Bài tập kiểm tra - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%, thấpnhất là 0% và trung bình là 10%.Yêu cầu: Hãy biểu diễn các SBU trên ma trận BCG và nêu các chiến lược có thểlựa chọn đối với từng SBU? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP
Bài 1:
Tập đoàn ABC 4 đơn vị kinh doanh chiến lược bao gồm: 1,2,3,4. Các số liệu kinh
doanh được thống kê như sau:
SBU
Doanh
số của
SBU
(2020)
Doanh
số của
SBU
(2021)
Doanh số 3 đơn vị
dẫn đầu
(năm 2020)
Doanh số 3 đơn vị
dẫn đầu
(năm 2021)
Doanh số
phần còn
lại của thị
trường
(năm 2020)
Doanh số
phần còn
lại của thị
trường
(năm 2021)
1 100 120 120 100 100 100 130 80 300 350
2 190 230 210 200 180 100 200 170 540 850
3 197 200 180 150 170 150 140 160 400 540
4 500 540 500 350 300 450 300 280 1,200 1,600
1090
Theo đánh giá của ngành thì SBU tốc độ tăng trưởng cao nhất 20%, thấp
nhất là 0% và trung bình là 10%.
Yêu cầu: Hãy biểu diễn các SBU trên ma trận BCG nêu các chiến lược thể
lựa chọn đối với từng SBU?
GIẢI :
(1) DS TOÀN NGÀNH NĂM 2020:
Q1= 100 + (120 + 100 + 100) + 300 = 720
Q2= 190 + (210 + 200 +180) + 540 = 1320
Q3= 197 + (180 + 150 +170) + 400 = 1097
Q4= 500 + (500 + 350 +300) + 1,200 = 2850
(2) DS TOÀN NGÀNH NĂM 2021:
Q’1= 120 + (100 + 130 + 80) + 350 = 780
=> THỊ PHẦN SBU1 = 120/780 = 0,15 = 15%
Q’2= 230 + (100 + 200 +170) + 850 = 1550
=> THỊ PHẦN SBU2 = 230/1550 = 0,148 = 14,8%
Q’3= 200 (150 + 140 + 160) + 540 = 1190
=> THỊ PHẦN SBU3 = 200/1190 = 0,168 = 16,8%
Q’4= 540 (450 + 300 + 280) + 1,600 = 3170
=> THỊ PHẦN SBU4= 540/3170 = 0,17 = 17%
(3) TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG:
V
1
= (Q’1 – Q1)*100/Q1 = (780 – 720)*100/720 = 8,33 %
V
2
= (Q’2 – Q2)*100/Q2 = (1550 – 1320)*100/1320 = 17,42 %
V
3
= (Q’3 – Q3)*100/Q3 = (1190 – 1097)*100/1097 = 8,48 %
V
4
= (Q’4 – Q4)*100/Q4 = (3170 – 2850)*100/2850 11,23 %
(4) THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI:
P1 = 120/130 = 0,92
P2 = 230/200 = 1,15
P3 = 200/160 = 1,25
P4 = 540/450 = 1,20
(5) CHU VI CỦA MỖI SBU:
C
1
= 120/1090 = 0,11 C = 200/1090 = 0,18
3
C
2
= 230/1090 = 0,21 C = 540/1090 = 0,49
4
(6) TỔNG HỢP
SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC
1 8,33 0,92 0,11 C.CHÓ TH&LOẠI BỎ
2 17,42 1,15 0,21 N.SAO XÂY DỰNG
3 8,48 1,25 0,18 B.SỮA GIỮ VỮNG
4 11,23 1,20 0,49 N.SAO XÂY DỰNG
Câu 26:
Xét 3 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) của một công ty với các số liệu kinh doanh
được thống kê trong năm 2020 như sau:
SBU
Doanh số
(Triệu VNĐ)
% tăng trưởng
(Đánh giá của ngành)
%
thị phần
% thị phần của đối thủ
cạnh tranh mạnh nhất
1 5000 13.5 12 30
2 20000 16.3 35 17
3 45000 5.4 42.3 15
70000
Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%; thấp nhất là 0%
trung bình10%. Thị phần tương đối thấp nhất 0,1; trung bình là 1cao nhất
10.
Yêu cầu:
1/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU?
2/ Xác định tốc độ tăng trưởng thị trường của mỗi SBU?
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG?
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU?
Chú thích:
Doanh số 3 đơn vị dẫn đầu không bao gồm doanh số các SBU của Công ty.
Tốc độ tăng trưởng thị phần tương đối làm tròn đến 1 chữ số thập phân, bán
kính (r) làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Độ lớn của vòng tròn thể hiện cho từng
SBU có thể đảm bảo chính xác ở mức tương đối.
GIẢI :
1/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU:
P1 = 12/30 = 0,4
P2 = 35/17 = 2,06
P3 = 42,3 / 15 = 2,82
2/ Xác định tốc độ tăng trưởng thị trường của mỗi SBU
V1= 13.5%
V2 = 16.3%
V3 = 5.4%
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG
Chu vi của mỗi SBU:
C= Q (Doanh số) / Tổng Q các SBU năm 2020
C1= 5000/70000=0.07
C2=20000/70000= 0.29
C3= 45000/70000=0.64
Bán kính
r1 = 0.07 / (2*3.14) = 0.01
r2 = 0.29 / (2*3.14) = 0.05
r3 = 0.64 / (2*3.14) = 0.10
Tổng hợp
SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC
1 13.5 0.4 0,07 DẤU HỎI
XÂY DỰNG HOẶC
THU HOẠCH
2 16.3 2.1 0,29 N.SAO XÂY DỰNG
3 5.4 2.8 0,64 B.SỮA GIỮ VỮNG
Sơ Đồ Ma Trận BCG:
10 1 0
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU?
