Bài tập kết thúc môn Ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian từ năm 2020 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
__________________________
BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN
MÔN: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trang Oanh - 2256090035
Lớp: Báo mạng điện tử CLC K42
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Vân Anh
Hà Nội - 2024
ĐỀ BÀI
Câu 1:(4đ) Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí.
Câu 2: (6đ) Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí
trong thời gian từ năm 2020 đến nay.
I. Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí...........................4
1. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí..................................................................4
1.1. Là ngôn ngữ sự kiện............................................................................ 5
1.2. Là siêu ngôn ngữ................................................................................. 6
1.3. Là ngôn ngữ của độ không xác định....................................................7
1.4. Là ngôn ngữ định lượng...................................................................... 7
2. Tính chất của ngôn ngữ báo chí...................................................................8
2.1. Tính chính xác, khách quan.................................................................8
2.2.Tính ngắn gọn, hàm súc........................................................................9
2.3. Tính đại chúng.....................................................................................9
2.4. Tính hấp dẫn........................................................................................9
2.5. Tính định hướng................................................................................ 10
2.6. Tính cụ thể.........................................................................................10
2.7. Tính biểu cảm....................................................................................10
2.8.Tính khuôn mẫu..................................................................................11
II. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn ngữ báo
chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời
gian từ năm 2020 đến nay.................................................................................11
1. Khái quát về chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ báo chí........11
2. Khái quát về chuẩn hóa ngôn ngữ............................................................. 13
3. Khái quát về lệch chuẩn ngôn ngữ báo chí................................................13
4. Khảo sát lỗi dựa trên các phương diện của chuẩn mực ngôn ngữ báo chí.
Kèm ví dụ minh hoa...................................................................................... 14
4.1. Chuẩn trên phương diện chữ viết (chuẩn chính tả)........................... 14
a. Quy tắc viết một số từ có nhiều dạng phiên âm.............................. 15
b. Lạm dụng từ nước ngoài..................................................................17
c. Viết tắt..............................................................................................18
d. Viết hoa............................................................................................19
4.2. Chuẩn trên cấp độ ngữ pháp..............................................................20
a. Câu phải đúng về cấu tạo ngữ pháp.................................................20
b. Câu không được mơ hồ về nghĩa.....................................................21
c. Câu phải phù hợp với tư duy của logic............................................21
d. Dấu câu phải đặt chuẩn xác.............................................................21
e. Câu không vi phạm quan hệ đối xứng và quan hệ đối lập...............21
4.3. Chuẩn trên cấp độ từ vựng.................................................................23
a. Dùng từ chính xác, không mơ hồ về nghĩa......................................23
b. Dùng từ phù hợp với phong cách báo chí........................................25
c. Dùng từ đúng ngữ cảnh, phổ biến toàn dân.....................................25
d. Hạn chế lặp từ, thừa từ.................................................................... 26
4.4. Chuẩn trên cấp độ phong cách...........................................................26
III. Các giải pháp và bài học kinh nghiệm.................................................... 28
1. Hậu quả của việc tồn tại lỗi ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí..................28
2. Các giải pháp và bài học kinh nghiệm.......................................................29
2.1. Trong quá trình xuất bản tác phẩm:...................................................29
2.2. Sau khi xuất bản tác phẩm:................................................................30
NỘI DUNG
I. Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí.
1. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
Trước hết, đặc điểm của ngôn ngữ báo chí là tính thời sự, cập nhật thông
tin nhanh chóng, chính xác nhất về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự
kiện…
Tính ngắn gọn: diễn đạt ngôn ngữ báo chí giới hạn tính chất
tức thời, người nghe người đọc muốn trong thời gian ngắn mà muốn biết
được nhiều tin tức sự kiện nên lời văn ngắn gọn nhưng lương thông tin
cao ( bảo tin, quảng cáo...).Ngôn ngữ báo chí phải diễn đạt của phong
cách báo chí phải thật ngắn gọn trực tiếp, tuyệt đối tránh dùng từ ngữ từ
ngữ trùng lặp vòng vo, nhàm chán.
Tính sinh động, hấp dẫn: Ngôn ngữ báo chí phải kích thích sự
hiểu biết của nhiều người đọc qua cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt
tiêu đề bài báo. Hình thức diễn đạt trong báo chí phải được thể hiện tính
hấp dẫn từ khâu lựa chọn từ ngữ, đặt câu, biện pháp tu từ đến đặt tiêu đề,
sắp xếp vị trí các tin, bài. Chính về thế tính hấp dẫn thể hiện sự liên
quan trực tiếp đến tin tức, sự kiện và con người.
