-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập kết thúc học phần lý thuyết truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cuộc sống sẽ có những khoảnh khắc “đẹp” đến bất chợt và vội tan biến nhanh. Vậy phải làm sao để lưu giữ câu chuyện và chia sẻ những “bức ảnh đẹp” chứa đựng cảm xúc mà bạn cảm nhận được trong khi sự hoà quyện của ánh sáng, màu sắc và bố cục của chủ thể là điều mà bạn hoàn toàn bỡ ngỡ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý thuyết truyền thông 33 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Bài tập kết thúc học phần lý thuyết truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Cuộc sống sẽ có những khoảnh khắc “đẹp” đến bất chợt và vội tan biến nhanh. Vậy phải làm sao để lưu giữ câu chuyện và chia sẻ những “bức ảnh đẹp” chứa đựng cảm xúc mà bạn cảm nhận được trong khi sự hoà quyện của ánh sáng, màu sắc và bố cục của chủ thể là điều mà bạn hoàn toàn bỡ ngỡ? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý thuyết truyền thông 33 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN KHOA ẢNH BÁO CHÍ
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn : LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
CHỦ ĐỀ : VISUAL STORY TELLING
Giáo Viên Hướng Dẫn : Phạm Thị Mai Liên
Họ Tên : Nguyễn Thị Yến Nhi Lớp : Báo Ảnh K42
Lớp Tín Chỉ : BC02801_Lớp tín chỉ 1_K42
Mã Số Sinh Viên : 2256030036 1 Hà Nội -2022 LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc sống sẽ có những khoảnh khắc “đẹp” đến bất chợt và vội tan
biến nhanh. Vậy phải làm sao để lưu giữ câu chuyện và chia sẻ những
“bức ảnh đẹp” chứa đựng cảm xúc mà bạn cảm nhận được trong khi
sự hoà quyện của ánh sáng, màu sắc và bố cục của chủ thể là điều mà
bạn hoàn toàn bỡ ngỡ? Cũng như trong ngành thương mại quảng cáo,
câu chuyện và thông điệp được truyền tải đến với đối tượng khách
hàng thông qua nhiều loại hình, loại báo chí – truyền thông qua đa
dạng các phương tiện khác nhau. Nhưng gần đây với sự phát triển
mạnh mẽ của công nghệ thông tin và sự bùng nổ của mạng xã hội đã
tạo ra một làn sóng vô cùng mạnh mẽ có tên “ visual storytelling “
Chúng ta cần phải đặt một dấu hỏi lớn : ” visual
story telling” là gì ? mà lại gây chấn động giới
truyền thông – báo chí đến như vậy ?” Chỉ với một
từ khóa nhỏ trên công cụ tìm kiếm google hay các công
cụ tìm kiếm khác. Chúng ta có thể tìm kiếm hàng nghìn
hàng triệu tài liệu liên quan về “visual storytelling “
qua những trang báo , những diễn đàn có tiếng nói trong
làng báo chí – truyền thông . Ở đây, “ visual
storytelling” được định nghĩa là một phương pháp truyền
thông bứt phá, một sức mạnh định hình tương lai, một
vũ khí tối thượng mà bất kể ai trong ngành báo chí –
tuyền truyền cùng cần đến nó . Bên cạnh đó , còn vô
vàn bài viết giới thiệu những bí kíp, những phương pháp
khi sử dụng visual storytelling . Chắc hẳn , visual
storytelling là một mối quan tâm không hề nhỏ từ những
người đang làm việc và học tập về báo chí – tuyên truyền . 2
Vậy “ visual storyteeling “ là gì ? Nó có thật sự quan
trọng đối với ngành nhà báo ?Và sẽ như thế nào khi ta áp
dụng nó và thực tiễn ?
Hãy cùng mình tìm hiểu nó và cùng giải đáp các
thắc mắc, đồng thời trình bày hiểu biết cơ bản của mình
sau khi tìm hiểu tài liệu về visual storytelling qua phần
bài tập môn học Lý Thuyết Thuyết Truyền Thông. Được
thực hiện bởi Nguyễn Thị Yến Nhi, sinh viên lớp Ảnh Báo Chí
K42 – Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền MỤC LỤC
I.TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU ĐỀ CẬP ĐẾN VẤN
ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VISUAL STORYTELLING……....5
II.HIỂU BIẾT RÕ HƠN VỀ VISUAL STORYTELLING...6 3 2.1 Khái niệm của Visual
StoryTelling......................6
2.2 Lịch sử phát triển của Visual StoryTelling….......8
2.2.1 Sự phát triển của
StoryTelling………….........8
2.2.2 Sự phát triển của Visual StoryTelling….........9
2.3.Đặc điểm của Visual
StoryTelling……….........10
2.4.Tầm quan trọng của Visual StoryTelling……....12
2.5.Phương pháp của Visual StoryTelling…….........13 2.6.Lợi ích của Visual
StoryTelling….......................16
2.7. Nguyên tắc của Visual
Storytelling.....................17
III.PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM SỬ DỤNG VISUAL
STORYTELLING………...........................
