Bài tập kinh doanh môn kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Hàn Quốc là một quốc gia không hề có truyền thống hay nền văn hoá gắn liền với cà phê nhưng thị trường cà phê tại Hàn Quốc thật sự bùng nổ mạnh mẽ. Cà phê ở Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở các văn phòng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ
- Hàn Quốc là một quốc gia không hề có truyền thống hay nền văn hoá gắn liền với
cà phê nhưng thị trường cà phê tại Hàn Quốc thật sự bùng nổ mạnh mẽ. Cà phê ở
Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở các văn phòng, nhà hàng hay ở các gia đình.
Theo Viện Kinh Tế Hàn Quốc, từ năm 1990-2016, mức tiêu thụ cà phê bình quân
tính trên đầu người của Hàn Quốc đạt 2,3kg/người/năm. Đặc biệt, xu hướng tiêu
dùng của giới trẻ Hàn Quốc cũng có nhiều thay đổi, tiêu thụ cà phê hoà tan của
giới trẻ gia tăng do sức hút của hội nhập và toàn cầu hoá.
- Vào năm 1968 Dong Su Food bắt đầu sản xuất cà phê dùng ngay. Năm 1999,
Starbuck mở cửa hàng đầu tiên ở Hàn Quốc. Số lượng cà phê ở Hàn Quốc tăng
gấp hơn 7 lần và số lượng thương hiệu cà phê tăng gấp 2 lần trong vòng 5 năm
(2006-2011). Người dân Hàn Quốc rất thích đến quán cà phê, khoảng 50% người
được phỏng vấn cho biết đi quán cà phê 3-4 lần/tuần.
- Năm 2017, có khảng 26,5 tỷ ly cà phê được bán ra và lượng cửa hàng cà phê được
ước tính đạt 88.500 cửa hàng, tăng 63% so với năm 2015. Cứ mỗi 600 người dân
Hàn Quốc thì sẽ có một cửa hàng cà phê.
- Nền kinh tế Hàn Quốc lớn thứ 4 Châu Á, thứ 11 thế giới (năm 2017). Năm 2017,
GDP Hàn Quốc đạt 1.529 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 29.730 USD
(thứ 29 thế giới), Kim ngạch thương mại năm 2017 đạt 901,6 tỷ USD, trong đó
xuất khẩu đạt 573,7 tỷ USD, nhập khẩu đạt 478,1 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào Hàn Quốc năm 2017 đã đạt mức kỷ lục 22,94 tỷ USD và là năm
thứ 3 liên tiếp vượt ngưỡng 20 tỷ USD. Qua đó cho thấy Hàn Quốc tăng trưởng
kinh tế năm 2017 khá cao.Tốc độ kinh tế trưởng thành ở Hàn Quốc ngày càng tăng
qua các năm. Điều đó chứng tỏ thị hiếu tiêu dùng cà phê của người dân Hàn Quốc
ngày càng tăng cao. Sức mua ngày càng tăng và sẽ tăngđáng kể trong tương lai.
Với thị hiếu tiêu dùng cà phê của Hàn Quốc ngày càng tăng lợi ích thương mại ở
thị trường cà phê Hàn Quốc rất cao. Cho thấy Hàn Quốc là một thị trường tiềm
năng trong tương lai.
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ
Sức hấp dẫn của thị trường
- Thị trường bán lẻ Việt Nam những năm gần đây luôn có sức hấp dẫn hàng đầu thế
giới. Theo đánh giá độc lập của một công ty nghiên cứu thị trường, sự hấp dẫn này
đến từ quy mô dân số Việt Nam ở mức tương đối cao, tỉ lệ tham gia của nhà bán lẻ
hiện đại vẫn còn rất thấp, chỉ hơn 20% nên dư địa phát triển còn rất nhiều. Với 3
lOMoARcPSD| 46831624
lợi thế lớn về dân số, kinh tế và môi trường kinh doanh thuận lợi, Việt Nam đang
trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán
lẻ. Theo đánh giá Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy, hiện
Việt Nam có khoảng 8 triệu người được xếp vào tầng lớp trung lưu, đến năm 2020
con số này sẽ rơi vào khoảng 44 triệu người và đạt 95 triệu người vào năm 2030.