Dưới đây là những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1.1. Là ngôn ngữ sự kiện.
Ngôn ngữ sự kiện ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực những
thực tế đang xảy ra. Ngôn ngữ sự kiện là tấm gương phản chiếu những gì
đang diễn ra.
Yêu cầu:
Nhà báo phải tránh những những điều mắt thấy tai nghe trong ngôn ngữ
của mình, không xuyên tạc, bịa đặt sự thật, không được phản ánh những
gì mà không có bằng chứng, chứng cớ.
Tác phẩm báo chí phản ánh sự thật nguyên dạng.
Ví dụ:
+ Người Nga câu ngạn ngữ: “Một nửa cái bánh vẫn bánh mì,
nhưng một nửa sự thật không còn sự thật”. Ý của câu này muốn nói
đến việc sự thật thì phải đầy đủ thông tin, chính xác hoàn toàn chứ không
phải nửa vời. Bởi vì bản chất của nó vốn dĩ không giống một miếng bánh
mỳ, mất một nửa rồi thì chỉ mất về số lượng chứ không phải chất lượng.
Đối với một sự việc, nếu chúng ta chỉ cung cấp một nửa thông tin sự
thật phần còn lại chỉ cấu, thêm thắt, thì người nghe thể hiểu
sai lệch. Bởi sự thật đó đã bị bóp méo do thông tin không đầy đủ. Nếu
sự thật không đủ thì sẽ gây ra hậu quả không thể ngờ.
Ngôn ngữ muốn phản ánh đúng sự kiện phải phản ánh đúng lát cắt sự
kiện ấy.
Ngôn ngữ phản ánh lát cắt của sự kiện được gọi ngôn ngữ sự kiện
trung tâm, còn ngôn ngữ giải sự kiện trung tâm được gọi là ngôn ngữ
sự kiện vệ tinh.
Ngôn ngữ sự kiện ngôn ngữ bám sát sự vận động của sự kiện để phản
ánh.
1.2. Là siêu ngôn ngữ.
Nghĩa là, ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào sự kiện mà một cách gián
tiếp nào đó nhà báo vẫn nói được điều mình cần nói
Lý do:
Nhà báo luôn phải đối mặt với ngưỡng những quy định điều kiện
khách quan về chính trị, kinh tế.
Khi bắt gặp ngưỡng, nhà báo phải tôn trọng ngưỡng vừa muốn tôn
trọng ngưỡng, vừa muốn phản ánh sự thật thì nhà báo buộc phải dùng
siêu ngôn ngữ.
1.3. Là ngôn ngữ của độ không xác định.
Được thể hiện ở tính hấp dẫn, cô đọng, hàm súc.
Cách diễn đạt gợi sự liên tưởng, hạn chế sự đoán trước của người.
Ví dụ:
+ : Nội dung nói về sách tốt cho ĐÓI KHÁT TRONG THỪA
thiếu nhi, thế nhưng những sách hay sách tốt thì ít đề cập tới; còn sách
không tốt lại được liệt kê nhiều).
+ KHỎE” HAY “BỐ KHỎE”: Nói về sự thiên vị, vị nể bố mà
nhận xét cho đứa con là bé khỏe, bé ngoan.
1.4. Là ngôn ngữ định lượng.
sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện. Chính đòi hỏi phản
ánh cụ thể, cân xác về sự kiện có thật, nguyên dạng dẫn đến coi trong số
lượng.
Không dùng quá nhiều con số trong bài tin, dụ như trong một tin thì
không quá 3 con số.
Mỗi tác phẩm báo chí đều hạn định vẽ số lượng câu chữ hoặc thời
lượng phát sóng.
Chính vì thế tác giả nên viết ngắn gọn:
+ Nên diễn đạt mỗi câu một ý.
+ Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc.
+ Lược bỏ chi tiết không chính yếu.
+ Tuy ngắn gọn nhưng cần lược đủ nội dung, không được diễn đạt
quá đơn điệu hoặc sơ sài.