…………….......18 4 IV.KẾT
LUẬN……………………………………………...21 V.TÀI LIỆU THAM
KHẢO……………………………….22
I.TỔNG QUAN CÁC TÀI LIỆU ĐỀ CẬP ĐẾN VẤN ĐỀ CÓ
LIÊN QUAN TỚI VISUALL STORYTELLING
Cuốn sách “The Multimedia Journalist: Storytelling for
Today’s Media Landscape”(Tạm dịch : Nhà báo đa phương tiện : kể
chuyện trong thời đại đa phương tiện”) Phác thảo các vấn đề và kỹ
thuật cơ bản của báo chí trong thế giới đa phương tiện ngày nay, Nhà
báo đa phương tiện: Kể chuyện cho bối cảnh truyền thông ngày nay
dạy học sinh cách trở thành người kể chuyện bằng hình ảnh - một điều
cần thiết trong phương tiện truyền thông mới. Tác giả Jennifer George-
Palilonis cân bằng một cách chuyên nghiệp các khái niệm lý thuyết và
kỹ năng thực tế để trở thành một nhà báo trong bối cảnh đa phương
tiện đang thay đổi của chúng ta. Với một trang web đồng hành tương
tác và hộp "Góc nhìn chuyên nghiệp" bao gồm các quan điểm từ các
chuyên gia trong lĩnh vực này, Nhà báo Đa phương tiện là một tài liệu
linh hoạt dành cho sinh viên theo đuổi nghệ thuật kể chuyện trong thời đại đa phương tiện.
Andy Bull, một người viết sách và cũng là một nhà báo, ông
đã gắn bó với giới báo chí-truyền thông hơn 30 năm, một người dày
dặn kinh nghiệm để ông có thể nhận thức được những vai trò to lớn
của visual storytelling được gửi gắm qua cuốn sách “Multimedia
journalism a practcal guide” (Tạm dịch:Báo chí đa phương tiện:Hướng
dẫn thực hành). Trong cuốn sách được xuất bản năm 2015, ông đã xây
dựng sự thành thạo và phát triển các tiêu chuẩn chuyên nghiệp trong 5
báo chí đa phương tiện. Đặc biệt, trong cuốn được in ấn phẩm lần thứ
hai đã được tác giả cập nhất thêm các nội dung khác bao gồm nhiều tài
liệu về phóng sự ảnh như kỹ thuật kể chuyện,sử dụng và chuyển hình
ảnh, âm thanh kỹ thuật số, sử dụng Google Analytics và các hướng dẫn
thực tế để kể chuyện thông qua đồ hoạ thông tin,dòng thời gian, đồ
hoạ tương tác và bản đồ
II.HIỂU BIẾT RÕ HƠN VỀ VISUAL STORYTELLING. 2.
1 Khái niệm về visual sto rytelling
Từ tài liệu đã đề cập ở trên, ta có thể thấy được khái niệm visual
storytelling có lẽ đã quen thuộc trong báo chí-truyền thông cũng như
sáng tạo nội dung . “Visual storytelling “ đã được rất nhiều website
định nghĩa trên nền tảng tìm kiếm Google và nếu dịch nghĩa bản chất
của từ thì nó là kể chuyện bằng hình ảnh có nghĩa là câu chuyện ,
thông tin cần truyền đạt được truyền đi thông qua hình ảnh , video,
hình vẽ đồ hoạ và qua tìm hiểu kĩ hơn về visual storytelling thì còn có
thêm cả giọng nói, âm nhạc và âm thanh khác nữa và phần lớn chúng
chưa đưa ra được một khái niệm cụ thể, bao quát cho toàn ngành báo
chí truyền thông mà phần lớn chỉ dựa theo những yếu tố, lĩnh vực nhỏ
hơn để có thể tạo ra những cuốn sách, những bộ phim theo hình thức
Visual StoryTelling.Một số khái niệm được đưa ra như:
“ Visual StoryTelling( kể chuyện bằng hình ảnh) là nghệ thuật truyền
đạt thông điệp, cảm xúc, câu chuyện và thông tin theo cách tiếp cận
người xem ở mức độ sâu và lâu dài. Được cung cấp qua hình ảnh
phong phú, những thứ này được ghi lại từ thế giới thực hoặc được tạo
bởi các nghệ sĩ và các nhà tư tưởng hình ảnh.Và cũng như đồ nội thất
đóng gói phẳng, nó có rất nhiều hình dạng và kích cỡ.Đó có thể là một 6
bài đăng trên Instagram, một bực biếm hoạ chính trị trên một tờ báo,
một cuốn tiểu thuyết đồ hoạ, một video Youtube được quay đẹp mắt,
một số ghi chú trực quan hoặc một hoạt ảnh.”