Chi tiêu của người tiêu dùng đang tăng lên do dân số trẻ, đô thị hoá nhanh và nền
kinh tế ngày càng mở cửa với cơ hội việc làm, kinh doanh và thu nhập ngày càng
tăng. Tầng lớp trung lưu tăng mạnh tạo sức mua lớn, tăng quy mô thị trường bán lẻ
của Việt Nam trong thời gian tới.
Yếu tố chính trị
- Năm 2019, Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực và nó có tác động mạnh m
đến nhiều ngành, kể cả sản xuất, thương mại và dịch vụ. Dự báo năm 2019 - 2020,
ngành bán lẻ Việt sẽ tiếp tục hấp dẫn các nhà bán lẻ ngoại rót vốn thông qua đầu tư
trực tiếp cũng như các hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sôi nổi.
- Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy
định chi tiết Luật Thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua
bán hàng hóa và hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu
tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thay thế Nghị định
số 23/2007/NĐ-CP.
- Theo đó, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP củng cố, hoàn thiện hơn nữa các quy định
pháp lý nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động phân phối bán lẻ của
doanh nghiệp FDI, nhất là các hoạt động lập cơ sở bán lẻ, phát triển chuỗi bán lẻ
của đối tượng này từ việc mở rộng phạm vi quản lý theo nhà đầu tư, tên, nhãn
hiệu…
- Ngoài ra, Bộ Công Thương tích cực triển khai Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt
Nam tham gia trực tiếp mạng lưới phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020
được Thủ tướng tại Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 13/9/2015.
Yếu tố văn hoá – xã hội
- Có thể nói, sự “thống trị” của kênh bán lẻ truyền thống tại Việt Nam đến từ thói
quen của người tiêu dùng. Ngay cả ở các đô thị lớn, một bộ phận dân cư, số đông
là người lớn tuổi, bà nội trợ vẫn chọn cửa hàng tạp hóa, kể cả chợ, là kênh mua
sắm thường xuyên do hai kênh này có tính tiện lợi riêng như gần nhà, mua sắm
không phải gửi xe và kể cả có thể thiếu nợ...
Yếu tố kinh tế
- Cuối năm 2018 cả nước có 8.475 chợ các loại, khoảng 1.009 siêu thị và 210 trung
tâm thương mại. Các mô hình bán lẻ hiện đại như siêu thị cỡ vừa và nhỏ, cửa hàng
tiện lợi sẽ tiếp tục đà phát triển mạnh trong năm 2019.
lOMoARcPSD| 46831624
- Các doanh nghiệp trong nước chiếm phần lớn thị trường bán lẻ Việt Nam như
Vincommerce, với hệ thống siêu thị VinMart và cửa hàng tiên lợi VinMart+; Thế
giới di động, gắn liền với thương hiệu Điện máy xanh, và cửa hàng Bách hóa
xanh; Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opmart, đại siêu thị Co.opXtra, cửa
hàng Co.op Smile, Co.op Food,… Ngoài ra, thị trường còn có sự tham gia của các
nhà bán lẻ nổi tiếng nước ngoài như: Seven & i Holdings của Nhật Bản gắn liền
với chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven; chuỗi cửa hàng tiện lợi B’s Mart của Thái
Lan; Big C với hệ thống siêu thị; MM Mega Market (Thái Lan); Lotte Mart (Hàn
Quốc) với hệ thống siêu thị và đại siêu thị...
lOMoARcPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
- Các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng mở rộng đầu tư ra nước ngoài là một điều
cần thiết do dân số Nhật Bản đang suy giảm và thị trường đang bị thu hẹp. Để có
thể thực hiện được quá trình mở rộng được hiệu quả thì các doanh nghiệp Nhật
Bản đã đánh giá sức hấp dẫn của các quốc gia mình muốn hướng đến. Các công ty
này luôn trong trạng thái tìm kiếm thị trường trẻ,tăng trưởng nhanh để bù đắp cho
mức tăng trưởng trì trệ tại Nhật Bản. Do có sự bất ổn cao đối với chính sách
thương mại của Mỹ nên các doanh nghiệp Nhật Bản đã tiến hành nhiều vụ sáp
nhập và mua lại ở châu Á hơn ở Bắc Mỹ.