2. Tính chất của ngôn ngữ báo chí.
2.1. Tính chính xác, khách quan.
Với ngôn ngữ báo chí, tính chất này ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Báo
chí chức năng định hướng luận hội, chỉ cần một sơ suất dù nhỏ
nhất về ngôn ngữ cũng thể làm cho độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai
thông tin, nghĩa thể gây ra những hậu quả hội nghiêm trọng
không thể lường trước được.
Ngôn ngữ báo chí phải đảm bảo về sự chân thực, sự logic với hiện thực
khách quan về những sự kiện đang diễn ra, đang được quan tâm hay
đang vận động phát triển, bên cạnh đó cũng phải xác định được danh
tính, thời gian, không gian, số lượng…
Tác giả cũng phải hạn chế sử dụng thiên kiến cá nhân cho các vấn đề báo
chí phải sử dụng ngôn ngữ báo chí phù hợp với đặc trưng của thể loại
bài báo tác giả đang viết.
Tính chính xác của ngôn ngữ báo chí sự sáng tạo của nhà báo phải
đảm bảo hài hòa giữa chuẩn mực phá cách; tương tác giữa thông tin
sự thật và hiệu quả tiếp nhận; cân bằng, chuyển hóa “cái tôi” của nhà báo
và “cái ta” của công chúng.
2.2.Tính ngắn gọn, hàm súc.
Sự dài dòng thể làm loãng thông tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp
nhận của người đọc, người nghe, ngoài ra điều này còn làm tốn thời gian
ích cho cả người viết lẫn độc giả. Chính vì thế, diễn đạt ngôn ngữ báo
chí giới hạn tính chất tức thời, người nghe người đọc muốn trong
thời gian ngắn muốn viết được nhiều tin tức sự kiện nên lời văn ngắn
gọn nhưng lượng thông tin cao, phải trực tiếp, tuyệt đối, tránh sử dụng từ
ngữ trùng lặp vòng vo, nhàm chán.
2.3. Tính đại chúng.
Báo chí phương tiện thông tin đại chúng. Đối tượng hướng đến của
báo chí đó chính tất cả mọi tầng lớp trong hội không phân biệt độ
tuổi, nghề nghiệp hay trình độ. Tất cả cả mọi người trong hội, không
phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị hội, lứa tuổi,
giới tính… đều đối tượng phục vụ của báo chí. Đây vừa là nơi họ tiếp
nhận thông tin, vừa là nơi họ có thể bày tỏ ý kiến của mình. Chính vì thế,
nếu ngôn ngữ báo chí thiếu mất đi tính đại chúng thay vào đó những
từ ngữ mang tính hàn lâm, bác học sẽ khiến cho phần lớn tầng lớp bạn
đọc cảm thấy không hiểu với nội dung được truyền tải. Từ đó, báo chí sẽ
mất đi giá trị của mình khi không được độc giả lắng nghe tiếp nhận,
ngôn ngữ báo chí phải thứ ngôn ngữ dành cho tất cả và của tất cả, tức
là có tính phổ cập rộng rãi.
2.4. Tính hấp dẫn.
Ngôn ngữ này đặc biệt chú trọng vào vấn đề lôi cuốn người đọc quan
tâm tìm hiểu sự việc. Do vậy ngay từ đầu tiêu đề đến cách kết cấu
cách sử dụng từ ngữ đều phải mang tính hấp dẫn, gợi trí ý
muốn tìm hiểu của người nghe, người đọc. Tính kích thích hấp dẫn thể
hiện ngay trong cách đặt tiêu đề các bài báo.
2.5. Tính định hướng.
Một hội tốt đẹp, nhân văn một hội hướng con người đến những
giá trị vĩnh cửu . Với một thể mạnh cốt lõi của mình, “chân-thiện-mỹ”
báo chí ngày nay một trong những lực lượng nòng cốt làm tốt nhiệm
vụ định hướng, điều chỉnh xã hội đi về phía ánh sáng của cái thật, cái tốt,
cái đẹp. Khi đó, bản thân mỗi người làm báo cần xác định được các
ngưỡng, các quy định chuẩn về ngôn ngữ để có thể toát ra những nét đẹp
văn hóa, đạo đức của nghề báo. Đặc biệt phải nắm tưởng lập
trường chính trị, đường lối, chủ trương, tôn chỉ, mục đích của Đảng
Nhà nước.