Nhưng qua câu khái niệm trên ta chỉ có thể Visual StoryTelling là
một phương pháp truyền thông kể chuyện qua hình ảnh động hoặc
hình ảnh tĩnh, đồ hoạ và âm thanh, chứ chưa thể đề cập hết được mục
đích và vai trò, kết quả mà loại hình này đem lại
Để hiểu rõ hơn về định nghĩa Visual StoryTelling ta có những giải
nghĩa đầy đủ hơn nhờ qua câu nói của Shlomi Ron – CEO, Visual storytelling Institute:
‘’Kể chuyện bằng hình ảnh là một chiến lược tiếp thị tận dụng các
câu chuyện hấp dẫn , đặt khách hàng của bạn vào trung tâm của câu
chuyện , được dàn dựng bằng trải nghiệm phương tiện trực quan đầy
cảm xúc và được phân phối hiệu quả trên hành trình của người mua –
nhằm nâng cao sức mạnh cuộc sống của khách hàng và thúc đẩy kết quả kinh doanh.”
Đầy đủ hơn, qua khẳng định của Eric Goodstadt và Sacha Reeb cho rằng:
“ Visual storytelling bao gồm những ứng dụng của đồ hoạ, tranh
ảnh, và video vào việc kể chuyện để tiếp cận người xem nhằm khơi gợi
cảm xúc, tạo tương tác và thôi thúc hành động”
Qua đó ta thấy được rằng Visual storytelling không chỉ là việc
truyền đạt thông tin bằng hình ảnh , video, đồ hoạ, âm thanh đến với
người nghe , người tiếp nhận thông tin mà còn góp phần tăng sự
tương tác với nguồn phát qua đó nhằm thay đổi nhận thức và dẫn tới
điều chỉnh hành vi , thái độ phù hợp với mong muốn , mục địch của nguồn phát 7
Từ tài liệu đã được thu nhập cộng với kiến thức được đúc kết trong
môn học Lí thuyết truyền thông , ta có thể hiểu rằng :
Visual Storytelling là một chiến lược sử dụng nội dung trực quan để
truyền đạt một câu chuyện. Một nội dung dù nhỏ nhưng hiệu quả
trong storytelling sẽ khơi dậy được một phản ứng có cảm xúc, định
hướng người đọc và hướng người đọc đến một kết luận cụ thể nào đó.
Storytelling có thể xuất hiện trong một phần nội dung đơn lẻ - chẳng
hạn như một đồ họa chuyển động (motion graphic), một đồ họa thông
tin (infographic) hoặc các bài viết trên mạng xã hội - hoặc từ một số
nội dung được kết nối và bổ sung thêm, cũng có thể có tạo nên lối kể
chuyện (bằng hình ảnh) này.
“Marketing is no longer about the stuff you make, but about the
story you tell” – Seth Godin, bậc thầy Internet Marketing đã đúc kết
sau thời gian dài hoạt động trong ngành. Ngày nay, việc nhồi nhét
hàng đống thông tin và quảng cáo về sản phẩm trên mạng xã hội chỉ
khiến người dùng kỳ thị bạn, vì nội dung của bạn đang chiếm chỗ
những tin tức thú vị, vui vẻ và cập nhật từ bạn bè của họ. Do đó, việc
tạo ra những câu chuyện hấp dẫn, hữu ích sẽ khiến họ tiến nhận dễ dàng hơn.
2 . 2 Lịch sử của Visual Storytel ing
2.2.1 Sự phát triển của Storytelling
Lịch sử phát triển Storytelling trải qua 3 giai đoạn. Mỗi giai đoạn
đều có sự gắn kết với những đặc trưng giao tiếp của xã hội loài người.
Nhìn chung, quá trình phát triển của Storytelling không độc lập mà kế
thừa, bổ sung cho nhau, cùng song hành cho đến hiện tại. 8
Giai đoạn 1: Kể chuyện bằng hình ảnh hoặc truyền miệng
Từ hàng triệu năm trước, con người đã vẽ hoặc điêu khắc lên tường,
phiến đá,… để kể chuyện. Đó có thể là một sự tích, huyền thoại hay
một tiến trình lịch sử mà họ đã trải qua,…. Theo thời gian, hình thức kể
chuyện bằng hình ảnh chuyển dần thành các câu chuyện truyền miệng.
Cách kể chuyện này đủ để thỏa mãn trí tò mò, mong muốn khám phá
của con người thời kỳ đó. Cứ như vậy, văn hóa truyền miệng kéo dài từ
thế hệ này sang thế hệ khác, cho tới khi chữ viết xuất hiện.
