ 3.800.000 (chi
tiết PX1: 2.000.000, PX2:1.800.000)
Trong tháng 12, số liệu của phòng kế toán như sau:
1. Ngày 5/12 chuyển khoản trả lương kỳ II/11 cho CNV (hệ thống thẻ
ATM) 215.000.000
Nợ tk 334; 215tr
Có tk 112; 215tr
2. Ngày 20/12 chuyển khoản trả lương kỳ I/12 BHXH cho CNV
198.000.000, trong đó BHXH (chi ốm đau) trả thay lương là 1.500.000
Nợ tk 334; 196,5tr
Nợ tk 338; 1,5tr
Có tk 111; 198tr
3. Tổng hợp bảng danh sách CNV được hưởng trợ cấp khó khăn do
Quỹ phúc lợi đài thọ 10.000.000.
4.Ngày 25/12 tổng hợp tiền lương phải trả cho CNV trong tháng 12 (đvt:
triệu đồng).
5. Trích các khoản BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp, BHYT và KPCĐ theo
lương (giả sử theo lương thực tế) tính và chi phí cho mỗi đối tượng có tính
lương (24%)
6. Tổng hợp bảng thanh toán tiền thưởng 6 tháng cuối năm do quỹ khen
thưởng đài thọ, số tiền 50.000.000
7. Cuối tháng, phản ánh khoản khấu trừ lương người lao động
+ Tiền tạm ứng còn thừa phải thu 500.000
+ Bồi thường vật chất phải thu 720.000
42
+ BHXH 8% quỹ tiền lương, BHTN 1% quỹ tiền lương BHYT 1.5%
quỹ tiền lương
8. Ngày 31/12 đã yêu cầu NH chuyển tiền (đã nhận giấy báo nợ) nộp các
khoản trích theo lương cho các quan liên quan (công ty giữ lại
BHXH 2% quỹ tiền lương)
9. Giả sử cuối tháng công ty đã chuyển khoản trả toàn bộ số tiền các khoản
còn phải trả (lương kỳ II và các khoản khác) cho CNV
Yêu cầu:
· Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên
· Cho biết bộ chứng từ của từng nghiệp vụ ghi sổ
sách các tài khoản liên quan
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Bài tập số 1
DN Linh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chuyên
sản xuất 1 sản phẩm M. Trong tháng 5/N có số liệu sau:
I. Số dư đầu tháng của TK 154: 55.200.000đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
43
1. Xuất kho nguyên vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm M trị giá
105.300.000đ
2. Xuất CCDC cho sản xuất sản phẩm M trị giá 2.000.000đ
3. Xuất quỹ tiền mặt mua phụ tùng thay thế, giá mua đã bao gồm thuế
11.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, đã nhập kho.
4. Xuất vật liệu phụ cho sản xuất chung của đội sản xuất 5.000.000đ
5. Xuất Bảo hộ lao động cho các phân xưởng sản xuất trị giá 17.000.000đ,
trong tháng này phân bổ 5.000.000 đ vào chi phí sản xuất.
6. Trích khấu hao TSCĐ của các phân xưởng sản xuất là 34.500.000 đ, của
bộ phận QLDN 13.200.000đ
7. Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng 23.500.000 đ; công
nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 92.600.000 đ
8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD theo quy định.
9. Cuối tháng, kết chuyển các khoản chi phí để tính giá thành sản phẩm.
10. Sản xuất hoàn thành nhập kho 1000 sản phẩm M
III- Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành sản phẩm M, biết rằng chi phí SXKD
DD cuối tháng là 27.000.000đ
Bài tập số 2
DN Điện Quang hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản xuất
2 sản phẩm A & B. Trong tháng 7/N có số liệu sau:
I- SD đầu tháng 7/N của TK 154: 35.250.000đ
44
II- Trong tháng tại phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Tiền lương phải trả cho các bộ phận:
- Của bộ phận CNSX: 95.000.000đ
- Của bộ phận QLPX: 15.000.000đ
2. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD theo
tỷ lệ quy định.
3. Tổng hợp số NVL đã xuất dùng cho SX trong tháng là: 80.000.000đ
4. Xuất CCDC cho bộ phận trực tiếp sản xuất trị giá 2.000.000đ.
5. Xuất một số dụng cụ phòng cháy chữa cháy cho phân xưởng sản xuất trị
giá 6.000.000đ, dự kiến phân bổ trong 6 tháng.
6. Tổng số khấu hao cơ bản trích trong tháng ở các bộ phận:
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất là 48.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận Quản lý phân xưởng: 12.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận Quản lý DN: 12.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng: 8.000.000đ
7. Tiền điện, nước của bộ phận quản phân xưởng trong tháng đã thanh
toán bằng tiền mặt là 8.250.000đ trong đó thuế GTGT 10%.
8. Chi phí hội họp của phân xưởng trong tháng 4.500.000 đ bằng tiền
mặt.
9. Trong tháng sản xuất hoàn thành nhập kho: 700 sản phẩm trong đó:
- Sản phẩm A: 200 sản phẩm Hệ số quy đổi SP A: 1,2
- Sản phẩm B: 500 sản phẩm Hệ số quy đổi SP B: 1,5
45
III- Yêu cầu:
1, Định khoản các NVKT phát sinh trên
2, Tính giá thành đơn vị sp A, sp B biết rằng Giá trị
SPDD cuối tháng là 26.55 0.000đ
Bài tập số 3
DN X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp khai thường
xuyên, nh thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tại một phân
xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B của doanh nghiệp tài liệu
như sau:
I. Số dư đầu tháng 9/N của TK 154: 59.500.000đ
Trong đó: - Sản phẩm A: 30.500.000 đ; sản phẩm B: 32.000.000đ
II. Trong tháng có các NVKT p/s sau:
1. Căn cứ vào số liệu tập hợp từ các phiếu xuất kho NVL, trị giá gốc thực
tế của NVL chính sử dụng trực tiếp cho sản xuất trong tháng:
- Cho sản phẩm A: 96.500.000đ
- Cho sản phẩm B: 64.100.000đ
2. Giá trị vật liệu phụ xuất cho bộ phận phục vụ sản xuất hai loại sản phẩm
trên là 15.000.000đ
3. Cuối tháng, phân xưởng báo cáo vật liệu chính sử dụng cho sản phẩm A
còn thừa nhập kho 500.000đ, vật liệu chính sử dụng cho sản phẩm B
còn thừa nhập kho là 100.000đ.
4. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A
73.500.000đ, sản phẩm B 82.100.000 đ. Trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ của bộ phận công nhân sản xuất vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ
quy định.
46
5. Tiền lương phụ cấp phải trả bộ phận quản phân xưởng sản xuất
20.000.000 đ. Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ của bộ phận quản
phân xưởng vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định.
6. Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ trong tháng, khấu hao TSCĐ
thuộc phân xưởng sản xuất 32.000.000đ.
7. Chi bằng tiền mặt cho sản xuất chung của phân xưởng trong tháng
5.200.000đ.
8. Tính toán, phân bổ kết chuyển chi phí trực tiếp theo từng loại sản
phẩm.
9. Phân bổ kết chuyển chi phí chung cho từng loại sản phẩm (chi phí
chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp).
10. Trong tháng phân xưởng sản xuất đã nhập kho 1000 sản phẩm A hoàn
thành, nghiệm thu 2000 sản phẩm B hoàn thành (trong đó nhập kho 1.300
sản phẩm, xuất bán trực tiếp 700 sản phẩm)
Cho biết:
- CPSX dở dang cuối kỳ của SP A: 22.400.000đ; của SP B:
33.900.000đ
III. Yêu cầu:
1. Định khoản các NVKT phát sinh trên
2. Tính giá thành sản xuất cho hai sản phẩm A và B
Bài tập số 4
DN K hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm định kỳ,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 8/N tài liệu
sau:
1. Căn cứ vào biên bản kiểm kê, giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho
47
cuối tháng 7/N40.300.000đ, trong đó vật liệu 25.000.000đ, CCDC
15.300.000đ
2. Trong tháng doanh nghiệp nhập kho một số vật liệu, giá mua chưa thuế
53.450.000đ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho công ty Q.
3. Nhập kho một số CCDC, giá mua chưa thuế 24.600.000 đ, thuế suất
GTGT 5% đã thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán.
4. Cuối tháng, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê tồn kho:
- Vật liệu tồn kho: 33.560.000đ
- CCDC tồn kho: 25.846.000đ
5. Qua kiểm cuối tháng phát hiện mất mát, thiếu hụt một số vật tư.
Doanh nghiệp đã có biên bản xử lý như sau:
- Giá trị vật liệu bắt người chịu trách nhiệm vật chất bồi thường
1.800.000đ
- Giá trị vật liệu mất mát do nguyên nhân khách quan 700.000đ
6. Cuối tháng, xác định hạch toán số NVL đã xuất dùng cho sản xuất
sản phẩm số CCDC đã xuất dùng cho sx trong kỳ (CCDC thuộc loại
phân bổ 1 lần)
7. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 36.500.000đ, trích
các khoản tiền lương theo tỷ lệ quy định.
8. Các chi phí phát sinh ở bộ phận phân xưởng:
- Tiền lương phải trả bộ phận quản phân xưởng 14.200.000đ. Trích các
khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lương theo tỷ lệ quy định
- Khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất 22.500.000đ
- Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt: 5.000.000đ
9. Cuối tháng kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành
48
II- Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
BÀI TẬP CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH
Bài 1:
Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (đơn vị tính:1.000đ):
I. Số dư ngày 1/12/N của một số các tài khoản:
- TK 121: 260.000 trong đó: 3 trái phiếu công ty K: 45.000; 70 cổ phiếu
công ty A: 35.000; 90 cổ phiếu công ty X: 180.000
- TK 2291X: 18.000 .
II. Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 5/12 doanh nghiệp mua kinh doanh 50 trái phiếu của công ty H,
mệnh giá 1000/1 trái phiếu, thời hạn 1 năm, giá mua số trái phiếu đó
45.000 thanh toán bằng chuyển khoản (doanh nghiệp đã nhận được giấy
báo Nợ của ngân hàng). Chi phí môi giới mua trái phiếu là 500 thanh toán
bằng tiền mặt.