- Châu Á là một trong những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế
giới. Các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, và ASEAN đang phát triển
mạnh mẽ, tạo điều kiện. thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng hoạt
động và tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Theo Ngân hàng Thế giới,
tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Châu Á dự kiến đạt 6,5% trong năm 2021 .
Sự gia tăng thu nhập và tăng trưởng dân số đồng thời tạo ra một nền kinh tế tiêu
dùng mạnh mẽ, tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Nhật Bản.
- Với dân số hơn 4,6 tỷ người và một tầm nhìn dài về tăng trưởng kinh tế, Châu Á là
một thị trường tiêu dùng lớn. Người dân Châu Á ngày càng có thu nhập cao hơn
và yêu cầu tiêu dùng đa dạng, từ hàng tiêu dùng hàng ngày đến hàng hiệu và sản
phẩm cao cấp. Theo hãng nghiên cứu Nielsen, tổng giá trị bán lẻ tiêu dùng tại
Châu Á dự kiến đạt 10,1 nghìn tỷ USD vào năm 2023.
- Thị trường Châu Á hiện tại đang là nơi có nguồn lao động dồi dào, trình độ tay
nghề kỹ thuật ngày càng nâng cao. Và hiện nay, Châu Á nói chung, Trung Quốc và
Ấn Độ nói riêng là một trong những công xưởng hàng đầu thế giới.
- Quy định và chính sách thuận lợi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút
các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Châu Á. Ví dụ, Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra một môi trường kinh
doanh ổn định và dự đoán được cho các doanh nghiệp Nhật Bản. CPTPP cung cấp
lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhật Bản thông qua việc giảm thuế nhập
khẩu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
- Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp
định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ASEAN(RCEP), có thể tạo ra cơ hội và
lợi ích cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Các hiệp định này cung cấp một khung
pháp lý và quy định thương mại chung, giảm rào cản thương mại và tạo thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản.
lOMoARcPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG
- Việt Nam là một thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn đối với các Doanh nghiệp.
nước ngoài ngành thực phẩm và đồ uống trong những năm gần đây. Điều này thể
hiện qua hàng loạt các thương vụ xát nhập, chuyển giao của các doanh nghiệp
ngoại với doanh nghiệp Việt như CJ Group (Hàn Quốc) mua 65% cổ phần (CP)của
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm Minh Đạt và mua 47,33% cổ phần của
Công ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre; Earth Chemical (Nhật
Bản)mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Á Mỹ Gia; Daesang Corp
(Hàn Quốc)mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Thực phẩm Đức Việt; Fraser
& NeaveLtd. (Singapore) mua 5,4% cổ phần của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
Vinamilk;KKR (Mỹ) mua 7,5% cổ phần của Masan Group; ACA Investments
(Nhật Bản)mua 20% cổ phần của Bibo Mart...
- Việt Nam có ngành nông nghiệp lâu đời với các nông sản đa dạng, không chỉ đáp
ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn đóng góp vào doanh thu xuất
khẩu, góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực cho thế giới. Các sản phẩm nông
nghiệp này chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành thực phẩm và đồ uống.
- Dân số Việt Nam hiện tại gần 100 triệu người, trong đó dân số trẻ chiếm phần lớn
do vậy tiềm năng về tiêu thụ thực phẩm là rất lớn. Cụ thể, 15% GDP của Việt
Nam. là mức tiêu thụ thực phẩm và đồ uống, và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng
theo. như số liệu của Bộ Công Thương (2019). Vào năm 2018, mức tiêu thụ đã
tăng 18%, đây là một mức tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
- Bên cạnh đó là sự phát triển của ngành phụ trợ - thiết bị và bao bì thực phẩm. Bao
bì thực phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Bao bì
sản phẩm giúp bảo quản thực phẩm, đồ uống, tránh lãng phí. Ngày nay, với công
nghệ bao bì hiện đại, bao bì không chỉ giúp bảo quản mà còn mang lại sự tiện lợi.
cho người dùng và mang tính thẩm mỹ cao, từ đó, thúc đẩy tiêu thụ thực phẩm đồ
uống nhiều hơn.