- SBU1 thuộc ô xây dựng và thu hoạch
- SBU2 thuộc ô xây dựng
- SBU3 thuộc ô giữ vững
N
42.3%
20%
10%
DẤU HỎIN.SAO
C.CHÓ
1
2
3
0%
BÒ SỮA
16.3
13.3
5.4
35%
12%
0.4
2.82
2.06
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
BÀI POP QUIZ A MGT 403 K (2023F) 2
Câu 41:
Xét 5 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) của tập đoàn X với các số liệu kinh doanh
được thống kê trong năm 2022 như sau:
SBU
Doanh số
các SBU
(Triệu
USD)
Doanh số
toàn ngành
% thị phần
của đối thủ
cạnh tranh
mạnh nhất
% tăng
trưởng
(đánh giá
của ngành)
Kinh doanh tài chính (A)
96 320 22 15
Sản xuất công nghiệp (B)
280 800 20 8.5
Vận tải (C)
96 660 18 14
Kinh doanh dịch vụ (D)
87 600 13 12
Thông tin, tin tức, giải trí (E) 120 750 33 7
Tổng 679 3130
Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%; thấp
nhất là 0% và trung bình là 10%. Thị phần tương đối thấp nhất là 0; trung bình là 1 và
cao nhất là 10.
Yêu cầu:
1/ Xác định thị phần của doanh nghiệp?
2/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU?
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG?
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU?
GIẢI :
1/ Xác định thị phần của doanh nghiệp:
2/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU:
SBU A
: P
A
=
P
SBU A
P đối thủ mạnh nhất trongngànhmax
=
96
320× 22 %
=1.36
SBU B
: P
B
=
P
SBU B
P đốithủ mạnhnhất trongngànhmax
=
280
800× 20 %
=1.75
SBU C
: P
C
=
P
SBU C
P đối thủ mạnh nhất trong ngành max
=
96
660× 18 %
=0.81
SBU D
: P
D
=
P
SBU D
P đốithủ mạnh nhất trong ngành max
=
87
600 ×13 %
=1.12
SBU E
: P
E
=
P
SBU E
P đối thủ mạnhnhất trong ngànhmax
=
120
750 ×33 %
=0.48
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG
Chu vi của mỗi SBU:
C
A
= 96/679 =0.14
C
B
=280/679 = 0.41
C
C
= 96/679 =0.14
C
D
= 87/679 =0.13
C
E
= 120/679 =0.18
Thị phần trong ngành %
Thị phần (A) = 96/320 = 0.3 = 30%
Thị phần (B) = 280/800 = 0.35 = 35%
Thị phần (C) = 96/660 = 0.145 = 14.5%
Thị phần (D) = 87/600 = 0.145 = 14.5%
Thị phần (E) = 120/750 = 0.16 = 16%
Tốc độ tăng trưởng
V (A) = 15 %
V (B) = 8.5 %
V (C) = 14 %
V (D) = 12 %
V (E) = 7 %
Tổng hợp
SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC
A 15 1.36 0.14 N.SAO XÂY DỰNG
B 8.5 1.75 0.41 B.SỮA GIỮ VỮNG
C 14 0.81 0.14 DẤU HỎI XÂY DỰNG HOẶC THU HOẠCH
D 12 1.12 0.13 N.SAO XÂY DỰNG
E 7 0.48 0.18 C.CHÓ GIẢM CHI PHÍ VÀ THANH LÝ
Sơ Đồ Ma Trận BCG:
10 1
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU
- SBU A: Có thị phần tương đối 1.36 ngành có tốc độ tăng trưởng 15% SBU A
nằm ở ô Ngôi Sao. SBU A có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển, chúng có tiềm năng
to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Công ty nên ưu tiên đầu tư vào
SBU A để duy trì củng cố vị trí hiện có, công ty nên sử dụng chiến lược xây dựng
như: hội nhập dọc, hội nhập ngang, thâm nhập thị trường, phát triển sảnphẩm, tham gia
liên doanh.
- SBU B: Có thị phần tương đối là 1.75 ngành có tốc độ tăng trưởng 8.5% SBU B
nằm ở ô Con Bò. Ngành đang đi vào giai đoạn trưởng thành và tăng trưởng thấp, SBU B
vị thế cạnh tranh không quá cao trong ngành. vậy Doanh nghiệp nên thực hiện
N
20%
10%
DẤU HỎI
N.SAO
C.CHÓ
0%
BÒ SỮA
15
14
8.5
0.48
1.75
1.36
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
12
7
0
1.12
0.81
A
30%
14.55%
C
D
14.5%
E
16%
B
35%
chiến lược giữ vững, quản trị duy trì vị thế của SBU B càng lâu càng tốt, chẳng hạn như
chiến lược phát triển sản phẩm hay đa dạng hóa tập trung. Nếu ngành tiếp tục tụt giảm về
% tăng trưởng, doanh nghiệp thể cân nhắc đến chiến lược giảm bớt chi tiêu hoặc loại
bỏ bớt.
- SBU C: thị phần tương đối 0.81 và ngành tốc độ tăng trưởng 14% SBU C
nằm ở ô Chấm Hỏi. Thời điểm hiện tại, ngành tăng trưởng khá và doanh nghiệp có lợi thế
cạnh tranh trung bình (gần với 1) nên có thể giữ lại SBU này để phát triển thêm để tăng vị
thế cạnh tranh trong ngành. Chiến lược thể áp dụng chiến lượcy dựng như tập
trung vào thâm nhập thị trường, phát triển thị trường hay phát triển sản phẩm.
- SBU D: Có thị phần tương đối 1.12 ngành có tốc độ tăng trưởng 12% SBU D
nằm ở ô Ngôi Sao SBU D có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển, đây là tiềm năng
to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Công ty nên ưu tiên đầu tư vào
SBU D để duy trì/củng cố vị trí hiện có. Công ty nên sử dụng chiến lược xây dựng như:
hội nhập dọc, hội nhập ngang, thâm nhập thị trường, phát triển sảnphẩm, tham gia liên
doanh.
- SBU E: Có thị phần tương đối 0.48 ngành tốc độ tăng trưởng 7% SBU E
nằm ở ô Con Chó. Vì ngành tăng trưởng thấp và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng
không cao, nên doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược suy giảm để cắt giảm chi phí. Nếu
thể tái cấu trúc, cải tiến để giảm chi phí thì SBU E có thể phát triển trở lại và sinh lời.