49
2. Mua 1200 trái phiếu M giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng mệnh giá:
1.000/tp, thời hạn 2 năm, lãi trả trước theo tỷ lệ: 18%, Doanh nghiệp đã
thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí phát sinh trong quá trình mua trái
phiếu trên là 15.000 (đã trả bằng tiền mặt )
3. Giấy báo số 375 ngày 7.12 về tiền bán 90 cphiếu công ty X, giá
bán mỗi cổ phiếu 1.750. Chi phí môi giới bán cổ phiếu 2.000 thanh
toán bằng tiền mặt.
4. Doanh nghiệp bán 20 cổ phiếu công ty A, giá bán 550/1 cổ phiếu,
người mua chưa thanh toán. Chi phí môi giới bán cổ phiếu là 500 bằng tiền
mặt.
5. Mua 500 TP E giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng MG 1.500/tp, ls
15%/năm, lãi định kỳ hàng tháng, thời hạn 3 năm, cty đã thanh toán bằng
ck
6. Mua 4.00 trái phiếu S giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng mệnh giá:
1.200/tp, thời hạn 1 năm, lãi trả sau theo tỷ lệ: 20%, Doanh nghiệp đã
thanh toán chuyển khoản.
7. 25/12 Gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng công thương Hai Trưng, số
tiền 500.000, thời hạn 3 năm, lãi trả định kỳ vào ngày cuối tháng, lãi suất
10%/ năm
8. Ngày 31/12 giá bán trái phiếu công ty K trên thị trường 14.500/1 trái
phiếu, doanh nghiệp quyết định lập dự phòng cho số trái phiếu công ty K
theo quy định hiện hành.
Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
50
BÀI TẬP CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH
BÀI TẬP SỐ 1
Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá bán
thành phẩm chưa có thuế GTGT.
I. Số dư đầu tháng của tài khoản 155: 20.000.000 đồng (200 sản phẩm)
II. Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Nhập kho thành phẩm được sản xuất hoàn thành trong tháng, số lượng
1.800 sản phẩm giá thành sản xuất 92.000 đồng/sản phẩm.
2. Xuất kho 600 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng A và chưa thu tiền,
giá bán 140.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%, chi phí bốc vác trả bằng
tiền mặt 250.000đ.
3. Xuất kho 1.300 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng B thu bằng
tiền gửi ngân hàng, giá bán 136.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%.
4. Khách hàng A thanh toán toàn bộ tiền mua sản phẩm của doanh nghiệp
bằng tiền gửi ngân hàng, DN cho khách hàng A hưởng chiết khấu thanh
toán 2% bằng tiền mặt.
5. DN cho khách ng B hưởng chiết khấu thương mại 1% giá bán (có
giảm thuế) và xuất quỹ tiền mặt trả cho khách hàng.
51
III. Yêu cầu: 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên;
2. Xác định KQKD của công ty
BÀI TẬP SỐ 2
Doanh nghiệp Bình Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
khai thường xuyên, tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp nhập
trước - xuất trước, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
I. Tồn đầu tháng: thành phẩm A 500 sản phẩm, giá thực tế 50.000đ/sp.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. DN nhập kho 1.900 thành phẩm A, giá thành nhập kho 52.000đ/sp
2. DN xuất kho gửi bán cho người mua M 1.000 thành phẩm A, giá bán
chưa thuế 90.000đ/sp, thuế GTGT 10%.
3. Nhận được giấy báo của người mua M đã nhận được chấp nhận tiêu
thụ số thành phẩm trên.
4. Doanh nghiệp nhập kho 1.000 thành phẩm A với giá thành nhập kho
51.500đ/sp
5. Doanh nghiệp xuất bán cho người mua N 950 thành phẩm A, giá bán
chưa thuế 92.500đ/sp, thuế GTGT 10%. Người mua nhận hàng tại kho,
thanh toán ½ bằng tiền mặt và ½ bằng tiền gửi ngân hàng.
6. Người mua M trả toàn bộ tiền nợ doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng,
đã nhận được giấy báo có của ngân hàng.
7. Người mua N trả lại cho doanh nghiệp 50 thành phẩm bán ở NV5 bị mất
phẩm chất, doanh nghiệp đồng ý nhưng số thành phẩm này người mua
đang giữ hộ. DN trả tiền cho người mua bằng tiền gửi ngân hàng, đã nhận
được giấy báo nợ của ngân hàng.
52
II. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên;
2. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng của doanh
nghiệp;
Biết rằng:
- Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng tập hợp được là 12.500.000đ .
- Chi phí quản lý DN phát sinh trong tháng tập hợp được là 22.500.000đ
- Chi phí tài chính phát sinh trong tháng tập hợp được là 15.000.000 đ
- Doanh thu hoạt động tài chính đã tập hợp được trong tháng là 21.000.000
đ
- Chi phí khác phát sinh trong tháng đã tập hợp được là: 7.600.000 đ
- Thu nhập khác phát sinh trong tháng đã tập hợp được là: 6.500.000 đ
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 22%.
Bài tập số 3.
Công ty Family Trust chuyên kinh doanh đồ gia dụng, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
khai thường xuyên, các nghiệp vụ diễn ra trong tháng 9/N như
sau (đơn vị: đồng):
1. Xuất bán một lô hàng cho siêu thị Big C, giá bán 188.000.000, chưa bao
gồm thuế gtgt 10%. Phía Big C đã thanh toán ngay bằng chuyển khoản sau
khi trừ khoản chiết khấu thanh toán 2%. Biết giá vốn của hàng này
144.500.000.
2. Xuất kho gửi bán tại đại của khách hàng, giá n của hàng:
89.000.000 chưa bao gồm thuế gtgt 10%, giá vốn: 56.500.000.
53
3. Khách hàng Fivimart thông báo chấp nhận mua hàng gửi bán kỳ
trước. Giá bán: 197.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế gtgt 10%), giá vốn:
153.200.000.
4. Chuyển trả lại cho khách hàng Fivimart 15.400.000 đồng (đã bao gồm
thuế gtgt 10%) do một túi bị rách. Công ty đã nhận lại số hàng do
Fivimart chuyển trả với giá vốn 9.800.000.
5. Tổng chi phí bán hàng trong tháng: 18.000.000, chi
phí quản doanh nghiệp: 25.300.000, đã trả bằng tiền
mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
BÀI TẬP CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ HỮU
Bài tập :
1. Đầu kỳ tạm trích vào các quỹ của doanh nghiệp như sau
Quỹ đầu tư phát triển: 50.000.000
Quỹ dự phòng tài chính: 20.000.000
54
Quỹ khen thưởng, phúc lợi : 20.000.000
2. Nhận vốn góp bằng TSCĐ hữu hình trị giá 500.000.000
3. Nhận vốn do cấp trên cấp xuống bằng chuyển khoản trị giá 300.000.000
4. Nhận bàn giao công trình bằng nguồn vốn đầu XDCB trị giá
200.000.000
5. Đầu mua một xe ôtô tải bằng quỹ đầu phát triển trị giá
160.000.000
6. Chi cho công nhân viên đi thăm quan bằng tiền mặt trị giá 30.000.000
7. Lợi nhuận kế toán trước thuế là 200tr.
8. Phân phối lợi nhuận như sau: nộp thuế TNDN 25%
9. Trích lập các quỹ như sau: quỹ đầu tư phát triển 60trđ, quỹ dự phòng tài
chính 30 trđ, quỹ khen thưởng phúc lợi 30tr. Phần còn lại tái đầu phục
vụ sản xuất kinh doanh.
| 1/55

Preview text:

0
Môn kế toán tài chính 1, name’s: Hien
CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC VÀ
CHI PHÍ PHẢI TRẢ, TIỀN VAY VÀ CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN BÀI TẬP SỐ 1
I- Số dư đầu tháng của tài khoản 111: 60.000.000 đ
Số dư đầu tháng của tài khoản 112: 156.000.000 đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Thu nợ của khách hàng M bằng tiền mặt 20.000.000 đ Nợ TK 111 20.000.000 Có TK 131 20.000.000
2. Chi phí thuê ngoài SC nhỏ TSCĐ cho khâu bán hàng bằng tiền mặt 700.000 đ Nợ TK 641 700.000 Có TK 111 700.000
3. Nộp tiền báo của bộ phận QLDN 230.000 đ bằng tiền mặt Nợ TK 642 230.000 Có TK 111 230.000
4. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 25.000.000 đ Nợ TK 111 25.000.000 Có TK 112 25.000.000
5. Trả tiền điện, nước trong tháng của bộ phận quản lý doanh nghiệp
1.350.000 đ bằng tiền mặt. 1 Nợ TK 642 1.350.000 Có TK 111 1.350.000
6. DN xuất quỹ tiền mặt để trả tiền điện thoại của bộ phận quản lý DN,
tổng giá thanh toán 1.369.500 đ (trong đó thuế GTGT 10%). Nợ TK 642 1.245.000 Nợ TK 133 124.500 Có TK 111 1.369.500
7. Chi phí thanh lý nhà kho bằng tiền mặt 1.200.000 đ. Nợ TK 811 1.200.000 Có TK 111 1.200.000
8. Thu tiền bán vật liệu thanh lý nhà kho 3.500.000 đ bằng tiền mặt Nợ TK 111 3.500.000 Có TK 711 3.500.000
9. Mua công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho bộ phận bán hàng bằng tiền mặt 400.000 đ Nợ TK 641 400.000 Có TK 111 400.000
10. DN dùng quỹ đầu tư phát triển để mua sắm mới một xe ô tô vận tải, giá
hoá đơn (chưa có thuế) 250.000.000đ, thuế GTGT 10%, DN đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng 235.000.000 đ, số còn lại nợ người bán. a.Nợ TK 211 250.000.000 Nợ TK 133 25.000.000 2 Có TK 112 235.000.000 Có TK 331 40.000.000 b. Nợ TK 414 250.000.000 Có TK 411 250.000.000
11. Nộp thuế GTGT bằng tiền gửi ngân hàng 25.000.000 đ Nợ TK 333 25.000.000 Có TK 112 25.000.000
12. Trả nợ người bán tiền mua NVL bằng TGNH 5.300.000 đ Nợ TK 331 5.300.000 Có TK 112 5.300.000
13. Chi hội nghị khách hàng của bộ phận QLDN bằng tiền mặt 1.500.000 đ Nợ TK 642 1.500.000 Có TK 111 1.500.000
14. Trả lương cho người lao động 25.000.000 đ bằng tiền mặt Nợ TK 334 25.000.000 Có TK 111 25.000.000
III- Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. BÀI TẬP SỐ 2
Tháng 3/201N, tại công ty H có một số nghiệp vụ sau:
1. Ngày 1/3, nhận được Hóa đơn tiền thuê Văn phòng tháng 2/2019 từ
Công ty MĐ (đơn vị quản lý tòa nhà cho thuê), số tiền ghi trên Hóa đơn
7.700.000đ (trong đó thuế GTGT 700.000đ). 3
2. Ngày 3/3, viết Ủy nhiệm chi 7.700.000đ gửi VCB để thanh toán tiền
thuê Văn phòng tháng 3 cho Công ty MĐ theo Hóa đơn đã nhận được. Kế
toán đã nhận được báo Nợ từ VCB.