- Sự ổn định chính trị, nhà nước có nhiều chính sách thúc đẩy giao thương, hợp tác
đầu tư giữa Việt Nam với các công ty nước ngoài điển hình qua hàng loạt các
thương vụ chuyển giao, mua bán-sáp nhập giữa doanh nghiệp ngoại và các đơn v
trong nước.
- Sự phát triển về công nghệ : Nghiên cứu và sử dụng các ứng dụng của dữ liệu lớn
(Big Data) và trí tuệ nhân tạo (AI) áp dụng linh hoạt vào việc cá nhân hóa từ dữ
liệu đã thu thập, chia sẻ dữ liệu và hỗ trợ tự động hóa. Sản phẩm sẽ có khả năng
lOMoARcPSD| 46831624
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sở thích khác nhau của mỗi cá nhân. Đây là xu
hướng mới nhưng khả năng sẽ trở thành xu hướng phát triển mạnh nhất nhất trong
nhiều năm tới khi các thiết bị đeo để theo dõi sức khỏe trở nên thịnh hành.
lOMoARcPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG NGÀNH BIA
- Thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận: Châu Phi có tiềm năng tạo ra thanh lợi đáng kể cho
toàn cầu các công ty. Theo ngân hàng Deutsche Bank, thị trường bia châu Phi có thể
sử dụng 40% lượng tiêu thụ trên toàn cầu và có tiềm năng tăng thu lợi nhuận trong 10
năm tới. Là nơi tiêu thụ bia nhiều tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Một trường có g
trị tăng lên 1,3 tỷ đô mỗi năm. Tại. Angola lượng bia tiêu thụ giảm 30% do tình hình
xuất nhập khẩu giá bị yếu.
- Tại châu Phi, văn hóa bia bắt đầu rễ và dân số ở đây cũng rất trẻ, đồng thời hiện thu
nhập của người dân cũng đang tăng lên nhưng điểm chỉ giá (mức giá bán được giả
định sẽ thu hút nhu cầu) là rất quan trọng.
- Hầu hết người dân châu Phi không đủ hầu bao để thưởng thức các loại bia mà các
hãng bia danh tiếng như AB InBev (Bỉ), Heineken (Hà Lan) và hãng rượu Diageo
(Anh) đang bán ở các thị trường khác. Điều này kết hợp với giá cả hàng hóa biến
động mạnh và rủi ro đánh thuế cao nhằm vào các loại bia cao cấp tại các nền kinh tế
châu Phi có thể đe dọa các mức lợi nhuận bền vững, khiến các hãng bia toàn cầu phải
sản xuất các loại bia theo công thức của địa phương, có giá rẻ đến mức hầu hết người
tiêu dùng phương Tây không nhận ra đó sản phẩm của họ.
- Tiêu thụ bia ở châu Phi vẫn ở mức thấp nhất thế giới, khoảng 10 lít/đầu người/năm so
với 70 lít/đầu người/năm ở Bắc Mỹ và Tây Âu. Tuy nhiên, đây là thị trường có mức
tăng trưởng nhanh nhất và tạo ra lợi nhuận cao hơn các thị trường mới nổi khác
Đông Âu và châu Á.
- Một số chính phủ ở châu Phi đã đánh thuế mạnh vào ngành bia, buộc các hãng bia
phải quyết định gánh chịu các chi phí tăng thêm hoặc chuyển chúng cho người tiêu
dùng nghèo. Điều này khiến những người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ bia lậu đang
chiếm khoảng 60% thị phần ở các nước châu Phi nghèo.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ
- Hàn Quốc là một quốc gia không hề có truyền thống hay nền văn hoá gắn liền với
cà phê nhưng thị trường cà phê tại Hàn Quốc thật sự bùng nổ mạnh mẽ. Cà phê ở
Hàn Quốc được sử dụng rộng rãi ở các văn phòng, nhà hàng hay ở các gia đình.