Nếu tình trạng xấu đi, doanh nghiệp thể cân nhắc đến việc bán lại SBU rút khỏi
ngành.
CÂU 26
Tập đoàn Tân Lập Phát có 3 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) với các
thông tin cơ bản sau:
TT Yếu tố SBU
A
SBU SBU
B C
Thị phần 23% 29,5% 34%
Vị thế cạnh tranh
1 Thị phần 0,1 2 0,1 5 0,15 3
2 Chất lượng sản phẩm 0,2 4 0,2 5 0,15 4
3 Chất lượng nguồn nhân lực 0,1 4 0,1 4 0,15 5
4 Năng lực tiếp thị 0,15 4 0,15 4 0,15 3
5 Giá thành sản phẩm 0,1 3 0,15 4 0,1 5
6 Danh tiếng thương hiệu 0,2 4 0,2 5 0,2 4
7 Năng lực quản lý 0,15 4 0,1 4 0,1 4
Tính hấp dẫn của thị trường
1 Quy mô thị trường 0,2 4 0,25 3 0,25 3
2 Tỷ suất sinh lợi 0,25 4 0,2 3 0,2 5
3 Yêu cầu về kỹ thuật – công nghệ 0,1 3 0,15 4 0,15 3
4 Cường độ cạnh tranh 0,2 3 0,2 3 0,2 3
5 Tốc độ tăng trưởng 0,25 4 0,2 3 0,2 5
Hãy định vị các SBU của công ty lên ma trận GE đề xuất chiến lược
đầu cho các SBU của công ty? (Ghi chú: 2 <= Điểm quy đổi <=3 trung
bình)
GIẢI
Giá trị của SBU = Hệ số * Điểm
(1) BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CỦA TỪNG GIÁ TRỊ
CHỈ TIÊU
GIÁ TRỊ
SBU A SBU B SBU C
Thị phần 0.2 0.5 0.45
Chất lượng sản phẩm 0.8 1 0.6
Chất lượng nguồn nhân
lực
0.4 0.4 0.75
Năng lực tiếp thị 0.6 0.6 0.45
Giá thành sản phẩm 0.3 0.6 0.5
Danh tiếng thương hiệu 0.8 1 0.8
Năng lực quản lý 0.6 0.4 0.4
Vị thế cạnh tranh
(VTCT)
3.7 3.9 3.95
Quy mô thị trường 0.8 0.75 0.75
Tỷ suất sinh lợi 1 0.6 1
Yêu cầu về kỹ thuật –
công nghệ
0.3 0.6 0.45
Cường độ cạnh tranh 0.6 0.6 0.6
Tốc độ tăng trưởng 1 0.6 1
Tính hấp dẫn của thị
trường (THD)
3.7 3.15 3.8
(2) XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH VÀ TÍNH HẤP DẪN CỦA TỪNG
SBU
Căn cứ vào kết quả trên, ta có:
- VTCT của SBU A= 3.7 ; SBU B= 3.9 ; SBU C= 3.95
- THD của SBU A= 3.7; SBU B= 3.15 ; SBU C= 3.8
(3) CHU VI CỦA TỪNG SBU
SBU A B C
Thị phần 23% 29,5% 34%
(4) BẢNG TỔNG HỢP
SBU
VTC
T
THD KẾT HỢP
THỊ
PHẦN
CHU VI
CHIẾN
LƯỢC
A
3.7 3.7 Mạnh - Cao 23% 23%
Củng cố bảo
vệ vị thế
B
3.9 3.15
Mạnh - Trung
bình
29.5% 29.5%
Đầu tư chọn
lọc tăng
trưởng
C
3.95 3.8 Mạnh - Cao 34% 34%
Củng cố bảo
vệ vị thế
Điểm quy đối < 2,5 thấp/yếu; > 3,5 cao/mạnh => Suy ra: 2,5 < Điểm quy
đổi < 3,5
- Trục tung của ma trân GE biểu diễn cho "Sức hấp dẫn của thị trường" nên sẽ có 3
mức: Cao - Trung bình - Thấp.
Trục hoành của ma trân GE biểu diễn cho "Vị thế canh tranh" nên sẽ 3 mức:
Mạnh- Trung bình - Yếu.
(5) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
(6) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
- SBU A có VTCT mạnh – SHD cao, nên chọn chiến lược “Củng cố bảo vệ vị thế”.
- SBU B có VTCT mạnh – SHD trung bình, nên chọn chiến lược “Đầu tư chọn lọc
để tăng trưởng".
- SBU C có VTCT mạnh – SHD cao, nên chọn chiến lược “Cùng cố bảo vệ vị thế".
Mạnh
TÍNH HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG
VỊ THẾ CẠNH TRANH
TB
Yếu
Cao
TB
Thấp
3.8
0
2
4
6
3.7
3.15
3.7
2
6
4
3.9
3.95
B
29.5%
23%
A
C
34%
ĐỀ BÀI CÂU 26:
Một công ty có 4 đơn vị kinh doanh chiến lược:
Yếu tố A B C D
Thị phần 23% 11,5% 16,7 17,6%
Vị thế cạnh tranh TT ĐS TT ĐS TT ĐS TT ĐS
Phân chia thị trường 0,1 2,5 0,15 2 0,1 3 0,15 2
Giá cả sản phẩm 0,05 2,5 0,1 3 0,1 2,5 0,1 2
Chất lượng sản phẩm 0,05 3 0,2 3 0,15 2,5 0,2 2
Danh tiếng nhãn hiệu 0,2 3,5 0,2 1,5 0,1 4 0,1 3
Mạng lưới phân phối 0,2 3,5 0,05 2 0,1 3 0,1 2
Sức sản xuất 0,05 3,5 0,05 2 0,05 3,5 0,05 3
Chi phí đơn vị sản
phẩm
0,1 3,5 0,1 1,5 0,05 4 0,1 2
Hiệu quả bán hàng 0,1 3 0,05 3 0,15 2 0,05 3
Cung cấp nguyên liệu 0,1 3,5 0,05 2 0,1 3 0,1 2
Nghiên cứu phát triển 0,05 5 0,05 2 0,1 3 0,05 3
Tính hấp dẫn của T.T
Độ lớn của thị trường 0,25 5 0,2 4 0,25 4 0,1 2
Tốc độ tăng trưởng 0,2 4 0,1 4 0,2 3 0,25 2
Biến lợi nhuận 0,1 5 0,2 3 0,15 4 0,2 1
Cường độ cạnh tranh 0,15 4 0,2 5 0,1 4 0,2 3
Đòi hỏi kĩ thuật 0,1 4 0,1 5 0,1 3 0,1 4
Yếu tố xã hội 0,15 4 0,1 3 0,1 2 0,1 3
Tác động của nhà nước 0,05 4 0,1 4 0,1 3 0,05 4
Yêu cầu: Sử dụng ma trận GE để lựa chọn chiến lược đầu cho các SBU của
công ty? (Điểm quy đổi > 3,5 là cao/mạnh; <2,5 là thấp/yếu).