3. Ngày 4/3, Công ty Sơn Hậu gửi tới văn bản yêu cầu thanh toán
2.200.000đ tiền xăng đã sử dụng trong tháng 2/2019 theo Hóa đơn mà cty
đã nhận được vào 28/2.
4. Ngày 5/3, nhân viên Công ty Sơn Hậu đã tới Văn phòng của Cty để
nhận số tiền nói trên. Thủ tục thanh toán đã hoàn tất.
5. Ngày 6/3, nhận được báo Có từ VCB: Trung tâm Khuyến nông VP
thanh toán tiền dịch vụ tư vấn xây dựng Chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông
nghiệp mà Cty đã cung cấp trong tháng trước: 20.000.000đ.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 4 5 6
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ Bài tập số 1
Doanh nghiệp ABC tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản
phẩm sản xuất ra là quần áo thể thao và thuộc đối tượng chịu thuế GTGT (Đvt: 1.000 đ)

Đầu tháng 6/N: Số lượng vải sợi thiên nhiên: 1.000 m, đơn giá 200
Số lượng vải sợi nhân tạo: 2.000 m, đơn giá 100
1. Ngày 6/6/N, thu mua và nhập kho 3.000 m vải sợi thiên nhiên với đơn
giá chưa thuế 180đ/m, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Nợ tk 152: 540.000 đ Nợ tk 133: 54.000 đ Có tk 331: 594.000 đ
2. Ngày 7/6/N, nhập kho 4.000 m vải sợi nhân tạo, tổng giá 484.000 (đã có
thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển bốc dỡ 10.000 đã thanh toán bằng
tiền mặt. Lô hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán. 484/1+0,1=440 A. Nợ tk 152: 440.000 đ Nợ tk 133: 44.000 đ 7 Có tk 112; 484.000 đ B, nợ tk 152: 10.000 đ Có tk 111: 10.000 d
3. Ngày 10/06/N, xuất 1.000 m vải sợi thiên nhiên và 2.000 m vải sợi nhân
tạo để sản xuất quần áo thể thao. Nợ tk 621: 416.000 đ
Có tk 152:1000*185= 185.000 đ+ 2000*115,5=416.000 đ
4. Ngày 20/6/N: xuất tiếp 500m vải sợi thiên nhiên và 1.000 m vải sợi
nhân tạo để phục vụ sản xuất quần áo thể thao. Nợ tk 621:208.000 đ
Có tk 152: 92.500+115.500= 208.000 đ
5. Ngày 30/06/N, nhập kho 2.000 m vải sợi nhân tạo, tổng giá 264.000
(chưa có thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển (chưa bao gồm thuế GTGT
10%), thuế GTGT 10% là 11.000 đã thanh toán bằng tiền mặt. Lô hàng đã
thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán. A, nợ tk 152: 264.000 Nợ tk 26.400 Có tk 112: 290.400 đ B, nợ tk 152: 10.000 đ Nợ tk 133: 1000 đ Có tk 111: 11.000 đ Yêu cầu:
1, Hãy tính giá các loại vải xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự 8 trữ.
2, Định khoản các nghiệp vụ phát sinh theo tài liệu trên? Bài tập số 2
I- Đầu tháng 3/201N có tình hình công cụ dụng cụ tồn kho và đang
dùng của một doanh nghiệp như sau:
- Giá thực tế CCDC tồn kho: 38.000.000 đ
- Giá thực tế xuất kho CCDC đang dùng theo phương thức phân bổ 50% (phân bổ từ tháng 2)
+ Ở bộ phận sản xuất: 8.200.000 đ 627 + Ở bộ phận QLDN 1.200.000 đ
- Giá thực tế xuất kho của CCDC đang dùng ở bộ phận sản xuất theo
phương thức phân bổ 5 lần: 50.000.000 đ (Xuất dùng từ tháng 2/201N)
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1, Xuất dùng CCDC theo phương thức phân bổ 50%
- Cho bộ phận sản xuất 30.000.000 đ
- Cho bộ phận bán hàng 1.800.000 đ A, nợ tk 242: 31.800.000 đ Có tk 153: 31.800.000 đ B, nợ tk 627: 15.000.000 đ Nợ tk 641: 900.000 đ Có tk 242: 15.900.000 đ
2, Phân bổ giá trị CCDC xuất dùng từ tháng 2/200N theo phương thức phân bổ 5 lần. 9
Nợ tk 627: 50.000.000/5=10.000.000 đ Có tk 242: 10.000.000 đ
3, Xuất dùng CCDC theo giá thực tế 30.000.000 đ. Trong đó:
- Sử dụng ở bộ phận sản xuất 20.000.000 đ
- Sử dụng ở bộ phận bán hàng 10.000.000 đ
Dự kiến phân bổ số CCDC này trong 4 tháng, kể từ tháng xuất dùng. A, nợ tk 242: 30.000.000 đ Có tk 153: 30.000.000 đ B, nợ tk 627: 5.000.000 đ Nợ tk 641: 2.500.000 đ Có tk 242: 7.500.000 đ
4, Các bộ phận báo hỏng CCDC xuất dùng trước đây theo phương thức phân bổ 50%:
- Bộ phận sản xuất báo hỏng theo giá thực tế xuất kho 8.200.000 đ. Phế
liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt 900.000 đ
- Bộ phận QLDN báo hỏng theo giá thực tế xuất kho 1.200.000 đ. Phế liệu
thu hồi nhập kho trị giá 100.000 đ A, nợ tk 111; 900.000 đ
Nợ tk 627: [8.200.000/2]- 900.000= 3.200.000 đ Có tk 242: 4.100.000 đ B, nợ tk 152: 100.000
Nợ tk 642: [1.200.000/2]-100.000=500.000 đ Có tk 242: 600.000 đ 10
III- Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài tập số 3
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 5/201N có tình hình sau
I- Số dư đầu tháng của 1 số tài khoản:
1. TK 151: 11.000.000 đ (vật liệu phụ mua của Công ty A) 2. TK 152: 50.000.000đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế 5.500.000đ, thuế suất
GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt.
2. Nhập kho 5 tấn NVL chính mua của công ty K, giá mua chưa thuế 2.800
đ/kg, thuế GTGT 10%, Doanh nghiệp đã thanh toán 3.650.000đ bằng tiền
mặt, số còn lại chịu nợ. Chi phí vận chuyển 250.000đ
3. Xuất dùng một số dụng cụ văn phòng cho bộ phận QLDN trị giá
550.000 đ (phân bổ 1 lần trong tháng này)
4. Xuất cho bộ phận phục vụ sản xuất: - NVL chính trị giá: 850.000 đ
- Vật liệu phụ trị giá: 250.000 đ
5. DN trả nốt số tiền còn nợ về mua NVL chính cho công ty K bằng tiền
mặt. Do thanh toán trước thời hạn nên Cty K đã cho DN được hưởng chiết khấu thanh toán 1%.
6. Xuất quần áo bảo hộ lao động cho công nhân các đội sản xuất trị giá
2.500.000đ. (Phân bổ 50% trong tháng này.) 11
7. Nhập kho toàn bộ số vật liệu phụ đi đường tháng trước mua của Công ty A
8. Xuất 2 tấn NVL chính cho sản xuất với giá xuất kho là 2.800 đ/kg.
9. Mua giấy viết, giấy in về nhập kho, giá mua chưa thuế 5.000.000đ, thuế
suất GTGT 10% đã thanh toán bằng tiền mặt.
10. Xuất xăng dầu cho bộ phận quản lý doanh nghiệp trị giá 800.000 đ III- Yêu cầu
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài tập số 4
Công ty VPP tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sản xuất giấy
vở học sinh bằng nguyên liệu tre, nứa có tình hình sản xuất và kinh
doanh tháng 8/N như sau: (Đvt: 1.000 đ)

I/ Tình hình tồn kho đầu kỳ:
+ Vở học sinh còn tồn kho 10.000 cuốn, đơn giá 8 /cuốn
+ Vở học sinh hiện gửi bán 2.000 cuốn, đơn giá 7.8 /cuốn
+ Nguyên vật liệu: Tre - 13.000 kg, đơn giá 6 /kg
Nứa - 8.000 kg, đơn giá 16 /kg
+ Công cụ dụng cụ: giá trị tồn 2.000
II/ Các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ:
1. Mua 20.000 kg tre và 10.000 kg nứa với đơn giá lần lượt là 6.3 /kg và
15 /kg. Thuế GTGT 10%, đã thanh toán qua ngân hàng. Chi phí bốc dỡ,
vận chuyển số hàng trên là 6.000, chưa trả tiền cho đơn vị vận tải CPN (thuế GTGT 10%).