Giai đoạn 2: Kể chuyện bằng chữ viết
Giai đoạn thứ hai diễn ra sau giai đoạn đầu tiên vài thế kỷ. Lúc này,
con người bắt đầu biết kể chuyện bằng chữ viết. Theo phát hiện của
giới khảo cổ, từ khoảng 5000 năm trước, loài người đã bắt đầu tạo ra
hệ thống ký tự, chữ viết để kể lại những câu chuyện của mình. Đi cùng
với sự phát triển của xã hội, các câu chuyện không những được viết lại
mà còn được đánh máy rồi in ra,…
Giai đoạn 3: Sử dụng phương tiện kỹ thuật số để kể chuyện
Trong giai đoạn này, con người bắt đầu sử dụng nhiếp ảnh, điện ảnh,
âm nhạc, mạng xã hội,… để kể chuyện, giao tiếp với nhau. Các phương
tiện truyền thông phổ biến của thời đại công nghệ số là tivi, điện thoại, máy tính,…
Sự hỗ trợ của công nghệ, đặc biệt là Internet giúp con người dễ dàng
kể chuyện bằng nhiều hình thức phong phú. Sau đó, họ truyền tải câu
chuyện của mình đến cộng đồng và cùng tương tác với nhau.
2.2.2 Sự phát triển của Visual Storytelling
Theo như lịch sử phát triển của storytelling đã được nêu ở trên
thì ta thấy visual storytelling đã hình thành và tồn tại từ rất lâu , từ
những chữ tượng hình được khắc trên những hang động , trên đá bắt 9
nguồn từ Ai cập . Ngày nay, có thể nói Visual StoryTelling là một
phương tiện truyền thông có thể hiện hữu khắp mọi mặt của cuộc
sống con người. Từ lúc chúng ta còn nhỏ, còn học mẫu giáo thì ta đã
được tiếp xúc với những cuốn truyện tranh bằng những hình ảnh đầy
màu sắc thú vị, hay là những kênh, những bộ phim hoạt hình trên
tivi.Và cả khi chúng ta đi trên đường hay ở bất kì một chỗ nào đó
chúng ta sẽ thấy những băng rôn khẩu hiệu, những tấm áp phích
quảng cáo. Điều đó cũng chứng tỏ rằng Visual StoryTelling đang ngày
một khẳng định vị thế, mức độ phát triển ngày một phổ biến và lan rộng.
Theo thời gian và sự phát triển không ngừng của thế giới, công nghệ
thì visual storytelling đang chiếm một vị thế không hề nhỏ trong công
chúng đặc biệt trong giới báo chí- truyền thông , sáng tạo nội dung
( content creator). Khi mà nó được ứng dụng đồ hoạ , hình ảnh động ,
video , thậm chí những dòng cảm xúc mà bạn chia sẻ trên mạng xã hội
như Facebook , Instagram cũng là sản phẩm của visual storytelling khi
mà bạn dùng nó để kể câu chuyện mà bạn muốn chia sẻ hay câu
chuyện của chính mình đến với người khác
Bên cạch đó Visual Storytelling là một cách phương tiện báo chí truyền
thông đặc biệt quan trọng đối với những ai đang theo học và làm việc
trong lĩnh vực truyền thông , marketing để có thể học hỏi và rèn luyện
nhiều hơn kỹ năng quan trọng này.
2 . 3 . Đặc điểm của Visual Storytel ing
Như đã đề cập thì Visual StoryTelling là kể chuyện bằng hình
ảnh, nhưng chỉ là kể chuyện bằng mỗi ảnh động hay những video, âm
thanh, hình vẽ minh hoạ,văn bản hay kể cả audio giọng nhưng nó cũng
chỉ một vài yếu tố nhỏ bé nghiêng về kỹ thuật, sản phẩm của Visual 10
StoryTelling. Bên cạnh đó để tạo ra một sản phẩm Visual StoryTelling
thành công thì cần có thêm đầy đủ các yếu tố sau:
Điểm nhìn : Trước hết điểu quan trọng nhất đối với phương
pháp kể chuyện bằng hình ảnh hay bất kỳ các phương pháp khác liên
quan đến báo chí và tuyên truyền. Ta cần phải xá định được câu
chuyện đúng và cậu chuyện đó đang hướng đến điều gì có đi theo
đúng con đường mà mình đã xác định. Câu chuyện đó có thể là nhà
truyền thông gây dựng nên hoặc có thể một câu chuyện là một câu
chuyện thực tế ngoài đời sống nhưng phải gần gũi với hoàn cảnh của
người nhận mà mình hướng đến.
Hình ảnh phù hợp : Nói đến phương pháp kể chuyện bằng
hình ảnh thì không thể thiếu sót về mặt hình ảnh . Cái làm nên hồn của
một bài truyền đúng hướng thì phải thông qua hình ảnh bạn trình bày.