GIẢI
Giá trị của SBU = Hệ số * Điểm
Giá trị của SBU A = Hệ số A * Điểm A
Giá trị của SBU B = Hệ số B * Điểm B
Giá trị của SBU C = Hệ số C * Điểm C
Giá trị của SBU D = Hệ số D * Điểm D
(1) BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CỦA TỪNG GIÁ TRỊ
CHỈ TIÊU
GIÁ TRỊ
SBU A SBU B SBU C SBU D
Thị phần 23% 11,50% 16,7% 17,60%
Phân chia thị trường 0,25 0,3 0,3 0,3
Giá cả sản phẩm 0,125 0,3 0,25 0,2
Chất lượng sản phẩm 0,15 0,6 0,375 0,4
Danh tiếng nhãn hiệu 0,7 0,3 0,4 0,3
Mạng lưới phân phối 0,7 0,1 0,3 0,2
Sức sản xuất 0,175 0,1 0,175 0,15
Chi phí đơn vị sản phẩm 0,35 0,15 0,2 0,2
Hiệu quả bán hàng 0,3 0,15 0,3 0,15
Cung cấp nguyên liệu 0,35 0,1 0,3 0,2
Nghiên cứu phát triển 0,25 0,1 0,3 0,15
Vị thế cạnh tranh (VTCT) 3,35 2,2 2,9 2,25
Độ lớn của thị trường 1,25 0,8 1 0,2
Tốc độ tăng trưởng 0,8 0,4 0,6 0,5
Biến lợi nhuận 0,5 0,6 0,6 0,2
Cường độ cạnh tranh 0,6 1 0,4 0,6
Đòi hỏi kĩ thuật 0,4 0,5 0,3 0,4
Yếu tố xã hội 0,6 0,3 0,2 0,3
Tác động của nhà nước 0,2 0,4 0,3 0,2
Tính hấp dẫn của T.T 4,35 4 3,4 2,4
(2) XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH VÀ TÍNH HẤP DẪN CỦA TỪNG
SBU
Căn cứ vào kết quả trên, ta có:
*Vị thế cạnh tranh (VTCT)
SBU A= 0,25+0,125+0,15+0,7+0,7+0,175+0,35+0,3+0,35+0,25 = 3,35
SBU B= 0,3+0,3+0,6+0,3+0,1+0,1+0,15+0,15+0,1+0,1 = 2,2
SBU C= 0,3+0,25+0,375+0,4+0,3+0,175+0,2+0,3+0,3+0,3 = 2,9
SBU D= 0,3+0,2+0,4+0,3+0,2+0,15+0,2+0,15+0,2+0,15 = 2,25
* Tính hấp dẫn của thị trường (THD)
SBU A= 1,25+0,8+0,5+0,6+0,4+0,6+0,2 = 4,35
SBU B= 0,8+0,4+0,6+1+0,5+0,3+0,4 = 4
SBU C= 1+0,6+0,6+0,4+0,3+0,2+0,3 =3,4
SBU D=0,2+0,5+0,2+0,6+0,4+0,3+0,2 = 2,4
(3) CHU VI CỦA TỪNG SBU
C= VTCT * THD
C (A)= 3,35*4,35 = 14,5725
C (B)= 2,2*4 = 8,8
C (C)= 2,9*3,4 = 9,86
C (D)= 2,25*2,4 = 5,4
(4) BẢNG TỔNG HỢP
SBU VTCT THD KẾT HỢP
THỊ
PHẦN
CHU VI CHIẾN LƯỢC
A
3,35 4,35
Trung bình –
Cao
23% 14,5725
Củng cố bảo vệ
vị thế
B
2,2 4 Yếu – Cao 11,50% 8,8
Đầu tư chọn lọc
để tăng trưởng
C
2,9 3,4
Trung bình -
Trung bình
16,7% 9,86
Đầu tư lựa
chọn/ thu hoạch
D
2,25 2,4 Yếu – Thấp 17,60% 5,4
Loại bỏ thoái
vốn
Điểm quy đối < 2,5 thấp/yếu; > 3,5 cao/mạnh => Suy ra: 2,5 < Điểm quy
đổi < 3,5
- Trục tung của ma trân GE biểu diễn cho "Sức hấp dẫn của thị trường" nên sẽ có 3
mức: Cao - Trung bình - Thấp.
- Trục hoành của ma trân GE biểu diễn cho "Vị thế canh tranh" nên sẽ 3 mức:
Mạnh- Trung bình - Yếu.
(5) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
(6) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
- SBU A có VTCT Trung bình SHD Cao, nên chọn chiến lược “Củng cố bảo vệ
vị thế”.
- SBU B có VTCT Yếu – SHD Cao, nên chọn chiến lược “Đầu tư chọn lọc để tăng
trưởng".
- SBU C VTCT Trung bình SHD Trung bình, nên chọn chiến lược Đầu
lựa chọn/ thu hoạch".