A, nợ tk 152 T: 20.000*6.3=126.000 đ 12
Nợ tk 152 N: 10000*15=150.000 đ
Nợ tk [126.000+150.000]*10%=27.600 đ Có tk 112: 303.600 đ
B, nợ tk 152 T: 20000 *6000/30000=4000 đ
Nợ tk 152 N: 6000-4000=2000 đ Nợ tk 133: 600 đ Có tk 331: 6600 đ
Đơn giá nhập kho của tre 126.000+ 4000/ 20000= 6.5/kg
Đơn giá nhập kho của nứa 150.000+ 2000/ 10000=15,2/kg
2. Thanh toán trước tiền mua nhiên liệu cho đơn vị PETROL số tiền là
3.000 để cuối tháng lấy hàng bằng TGNH.
3. Nhập kho 10.000 kg tre với đơn giá 6.5 /kg, đã thanh toán một nửa
qua ngân hàng, phần còn lại chưa trả.
4. Xuất kho 2 loại công cụ cắt giấy phục vụ cho sản xuất, loại thứ nhất
giá trị nhỏ 200 nên phân bổ 1 lần, loại thứ 2 giá trị lớn 1.200 nên phân bổ làm 3 kỳ sản xuất
5. Xuất 11.000 kg tre cho nhu cầu sản xuất vở học sinh, 100kg cho nhu
cầu chung tại phân xưởng.
6. Xuất 9.000 kg nứa cho nhu cầu sản xuất vở học sinh, 80kg cho nhu
cầu chung tại phân xưởng.
7. Đơn vị PETROL đã chuyển nhiên liệu và hóa đơn cho công ty, trừ số
tiền ứng trước ở NV2, còn thiếu 3.300 chưa thanh toán (hóa đơn GTGT với thuế suất 10%) 13
8. Lô vở học sinh gửi bán tháng trước đã được chấp nhận mua, khách
hàng đã thanh toán bằng TGNH với giá bán 10 / cuốn, thuế GTGT 10%.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ trên
Bài tập số 5 k thi k học
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, tháng 8/200N có tình hình sau
I. Trong tháng có tình hình biến động về vật liệu và công cụ, dụng cụ như sau:
1. Theo biên bản kiểm kê, giá trị vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho đầu
tháng là 8.500.000 đ, trong đó vật liệu là 4.000.000 đ, công cụ dụng cụ là 4.500.000 đ.
2. Trong tháng, DN nhập kho một số vật liệu, giá mua chưa có thuế
20.500.000đ, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền mặt 7.500.000 đ, số còn lại nợ người bán.
3. Nhập kho một số công cụ dụng cụ, giá mua chưa thuế 12.800.000đ, thuế
GTGT 5%, chưa thanh toán tiền cho người bán.
4. Cuối tháng, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê hàng tồn kho: - Vật liệu tồn kho: 4.550.000 đ
- Công cụ dụng cụ tồn kho: 3.960.000 đ
5. Qua kiểm kê cuối tháng phát hiện mất mát, thiếu hụt một số vật tư theo
biên bản xử lý của doanh nghiệp như sau:
- Giá trị vật liệu bắt thủ kho bồi thường, trừ vào lương tháng này 1.200.000 đ
- Giá trị vật liệu mất mát do nguyên nhân khách quan 500.000 đ
6. Cuối tháng, xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ đã xuất dùng cho
bộ phận sản xuất trong tháng. 14
II. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 15 16
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ Bài tập số 1
DN An Phước hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 6/200N có tình hình sau:
1. Bộ phận XDCB bàn giao 1 nhà xưởng cho PX, giá quyết toán công trình là 720. ,
000.000 đ biết rằng nhà xưởng được xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư XDCB. A, Nợ tk 211; 720.000.000 đ Có tk 241;720.000.000 đ B, nợ tk 441; 720.000.000 đ Có tk 411; 720.000.000 đ
2. DN tiến hành đánh giá lại 1 thiết bị quản lý, nguyên giá ghi sổ
200.000.000đ, giá trị hao mòn luỹ kế 60.000.000đ, nguyên giá mới đánh giá lại 160.000.000đ.
3. DN vay dài hạn mua 1 dây chuyền sản xuất cho PX 02, giá mua ghi trên
hoá đơn chưa bao gồm thuế 700.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Nợ tk 211; 700.000.000 đ Nợ tk 133; 70.000.000 đ
Có tk 341;770.000.000 đ- vay và nợ thuê tài chính
4. DN tiến hành thanh lý một nhà kho, nguyên giá 560.000.000 đ, đã khấu
hao 530.000.000đ. Chi tiền mặt thuê ngoài thanh lý là 8.000.000đ, phế liệu
thu hồi bán thu tiền mặt là 20.000.000đ. 17 A, nợ tk 214; 530tr Nợ tk 811; 30 tr Có tk 211; 560tr B, nợ tk 811; 8tr Có tk 111; 8tr C, nợ tk 111; 20tr Có tk 711; 20tr
5. DN góp vốn liên doanh vào công ty liên doanh Minh Thành theo hình
thức thành lập cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát 1 TSCĐ có nguyên giá
1.000.000.000 đồng, đã khấu hao 550.000.000, giá do hội đồng liên doanh
đánh giá 490.000.000 đồng. A, Nợ tk 214; 550tr Nợ tk 222; 30tr Có tk 811; 560tr B, nợ tk 811; 8tr Có tk 111; 8tr C, nợ tk 111; 20tr Có tk 711; 20tr
6. Bàn giao 1 thiết bị đo lường của bộ phận quản lý cho đơn vị K do quyết
định điều chuyển của cấp trên, nguyên giá 960.000.000đ, đã khấu hao 240.000.000đ. Nợ tk 214: 240.000.000 đ Nợ tk 411: 720.000.000 đ Có tk 211: 960.000.000 đ 18
7. Biên bản kiểm kê TSCĐ số 02, phát hiện thiếu một thiết bị văn phòng ở
DN chưa rõ nguyên nhân đang chờ xử lý, nguyên giá 180.000.000đ, đã khấu hao 80.000.000đ. Nợ TK 214: 80tr Nợ TK 1381: 100tr Có TK 211: 180tr
*Trường hợp TSCĐ thiếu chưa xác định được nguyên nhân chờ xử lý.
Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh:
Phản ánh giảm TSCĐ thiếu, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (2141) (giá trị hao mòn)
Nợ TK 138 – Phải thu khác (1381) (giá trị còn lại)
Có TK 211 – TSCĐ hữu hình (nguyên giá) (TT200)
8. Theo quyết định số 05 của Giám đốc, chuyển 1 thiết bị chuyên dùng ở
bộ phận bán hàng thành công cụ dụng cụ, nguyên giá 100.000.000đ, đã
khấu hao 80.000.000đ, thời gian sử dụng 5 năm. Nợ tk 214; 80tr Nợ tk 641; 20tr Có tk 211; 100tr
Yêu cầu: Định khoản các NVKT phát sinh trên Bài tập số 2
DN Phú Quốc hạch tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Tháng 4/N có tài liệu kế toán liên quan đến TSCĐ như sau:
1. DN mua 1 thiết bị sản xuất dùng ở phân xưởng, giá mua ghi trên hoá
đơn đã bao gồm thuế là 110.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, đã thanh toán 19
bằng chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thiết bị trên về DN là 2.000.000đ,
thuế suất thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng tiền mặt. Tài sản trên được
đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB. A, nợ tk 211: 100tr Nợ tk 133;10tr Có tk 331; 110tr B, nợ tk 211; 2tr Nợ tk 133; 0,2tr Có tk 111;2,2tr C, nợ tk 441; 102tr Có tk 411; 102tr
2. Theo quyết định của cấp trên, công ty tiến hành bàn giao cho công ty
chế biến thực phẩm 1 xe tải (còn mới), nguyên giá 300.000.000đ. Nợ tk 411; 300tr Có tk 211; 300tr
3. Công ty mua 1 thiết bị động lực cho PX 01, giá mua ghi trên hoá đơn đã
bao gồm thuế 550.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán cho
công ty H. Chi phí lắp đặt, chạy thử thiết bị trên là 3.000.000đ đã thanh
toán bằng tiền mặt. Biết rằng tài sản này được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. A, nợ tk 211; 500tr Nợ tk 133; 50tr Có tk 331; 550tr B, nợ tk 211; 3tr Có tk 111; 3tr 20 C, nợ tk 441; 503tr Có tk 411; 503tr
4. Nhận vốn góp liên doanh của công ty H, một thiết bị sản xuất còn mới,
trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá là 130.000.000đ. Nợ tk 211; 130tr Có tk 411; 130tr
5. DN nhận quà tặng của Công ty cổ phần thương mại Tân Á nhân dịp
thành lập DN một thiết bị quản lý, trị giá do hội đồng đánh giá xác định là 100.000.000đ Nợ tk 211; 100tr Có tk 711; 100tr
6. Bộ phận XDCB hoàn thành bàn giao sử dụng một phân xưởng chế biến
cà phê, giá ghi trên biên bản bàn giao 167.000.000 đ, dây chuyền này được
đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển.[414] A,nợ tk 211: 167tr Có 241: 167tr- dở dang B, nợ tk 414; 167tr Có tk 411; 167tr
7. DN nhượng bán một thiết bị sản xuất ở PX 1, nguyên giá 330.000.000đ,
đã khấu hao 100.000.000đ, giá bán chưa bao gồm thuế 250.000.000đ, thuế
suất thuế GTGT 10% công ty Hoàng Mai đã thanh toán bằng chuyển
khoản. Chi phí tân trang sửa chữa trước khi bán đã chi bằng tiền mặt là 5.000.000đ. A, nợ tk 214; 120tr Nợ tk 811; 230tr 21 Có tk 211; 330tr B, nợ tk 112; 275tr Có tk 711; 250tr Có tk 3331; 25tr C, nợ tk 811; 5tr Có tk 111; 5tr
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên, Bài tập số 3
I- Số dư đầu tháng của tài khoản 211: 950.000.000 đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Theo kế hoạch, DN thuê công ty C sửa chữa một thiết bị sản xuất và đã