2.6. Tính cụ thể.
Tính cụ thể nằm trong cách nhà báo phản ánh vấn đề của sự kiện, mọi
chi tiết đều phải tường tận ràng, tránh trùng lặp sử dụng những từ
ngữ khó hiểu vào trong bài báo. Tính cụ thể sẽ giúp cho người đọc có thể
hiểu rõ, nắm vấn đề giống như mình chính người trong cuộc trải
nghiệm sự kiện đó. Nhiệm vụ của một nhà báo làm thế nào để phản
ánh tính chân thật cụ thể trong ngôn ngữ báo chí vào bài viết càng
ràng càng tốt.
2.7. Tính biểu cảm.
Ngôn ngữ báo chí không hề khô khan như nhiều người vẫn nghĩ, vì nếu
chỉ áp dụng cách viết không cảm xúc, báo chí rất khó để khiến người đọc
thể ghi nhớ thông tin. Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí được lấy
từ các ca dao, tục ngữ, thành ngữ để biểu đạt hay những phép so sánh, ẩn
dụ, hoán dụ để bộc lộ cảm xúc. Công chúng sẽ dễ dàng ghi nhớ những
thông tin đó hơn, so với những dòng từ ngữ khô khan mang tính thông
báo.
2.8.Tính khuôn mẫu.
Đó chính là việc lặp lại như ngôn từ có sẵn trong bài báo với mục đích tự
động hóa quy trình thông tin, làm cho nó nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Tính khuôn mẫu biểu hiện đơn nghĩa và mang sắc thái trung tính, nhưng
nó giúp thông tin được truyền đạt ngắn gọn hơn rất nhiều.
II. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn ngữ
báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí
trong thời gian từ năm 2020 đến nay.
1. Khái quát về chuẩn mực ngôn ngữ chuẩn mực ngôn ngữ báo
chí.
Trước khi liệt những kiểu chuẩn mực ngôn ngữ báo chí, thì cần biết
thế nào chuẩn mực ngôn ngữ. Xác định chuẩn ngôn ngữ cần phải dựa
trên các cứ liệu thực tế của ngôn ngữ trên 4 cấp độ chính tả, từ vựng,
ngữ pháp, phong cách. Bên cạnh đó, cần phải xét những do ngoài
ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát triển, thay đổi của nó: những biến
đổi lớn lao trong hội, vai trò tác động của các trào lưu, các nhóm
hội, công cuộc Đổi mới và sự mở cửa cho một kinh tế mới,...
Thực chất, chuẩn mực ngôn ngữ nhiều cách hiểu mỗi quan điểm
hầu như không sự mâu thuẫn. Theo GS. Nguyễn Văn Khang thì
“ngôn ngữ chuẩn mực thể hiểu biến thể ngôn ngữ đã qua chỉnh lý,
đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp của cộng đồng nói
năng để thực hiện hiện đại hóa”. Còn GS. Quang Hào cho rằng:
“Chuẩn mực ngôn ngữ được xem xét trên hai phương diện: Chuẩn mực
mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng.
Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của
ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử”.
Chính thế, chuẩn ngôn ngữ phải đảm bảo tính đúng đắn và thích hợp.
Chuẩn ngôn ngữ chuẩn mực ngôn ngữ báo chí, đặc biệt là được xét theo
hai phương diện quan trọng:
+ Chuẩn ngôn ngữ mang tính quy ước hội được hội đó cùng
chấp nhận sử dụng.
+ Chuẩn ngôn ngữ . biến đổi phù hợp với không mang tính ổn định
quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Vì
rất thể “Lỗi của ngày hôm qua trở thành chuẩn của ngày hôm nay, lỗi
hôm nay sẽ là chuẩn ngày mai” (Claude Haugège)
Ngôn ngữ chuẩn phải thể hiện được các chức năng sau:
- Chức năng thống nhất.
- Chức năng uy tín.
- Chức năng tham dự.
- Chức năng khung tham chiếu.
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG __________________________
BÀI TẬP KẾT THÚC MÔN
MÔN: NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trang Oanh - 2256090035
Lớp: Báo mạng điện tử CLC K42
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Vân Anh Hà Nội - 2024 ĐỀ BÀI
Câu 1:(4đ) Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí.
Câu 2: (6đ) Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn
ngữ báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí
trong thời gian từ năm 2020 đến nay.
I. Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí...........................4
1. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí..................................................................4
1.1. Là ngôn ngữ sự kiện............................................................................ 5
1.2. Là siêu ngôn ngữ................................................................................. 6
1.3. Là ngôn ngữ của độ không xác định....................................................7
1.4. Là ngôn ngữ định lượng...................................................................... 7
2. Tính chất của ngôn ngữ báo chí...................................................................8
2.1. Tính chính xác, khách quan.................................................................8
2.2.Tính ngắn gọn, hàm súc........................................................................9
2.3. Tính đại chúng.....................................................................................9
2.4. Tính hấp dẫn........................................................................................ 9
2.5. Tính định hướng................................................................................ 10
2.6. Tính cụ thể.........................................................................................10
2.7. Tính biểu cảm.................................................................................... 10
2.8.Tính khuôn mẫu..................................................................................11
II. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn ngữ báo
chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời
gian từ năm 2020 đến nay.................................................................................11

1. Khái quát về chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ báo chí........ 11
2. Khái quát về chuẩn hóa ngôn ngữ............................................................. 13
3. Khái quát về lệch chuẩn ngôn ngữ báo chí................................................13
4. Khảo sát lỗi dựa trên các phương diện của chuẩn mực ngôn ngữ báo chí.
Kèm ví dụ minh hoa...................................................................................... 14
4.1. Chuẩn trên phương diện chữ viết (chuẩn chính tả)........................... 14
a. Quy tắc viết một số từ có nhiều dạng phiên âm.............................. 15
b. Lạm dụng từ nước ngoài..................................................................17
c. Viết tắt..............................................................................................18
d. Viết hoa............................................................................................19
4.2. Chuẩn trên cấp độ ngữ pháp..............................................................20
a. Câu phải đúng về cấu tạo ngữ pháp.................................................20
b. Câu không được mơ hồ về nghĩa.....................................................21
c. Câu phải phù hợp với tư duy của logic............................................21
d. Dấu câu phải đặt chuẩn xác.............................................................21
e. Câu không vi phạm quan hệ đối xứng và quan hệ đối lập...............21
4.3. Chuẩn trên cấp độ từ vựng.................................................................23
a. Dùng từ chính xác, không mơ hồ về nghĩa......................................23
b. Dùng từ phù hợp với phong cách báo chí........................................25
c. Dùng từ đúng ngữ cảnh, phổ biến toàn dân.....................................25
d. Hạn chế lặp từ, thừa từ.................................................................... 26
4.4. Chuẩn trên cấp độ phong cách...........................................................26
III. Các giải pháp và bài học kinh nghiệm.................................................... 28
1. Hậu quả của việc tồn tại lỗi ngôn ngữ trong tác phẩm báo chí..................28
2. Các giải pháp và bài học kinh nghiệm.......................................................29
2.1. Trong quá trình xuất bản tác phẩm:...................................................29
2.2. Sau khi xuất bản tác phẩm:................................................................30 NỘI DUNG
I. Phân tích các đặc trưng, tính chất của ngôn ngữ báo chí.
1. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí.
Trước hết, đặc điểm của ngôn ngữ báo chí là tính thời sự, cập nhật thông
tin nhanh chóng, chính xác nhất về địa điểm, thời gian, nhân vật, sự kiện…
Tính ngắn gọn: diễn đạt ngôn ngữ báo chí có giới hạn và có tính chất
tức thời, người nghe người đọc muốn trong thời gian ngắn mà muốn biết
được nhiều tin tức sự kiện nên lời văn ngắn gọn nhưng lương thông tin
cao ( bảo tin, quảng cáo...).Ngôn ngữ báo chí phải diễn đạt của phong
cách báo chí phải thật ngắn gọn trực tiếp, tuyệt đối tránh dùng từ ngữ từ
ngữ trùng lặp vòng vo, nhàm chán.
Tính sinh động, hấp dẫn: Ngôn ngữ báo chí phải kích thích sự tò mò
hiểu biết của nhiều người đọc qua cách dùng từ, đặt câu, đặc biệt là ở
tiêu đề bài báo. Hình thức diễn đạt trong báo chí phải được thể hiện tính
hấp dẫn từ khâu lựa chọn từ ngữ, đặt câu, biện pháp tu từ đến đặt tiêu đề,
sắp xếp vị trí các tin, bài. Chính về thế tính hấp dẫn thể hiện ở sự liên
quan trực tiếp đến tin tức, sự kiện và con người.