Bạn phải biết linh hoạt khi đưa hình ảnh vào: có thể chỉ cần một hình
ảnh, hai hình ảnh hoặc có thể nhiều hơn nữa, thậm chí là cả video,
thước phim, đồ hoạ,… thì mới truyền đạt hết được ý nghĩa mà câu
chuyện muốn đưa ra.Chính vì thế, nhà sản xuất, nhà truyền thông cần
phải nắm rõ nhất nội dung câu chuyện, thông điệp cuộc sống mà mình
muốn truyền tải phù hợp với những đặc điểm của đối tượng tiếp nhận.
Mục đích và thông điệp : Và tiếp đến bạn phải xác định được
ý ngĩa hay thông điệp mà bài viết của bạn muốn hướng đến. Khi một
câu chuyện tiếp nhận đến với công chúng luôn luôn sẽ nhận lại hai ý
kiến trái chiều hoặc là độc giả hiểu nhầm về bài viết của bạn. Điều này
sẽ dẫn đến bài viết của bạn không hiểu quả và mục đihc tiếp nhận chưa
rõ ràng. Vì vậy, Ta thật sự cân fpahir khái quát chủ đề và thông điệp nó
có thể là hình ảnh, video, những audio thuyết trình tuỳ theo ý thích của 11
mỗi người. Đó cũng là lý do vì sao khi các nhà thương hiệu muốn
quảng bá sản phẩm truyệt đạt thông tin cần có những câu slogan ngắn gọn, dễ hiểu.
Lời kêu gọi : Đến cuối cùng, để một dự án Visual StoryTelling
thành công thì ta cần phải truyền đạt những thông điệp tích cực đến
các mục tiêu, những khán giả mà mình đã lập ra để có thể làm họ thay
đổi quan niệm, suy nghĩ thái độ, gắn kết người với người, thay đổi
hành vị phù hợp với chuẩn mực xã hội ngày nay 2.
4 Tầm quan trọng của Visual Storytelling
Truyền thông thị giác là yếu tố tiên quyết
Truyền thông thị giác – hay nói cách khác là tiếp thị nội dung bằng
hình ảnh. Nó bao hàm các hình thức đa dạng và phổ biến như: hình
ảnh, video, infographics hay những presentation ấn tượng… tất cả
nhằm truyền tải thông điệp tới cho người dùng một cách trực quan và sống động nhất.
Nếu như trước đây, visual chỉ là yếu tố bổ sung cho câu chuyện, giúp
câu chuyện trở nên sống động hơn, thì bây giờ, hình ảnh là một điều
vô cùng quan trọng. Bởi lẽ 90% lượng thông tin mà não bộ tiếp nhận
là hình ảnh. Sử dụng hình ảnh một cách hiệu quả sẽ giúp người đọc
hứng thú hơn với câu chuyện của bạn và tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn.
Điều đó cũng xảy ra tương tự với video hay bất kỳ hình thức visual nào
khác. Có lẽ bạn đã nghe nói ở khắp mọi nơi: Video quảng cáo là tương 12
lai – và hiện tại Hubspot tuyên bố rằng: “Nội dung video không còn là
một lựa chọn, đó là một thành phần thiết yếu của bất kỳ chiến lược
quảng cáo thành công nào.”
Theo Forrester Research những người thích xem video về sản phẩm
nhiều gấp 4 lần những người thích đọc về nó và giá trị của một phút
video có thể ngang bằng 1,8 triệu từ. Điều đó làm cho việc sử dụng
chúng trở thành một cách thực tế duy nhất cho thời gian quảng cáo và tiền đầu tư của bạn.
Thời đại của công nghệ và truyền thông
Việc ứng dụng công nghệ đã định hình lại cách mà con người giao tiếp
với nhau cũng như cách họ kể một câu chuyện. Bắt đầu vào những
năm 1800, công nghệ đã góp phần vào sự hình thành của thuật nhiếp
ảnh, điện thoại, radio, truyền thông kỹ thuật số và truyền thông di động.
Ngày nay, với sự phổ biến của smartphone cùng các công cụ hỗ trợ
chỉnh ảnh, quá trình tiếp cận thiết kế/design trở nên dễ dàng hơn với
bất kỳ ai. Chẳng hạn như với video, YouTube đã hỗ trợđộ phân giải 4K,
còn video HD đã trở thành một điều “đương nhiên” chứ không còn đặc
biệt như trước. Sự phát triển này đã và đang tác động đến việc xây
dựng những hình ảnh bổ mắt hơn, chất lượng hơn.
5. Phương pháp của Visual Storytelling
Chia sẻ về nguồn gốc của bạn
Như đã đề cập trước đó, có rất nhiều câu chuyện tiềm ẩn mà
thương hiệu của bạn có thể khai thác. Một trong những câu chuyện
đầy tiềm năng chính là kể về nguồn gốc của chính doanh nghiệp đó.