hoàn thành trong tháng, chi phí phát sinh như sau:
- Phải trả công ty C: 45.000.000đ
- Phụ tùng thay thế: 18.000.000đ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt: 5.000.000đ
Được biết: chi phí sửa chữa thiết bị trên theo kế hoạch đã trích trước
vào chi phí sản xuất 50.000.000đ, phần chênh lệch được ghi bổ sung vào CPSX chung. A, nợ tk 241; 68tr Có tk 331: 45tr Có tk 153: 18tr Có tk 111: 5tr B, nợ tk 352: 68tr 22 Có tk 241; 68tr C, nợ tk 627; 18tr Có tk 352; 18tr
2. Bộ phận XDCB bàn giao một dãy nhà dùng làm văn phòng. Trị giá công
trình được duyệt là 500.000.000đ. DN dùng nguồn vốn XDCB để đầu tư. Nợ tk 211; 500tr Có 241; 500tr Nợ tk 441; 500tr Có tk 411; 500tr
3. DN góp vốn liên doanh với công ty đồng kiểm soát 2 thành viên một
máy phát điện, nguyên giá 250.000.000đ, giá trị đã hao mòn
120.000.000đ. Hội đồng liên doanh xác định giá trị hiện còn của máy là 115.000.000đ. Nợ tk 214; 120tr Nợ tk 222; 115tr Nợ tk 811; 15tr Có tk 211; 250tr
4. Nhượng bán một TSCĐ không cần dùng, nguyên giá 165.000.000đ, đã
khấu hao 105.000.000đ. Chi phí sửa chữa trước khi nhượng bán: phụ tùng
thay thế: 4.500.000đ, tiền công phải trả cho thuê ngoài sửa chữa
5.500.000đ. Giá bán chưa thuế 75.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, DN chưa thu được tiền. A, Nợ tk 214; 105tr Nợ tk 811; 60tr Có tk 211; 165tr 23 B, nợ tk 811; 10tr Có tk 153; 4,5tr Có tk 331; 5.5tr C, nợ tk 131; 82,5tr Có tk 711; 75tr Có tk 3331; 7.5tr
5. DN nhận biếu tặng của công ty thiết bị máy tính Hanel 1 bộ máy vi tính
sử dụng cho bộ phận quản lý trị giá 30.500.000đ Nợ tk 211; 30,5tr Có tk 711; 30,5
6.DN quyết định chuyển một CCDC còn mới thành TSCĐ trị giá 50.500.000đ Nợ tk 211;50,5tr Có tk 153; 50,5tr
7.Kế toán tính số khấu hao phải trích trong tháng của các bộ phận như sau:
Khấu hao máy móc thiết bị các phân xưởng: 9.500.000đ, của tài sản dùng
chung toàn DN 4.500.000đ, của TSCĐ thuộc bộ phận bán hàng 3.000.000đ. Nợ tk 627; 9,5tr Nợ tk 642; 4,5tr Nợ tk 641; 3tr Có tk 214; 17tr
8. Bộ phận công nhân sản xuất tiến hành sửa chữa 1 TSCĐ bị hỏng đột 24
xuất và đã hoàn thành. Chi phí phát sinh như sau:
- Vật liệu phụ: 4.500.000đ
- Tiền lương công nhân sửa chữa: 6.000.000đ
- Dịch vụ mua ngoài khác trả bằng tiền mặt: 1.500.000đ
Dự kiến toàn bộ chi phí phát sinh được phân bổ vào chi phí sản xuất
chung trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng này. A, nợ tk 241; 12tr Có tk 152; 4,5tr Có tk 334; 6tr Có tk 111; 1,5tr B, nợ tk 242; 12tr Có tk 241; 12tr C, nợ tk 627; 4tr Có tk 242; 4tr
III- Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài tập số 4
DNA hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
I- Số dư đầu tháng 2 của một số tài khoản như sau: TK 211: 1.200.000.000đ TK 2141: 400.000.000đ TK 213: 600.000.000đ TK 2143: 150.000.000đ 25
II- Trong tháng 2 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Nghiệm thu nhà văn phòng DN theo biên bản giao nhận số 15 ngày
05/2/200N do bộ phận XDCB bàn giao
- Giá quyết toán của công trình: 900.000.000đ
- Vốn xây dựng công trình là vốn đầu tư XDCB
- Thời gian khấu hao là 10 năm Nợ tk 211; 900tr Có tk 241; 900tr- dở dang
Nợ tk 441;900tr- vốn đầu tư XDCB Có tk 411;900tr-vốn csh
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((900.000.000:10):12)*24/ 28= 6.428.571 đ
2. Nhận biếu tặng một bộ máy tính sử dụng cho văn phòng theo biên bản
giao nhận số 15 ngày 11/2/200N.
- Giá của máy vi tính trên thị trường: 55.200.000đ
- Thời gian khấu hao là 5 năm Nợ tk 211; 55, 2tr Có tk 711; 55,2tr
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((55.200.000:5):12)*18/ 28= 597.429 đ 3. Nhận
góp liên doanh của doanh nghiệp vốn
Y một ô tô vận tải, theo biên
bản giao nhận số 17 ngày 18/2/200N.
- Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh xác định 600.000.000đ
- Thời gian khấu hao là 10 năm 26
- Xe ô tô được dùng cho bộ phận tiêu thụ sản phẩm. Nợ tk 211; 600tr Có tk 411; 600tr
- mức khấu hao tăng trong tháng= ((600.000.000:10):12)*11/ 28= 1.964.286 đ
4. Thanh lý một ô tô vận tải sử dụng ở bộ phận sản xuất theo biên bản
thanh lý số 28 ngày 20/2/200N:
- Nguyên giá của ô tô là 450.000.000đ, khấu hao luỹ kế 436.000.000đ
- Thu về thanh lý bằng tiền mặt 11.000.000đ (trong đó thuế GTGT 10%)
- Tỷ lệ khấu hao 10% năm
Chi cho hoạt động thanh lý bằng TM
3.300.000đ (trong đó thuế GTGT 10%) A, nợ tk 214; 436tr
Nợ tk 811; 14tr [ 450- 436tr] Có tk 211; 450tr B, nợ tk 111; 11tr Có tk 711; 10tr Có 3331; 1tr C, nợ tk 811; 3tr Nợ tk 133; 0,3tr Có tk 111; 3,3tr
- mức khấu hao giảm trong tháng= ((450.000.000*10%):12)*9/ 28= 1.205.357 đ 27
5. Tổng mức khấu hao TSCĐ trong tháng 1/200N là T 65.000.000 rong đó
- Phân theo bộ phận sử dụng: Bộ phận sản xuất sản phẩm 39.000.000đ; Bộ phận bán hàng
; Bộ phận quản lý doanh nghiệp 12.000.000đ 14.000.000đ Nợ tk 627; 37.794.643 đ Nợ tk 641; 13. 964.286 đ Nợ tk 642; 21.020.000 đ Có tk 214; 72.778.829 đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận sx= 39.000.000+ 0 - 1.205.357 = 37.794.643đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận bán hàng = 12.000.000
+ 1.964.286 - 0 = 13. 964.286 đ
- mức khấu hao phải trích trong tháng của bộ phận quản lý dn =
14.000.000 + ( 6.428.571 + 591.429) - 0 = 21.020.000 đ III- Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
2. Giả sử trong tháng 1/N không có sự biến động tăng, giảm TSCĐ. Anh
(chị) hãy lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 2/N biết rằng DN tính
khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đều theo thời gian Bài tập số 5:
Trong tháng có phát sinh các chi phí liên quan đến sửa chữa TSCĐ như sau:
1. Công ty nhận được hóa đơn về tiền bảo dưỡng định kỳ cho thiết bị văn
phòng theo giá cả thuế GTGT 10% là 3.300.000đ nợ tk 642: 3.000.000 đ 28 Nợ tk 133; 300.000 đ Có tk 331; 3.300.000 đ
2. Công ty thuê người sơn lại thiết bị sản xuất để chống hoen gỉ và đã trả
bằng tiền mặt số tiền là 750.000đ Nợ tk 627: 750.000 đ Có tk 111; 750.000 đ
3. Một thiết bị sản xuất đột nhiên bị hư hỏng nặng và doanh nghiệp tiến
hành sửa chữa thiết bị này, với các chi phí phát sinh như sau:
- Xuất phụ tùng để sửa chữa, giá trị xuất kho là 500.000.000đ
- Tiền công sửa chữa phải trả là 11.000.000 đ đã bao gồm thuế GTGT 10%
Thiết bị sửa chữa xong và đơn vị có kế hoạch phân bổ chi phí sửa chữa lớn
thiết bị này trong 3 tháng, bắt đầu từ tháng này. A, nợ tk 241; 510tr Nợ tk 133; 1tr Có tk 153; 500tr Có tk 331; 11tr B, nợ tk 242; 510tr Có tk 241; 510tr
C, nợ tk 627; 170tr[ 510tr/3 thang] Có tk 242; 170tr
3. Công ty trích trước vào chi phí tiền sửa chữa lớn tòa nhà văn phòng 30.000.000đ Nợ tk 642; 30tr 29 Có tk 352; 30tr
5.Công ty phân bổ tiền sửa chữa lớn một dây chuyền sản xuất đã sửa chữa
từ tháng trước vào chi phí tháng này 10.000.000đ. Biết tiền sửa chữa chỉ phân bổ hết trong năm. Nợ tk 627; 10tr Có tk 242; 10tr
Yêu cầu: Hãy định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên. Bài số 6:
Trong tháng 1/2015, tại công ty ABB phát sinh các nghiệp vụ về tài sản cố định như sau:
1. Công ty mua một thiết bị sản xuất giá mua là 330.000.000đ bao gồm cả
thuế GTGT 10%. Chi phí lắp đặt đã trả bằng tiền mặt là 5.000.000đ. Tài
sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. A, nợ tk 211; 300tr Nợ tk 133; 30tr Có tk 111; 330tr B, nợ tk 211; 5tr Có tk 111; 5tr C, nợ tk 414; 305tr Có tk 411; 305tr
2. Công ty nhượng bán một ô tô dùng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp
có nguyên giá là 750.000.000đ, đã hao mòn là 500.000.000đ. Biết giá bán
được khách hàng chấp nhận là 150.000.000đ. Chi phí phục vụ nhượng bán
đã chi ra bằng tiền là 3.000.000đ 30 A, nợ tk 214; 500tr Nợ tk 811; 250tr Có tk 211; 750tr B, nợ tk 131; 150tr Có tk 711; 150tr C, nợ tk 811; 3tr Có tk 111; 3tr
3. Một thành viên góp vốn kinh doanh cùng công ty bằng một phương tiện
vận tải phục vụ cho hoạt động bán hàng, giá trị tài sản được ghi nhận trên
biên bản góp vốn là 800.000.000đ.