- SBU D có VTCT Yếu – SHD Thấp, nên chọn chiến lược “Loại bỏ thoái vốn".
| 1/21

Preview text:

BÀI TẬP Bài 1:
Tập đoàn ABC có 4 đơn vị kinh doanh chiến lược bao gồm: 1,2,3,4. Các số liệu kinh
doanh được thống kê như sau: Doanh Doanh Doanh số Doanh số số của
số của Doanh số 3 đơn vị Doanh số 3 đơn vị phần còn phần còn SBU SBU SBU dẫn đầu dẫn đầu lại của thị lại của thị (2020) (2021) (năm 2020) (năm 2021) trường trường (năm 2020) (năm 2021) 1 100 120 120 100 100 100 130 80 300 350 2 190 230 210 200 180 100 200 170 540 850 3 197 200 180 150 170 150 140 160 400 540 4 500 540 500 350 300 450 300 280 1,200 1,600 1090
Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%, thấp
nhất là 0% và trung bình là 10%.
Yêu cầu: Hãy biểu diễn các SBU trên ma trận BCG và nêu các chiến lược có thể
lựa chọn đối với từng SBU? GIẢI :
(1) DS TOÀN NGÀNH NĂM 2020:
Q1= 100 + (120 + 100 + 100) + 300 = 720
Q2= 190 + (210 + 200 +180) + 540 = 1320
Q3= 197 + (180 + 150 +170) + 400 = 1097
Q4= 500 + (500 + 350 +300) + 1,200 = 2850
(2) DS TOÀN NGÀNH NĂM 2021:
Q’1= 120 + (100 + 130 + 80) + 350 = 780
=> THỊ PHẦN SBU1 = 120/780 = 0,15 = 15%
Q’2= 230 + (100 + 200 +170) + 850 = 1550
=> THỊ PHẦN SBU2 = 230/1550 = 0,148 = 14,8%
Q’3= 200 (150 + 140 + 160) + 540 = 1190
=> THỊ PHẦN SBU3 = 200/1190 = 0,168 = 16,8%
Q’4= 540 (450 + 300 + 280) + 1,600 = 3170
=> THỊ PHẦN SBU4= 540/3170 = 0,17 = 17%
(3) TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG THỊ TRƯỜNG:
V1 = (Q’1 – Q1)*100/Q1 = (780 – 720)*100/720 = 8,33 %
V2 = (Q’2 – Q2)*100/Q2 = (1550 – 1320)*100/1320 = 17,42 %
V3 = (Q’3 – Q3)*100/Q3 = (1190 – 1097)*100/1097 = 8,48 %
V4 = (Q’4 – Q4)*100/Q4 = (3170 – 2850)*100/2850 11,23 %
(4) THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI: P1 = 120/130 = 0,92 P2 = 230/200 = 1,15 P3 = 200/160 = 1,25 P4 = 540/450 = 1,20
(5) CHU VI CỦA MỖI SBU: C1 = 120/1090 = 0,11 C3 = 200/1090 = 0,18 C2 = 230/1090 = 0,21 C4 = 540/1090 = 0,49 (6) TỔNG HỢP SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC 1 8,33 0,92 0,11 C.CHÓ TH&LOẠI BỎ 2 17,42 1,15 0,21 N.SAO XÂY DỰNG 3 8,48 1,25 0,18 B.SỮA GIỮ VỮNG 4 11,23 1,20 0,49 N.SAO XÂY DỰNG Câu 26:
Xét 3 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) của một công ty với các số liệu kinh doanh
được thống kê trong năm 2020 như sau: Doanh số % tăng trưởng %
% thị phần của đối thủ SBU (Triệu VNĐ)
(Đánh giá của ngành) thị phần
cạnh tranh mạnh nhất 1 5000 13.5 12 30 2 20000 16.3 35 17 3 45000 5.4 42.3 15 70000
Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%; thấp nhất là 0%
và trung bình là 10%. Thị phần tương đối thấp nhất là 0,1; trung bình là 1 và cao nhất là 10. Yêu cầu:
1/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU?
2/ Xác định tốc độ tăng trưởng thị trường của mỗi SBU?
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG?
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU? Chú thích:
 Doanh số 3 đơn vị dẫn đầu không bao gồm doanh số các SBU của Công ty.
 Tốc độ tăng trưởng và thị phần tương đối làm tròn đến 1 chữ số thập phân, bán
kính (r) làm tròn đến 2 chữ số thập phân. Độ lớn của vòng tròn thể hiện cho từng
SBU có thể đảm bảo chính xác ở mức tương đối. GIẢI :
1/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU: P1 = 12/30 = 0,4 P2 = 35/17 = 2,06 P3 = 42,3 / 15 = 2,82
2/ Xác định tốc độ tăng trưởng thị trường của mỗi SBU V1= 13.5% V2 = 16.3% V3 = 5.4%
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG  Chu vi của mỗi SBU:
C= Q (Doanh số) / Tổng Q các SBU năm 2020 C1= 5000/70000=0.07 C2=20000/70000= 0.29 C3= 45000/70000=0.64  Bán kính r1 = 0.07 / (2*3.14) = 0.01 r2 = 0.29 / (2*3.14) = 0.05 r3 = 0.64 / (2*3.14) = 0.10  Tổng hợp SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC XÂY DỰNG HOẶC 1 13.5 0.4 0,07 DẤU HỎI THU HOẠCH 2 16.3 2.1 0,29 N.SAO XÂY DỰNG 3 5.4 2.8 0,64 B.SỮA GIỮ VỮNG  Sơ Đồ Ma Trận BCG: 20% N.SAO 35% DẤU HỎI 16.3 2 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 12% 13.3 1 N 10% 42.3% 5.4 3 BÒ SỮA C.CHÓ 0% 2.82 2.06 0.4 10 1 0 THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU?