Theo Viện Kinh Tế Hàn Quốc, từ năm 1990-2016, mức tiêu thụ cà phê bình quân
tính trên đầu người của Hàn Quốc đạt 2,3kg/người/năm. Đặc biệt, xu hướng tiêu
dùng của giới trẻ Hàn Quốc cũng có nhiều thay đổi, tiêu thụ cà phê hoà tan của
giới trẻ gia tăng do sức hút của hội nhập và toàn cầu hoá.
- Vào năm 1968 Dong Su Food bắt đầu sản xuất cà phê dùng ngay. Năm 1999,
Starbuck mở cửa hàng đầu tiên ở Hàn Quốc. Số lượng cà phê ở Hàn Quốc tăng
gấp hơn 7 lần và số lượng thương hiệu cà phê tăng gấp 2 lần trong vòng 5 năm
(2006-2011). Người dân Hàn Quốc rất thích đến quán cà phê, khoảng 50% người
được phỏng vấn cho biết đi quán cà phê 3-4 lần/tuần.
- Năm 2017, có khảng 26,5 tỷ ly cà phê được bán ra và lượng cửa hàng cà phê được
ước tính đạt 88.500 cửa hàng, tăng 63% so với năm 2015. Cứ mỗi 600 người dân
Hàn Quốc thì sẽ có một cửa hàng cà phê.
- Nền kinh tế Hàn Quốc lớn thứ 4 Châu Á, thứ 11 thế giới (năm 2017). Năm 2017,
GDP Hàn Quốc đạt 1.529 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt 29.730 USD
(thứ 29 thế giới), Kim ngạch thương mại năm 2017 đạt 901,6 tỷ USD, trong đó
xuất khẩu đạt 573,7 tỷ USD, nhập khẩu đạt 478,1 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào Hàn Quốc năm 2017 đã đạt mức kỷ lục 22,94 tỷ USD và là năm
thứ 3 liên tiếp vượt ngưỡng 20 tỷ USD. Qua đó cho thấy Hàn Quốc tăng trưởng
kinh tế năm 2017 khá cao.Tốc độ kinh tế trưởng thành ở Hàn Quốc ngày càng tăng
qua các năm. Điều đó chứng tỏ thị hiếu tiêu dùng cà phê của người dân Hàn Quốc
ngày càng tăng cao. Sức mua ngày càng tăng và sẽ tăngđáng kể trong tương lai.
Với thị hiếu tiêu dùng cà phê của Hàn Quốc ngày càng tăng lợi ích thương mại ở
thị trường cà phê Hàn Quốc rất cao. Cho thấy Hàn Quốc là một thị trường tiềm năng trong tương lai.
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ
Sức hấp dẫn của thị trường
- Thị trường bán lẻ Việt Nam những năm gần đây luôn có sức hấp dẫn hàng đầu thế
giới. Theo đánh giá độc lập của một công ty nghiên cứu thị trường, sự hấp dẫn này
đến từ quy mô dân số Việt Nam ở mức tương đối cao, tỉ lệ tham gia của nhà bán lẻ
hiện đại vẫn còn rất thấp, chỉ hơn 20% nên dư địa phát triển còn rất nhiều. Với 3 lOMoAR cPSD| 46831624
lợi thế lớn về dân số, kinh tế và môi trường kinh doanh thuận lợi, Việt Nam đang
trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực bán
lẻ. Theo đánh giá Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy, hiện
Việt Nam có khoảng 8 triệu người được xếp vào tầng lớp trung lưu, đến năm 2020
con số này sẽ rơi vào khoảng 44 triệu người và đạt 95 triệu người vào năm 2030.
Chi tiêu của người tiêu dùng đang tăng lên do dân số trẻ, đô thị hoá nhanh và nền
kinh tế ngày càng mở cửa với cơ hội việc làm, kinh doanh và thu nhập ngày càng
tăng. Tầng lớp trung lưu tăng mạnh tạo sức mua lớn, tăng quy mô thị trường bán lẻ
của Việt Nam trong thời gian tới.