Câu chuyện kiểu này có thể là về công ty của bạn đã được
thành lập như thế nào, tại sao lại được thành lập, cũng hoặc có thể
là một vài câu chuyện kết hợp cả hai điều trên. 13
Ngoài ra, bạn cũng có thể kể về những chế độ thức nào mà công ty
đã phải vượt qua để đạt được vị trí như ngày hôm nay. Câu chuyện
về nguồn gốc công ty đặc biệt thích hợp để xuất
hiện dưới định dạng video hoặc đồ họa chuyển động , những định
dạng có thể giúp người xem dễ nắm bắt được câu chuyện hơn thông
qua đường dẫn tuyến tính và dễ dàng kiểm tra được nội dung
truyền tải hơn so với phương tiện có tính tương tác, thường được
ưu tiên đầu tiên cho việc hướng dẫn người dùng tự khám phá nội dung được truyền tải.
Có thể nhận thấy là không có giới hạn thực tế nào trong cách sản
xuất một video như vậy. Điều quan trọng là phải tìm ra cách tiếp cận
phù hợp với thương hiệu của bạn.
Chia sẻ về khát vọng của công ty
Ở trong những trường hợp doanh nghiệp của bạn không có được
những câu chuyện đặc biệt hấp dẫn nào để có thể kể, bạn vẫn có thể
sử dụng được sức mạnh của việc kể chuyện bằng hình ảnh để có thể
minh họa về những gì doanh nghiệp của bạn đang hy vọng có thể đạt
được. Những câu chuyện được coi là đầy khát vọng này không chỉ
dừng lại ở những mục tiêu bán hàng mà sẽ còn nhấn mạnh vào những
cách mà sản phẩm và dịch vụ chiến dịch truyền thông đó hoặc các
doanh nghiệp đó nói chung sẽ có thể khiến thế giới sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
Chia sẻ về những câu chuyện trách nhiệm công ty – về những cách
Visual storytelling mà doanh nghiệp của bạn đang cống hiến tới cho
cộng đồng như thế nào hoặc có thể chiến đấu cho một lý do chiến dịch
truyền thông xứng đáng một cách nào đấy, đây chính là công cụ sẽ vô
cùng hiệu quả đối với Thế hệ Z, thế hệ đang chiếm tới 32% dân số thế
giới và chính vì vậy đây chính là một tỉ lệ đáng kể và đang ngày càng
tăng dần trong hầu hết mọi đối tượng và mục tiêu của doanh nghiệp 14
Đưa ra những nội dung có tính định hướng và xây dựng
Nếu bạn đang muốn thu hút và giữ đ c ượ cách thu hút khách
hàng sự chú ý của người đọc, bạn sẽ cần phải đưa rachiến dịch
truyền thông được một thứ gì đó có những giá trị thực sự cho
họ. Đó chính là lý do vì sao những nội dung mang tính định
hướng và nội dung xây dựng có thể tạo ra đ c ượ một mức độ
tương tác được coi là vô cùng lớn ở trên mạng xã hội. Trên thực
tế, khoảng 77% các marketers B2B đã, đang sử dụng những nội
dung mà có tính định hướng để có thể tiếp cận các đối tượng
khách hàng của họ. Ví dụ có thể kể đếncách thu hút khách
hàng như: khi công ty bảo hiểm PEMCO có mong muốn kết nối đố đ
iVisual storytelling với hai ối tượng mục tiêu chính là chủ
nhà từ những người 35 tuổi trở lên và một nhóm chung sẽ bao
gồm những người từ trên 20 tuổi, từ đó họ quyết định phát triểnchiến l c marketing ượ
một series khoảng 15 đồ họa chuyển
động (motion graphic) ngắn để có thể hướng dẫn những đối
tượng khách hàng của họ về cách bảo trì nhà cửa, về an toàn và
những chủ đề hữu ích khác. Đồ họa chuyển động đã đ c coi ượ là
phổ biến nhất trong cách thu hút khách hàng series này và có số lượt chia s
ẻ nhiều hơn khoảng 12 lần so với những bài đăng trung bình khác.
Minh họa từ đầu đến cuối quá trình ra tạo sản phẩm
Đối với các doanh nghiệp, việc có thể sản xuất ra đươc những sản
phẩm của họ chính là cả một câu chuyện. Và đã có rất nhiều lý do tiềm
năng để có thể chia sẻ chiến dịch truyền thông những câu chuyện này.
Có lẽ nó có liên quan đến một kỹ thuật tân tiến hoặc có thể là một
chiến lược sáng tạo nào đó. Có lẽ bạn đang sử dụng chiến lược
marketing những nguồn cung ứng từ những vật liệu một cách bền
vững hoặc tập trung được vào công bằng thương mại hay những hoạt
động xã hội có ý thức khác. Đã có rất nhiều và vô tận đối với những
khả năng cách thu hút khách hàng khác nhau Visual storytelling để có 15
thể kể về quá trình tạo ra được sản phẩm. Khi công ty in 3D Carbon
đang hợp tác đối với các chuyên gia thiết bị chiến lược marketing thể
thao ở Riddell, họ đang muốn tạo ra được một chiếc mũ bảo hiểm
bóng đã không chỉ phù hợp mà còn có một độ an toàn hơn đối với
người mặc. Các video hoạt hình ở các dạng ngắn mà họ đã phát triển
cho những kênh truyền thông xã hội của mình cũng đã được chia
sẻ cách thu hút khách hàng ở trên một trang đích tùy chỉnh đã được
thiết kế chiến lược marketing để quảng bá cho sự kết hợp này.