- SBU1 thuộc ô xây dựng và thu hoạch - SBU2 thuộc ô xây dựng - SBU3 thuộc ô giữ vững
BÀI POP QUIZ A MGT 403 K (2023F) 2 Câu 41:
Xét 5 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) của tập đoàn X với các số liệu kinh doanh
được thống kê trong năm 2022 như sau: Doanh số % thị phần % tăng trưởng SBU các SBU Doanh số của đối thủ (Triệu toàn ngành cạnh tranh (đánh giá USD) mạnh nhất của ngành) Kinh doanh tài chính (A) 96 320 22 15
Sản xuất công nghiệp (B) 280 800 20 8.5 Vận tải (C) 96 660 18 14 Kinh doanh dịch vụ (D) 87 600 13 12
Thông tin, tin tức, giải trí (E) 120 750 33 7 Tổng 679 3130
Theo đánh giá của ngành thì SBU có tốc độ tăng trưởng cao nhất là 20%; thấp
nhất là 0% và trung bình là 10%. Thị phần tương đối thấp nhất là 0; trung bình là 1 và cao nhất là 10. Yêu cầu:
1/ Xác định thị phần của doanh nghiệp?
2/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU?
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG?
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU? GIẢI :
1/ Xác định thị phần của doanh nghiệp: 679
Thị Phần của doanh nghiệp= ×100=21.69 % 3130
2/ Xác định thị phần tương đối của mỗi SBU: P 96 SBU A : P = SBU A =1.36 A =
P đối thủ mạnh nhất trong ngành max 320× 22 % P 280 SBU B : P = SBU B = =1.75 B
P đối thủ mạnhnhất trong ngành max 800× 20 % P 96 SBU C : P = SBU C = =0.81 C
P đối thủ mạnh nhất trong ngành max 660× 18 % P 87 SBU D : P = SBU D = =1.12 D
P đốithủ mạnh nhất trong ngành max 600 ×13 % P 120 SBU E : P = SBU E = =0.48 E
P đối thủ mạnhnhất trong ngành max 750 ×33 %
3/ Biểu diễn các SBU trên ma trận BCG  Chu vi của mỗi SBU: C = 96/679 =0.14 A C =280/679 = 0.41 B
C = 96/679 =0.14 C
C = 87/679 =0.13 D C = 120/679 =0.18 E
 Thị phần trong ngành %
Thị phần (A) = 96/320 = 0.3 = 30%
Thị phần (B) = 280/800 = 0.35 = 35%
Thị phần (C) = 96/660 = 0.145 = 14.5%
Thị phần (D) = 87/600 = 0.145 = 14.5%
Thị phần (E) = 120/750 = 0.16 = 16%
 Tốc độ tăng trưởng V (A) = 15 % V (B) = 8.5 % V (C) = 14 % V (D) = 12 % V (E) = 7 %  Tổng hợp SBU V% P C Ô CHIẾN LƯỢC A 15 1.36 0.14 N.SAO XÂY DỰNG B 8.5 1.75 0.41 B.SỮA GIỮ VỮNG C 14 0.81 0.14 DẤU HỎI XÂY DỰNG HOẶC THU HOẠCH D 12 1.12 0.13 N.SAO XÂY DỰNG E 7 0.48 0.18 C.CHÓ GIẢM CHI PHÍ VÀ THANH LÝ  Sơ Đồ Ma Trận BCG: 20% N.SAO DẤU HỎI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG 15 A 30% 14.55% C 14 14.5% 12 D 10% N B 35% 16% 8.5 E 7 BÒ SỮA C.CHÓ 0% 1.751.36 1.12 0.81 0.48 10 1 0 THỊ PHẦN TƯƠNG ĐỐI
4/ Đề xuất chiến lược đầu tư cho mỗi SBU
- SBU A: Có thị phần tương đối là 1.36 và ngành có tốc độ tăng trưởng 15%  SBU A
nằm ở ô Ngôi Sao. SBU A có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển, chúng có tiềm năng
to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Công ty nên ưu tiên đầu tư vào
SBU A để duy trì và củng cố vị trí hiện có, công ty nên sử dụng chiến lược xây dựng
như: hội nhập dọc, hội nhập ngang, thâm nhập thị trường, phát triển sảnphẩm, tham gia liên doanh.
- SBU B: Có thị phần tương đối là 1.75 và ngành có tốc độ tăng trưởng 8.5%  SBU B
nằm ở ô Con Bò. Ngành đang đi vào giai đoạn trưởng thành và tăng trưởng thấp, SBU B
có vị thế cạnh tranh không quá cao trong ngành. Vì vậy Doanh nghiệp nên thực hiện
chiến lược giữ vững, quản trị duy trì vị thế của SBU B càng lâu càng tốt, chẳng hạn như
chiến lược phát triển sản phẩm hay đa dạng hóa tập trung. Nếu ngành tiếp tục tụt giảm về
% tăng trưởng, doanh nghiệp có thể cân nhắc đến chiến lược giảm bớt chi tiêu hoặc loại bỏ bớt.
- SBU C: Có thị phần tương đối là 0.81 và ngành có tốc độ tăng trưởng 14%  SBU C
nằm ở ô Chấm Hỏi. Thời điểm hiện tại, ngành tăng trưởng khá và doanh nghiệp có lợi thế
cạnh tranh trung bình (gần với 1) nên có thể giữ lại SBU này để phát triển thêm để tăng vị
thế cạnh tranh trong ngành. Chiến lược có thể áp dụng là chiến lược xây dựng như tập
trung vào thâm nhập thị trường, phát triển thị trường hay phát triển sản phẩm.
- SBU D: Có thị phần tương đối là 1.12 và ngành có tốc độ tăng trưởng 12%  SBU D
nằm ở ô Ngôi Sao  SBU D có lợi thế cạnh tranh và cơ hội phát triển, đây là tiềm năng
to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Công ty nên ưu tiên đầu tư vào
SBU D để duy trì/củng cố vị trí hiện có. Công ty nên sử dụng chiến lược xây dựng như:
hội nhập dọc, hội nhập ngang, thâm nhập thị trường, phát triển sảnphẩm, tham gia liên doanh.
- SBU E: Có thị phần tương đối là 0.48 và ngành có tốc độ tăng trưởng 7%  SBU E
nằm ở ô Con Chó. Vì ngành tăng trưởng thấp và vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp cũng
không cao, nên doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược suy giảm để cắt giảm chi phí. Nếu
có thể tái cấu trúc, cải tiến để giảm chi phí thì SBU E có thể phát triển trở lại và sinh lời.