4. Công ty thanh lý một nhà kho đã khấu hao hết từ tháng 8/2013 có
nguyên giá là 250.000.000đ. Nợ tk 214; 250tr Có tk 211; 250tr
4. Công ty mua một thiết bị văn phòng có với giá mua cả thuế GTGT 10%
là 352.000.000đ. Chi phí vận chuyển thiết bị phải trả cho đơn vị vận tải là
4.000.0000 đ. Tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. A, nợ tk 211; 320tr Nợ tk 133; 32tr Có tk 111; 352tr B, nợ tk 211; 4tr Có tk 331; 4tr C, nợ tk 414; 324tr Có tk 411; 324tr 31
Yêu cầu: Hãy định khoản và phản ánh vào tài khoản các nghiệp vụ trên.
Biết công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Bài tập 10
Trích tài liệu kế toán tháng 4/ 202X của doanh nghiệp T như sau:
1. Mua 1 TSCĐ mới, giá mua chưa thuế 150tr, thuế suất GTGT 10% chư
atrar tiền người bán, bàn giao đưa vào sử dụng. Chi phí lắp đặt 2tr đã
thanh toán bằng tiền mặt. A, nợ tk 211; 150tr Nợ tk 133; 15tr Có tk 331; 165tr B, nợ tk 211; 2tr Có tk 111; 2tr
2. Thanh lý một máy cũ nguyên giá 60tr, đã khấu hao 58tr. Thu 800.000đ
tiền mặt do bán phế liệu từ TSCĐ đó. Chi phí thanh lý trả bằng tiền mặt 200.000 đ. A, nợ tk 214; 58tr Nợ tk 811; 2tr Có tk 211; 60tr B, nợ tk 11; 800.000 đ Có tk 711; 800.000 đ C, nợ tk 811; 200.000 đ Có tk 111; 200.000 đ
3. Thuê ngoài sửa chữa nhỏ 1 máy của PX sx, phải trả 660.000 đ cho đơn
vị sửa chữa, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10% 32 Nợ tk 627; 600.000 đ Nợ tk 133; 60.000 đ có tk 331; 660.000 đ
4. Thuê ngoài sửa chữa nhỏ văn phòng của bộ phận quản lý DN, trả cho
đơn vị sửa chữa bằng tiền mặt 1.100.000đ, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%. Nợ tk 642; 1tr Nợ tk 133; 100.000 đ Có tk 111; 1tr100
5. Trích trước chi phí sửa chữa ở cửa hàng 20tr. Thực tế p/sinh thuê ngoài
sửa chữa, phải trả 13,65tr, trong đó đã có thuế GTGT thuế suất 10%. A, nợ tk 641; 20tr Có tk 352; 20tr B, nợ tk 241; 12,409091tr Nợ tk 133; 1,220909tr Có tk 331; 13,65tr
6. Xuất kho phụ tùng cho bộ phận sửa chữa dùng vào việc sửa chữa máy
móc bị hư ở phân xưởng 4,5tr, phân bổ vào chi phí trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này. A, nợ tk 241; 4,5tr Có tk 153; 4,5tr B, nợ tk 242; 4,5tr Có tk 241; 4,5tr
C, nợ tk 627; 900.000đ [4,5tr/5thang] 33 Có tk 242; 900.000đ
7. Bộ phận sửa chữa máy móc 1 TSCĐ ở bộ phận quản lý DN. Chi phí gồm;
- lương phải trả CN sửa chữa; 1tr
- trích các khoản theo lương theo quy định; - phụ tùng xuất kho; 5tr
Công trình sửa chữa hoàn thành, giá trị công trình sửa chữa được phân bổ
vào chi phí trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này. A, nợ tk 241; 6,22tr Có tk 334; 1tr
Có tk 338; 1tr*22%= 220.000 đ [ 22% chi phí lương dn chịu] Có tk 153; 5tr B, nợ tk 334; 105.000 đ
Có tk 338; 1tr* 10.5%= 105.000 đ [ 10.5% nlđ phải chịu] C, nợ tk 242; 6,22tr Có tk 241; 6,22tr D, nợ tk 642; 1,244tr
Có tk 242; 1,244tr [ 6,22/5thang]
8. Trích khấu hao TSCĐ tháng 7 ở các bộ phận như sau;
- TSCĐ của phân xưởng sx; 18tr
- TSCĐ của bộ phận bán hàng ; 2,5tr
- TSCĐ của bộ phận QLDN ; 3,5tr Nợ tk 627; 18tr 34 Nợ tk 641; 2,5tr Nợ tk 642; 3.5tr Có tk 214; 24tr
YÊU CẦU; định khoản các nghiệp vụ kinh tế p/sinh trên
CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 35 Bài tập số 1
I- Số dư đầu tháng 4/N của tài khoản 334: 78.000.000 đ
II- Trong tháng 4/N có tình hình tính, thanh toán lương và BHXH của doanh nghiệp như sau:
1. Xuất quỹ tiền mặt trả toàn bộ tiền lương còn nợ CNV tháng 3/N. No 334; 78tr Co tk 111; 78tr
2. Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt để trả lương tháng 4/NĂM
cho người lao động 145.000.000 đ No tk 111; 145tr Co tk 112;145tr
3. Tiền lương phải trả cho các bộ phận trong tháng:
- Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất 100.000.000 đ
- Bộ phận quản lý phân xưởng 17.500.000 đ
- Bộ phận Quản lý doanh nghiệp 22.000.000 đ - Bộ phận bán hàng 12.000.000 đ No tk 622; 100tr No tk 627;17.5tr No tk 642; 22tr No tk 641; 12tr Co tk 334;151.5tr
4. Các khoản phải khấu trừ vào lương của người lao động trong tháng 4/N: 36 - Tiền BHXH của CNV (8%) - Tiền BHYT của CNV (1,5%) - Tiền BHTN của CNV (1%)
- Trừ tạm ứng vượt của ông Q 1.800.000 đ
- Trừ tiền CNV phải bồi thường 1.000.000 đ
- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân 4.500.000 đ Nợ tk 334; 23,2075tr Có tk 3383; 12,12tr Có tk 3384; 2,2725tr Có tk 3386; 1,515tr Có tk 141; 1,8tr Có tk 138; 1tr Có tk 333; 4,5tr
4. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trong tháng của các bộ
phận vào chi phí SXKD theo tỷ lệ quy định. (22%)
- Bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất 100.000.000 đ
- Bộ phận quản lý phân xưởng 17.500.000 đ
- Bộ phận Quản lý doanh nghiệp 22.000.000 đ - Bộ phận bán hàng 12.000.000 đ Trích vào cp No tk 622; 22tr No tk 627; 3,85tr 37 No tk 642; 4,84tr No tk 641; 2,64tr