Yếu tố chính trị
- Năm 2019, Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực và nó có tác động mạnh mẽ
đến nhiều ngành, kể cả sản xuất, thương mại và dịch vụ. Dự báo năm 2019 - 2020,
ngành bán lẻ Việt sẽ tiếp tục hấp dẫn các nhà bán lẻ ngoại rót vốn thông qua đầu tư
trực tiếp cũng như các hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sôi nổi.
- Bộ Công Thương đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 09/2018/NĐ-CP quy
định chi tiết Luật Thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua
bán hàng hóa và hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu
tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài để thay thế Nghị định số 23/2007/NĐ-CP.
- Theo đó, Nghị định số 09/2018/NĐ-CP củng cố, hoàn thiện hơn nữa các quy định
pháp lý nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động phân phối bán lẻ của
doanh nghiệp FDI, nhất là các hoạt động lập cơ sở bán lẻ, phát triển chuỗi bán lẻ
của đối tượng này từ việc mở rộng phạm vi quản lý theo nhà đầu tư, tên, nhãn hiệu…
- Ngoài ra, Bộ Công Thương tích cực triển khai Đề án thúc đẩy doanh nghiệp Việt
Nam tham gia trực tiếp mạng lưới phân phối nước ngoài giai đoạn đến năm 2020
được Thủ tướng tại Quyết định số 1513/QĐ-TTg ngày 13/9/2015.
Yếu tố văn hoá – xã hội
- Có thể nói, sự “thống trị” của kênh bán lẻ truyền thống tại Việt Nam đến từ thói
quen của người tiêu dùng. Ngay cả ở các đô thị lớn, một bộ phận dân cư, số đông
là người lớn tuổi, bà nội trợ vẫn chọn cửa hàng tạp hóa, kể cả chợ, là kênh mua
sắm thường xuyên do hai kênh này có tính tiện lợi riêng như gần nhà, mua sắm
không phải gửi xe và kể cả có thể thiếu nợ... Yếu tố kinh tế
- Cuối năm 2018 cả nước có 8.475 chợ các loại, khoảng 1.009 siêu thị và 210 trung
tâm thương mại. Các mô hình bán lẻ hiện đại như siêu thị cỡ vừa và nhỏ, cửa hàng
tiện lợi sẽ tiếp tục đà phát triển mạnh trong năm 2019. lOMoAR cPSD| 46831624
- Các doanh nghiệp trong nước chiếm phần lớn thị trường bán lẻ Việt Nam như
Vincommerce, với hệ thống siêu thị VinMart và cửa hàng tiên lợi VinMart+; Thế
giới di động, gắn liền với thương hiệu Điện máy xanh, và cửa hàng Bách hóa
xanh; Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opmart, đại siêu thị Co.opXtra, cửa
hàng Co.op Smile, Co.op Food,… Ngoài ra, thị trường còn có sự tham gia của các
nhà bán lẻ nổi tiếng nước ngoài như: Seven & i Holdings của Nhật Bản gắn liền
với chuỗi cửa hàng tiện lợi 7-Eleven; chuỗi cửa hàng tiện lợi B’s Mart của Thái
Lan; Big C với hệ thống siêu thị; MM Mega Market (Thái Lan); Lotte Mart (Hàn
Quốc) với hệ thống siêu thị và đại siêu thị... lOMoAR cPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG CHÂU Á
- Các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng mở rộng đầu tư ra nước ngoài là một điều
cần thiết do dân số Nhật Bản đang suy giảm và thị trường đang bị thu hẹp. Để có
thể thực hiện được quá trình mở rộng được hiệu quả thì các doanh nghiệp Nhật
Bản đã đánh giá sức hấp dẫn của các quốc gia mình muốn hướng đến. Các công ty
này luôn trong trạng thái tìm kiếm thị trường trẻ,tăng trưởng nhanh để bù đắp cho
mức tăng trưởng trì trệ tại Nhật Bản. Do có sự bất ổn cao đối với chính sách
thương mại của Mỹ nên các doanh nghiệp Nhật Bản đã tiến hành nhiều vụ sáp
nhập và mua lại ở châu Á hơn ở Bắc Mỹ.