. Nhấn mạnh vào câu chuyện của khách hàng
Nội dung này hoạt động song song với việc có các trang Facebook
và Instagram, họ đã có một fanpage mang tên UPS Dogs, đây chính nơi
chia sẻ hình ảnh về những hình ảnh chú chó dễ thương dọc theo
những tuyến đường của tài xế. Loại nội dung này đã thường xuyên tạo
ra chiến lược marketing được hàng nghìn lượt thích trên Instagram,
gấp đôi so với những bài đăng khác do thương hiệu tạo ra. Chính vì vậy
hãy đề nghị những khách hàng chia sẻ được những hình ảnh về trải
nghiệm của họ đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
2.6 Lợi ích của Visual Storytelling
Kể cho công chúng biết về lịch sử của thương hiệu: Giúp câu
chuyện của thương hiệu hoặc một cá nhân quan trọng được lưu truyền,
gìn giữ trong tâm trí khách hàng và trở thành một bài học về kinh doanh cho sau này.
Giúp nhân cách hóa thương hiệu: Visual Storytelling cho
phép khán giả bước vào thế giới riêng bên trong thương hiệu, nơi họ
có thể hiểu được một cách cụ thể hóa về con người, cuộc sống, cá tính
riêng biệt,… ở nơi đây – một yếu tố quan trọng để xây dựng nên sự
đồng cảm giữa khách hàng và doanh nghiệp. 16
Gia tăng lòng trung thành của khách hàng: Trên thực tế, có
rất nhiều khách hàng qua bao năm vẫn sử dụng một thương hiệu.
Không chỉ là do chất lượng tốt hay thói quen, mà sự thật là họ thực sự
yêu mến và quan tâm đến chuỗi những câu chuyện mà thương hiệu
khai thác trong bộ sưu tập mới.
Tạo điều kiện để tăng sự kết nối, sẻ chia: Câu chuyện sẽ khơi
gợi những cuộc thảo luận của động đảo công chúng để từ đó tạo được
hiệu ứng lan truyền, giúp doanh nghiệp thu về những phản hồi tích cực.
Thu hút sự chú ý của khán giả: Nếu bạn chỉ truyền tải thông
điệp một cách đơn giản qua quảng cáo, khuyến mãi,… thì rất có thể
người tiêu dùng sẽ bỏ qua. Tuy nhiên, nếu những thông tin ấy được kể
thành một câu chuyện, một MV ca nhạc,… thì sẽ thu hút sự quan tâm
của khán giả. Bởi lúc này, họ tiếp nhận thông tin mà doanh nghiệp
truyền tải như một phương tiện giải trí, thư giãn,…
Cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cho thế hệ sau này: Một số
doanh nghiệp với nhiều năm kinh nghiệm, đạt được nhiều thành công
trong kinh doanh thường chọn cách xuất bản sách để chia sẻ câu
chuyện, kiến thức. Đây vừa là một cách thông minh và chuyên nghiệp
để quảng bá thương hiệu, vừa là một nguồn thông tin quý giá cho thế hệ sau học hỏi.