Có tk 3383: 151,5tr*17%=27,755tr
Có tk 3384: 151,5tr*3%= 4,545tr
Có tk 3382: 151,5tr*2%= 3,03tr
6. Tổng số tiền thưởng từ quỹ khen thưởng phúc lợi phải trả CNV trong tháng là 2.000.000đ No tk 353; 2tr Co tk 334; 2tr
6. Trong tháng, trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất 1%. Nợ tk 622; 100tr*1%= 1tr Có tk 335; 1tr
8. Chi tiêu kinh phí công đoàn bằng tiền mặt tại doanh nghiệp 2.000.000 đ. Nợ 3382; 2tr Có tk 111; 2tr
9. Nộp BHXH trích được trong tháng cho cơ quan BHXH bằng chuyển khoản.
Nợ tk 3383: 12,12tr +25,755tr = 37,875tr Có tk 112: 37,875tr
10. Nộp BHYT cho cơ quan BHYT bằng chuyển khoản.
Nợ tk 3384: 2,2725tr + 4,545tr = 6,8175tr 38 Có tk 112: 6,8175tr
11. Kế toán tính và trả lương tháng 4/NĂM cho người lao động bằng tiền mặt Nợ tk 334: 130,2925tr Có tk 111: 130,2925tr III- Yêu cầu
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Bài tập số 2:
Tại 1 DN trong tháng 5 năm N có tình hình về tiền lương và các
khoản trích theo lương như sau: (đơn vị tính: đồng)
Số dư đầu tháng: TK 334: 8.000.000 TK 3383 dư nợ: 1.000.000
Phát sinh trong tháng:
1. Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt 100.000.000 Nợ tk 111; 100tr Có tk 112; 100tr
2. Chi tạm ứng lương kỳ I cho CNV 100.000.000 bằng tiền mặt Nợ tk 334; 100tr Có tk 111; 100tr
3. Tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng 200.000.000, trong đó:
· Lương phải trả công nhân trực tiếp SX sản phẩm 150.000.000, trong đó
lương công nhân nghỉ phép 10.000.000 39
· Lương phải trả nhân viên phục vụ và quản lý PX 20.000.000
· Lương phải trả nhân viên phục vụ quản lý DN: 30.000.000 Nợ tk 622; 140tr Nợ tk 335; 10tr Nợ tk 627; 20tr Nợ tk 642; 30tr Có tk 334; 200tr
5. Trích KPCĐ, BHXH, BHYT và BHTN (giả sử theo lương thực tế) theo
tỷ lệ quy định tính vào chi phí SXKD Nợ tk 622; 33tr Nợ tk 627; 4.4tr Nợ tk 642; 6,6tr Có tk 338: 44tr
5. Trích BHXH, BHYT, và BHTN (giả sử theo lương thực tế) theo tỷ lệ
quy định trừ vào thu nhập của CNV
Nợ tk 334; 21tr [ 200tr*10,5%] Có tk 338; 21tr
6. Chi tiền mặt mua thẻ BHYT (4.5% tổng quỹ tiền lương) cho CNV Nợ tk 338; 200tr*4,5%= 9tr Có tk 111; 9tr
7. Thuế thu nhập phải nộp thay CNV cho cơ quan thuế 2.000.000 Nợ tk 334; 2tr 40 Có tk 333; 2tr
8. Chuyển khoản nộp các khoản trích theo lương cho các cơ quan có liên
quan. Đã nhận được giấy báo nợ của NH Nợ tk 338; 56tr [65tr- 9tr] Có tk 112; 56tr
9. Trợ cấp ốm đau, thai sản phải chi trong tháng 5.000.000 Nợ tk 3383; 5tr Có tk 334; 5tr
10. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân SX SP theo tỷ lệ 3% tiền lương chính Nợ tk 622; 140tr*3%= 4,2tr Có tk 335; 4,2tr
11. Chi tiền mặt thanh toán lương còn nợ và BHXH cho CNV
12. Nhận được BHXH do cơ quan BHXH cấp theo số thực tế chưa cấp
tháng trước và phát sinh tháng này bằng chuyển khoản Yêu cầu:
· Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
· Cho biết bộ chứng từ của từng nghiệp vụ và ghi sổ
sách các tài khoản liên quan Bài tập số 3:
Tại công ty A, tháng 12 có tình hình thanh toán cho CNV và các
khoản trích theo lương như sau. (đơn vị tính: đồng) 41
Số dư ngày 30/11 của TK 334: 215.000.000, TK 335 – chi tiết trích trước
tiền lương nghỉ phép của CNSX thuộc PXSX chính, dư nợ 3.800.000 (chi
tiết PX1: 2.000.000, PX2:1.800.000)
Trong tháng 12, số liệu của phòng kế toán như sau:
1. Ngày 5/12 chuyển khoản trả lương kỳ II/11 cho CNV (hệ thống thẻ ATM) 215.000.000 Nợ tk 334; 215tr Có tk 112; 215tr
2. Ngày 20/12 chuyển khoản trả lương kỳ I/12 và BHXH cho CNV là
198.000.000, trong đó BHXH (chi ốm đau) trả thay lương là 1.500.000 Nợ tk 334; 196,5tr Nợ tk 338; 1,5tr Có tk 111; 198tr
3. Tổng hợp bảng kê danh sách CNV được hưởng trợ cấp khó khăn do
Quỹ phúc lợi đài thọ 10.000.000.
4.Ngày 25/12 tổng hợp tiền lương phải trả cho CNV trong tháng 12 (đvt: triệu đồng).
5. Trích các khoản BHXH bắt buộc, BH thất nghiệp, BHYT và KPCĐ theo
lương (giả sử theo lương thực tế) tính và chi phí cho mỗi đối tượng có tính lương (24%)
6. Tổng hợp bảng thanh toán tiền thưởng 6 tháng cuối năm do quỹ khen
thưởng đài thọ, số tiền 50.000.000
7. Cuối tháng, phản ánh khoản khấu trừ lương người lao động
+ Tiền tạm ứng còn thừa phải thu 500.000
+ Bồi thường vật chất phải thu 720.000 42
+ BHXH 8% quỹ tiền lương, BHTN 1% quỹ tiền lương và BHYT 1.5% quỹ tiền lương
8. Ngày 31/12 đã yêu cầu NH chuyển tiền (đã nhận giấy báo nợ) nộp các
khoản trích theo lương cho các cơ quan có liên quan (công ty giữ lại BHXH 2% quỹ tiền lương)
9. Giả sử cuối tháng công ty đã chuyển khoản trả toàn bộ số tiền các khoản
còn phải trả (lương kỳ II và các khoản khác) cho CNV Yêu cầu:
· Định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
· Cho biết bộ chứng từ của từng nghiệp vụ và ghi sổ
sách các tài khoản liên quan
CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Bài tập số 1
DN Hà Linh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chuyên
sản xuất 1 sản phẩm M. Trong tháng 5/N có số liệu sau:
I. Số dư đầu tháng của TK 154: 55.200.000đ
II- Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 43
1. Xuất kho nguyên vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm M trị giá 105.300.000đ
2. Xuất CCDC cho sản xuất sản phẩm M trị giá 2.000.000đ
3. Xuất quỹ tiền mặt mua phụ tùng thay thế, giá mua đã bao gồm thuế
11.000.000đ, thuế suất GTGT 10%, đã nhập kho.
4. Xuất vật liệu phụ cho sản xuất chung của đội sản xuất 5.000.000đ
5. Xuất Bảo hộ lao động cho các phân xưởng sản xuất trị giá 17.000.000đ,
trong tháng này phân bổ 5.000.000 đ vào chi phí sản xuất.
6. Trích khấu hao TSCĐ của các phân xưởng sản xuất là 34.500.000 đ, của bộ phận QLDN 13.200.000đ
7. Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý phân xưởng 23.500.000 đ; công
nhân trực tiếp sản xuất trong tháng 92.600.000 đ
8. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD theo quy định.
9. Cuối tháng, kết chuyển các khoản chi phí để tính giá thành sản phẩm.
10. Sản xuất hoàn thành nhập kho 1000 sản phẩm M III- Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2. Tính giá thành sản phẩm M, biết rằng chi phí SXKD
DD cuối tháng là 27.000.000đ Bài tập số 2
DN Điện Quang hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, sản xuất
2 sản phẩm A & B. Trong tháng 7/N có số liệu sau:
I- SD đầu tháng 7/N của TK 154: 35.250.000đ 44
II- Trong tháng tại phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Tiền lương phải trả cho các bộ phận:
- Của bộ phận CNSX: 95.000.000đ
- Của bộ phận QLPX: 15.000.000đ
2. Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí SXKD theo tỷ lệ quy định.
3. Tổng hợp số NVL đã xuất dùng cho SX trong tháng là: 80.000.000đ
4. Xuất CCDC cho bộ phận trực tiếp sản xuất trị giá 2.000.000đ.
5. Xuất một số dụng cụ phòng cháy chữa cháy cho phân xưởng sản xuất trị
giá 6.000.000đ, dự kiến phân bổ trong 6 tháng.
6. Tổng số khấu hao cơ bản trích trong tháng ở các bộ phận:
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận sản xuất là 48.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận Quản lý phân xưởng: 12.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận Quản lý DN: 12.000.000đ
- Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng: 8.000.000đ
7. Tiền điện, nước của bộ phận quản lý phân xưởng trong tháng đã thanh
toán bằng tiền mặt là 8.250.000đ trong đó thuế GTGT 10%.
8. Chi phí hội họp của phân xưởng trong tháng là 4.500.000 đ bằng tiền mặt.
9. Trong tháng sản xuất hoàn thành nhập kho: 700 sản phẩm trong đó:
- Sản phẩm A: 200 sản phẩm Hệ số quy đổi SP A: 1,2
- Sản phẩm B: 500 sản phẩm Hệ số quy đổi SP B: 1,5 45 III- Yêu cầu:
1, Định khoản các NVKT phát sinh trên
2, Tính giá thành đơn vị sp A, sp B biết rằng Giá trị
SPDD cuối tháng là 26.55 0.000đ Bài tập số 3
DN X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tại một phân
xưởng sản xuất 2 loại sản phẩm A và B của doanh nghiệp có tài liệu như sau:
I. Số dư đầu tháng 9/N của TK 154: 59.500.000đ
Trong đó: - Sản phẩm A: 30.500.000 đ; sản phẩm B: 32.000.000đ
II. Trong tháng có các NVKT p/s sau:
1. Căn cứ vào số liệu tập hợp từ các phiếu xuất kho NVL, trị giá gốc thực
tế của NVL chính sử dụng trực tiếp cho sản xuất trong tháng:
- Cho sản phẩm A: 96.500.000đ
- Cho sản phẩm B: 64.100.000đ
2. Giá trị vật liệu phụ xuất cho bộ phận phục vụ sản xuất hai loại sản phẩm trên là 15.000.000đ
3. Cuối tháng, phân xưởng báo cáo vật liệu chính sử dụng cho sản phẩm A
còn thừa nhập kho là 500.000đ, vật liệu chính sử dụng cho sản phẩm B
còn thừa nhập kho là 100.000đ.
4. Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm A
73.500.000đ, sản phẩm B là 82.100.000 đ. Trích BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ của bộ phận công nhân sản xuất vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định. 46
5. Tiền lương và phụ cấp phải trả bộ phận quản lý phân xưởng sản xuất
20.000.000 đ. Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ của bộ phận quản lý
phân xưởng vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ quy định.
6. Căn cứ vào bảng trích khấu hao TSCĐ trong tháng, khấu hao TSCĐ
thuộc phân xưởng sản xuất 32.000.000đ.
7. Chi bằng tiền mặt cho sản xuất chung của phân xưởng trong tháng là 5.200.000đ.
8. Tính toán, phân bổ và kết chuyển chi phí trực tiếp theo từng loại sản phẩm.
9. Phân bổ và kết chuyển chi phí chung cho từng loại sản phẩm (chi phí
chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp).
10. Trong tháng phân xưởng sản xuất đã nhập kho 1000 sản phẩm A hoàn
thành, nghiệm thu 2000 sản phẩm B hoàn thành (trong đó nhập kho 1.300
sản phẩm, xuất bán trực tiếp 700 sản phẩm) Cho biết:
- CPSX dở dang cuối kỳ của SP A: 22.400.000đ; của SP B: 33.900.000đ III. Yêu cầu:
1. Định khoản các NVKT phát sinh trên
2. Tính giá thành sản xuất cho hai sản phẩm A và B Bài tập số 4
DN K hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ,
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Tháng 8/N có tài liệu sau:
1. Căn cứ vào biên bản kiểm kê, giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho 47
cuối tháng 7/N là 40.300.000đ, trong đó vật liệu là 25.000.000đ, CCDC là 15.300.000đ
2. Trong tháng doanh nghiệp nhập kho một số vật liệu, giá mua chưa thuế
53.450.000đ, thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho công ty Q.
3. Nhập kho một số CCDC, giá mua chưa thuế 24.600.000 đ, thuế suất
GTGT 5% đã thanh toán bằng chuyển khoản cho người bán.