Nếu tình trạng xấu đi, doanh nghiệp có thể cân nhắc đến việc bán lại SBU và rút khỏi ngành. CÂU 26
Tập đoàn Tân Lập Phát có 3 đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU) với các thông tin cơ bản sau: TT Yếu tố SBU SBUB SBU A C Thị phần 23% 29,5% 34% Vị thế cạnh tranh 1 Thị phần 0,1 2 0,1 5 0,15 3 2 Chất lượng sản phẩm 0,2 4 0,2 5 0,15 4 3
Chất lượng nguồn nhân lực 0,1 4 0,1 4 0,15 5 4 Năng lực tiếp thị 0,15 4 0,15 4 0,15 3 5 Giá thành sản phẩm 0,1 3 0,15 4 0,1 5 6 Danh tiếng thương hiệu 0,2 4 0,2 5 0,2 4 7 Năng lực quản lý 0,15 4 0,1 4 0,1 4
Tính hấp dẫn của thị trường 1 Quy mô thị trường 0,2 4 0,25 3 0,25 3 2 Tỷ suất sinh lợi 0,25 4 0,2 3 0,2 5 3
Yêu cầu về kỹ thuật – công nghệ 0,1 3 0,15 4 0,15 3 4 Cường độ cạnh tranh 0,2 3 0,2 3 0,2 3 5 Tốc độ tăng trưởng 0,25 4 0,2 3 0,2 5
Hãy định vị các SBU của công ty lên ma trận GE và đề xuất chiến lược
đầu tư cho các SBU của công ty? (Ghi chú: 2 <= Điểm quy đổi <=3 là trung bình) GIẢI
Giá trị của SBU = Hệ số * Điểm
(1) BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CỦA TỪNG GIÁ TRỊ
GIÁ TRỊ CHỈ TIÊU SBU A SBU B SBU C Thị phần 0.2 0.5 0.45 Chất lượng sản phẩm 0.8 1 0.6 Chất lượng nguồn nhân 0.4 0.4 0.75 lực Năng lực tiếp thị 0.6 0.6 0.45 Giá thành sản phẩm 0.3 0.6 0.5 Danh tiếng thương hiệu 0.8 1 0.8 Năng lực quản lý 0.6 0.4 0.4
Vị thế cạnh tranh 3.7 3.9 3.95 (VTCT) Quy mô thị trường 0.8 0.75 0.75 Tỷ suất sinh lợi 1 0.6 1
Yêu cầu về kỹ thuật – 0.3 0.6 0.45 công nghệ Cường độ cạnh tranh 0.6 0.6 0.6 Tốc độ tăng trưởng 1 0.6 1
Tính hấp dẫn của thị 3.7 3.15 3.8 trường (THD)
(2) XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH VÀ TÍNH HẤP DẪN CỦA TỪNG SBU
Căn cứ vào kết quả trên, ta có:
- VTCT của SBU A= 3.7 ; SBU B= 3.9 ; SBU C= 3.95
- THD của SBU A= 3.7; SBU B= 3.15 ; SBU C= 3.8
(3) CHU VI CỦA TỪNG SBU SBU A B C Thị phần 23% 29,5% 34%
(4) BẢNG TỔNG HỢP VTC THỊ CHIẾN SBU THD KẾT HỢP CHU VI T PHẦN LƯỢC Củng cố bảo A 3.7 3.7 Mạnh - Cao 23% 23% vệ vị thế Đầu tư chọn Mạnh - Trung B 3.9 3.15 29.5% 29.5% lọc tăng bình trưởng Củng cố bảo C 3.95 3.8 Mạnh - Cao 34% 34% vệ vị thế
Điểm quy đối < 2,5 là thấp/yếu; > 3,5 là cao/mạnh => Suy ra: 2,5 < Điểm quy đổi < 3,5
- Trục tung của ma trân GE biểu diễn cho "Sức hấp dẫn của thị trường" nên sẽ có 3
mức: Cao - Trung bình - Thấp.
Trục hoành của ma trân GE biểu diễn cho "Vị thế canh tranh" nên sẽ có 3 mức: Mạnh- Trung bình - Yếu.
(5) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE Mạnh TB Yếu 6
TÍNH HẤP DẪN CỦA THỊ TRƯỜNG Cao 4 C 34% 3.8 A 23% 3.7 B 3.15 29.5% TB 2 Thấp 0 6 4 3.9 3.95 3.7 2 VỊ THẾ CẠNH TRANH
(6) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
- SBU A có VTCT mạnh – SHD cao, nên chọn chiến lược “Củng cố bảo vệ vị thế”.
- SBU B có VTCT mạnh – SHD trung bình, nên chọn chiến lược “Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng".
- SBU C có VTCT mạnh – SHD cao, nên chọn chiến lược “Cùng cố bảo vệ vị thế". ĐỀ BÀI CÂU 26:
Một công ty có 4 đơn vị kinh doanh chiến lược: Yếu tố A B C D Thị phần 23% 11,5% 16,7 17,6% Vị thế cạnh tranh TT ĐS TT ĐS TT ĐS TT ĐS Phân chia thị trường 0,1 2,5 0,15 2 0,1 3 0,15 2 Giá cả sản phẩm 0,05 2,5 0,1 3 0,1 2,5 0,1 2 Chất lượng sản phẩm 0,05 3 0,2 3 0,15 2,5 0,2 2 Danh tiếng nhãn hiệu 0,2 3,5 0,2 1,5 0,1 4 0,1 3 Mạng lưới phân phối 0,2 3,5 0,05 2 0,1 3 0,1 2 Sức sản xuất 0,05 3,5 0,05 2 0,05 3,5 0,05 3 Chi phí đơn vị sản 0,1 3,5 0,1 1,5 0,05 4 0,1 2 phẩm Hiệu quả bán hàng 0,1 3 0,05 3 0,15 2 0,05 3 Cung cấp nguyên liệu 0,1 3,5 0,05 2 0,1 3 0,1 2 Nghiên cứu phát triển 0,05 5 0,05 2 0,1 3 0,05 3
Tính hấp dẫn của T.T
Độ lớn của thị trường 0,25 5 0,2 4 0,25 4 0,1 2 Tốc độ tăng trưởng 0,2 4 0,1 4 0,2 3 0,25 2 Biến lợi nhuận 0,1 5 0,2 3 0,15 4 0,2 1 Cường độ cạnh tranh 0,15 4 0,2 5 0,1 4 0,2 3 Đòi hỏi kĩ thuật 0,1 4 0,1 5 0,1 3 0,1 4 Yếu tố xã hội 0,15 4 0,1 3 0,1 2 0,1 3
Tác động của nhà nước 0,05 4 0,1 4 0,1 3 0,05 4
Yêu cầu: Sử dụng ma trận GE để lựa chọn chiến lược đầu tư cho các SBU của
công ty? (Điểm quy đổi > 3,5 là cao/mạnh; <2,5 là thấp/yếu).