- Châu Á là một trong những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế
giới. Các nền kinh tế lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, và ASEAN đang phát triển
mạnh mẽ, tạo điều kiện. thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật Bản mở rộng hoạt
động và tiếp cận một lượng lớn khách hàng tiềm năng. Theo Ngân hàng Thế giới,
tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực Châu Á dự kiến đạt 6,5% trong năm 2021 .
Sự gia tăng thu nhập và tăng trưởng dân số đồng thời tạo ra một nền kinh tế tiêu
dùng mạnh mẽ, tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp Nhật Bản.
- Với dân số hơn 4,6 tỷ người và một tầm nhìn dài về tăng trưởng kinh tế, Châu Á là
một thị trường tiêu dùng lớn. Người dân Châu Á ngày càng có thu nhập cao hơn
và yêu cầu tiêu dùng đa dạng, từ hàng tiêu dùng hàng ngày đến hàng hiệu và sản
phẩm cao cấp. Theo hãng nghiên cứu Nielsen, tổng giá trị bán lẻ tiêu dùng tại
Châu Á dự kiến đạt 10,1 nghìn tỷ USD vào năm 2023.
- Thị trường Châu Á hiện tại đang là nơi có nguồn lao động dồi dào, trình độ tay
nghề kỹ thuật ngày càng nâng cao. Và hiện nay, Châu Á nói chung, Trung Quốc và
Ấn Độ nói riêng là một trong những công xưởng hàng đầu thế giới.
- Quy định và chính sách thuận lợi cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút
các doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Châu Á. Ví dụ, Hiệp định Đối tác Toàn
diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra một môi trường kinh
doanh ổn định và dự đoán được cho các doanh nghiệp Nhật Bản. CPTPP cung cấp
lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhật Bản thông qua việc giảm thuế nhập
khẩu và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
- Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp
định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ASEAN(RCEP), có thể tạo ra cơ hội và
lợi ích cho các doanh nghiệp Nhật Bản. Các hiệp định này cung cấp một khung
pháp lý và quy định thương mại chung, giảm rào cản thương mại và tạo thuận lợi
cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản. lOMoAR cPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG ĐỒ UỐNG
- Việt Nam là một thị trường ngày càng trở nên hấp dẫn đối với các Doanh nghiệp.
nước ngoài ngành thực phẩm và đồ uống trong những năm gần đây. Điều này thể
hiện qua hàng loạt các thương vụ xát nhập, chuyển giao của các doanh nghiệp
ngoại với doanh nghiệp Việt như CJ Group (Hàn Quốc) mua 65% cổ phần (CP)của
Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm Minh Đạt và mua 47,33% cổ phần của
Công ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre; Earth Chemical (Nhật
Bản)mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Á Mỹ Gia; Daesang Corp
(Hàn Quốc)mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Thực phẩm Đức Việt; Fraser
& NeaveLtd. (Singapore) mua 5,4% cổ phần của Công ty cổ phần Sữa Việt Nam
Vinamilk;KKR (Mỹ) mua 7,5% cổ phần của Masan Group; ACA Investments
(Nhật Bản)mua 20% cổ phần của Bibo Mart...
- Việt Nam có ngành nông nghiệp lâu đời với các nông sản đa dạng, không chỉ đáp
ứng đủ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn đóng góp vào doanh thu xuất
khẩu, góp phần vào đảm bảo an ninh lương thực cho thế giới. Các sản phẩm nông
nghiệp này chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành thực phẩm và đồ uống.
- Dân số Việt Nam hiện tại gần 100 triệu người, trong đó dân số trẻ chiếm phần lớn
do vậy tiềm năng về tiêu thụ thực phẩm là rất lớn. Cụ thể, 15% GDP của Việt
Nam. là mức tiêu thụ thực phẩm và đồ uống, và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng
theo. như số liệu của Bộ Công Thương (2019). Vào năm 2018, mức tiêu thụ đã
tăng 18%, đây là một mức tăng trưởng mạnh cả về số lượng và chất lượng.