4. Cuối tháng, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê tồn kho:
- Vật liệu tồn kho: 33.560.000đ - CCDC tồn kho: 25.846.000đ
5. Qua kiểm kê cuối tháng phát hiện mất mát, thiếu hụt một số vật tư.
Doanh nghiệp đã có biên bản xử lý như sau:
- Giá trị vật liệu bắt người chịu trách nhiệm vật chất bồi thường 1.800.000đ
- Giá trị vật liệu mất mát do nguyên nhân khách quan 700.000đ
6. Cuối tháng, xác định và hạch toán số NVL đã xuất dùng cho sản xuất
sản phẩm và số CCDC đã xuất dùng cho sx trong kỳ (CCDC thuộc loại phân bổ 1 lần)
7. Tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 36.500.000đ, trích
các khoản tiền lương theo tỷ lệ quy định.
8. Các chi phí phát sinh ở bộ phận phân xưởng:
- Tiền lương phải trả bộ phận quản lý phân xưởng 14.200.000đ. Trích các
khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lương theo tỷ lệ quy định
- Khấu hao TSCĐ của phân xưởng sản xuất 22.500.000đ
- Các chi phí khác đã chi bằng tiền mặt: 5.000.000đ
9. Cuối tháng kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chi
phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành 48 II- Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
BÀI TẬP CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH Bài 1:
Doanh nghiệp B trong tháng 12/N có tình hình sau: (đơn vị tính:1.000đ):
I. Số dư ngày 1/12/N của một số các tài khoản:
- TK 121: 260.000 trong đó: 3 trái phiếu công ty K: 45.000; 70 cổ phiếu
công ty A: 35.000; 90 cổ phiếu công ty X: 180.000 - TK 2291X: 18.000 .
II. Trong tháng 12/N có các nghiệp vụ sau:
1. Ngày 5/12 doanh nghiệp mua kinh doanh 50 trái phiếu của công ty H,
mệnh giá 1000/1 trái phiếu, thời hạn 1 năm, giá mua số trái phiếu đó là
45.000 thanh toán bằng chuyển khoản (doanh nghiệp đã nhận được giấy
báo Nợ của ngân hàng). Chi phí môi giới mua trái phiếu là 500 thanh toán bằng tiền mặt. 49
2. Mua 1200 trái phiếu M giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng mệnh giá:
1.000/tp, thời hạn 2 năm, lãi trả trước theo tỷ lệ: 18%, Doanh nghiệp đã
thanh toán bằng chuyển khoản. Chi phí phát sinh trong quá trình mua trái
phiếu trên là 15.000 (đã trả bằng tiền mặt )
3. Giấy báo Có số 375 ngày 7.12 về tiền bán 90 cổ phiếu công ty X, giá
bán mỗi cổ phiếu là 1.750. Chi phí môi giới bán cổ phiếu là 2.000 thanh toán bằng tiền mặt.
4. Doanh nghiệp bán 20 cổ phiếu công ty A, giá bán 550/1 cổ phiếu,
người mua chưa thanh toán. Chi phí môi giới bán cổ phiếu là 500 bằng tiền mặt.
5. Mua 500 TP E giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng MG 1.500/tp, ls
15%/năm, lãi định kỳ hàng tháng, thời hạn 3 năm, cty đã thanh toán bằng ck
6. Mua 4.00 trái phiếu S giữ đến ngày đáo hạn, giá mua bằng mệnh giá:
1.200/tp, thời hạn 1 năm, lãi trả sau theo tỷ lệ: 20%, Doanh nghiệp đã thanh toán chuyển khoản.
7. 25/12 Gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng công thương Hai Bà Trưng, số
tiền 500.000, thời hạn 3 năm, lãi trả định kỳ vào ngày cuối tháng, lãi suất 10%/ năm
8. Ngày 31/12 giá bán trái phiếu công ty K trên thị trường là 14.500/1 trái
phiếu, doanh nghiệp quyết định lập dự phòng cho số trái phiếu công ty K theo quy định hiện hành. Yêu cầu:
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 50
BÀI TẬP CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH BÀI TẬP SỐ 1
Doanh nghiệp A hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá bán
thành phẩm chưa có thuế GTGT.
I. Số dư đầu tháng của tài khoản 155: 20.000.000 đồng (200 sản phẩm)
II. Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Nhập kho thành phẩm được sản xuất hoàn thành trong tháng, số lượng
1.800 sản phẩm giá thành sản xuất 92.000 đồng/sản phẩm.
2. Xuất kho 600 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng A và chưa thu tiền,
giá bán 140.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%, chi phí bốc vác trả bằng tiền mặt 250.000đ.
3. Xuất kho 1.300 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng B và thu bằng
tiền gửi ngân hàng, giá bán 136.000 đồng/sản phẩm, thuế GTGT 10%.
4. Khách hàng A thanh toán toàn bộ tiền mua sản phẩm của doanh nghiệp
bằng tiền gửi ngân hàng, DN cho khách hàng A hưởng chiết khấu thanh toán 2% bằng tiền mặt.
5. DN cho khách hàng B hưởng chiết khấu thương mại 1% giá bán (có
giảm thuế) và xuất quỹ tiền mặt trả cho khách hàng. 51 III. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên;
2. Xác định KQKD của công ty BÀI TẬP SỐ 2
Doanh nghiệp Bình Minh hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp nhập
trước - xuất trước, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
I. Tồn đầu tháng: thành phẩm A 500 sản phẩm, giá thực tế 50.000đ/sp.
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng
1. DN nhập kho 1.900 thành phẩm A, giá thành nhập kho 52.000đ/sp
2. DN xuất kho gửi bán cho người mua M 1.000 thành phẩm A, giá bán
chưa thuế 90.000đ/sp, thuế GTGT 10%.
3. Nhận được giấy báo của người mua M đã nhận được và chấp nhận tiêu
thụ số thành phẩm trên.
4. Doanh nghiệp nhập kho 1.000 thành phẩm A với giá thành nhập kho 51.500đ/sp
5. Doanh nghiệp xuất bán cho người mua N 950 thành phẩm A, giá bán
chưa thuế là 92.500đ/sp, thuế GTGT 10%. Người mua nhận hàng tại kho,
thanh toán ½ bằng tiền mặt và ½ bằng tiền gửi ngân hàng.
6. Người mua M trả toàn bộ tiền nợ doanh nghiệp bằng tiền gửi ngân hàng,
đã nhận được giấy báo có của ngân hàng.
7. Người mua N trả lại cho doanh nghiệp 50 thành phẩm bán ở NV5 bị mất
phẩm chất, doanh nghiệp đồng ý nhưng số thành phẩm này người mua
đang giữ hộ. DN trả tiền cho người mua bằng tiền gửi ngân hàng, đã nhận
được giấy báo nợ của ngân hàng. 52 II. Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên;
2. Xác định kết quả kinh doanh trong tháng của doanh nghiệp; Biết rằng:
- Chi phí bán hàng phát sinh trong tháng tập hợp được là 12.500.000đ .
- Chi phí quản lý DN phát sinh trong tháng tập hợp được là 22.500.000đ
- Chi phí tài chính phát sinh trong tháng tập hợp được là 15.000.000 đ
- Doanh thu hoạt động tài chính đã tập hợp được trong tháng là 21.000.000 đ
- Chi phí khác phát sinh trong tháng đã tập hợp được là: 7.600.000 đ
- Thu nhập khác phát sinh trong tháng đã tập hợp được là: 6.500.000 đ
- Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp là 22%. Bài tập số 3.
Công ty Family Trust chuyên kinh doanh đồ gia dụng, tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên, có các nghiệp vụ diễn ra trong tháng 9/N như
sau (đơn vị: đồng):

1. Xuất bán một lô hàng cho siêu thị Big C, giá bán 188.000.000, chưa bao
gồm thuế gtgt 10%. Phía Big C đã thanh toán ngay bằng chuyển khoản sau
khi trừ khoản chiết khấu thanh toán 2%. Biết giá vốn của lô hàng này là 144.500.000.
2. Xuất kho gửi bán tại đại lý của khách hàng, giá bán của lô hàng:
89.000.000 chưa bao gồm thuế gtgt 10%, giá vốn: 56.500.000. 53
3. Khách hàng Fivimart thông báo chấp nhận mua lô hàng gửi bán kỳ
trước. Giá bán: 197.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế gtgt 10%), giá vốn: 153.200.000.
4. Chuyển trả lại cho khách hàng Fivimart 15.400.000 đồng (đã bao gồm
thuế gtgt 10%) do có một lô túi bị rách. Công ty đã nhận lại số hàng do
Fivimart chuyển trả với giá vốn 9.800.000.
5. Tổng chi phí bán hàng trong tháng: 18.000.000, chi
phí quản lý doanh nghiệp: 25.300.000, đã trả bằng tiền mặt.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
BÀI TẬP CHƯƠNG 8: KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU Bài tập :
1. Đầu kỳ tạm trích vào các quỹ của doanh nghiệp như sau
Quỹ đầu tư phát triển: 50.000.000
Quỹ dự phòng tài chính: 20.000.000 54
Quỹ khen thưởng, phúc lợi : 20.000.000
2. Nhận vốn góp bằng TSCĐ hữu hình trị giá 500.000.000
3. Nhận vốn do cấp trên cấp xuống bằng chuyển khoản trị giá 300.000.000
4. Nhận bàn giao công trình bằng nguồn vốn đầu tư XDCB trị giá 200.000.000
5. Đầu tư mua một xe ôtô tải bằng quỹ đầu tư phát triển trị giá 160.000.000
6. Chi cho công nhân viên đi thăm quan bằng tiền mặt trị giá 30.000.000
7. Lợi nhuận kế toán trước thuế là 200tr.
8. Phân phối lợi nhuận như sau: nộp thuế TNDN 25%
9. Trích lập các quỹ như sau: quỹ đầu tư phát triển 60trđ, quỹ dự phòng tài
chính 30 trđ, quỹ khen thưởng phúc lợi 30tr. Phần còn lại tái đầu tư phục vụ sản xuất kinh doanh.