2.7 Nguyên tắc Của Visual Storytelling
Để đạt được thành công khi áp dụng biện pháp storytelling, mọi người
cần nắm vững những nguyên tắc sau – Nguyên tắc G.R.E.A.T. Đấy là gì? Glue
Đây là sự gắn kết giữa câu chuyện của bạn với độc giả của mình. Và
điểm đặc biệt là phải khiến người coi tin tưởng vào những điều bạn
chia sẻ, nó sẽ giúp ích trong việc giữ được vị trí của bạn trên cao khi
cạnh tranh với đối thủ. 17 Reward
Chủ đạo là phần thưởng, có thể hiểu là những điều tốt đẹp mà chúng
ta đạt cho được trong mỗi câu chuyện. Đó có khả năng là giảm cân
thành công, đạt được một công việc như mơ ước, tìm được tình yêu
đích thực hay bất cứ điều gì người đọc mong muốn đạt cho được. Cần
phải tạo được sự tin tưởng cho người coi là họ sẽ đạt cho được những
điều tốt đẹp như vậy khi dùng sản phẩm/dịch vụ của công ty bạn. Emotion
Cảm xúc, câu chuyện cần tác động mạnh mẽ đến cảm xúc của người
đọc mới thật sự thu hút được họ. Mong muốn ảnh hưởng được đến
cảm giác của người coi thì cần phải làm gì? Đó là cần chắc chắn yếu tố
chân thực trong câu chuyện. Một câu chuyện có thể không thực tế
100% cũng cần phải có nhiều chi tiết thật bên trong đó. Authentic
Độ tin cậy, mức độ uy tín của brand của bạn. Không những những vấn
đề chân thật trong câu chuyện mà chất lượng dịch vụ/sản phẩm của tổ
chức bạn cũng cần được bảo đảm tối ưu. Chung quy, chất lượng sản
phẩm/dịch vụ vẫn là điều khách hàng chú ý nhất khi chọn mua và dùng
III.PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM SỬ DỤNG VISUAL STORYTELLING
Google – Quảng bá văn hóa doanh nghiệp qua bộ phim The
Internship: Bộ phim thú vị mang tên “The Internship” kể về hai anh
chàng nhân viên “mù” kỹ thuật số cố gắng bắt kịp thời đại bằng
cách tham gia một khóa thực tập đáng mơ ước ở Google cùng với một
nhóm các sinh viên đại học xuất sắc và gây ra vô số tình huống dở
khóc dở cười. Không chỉ dừng lại ở việc trở thành một bộ phim “quảng
cáo” tuyệt vời cho môi trường làm việc lý tưởng của Google, “The
internship” còn truyền đi một thông điệp về việc Google luôn luôn
khuyến khích và trao cơ hội cho người trẻ mạnh mẽ khám phá bản 18
thân, chạm đến các giới hạn để có thể phát triển tài năng của mình.Và
có lẽ, khó ai có thể quên được một thông điệp khác nữa mà thương
hiệu này cũng đầy ẩn ý gửi gắm trong bộ phim: Với Google, mọi điều là
có thể! Bộ phim được phát hành ngày 23/08/2013. Với thu doanh thu khủng $93 triệu
Dưới đây là 7 bài học rút ra từ sự vui vẻ hài hước của bộ phim về cách
xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp giống như Google mà không
cần đến ngân sách tỷ đô:
1. Đừng tiết kiệm đồ trang trí văn phòng. Vaughn và bạn diễn ngôi sao
Owen Wilson đã dành cả mùa hè hưởng thụ các bàn đánh bóng bàn,
khu ẩm thực đặc sản, những chiếc xe đạp nhiều màu sắc, sân bóng rổ
ngoài trời và một sân trượt khổng lồ.
2. Nêu rõ bản sắc độc đáo của công ty bạn. Bộ phim cho rằng bí quyết
được làm việc tại Google là sở hữu sự thông minh bẩm sinh có tên 19
là“Googleyness”. Một nữ phát ngôn viên của Google phụ trách về dự
án phim đã giải thích: “Chúng tôi tin vào việc có một nền văn hóa hợp
tác, sôi nổi tại nơi mọi người làm việc thực sự chăm chỉ, và họ vẫn cần
có nhu cầu giải trí. Chúng tôi là một công ty nghiêm túc, nhưng bản
thân chúng tôi cũng không muốn mình quá nghiêm túc, đó là một lý do
tại sao chúng tôi quyết định cộng tác với dự án phim này”.
3. Biến buổi định hướng cho nhân viên mới tuyển thành một lễ kỷ
niệm. Vào ngày đầu tiên thử việc của Vaughn và Wilson, tất cả những
người được tuyển trong mùa hè sẽ hòa mình vào một buổi gặp gỡ
chào mừng và một loạt các hội thảo giới thiệu kết thúc là họ sẽ được
đội những chiếc mũ ngộ nghĩnh có logo tên công ty. Hãy để mọi người
cùng tham gia một sự kiện chào mừng như cùng ăn kem chẳng hạn để
các nhân viên mới đều cảm thấy mình thực sự là một thành viên của công ty.
4. Thu hút nhân viên tham gia các sáng kiến học tập. Trong bộ phim,
nhân vật do Wilson thủ vai tình cờ tham dự một buổi giảng về HTML5,
phản ánh ứng dụng Google’s Tech Talks thu hút mọi người từ một
chuyên gia sáng tạo cho tới một đầu bếp có thể viết một cuốn sách. Nữ
phát ngôn viên của công ty cho biết: "Google giống như một trường đại học”.
Một công ty chỉ mạnh nếu nó là một khối thống nhất, vì vậy điều quan
trọng là bạn phải tiếp tục đầu tư lâu dài vào nhân viên của mình sau khi
đã tuyển họ. Hãy tổ chức những buổi gặp gỡ thân mật để những thành
viên cấp độc cao hơn có thể chia sẻ các câu chuyện thành công của họ.
Hãy mời các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan tới văn phòng để
cập nhân thông tin mới về ngành hoặc cả công ty có thể tham dự các buổi hội thảo.
5. Tạo ra những thử thách trong công ty để tạo động lực cho các nhân
viên. Wilson và Vaughn đã phải tự dò dẫm vượt qua nhiều thử thách 20