- Bên cạnh đó là sự phát triển của ngành phụ trợ - thiết bị và bao bì thực phẩm. Bao
bì thực phẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm. Bao bì
sản phẩm giúp bảo quản thực phẩm, đồ uống, tránh lãng phí. Ngày nay, với công
nghệ bao bì hiện đại, bao bì không chỉ giúp bảo quản mà còn mang lại sự tiện lợi.
cho người dùng và mang tính thẩm mỹ cao, từ đó, thúc đẩy tiêu thụ thực phẩm đồ uống nhiều hơn.
- Sự ổn định chính trị, nhà nước có nhiều chính sách thúc đẩy giao thương, hợp tác
đầu tư giữa Việt Nam với các công ty nước ngoài điển hình qua hàng loạt các
thương vụ chuyển giao, mua bán-sáp nhập giữa doanh nghiệp ngoại và các đơn vị trong nước.
- Sự phát triển về công nghệ : Nghiên cứu và sử dụng các ứng dụng của dữ liệu lớn
(Big Data) và trí tuệ nhân tạo (AI) áp dụng linh hoạt vào việc cá nhân hóa từ dữ
liệu đã thu thập, chia sẻ dữ liệu và hỗ trợ tự động hóa. Sản phẩm sẽ có khả năng lOMoAR cPSD| 46831624
đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sở thích khác nhau của mỗi cá nhân. Đây là xu
hướng mới nhưng khả năng sẽ trở thành xu hướng phát triển mạnh nhất nhất trong
nhiều năm tới khi các thiết bị đeo để theo dõi sức khỏe trở nên thịnh hành. lOMoAR cPSD| 46831624
THỊ TRƯỜNG NGÀNH BIA
- Thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận: Châu Phi có tiềm năng tạo ra thanh lợi đáng kể cho
toàn cầu các công ty. Theo ngân hàng Deutsche Bank, thị trường bia châu Phi có thể
sử dụng 40% lượng tiêu thụ trên toàn cầu và có tiềm năng tăng thu lợi nhuận trong 10
năm tới. Là nơi tiêu thụ bia nhiều tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Một trường có giá
trị tăng lên 1,3 tỷ đô mỗi năm. Tại. Angola lượng bia tiêu thụ giảm 30% do tình hình
xuất nhập khẩu giá bị yếu.
- Tại châu Phi, văn hóa bia bắt đầu rễ và dân số ở đây cũng rất trẻ, đồng thời hiện thu
nhập của người dân cũng đang tăng lên nhưng điểm chỉ giá (mức giá bán được giả
định sẽ thu hút nhu cầu) là rất quan trọng.
- Hầu hết người dân châu Phi không đủ hầu bao để thưởng thức các loại bia mà các
hãng bia danh tiếng như AB InBev (Bỉ), Heineken (Hà Lan) và hãng rượu Diageo
(Anh) đang bán ở các thị trường khác. Điều này kết hợp với giá cả hàng hóa biến
động mạnh và rủi ro đánh thuế cao nhằm vào các loại bia cao cấp tại các nền kinh tế
châu Phi có thể đe dọa các mức lợi nhuận bền vững, khiến các hãng bia toàn cầu phải
sản xuất các loại bia theo công thức của địa phương, có giá rẻ đến mức hầu hết người
tiêu dùng phương Tây không nhận ra đó sản phẩm của họ.
- Tiêu thụ bia ở châu Phi vẫn ở mức thấp nhất thế giới, khoảng 10 lít/đầu người/năm so
với 70 lít/đầu người/năm ở Bắc Mỹ và Tây Âu. Tuy nhiên, đây là thị trường có mức
tăng trưởng nhanh nhất và tạo ra lợi nhuận cao hơn các thị trường mới nổi khác ở Đông Âu và châu Á.
- Một số chính phủ ở châu Phi đã đánh thuế mạnh vào ngành bia, buộc các hãng bia
phải quyết định gánh chịu các chi phí tăng thêm hoặc chuyển chúng cho người tiêu
dùng nghèo. Điều này khiến những người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ bia lậu đang
chiếm khoảng 60% thị phần ở các nước châu Phi nghèo.