Dưới đây là những đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
1.1. Là ngôn ngữ sự kiện.
Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ phản ánh nguyên dạng, trung thực những
thực tế đang xảy ra. Ngôn ngữ sự kiện là tấm gương phản chiếu những gì đang diễn ra. Yêu cầu:
Nhà báo phải tránh những những điều mắt thấy tai nghe trong ngôn ngữ
của mình, không xuyên tạc, bịa đặt sự thật, không được phản ánh những
gì mà không có bằng chứng, chứng cớ.
Tác phẩm báo chí phản ánh sự thật nguyên dạng. Ví dụ:
+ Người Nga có câu ngạn ngữ: “Một nửa cái bánh mì vẫn là bánh mì,
nhưng một nửa sự thật không còn là sự thật”. Ý của câu này muốn nói
đến việc sự thật thì phải đầy đủ thông tin, chính xác hoàn toàn chứ không
phải nửa vời. Bởi vì bản chất của nó vốn dĩ không giống một miếng bánh
mỳ, mất một nửa rồi thì chỉ mất về số lượng chứ không phải chất lượng.
Đối với một sự việc, nếu chúng ta chỉ cung cấp một nửa thông tin là sự
thật và phần còn lại chỉ là hư cấu, thêm thắt, thì người nghe có thể hiểu
sai lệch. Bởi vì sự thật đó đã bị bóp méo do thông tin không đầy đủ. Nếu
sự thật không đủ thì sẽ gây ra hậu quả không thể ngờ.
Ngôn ngữ muốn phản ánh đúng sự kiện phải phản ánh đúng lát cắt sự kiện ấy.
Ngôn ngữ phản ánh lát cắt của sự kiện được gọi là ngôn ngữ sự kiện
trung tâm, còn ngôn ngữ lý giải sự kiện trung tâm được gọi là ngôn ngữ sự kiện vệ tinh.
Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát sự vận động của sự kiện để phản ánh. 1.2. Là siêu ngôn ngữ.
Nghĩa là, ngôn ngữ không phản ánh thẳng vào sự kiện mà một cách gián
tiếp nào đó nhà báo vẫn nói được điều mình cần nói Lý do:
Nhà báo luôn phải đối mặt với ngưỡng là những quy định điều kiện
khách quan về chính trị, kinh tế.
Khi bắt gặp ngưỡng, nhà báo phải tôn trọng ngưỡng mà vừa muốn tôn
trọng ngưỡng, vừa muốn phản ánh sự thật thì nhà báo buộc phải dùng siêu ngôn ngữ.
1.3. Là ngôn ngữ của độ không xác định.
Được thể hiện ở tính hấp dẫn, cô đọng, hàm súc.
Cách diễn đạt gợi sự liên tưởng, hạn chế sự đoán trước của người. Ví dụ:
+ ĐÓI KHÁT TRONG DƯ THỪA: Nội dung nói về sách tốt cho
thiếu nhi, thế nhưng những sách hay sách tốt thì ít đề cập tới; còn sách
không tốt lại được liệt kê nhiều).
+BÉ KHỎE” HAY “BỐ KHỎE”: Nói về sự thiên vị, vị nể bố mà
nhận xét cho đứa con là bé khỏe, bé ngoan.
1.4. Là ngôn ngữ định lượng.
Là sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện. Chính đòi hỏi phản
ánh cụ thể, cân xác về sự kiện có thật, nguyên dạng dẫn đến coi trong số lượng.
Không dùng quá nhiều con số trong bài tin, ví dụ như trong một tin thì không quá 3 con số.
Mỗi tác phẩm báo chí đều có hạn định vẽ số lượng câu chữ hoặc thời lượng phát sóng.
Chính vì thế tác giả nên viết ngắn gọn: +
Nên diễn đạt mỗi câu một ý. +
Diễn đạt ngắn gọn, hàm súc. +
Lược bỏ chi tiết không chính yếu. +
Tuy ngắn gọn nhưng cần lược đủ nội dung, không được diễn đạt
quá đơn điệu hoặc sơ sài.
2. Tính chất của ngôn ngữ báo chí.
2.1. Tính chính xác, khách quan.
Với ngôn ngữ báo chí, tính chất này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Báo
chí có chức năng định hướng dư luận xã hội, chỉ cần một sơ suất dù nhỏ
nhất về ngôn ngữ cũng có thể làm cho độc giả khó hiểu hoặc hiểu sai
thông tin, nghĩa là có thể gây ra những hậu quả xã hội nghiêm trọng
không thể lường trước được.