GIẢI
Giá trị của SBU = Hệ số * Điểm
 Giá trị của SBU A = Hệ số A * Điểm A
 Giá trị của SBU B = Hệ số B * Điểm B
 Giá trị của SBU C = Hệ số C * Điểm C
 Giá trị của SBU D = Hệ số D * Điểm D
(1) BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ CỦA TỪNG GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ CHỈ TIÊU SBU A SBU B SBU C SBU D Thị phần 23% 11,50% 16,7% 17,60% Phân chia thị trường 0,25 0,3 0,3 0,3 Giá cả sản phẩm 0,125 0,3 0,25 0,2 Chất lượng sản phẩm 0,15 0,6 0,375 0,4 Danh tiếng nhãn hiệu 0,7 0,3 0,4 0,3 Mạng lưới phân phối 0,7 0,1 0,3 0,2 Sức sản xuất 0,175 0,1 0,175 0,15
Chi phí đơn vị sản phẩm 0,35 0,15 0,2 0,2 Hiệu quả bán hàng 0,3 0,15 0,3 0,15 Cung cấp nguyên liệu 0,35 0,1 0,3 0,2 Nghiên cứu phát triển 0,25 0,1 0,3 0,15
Vị thế cạnh tranh (VTCT) 3,35 2,2 2,9 2,25
Độ lớn của thị trường 1,25 0,8 1 0,2 Tốc độ tăng trưởng 0,8 0,4 0,6 0,5 Biến lợi nhuận 0,5 0,6 0,6 0,2 Cường độ cạnh tranh 0,6 1 0,4 0,6 Đòi hỏi kĩ thuật 0,4 0,5 0,3 0,4 Yếu tố xã hội 0,6 0,3 0,2 0,3
Tác động của nhà nước 0,2 0,4 0,3 0,2
Tính hấp dẫn của T.T 4,35 4 3,4 2,4
(2) XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH VÀ TÍNH HẤP DẪN CỦA TỪNG SBU
Căn cứ vào kết quả trên, ta có:
*Vị thế cạnh tranh (VTCT)
SBU A= 0,25+0,125+0,15+0,7+0,7+0,175+0,35+0,3+0,35+0,25 = 3,35
SBU B= 0,3+0,3+0,6+0,3+0,1+0,1+0,15+0,15+0,1+0,1 = 2,2
SBU C= 0,3+0,25+0,375+0,4+0,3+0,175+0,2+0,3+0,3+0,3 = 2,9
SBU D= 0,3+0,2+0,4+0,3+0,2+0,15+0,2+0,15+0,2+0,15 = 2,25
* Tính hấp dẫn của thị trường (THD)
SBU A= 1,25+0,8+0,5+0,6+0,4+0,6+0,2 = 4,35
SBU B= 0,8+0,4+0,6+1+0,5+0,3+0,4 = 4
SBU C= 1+0,6+0,6+0,4+0,3+0,2+0,3 =3,4
SBU D=0,2+0,5+0,2+0,6+0,4+0,3+0,2 = 2,4
(3) CHU VI CỦA TỪNG SBU C= VTCT * THD C (A)= 3,35*4,35 = 14,5725 C (B)= 2,2*4 = 8,8 C (C)= 2,9*3,4 = 9,86 C (D)= 2,25*2,4 = 5,4
(4) BẢNG TỔNG HỢP THỊ SBU VTCT THD KẾT HỢP CHU VI CHIẾN LƯỢC PHẦN Trung bình – Củng cố bảo vệ A 3,35 4,35 23% 14,5725 Cao vị thế Đầu tư chọn lọc B 2,2 4 Yếu – Cao 11,50% 8,8 để tăng trưởng Trung bình - Đầu tư lựa C 2,9 3,4 16,7% 9,86 Trung bình chọn/ thu hoạch Loại bỏ thoái D 2,25 2,4 Yếu – Thấp 17,60% 5,4 vốn
Điểm quy đối < 2,5 là thấp/yếu; > 3,5 là cao/mạnh => Suy ra: 2,5 < Điểm quy đổi < 3,5
- Trục tung của ma trân GE biểu diễn cho "Sức hấp dẫn của thị trường" nên sẽ có 3
mức: Cao - Trung bình - Thấp.
- Trục hoành của ma trân GE biểu diễn cho "Vị thế canh tranh" nên sẽ có 3 mức: Mạnh- Trung bình - Yếu.
(5) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
(6) VẼ SƠ ĐỒ MA TRẬN GE
- SBU A có VTCT Trung bình – SHD Cao, nên chọn chiến lược “Củng cố bảo vệ vị thế”.
- SBU B có VTCT Yếu – SHD Cao, nên chọn chiến lược “Đầu tư chọn lọc để tăng trưởng".
- SBU C có VTCT Trung bình – SHD Trung bình, nên chọn chiến lược “Đầu tư lựa chọn/ thu hoạch".
- SBU D có VTCT Yếu – SHD Thấp, nên chọn chiến lược “Loại bỏ thoái vốn".