Ngôn ngữ báo chí phải đảm bảo về sự chân thực, sự logic với hiện thực
khách quan về những sự kiện đang diễn ra, đang được quan tâm hay
đang vận động phát triển, bên cạnh đó cũng phải xác định được danh
tính, thời gian, không gian, số lượng…
Tác giả cũng phải hạn chế sử dụng thiên kiến cá nhân cho các vấn đề báo
chí và phải sử dụng ngôn ngữ báo chí phù hợp với đặc trưng của thể loại
bài báo tác giả đang viết.
Tính chính xác của ngôn ngữ báo chí và sự sáng tạo của nhà báo phải
đảm bảo hài hòa giữa chuẩn mực và phá cách; tương tác giữa thông tin
sự thật và hiệu quả tiếp nhận; cân bằng, chuyển hóa “cái tôi” của nhà báo
và “cái ta” của công chúng.
2.2.Tính ngắn gọn, hàm súc.
Sự dài dòng có thể làm loãng thông tin, ảnh hưởng đến hiệu quả tiếp
nhận của người đọc, người nghe, ngoài ra điều này còn làm tốn thời gian
vô ích cho cả người viết lẫn độc giả. Chính vì thế, diễn đạt ngôn ngữ báo
chí có giới hạn và tính chất tức thời, người nghe người đọc muốn trong
thời gian ngắn mà muốn viết được nhiều tin tức sự kiện nên lời văn ngắn
gọn nhưng lượng thông tin cao, phải trực tiếp, tuyệt đối, tránh sử dụng từ
ngữ trùng lặp vòng vo, nhàm chán. 2.3. Tính đại chúng.
Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Đối tượng hướng đến của
báo chí đó chính là tất cả mọi tầng lớp trong xã hội không phân biệt độ
tuổi, nghề nghiệp hay trình độ. Tất cả cả mọi người trong xã hội, không
phụ thuộc vào nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi,
giới tính… đều là đối tượng phục vụ của báo chí. Đây vừa là nơi họ tiếp
nhận thông tin, vừa là nơi họ có thể bày tỏ ý kiến của mình. Chính vì thế,
nếu ngôn ngữ báo chí thiếu mất đi tính đại chúng thay vào đó là những
từ ngữ mang tính hàn lâm, bác học sẽ khiến cho phần lớn tầng lớp bạn
đọc cảm thấy không hiểu với nội dung được truyền tải. Từ đó, báo chí sẽ
mất đi giá trị của mình khi không được độc giả lắng nghe và tiếp nhận,
ngôn ngữ báo chí phải là thứ ngôn ngữ dành cho tất cả và của tất cả, tức
là có tính phổ cập rộng rãi. 2.4. Tính hấp dẫn.
Ngôn ngữ này đặc biệt chú trọng vào vấn đề lôi cuốn người đọc quan
tâm tìm hiểu sự việc. Do vậy ngay từ đầu tiêu đề đến cách kết cấu và
cách sử dụng từ ngữ đều phải mang tính hấp dẫn, gợi trí tò mò và ý
muốn tìm hiểu của người nghe, người đọc. Tính kích thích hấp dẫn thể
hiện ngay trong cách đặt tiêu đề các bài báo. 2.5. Tính định hướng.
Một xã hội tốt đẹp, nhân văn là một xã hội hướng con người đến những
giá trị vĩnh cửu “chân-thiện-mỹ”. Với một thể mạnh cốt lõi của mình,
báo chí ngày nay là một trong những lực lượng nòng cốt làm tốt nhiệm
vụ định hướng, điều chỉnh xã hội đi về phía ánh sáng của cái thật, cái tốt,
cái đẹp. Khi đó, bản thân mỗi người làm báo cần xác định được các
ngưỡng, các quy định chuẩn về ngôn ngữ để có thể toát ra những nét đẹp
văn hóa, đạo đức của nghề báo. Đặc biệt là phải nắm rõ tư tưởng lập
trường chính trị, đường lối, chủ trương, tôn chỉ, mục đích của Đảng và Nhà nước. 2.6. Tính cụ thể.
Tính cụ thể nằm trong cách nhà báo phản ánh vấn đề của sự kiện, mọi
chi tiết đều phải tường tận rõ ràng, tránh trùng lặp và sử dụng những từ
ngữ khó hiểu vào trong bài báo. Tính cụ thể sẽ giúp cho người đọc có thể
hiểu rõ, nắm rõ vấn đề giống như mình chính là người trong cuộc trải
nghiệm sự kiện đó. Nhiệm vụ của một nhà báo là làm thế nào để phản
ánh tính chân thật cụ thể trong ngôn ngữ báo chí vào bài viết càng rõ ràng càng tốt. 2.7. Tính biểu cảm.
Ngôn ngữ báo chí không hề khô khan như nhiều người vẫn nghĩ, vì nếu
chỉ áp dụng cách viết không cảm xúc, báo chí rất khó để khiến người đọc
có thể ghi nhớ thông tin. Tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí được lấy
từ các ca dao, tục ngữ, thành ngữ để biểu đạt hay những phép so sánh, ẩn
dụ, hoán dụ để bộc lộ cảm xúc. Công chúng sẽ dễ dàng ghi nhớ những
thông tin đó hơn, so với những dòng từ ngữ khô khan mang tính thông báo. 2.8.Tính khuôn mẫu.
Đó chính là việc lặp lại như ngôn từ có sẵn trong bài báo với mục đích tự
động hóa quy trình thông tin, làm cho nó nhanh chóng và thuận tiện hơn.
Tính khuôn mẫu biểu hiện đơn nghĩa và mang sắc thái trung tính, nhưng
nó giúp thông tin được truyền đạt ngắn gọn hơn rất nhiều.
II. Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về chuẩn mực ngôn ngữ
báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí
trong thời gian từ năm 2020 đến nay.
1. Khái quát về chuẩn mực ngôn ngữ và chuẩn mực ngôn ngữ báo chí.
Trước khi liệt kê những kiểu chuẩn mực ngôn ngữ báo chí, thì cần biết
thế nào là chuẩn mực ngôn ngữ. Xác định chuẩn ngôn ngữ cần phải dựa
trên các cứ liệu thực tế của ngôn ngữ trên 4 cấp độ là chính tả, từ vựng,
ngữ pháp, phong cách. Bên cạnh đó, cần phải xét những lý do ngoài
ngôn ngữ vốn ảnh hưởng đến sự phát triển, thay đổi của nó: những biến
đổi lớn lao trong xã hội, vai trò tác động của các trào lưu, các nhóm xã
hội, công cuộc Đổi mới và sự mở cửa cho một kinh tế mới,...
Thực chất, chuẩn mực ngôn ngữ có nhiều cách hiểu và mỗi quan điểm
hầu như không có sự mâu thuẫn. Theo GS. Nguyễn Văn Khang thì
“ngôn ngữ chuẩn mực có thể hiểu là biến thể ngôn ngữ đã qua chỉnh lý,
đáp ứng được nhu cầu giao tiếp đa dạng và phức tạp của cộng đồng nói
năng để thực hiện hiện đại hóa”
. Còn GS. Vũ Quang Hào cho rằng:
“Chuẩn mực ngôn ngữ được xem xét trên hai phương diện: Chuẩn mực
mang tính quy ước xã hội tức là phải được xã hội chấp nhận và sử dụng.
Mặt khác chuẩn mực phải phù hợp với quy luật phát triển nội tại của
ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử”.
Chính vì thế, chuẩn ngôn ngữ phải đảm bảo tính đúng đắn và thích hợp.
Chuẩn ngôn ngữ , đặc biệt là chuẩn mực ngôn ngữ báo chí được xét theo
hai phương diện quan trọng:
+ Chuẩn ngôn ngữ mang tính quy ước xã hội và được xã hội đó cùng chấp nhận sử dụng.
+ Chuẩn ngôn ngữ không mang tính ổn định. Nó biến đổi phù hợp với
quy luật phát triển nội tại của ngôn ngữ trong từng giai đoạn lịch sử. Vì
rất có thể “Lỗi của ngày hôm qua trở thành chuẩn của ngày hôm nay, lỗi
hôm nay sẽ là chuẩn ngày mai” (Claude Haugège)
Ngôn ngữ chuẩn phải thể hiện được các chức năng sau: - Chức năng thống nhất. - Chức năng uy tín. - Chức năng tham dự.
- Chức năng khung tham chiếu.