Bài tập kinh tế chính trị- Tư bản bất biến, tư bản khả biến: phân biệt, ý nghĩa vận dụng

 Phân biệt tư bản bất biến và khả biến: Thứ nhất: Về định nghĩa tư bản bất biến và tư bản khả biến+ Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụthể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, và lượng giá trị của chúng
không đổi so với trước khi đưa vào sản xuất. Bộ phận tư bản này được gọi là tưbản bất biến, ký hiệu là c.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

lOMoARcPSD| 45474828
1. Tư bản bất biến, tư bản khả biến: phân biệt, ý nghĩa vận dụng
Phân biệt tư bản bất biến và khả biến:
Thứ nhất: Về định nghĩa tư bản bất biến và tư bản khả biến
+ Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ
thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, và lượng giá trị của chúng
không đổi so với trước khi đưa vào sản xuất. Bộ phận tư bản này được gọi là tư
bản bất biến, ký hiệu là c.
+ Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình
sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra mt giá trị
mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản.Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng
và được gọi là tư bản khả biến.
Thứ hai, trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không
thể thiếu được để sản xuất ra để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả
biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
Ý nghĩa vận dụng của tư bản bất biến, tư bản khả biến:
+ Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ
nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm không
+ Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có
vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của
công nhân
Tư bản khả biến giúp tăng tính thanh khoản và đáp ứng các nhu cầu tài
chính ngắn hạn, trong khi tư bản bất biến giúp tạo ra giá trị trong dài hạn.
2. Tiền công: bản chất, nguồn gốc
Nguồn gốc của tiền công:
Do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình
thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động.
Là biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc
cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng
hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công
nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công
lOMoARcPSD| 45474828
Bản chất của tiền công:
- Là biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công
nhân làm việc cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định, sản xuất
ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà
tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công.
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao
động. Thực chất, tiền công không phải là giá cả hay giá trị của lao
động vì lao động không phải là hàng hoá.
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện
bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động, nhưng
lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động.
Nó được biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao đng vì:
+ Công nhân bán cho tư bản quyền sử dng sức lao động (không bán
quyền sở hữu sức lao động vì thế công nhân sau khi lao động cho nhà tư bản lại
sử dụng sức lao động đó cho bản thân mình, gia đình)
+ Công nhân phải lao động cho nhà tư bản thì mới có tiền công ( Lao
động là phương tiện kiếm sống của công nhân
+ Công nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động cho nhà tư bản (
nếu chưa lao động thì nhà tư bản chưa trả công cho công nhân)
Vì cứ sau một thời gian lao động nhất định, người làm thuê được trả một
khoản tiền công nhất định. Điều đó thậm chí làm người lao động cũng nhầm
hiểu là người mua sức lao động đã trả công cho mình. Nhưng thật ra đó là b
phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động ca người lao động thuê làm
ra.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45474828
1. Tư bản bất biến, tư bản khả biến: phân biệt, ý nghĩa vận dụng
• Phân biệt tư bản bất biến và khả biến:
Thứ nhất: Về định nghĩa tư bản bất biến và tư bản khả biến
+ Trong quá trình sản xuất, giá trị của tư liệu sản xuất được lao động cụ
thể của người công nhân chuyển vào sản phẩm mới, và lượng giá trị của chúng
không đổi so với trước khi đưa vào sản xuất. Bộ phận tư bản này được gọi là tư
bản bất biến, ký hiệu là c.
+ Đối với bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì trong quá trình
sản xuất, bằng lao động trừu tượng của mình, người công nhân tạo ra một giá trị
mới không chỉ bù đắp đủ giá trị sức lao động của công nhân mà còn tạo ra giá trị
thặng dư cho nhà tư bản.Như vậy, bộ phận tư bản này đã có sự biến đổi về lượng
và được gọi là tư bản khả biến.
Thứ hai, trong quá trình sản xuất, tư bản bất biến chỉ là điều kiện không
thể thiếu được để sản xuất ra để sinh ra giá trị thặng dư còn tư bản khả
biến mới là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.
• Ý nghĩa vận dụng của tư bản bất biến, tư bản khả biến:
+ Việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến vạch rõ
nguồn gốc của giá trị thặng dư là do lao động làm thuê của công nhân tạo ra và
bị nhà tư bản chiếm không
+ Tư bản bất biến tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư nhưng nó có
vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, quyết định năng suất lao động của công nhân
Tư bản khả biến giúp tăng tính thanh khoản và đáp ứng các nhu cầu tài
chính ngắn hạn, trong khi tư bản bất biến giúp tạo ra giá trị trong dài hạn.
2. Tiền công: bản chất, nguồn gốc
• Nguồn gốc của tiền công:
Do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình
thông qua sổ sách của người mua hàng hóa sức lao động.
Là biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc
cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng
hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công
nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công lOMoAR cPSD| 45474828
• Bản chất của tiền công:
- Là biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công
nhân làm việc cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định, sản xuất
ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà
tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công.
- Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao
động. Thực chất, tiền công không phải là giá cả hay giá trị của lao
động vì lao động không phải là hàng hoá.
Bản chất của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là hình thức biểu hiện
bằng tiền của giá trị sức lao động, hay giá cả của sức lao động, nhưng
lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động.
Nó được biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động vì:
+ Công nhân bán cho tư bản quyền sử dụng sức lao động (không bán
quyền sở hữu sức lao động vì thế công nhân sau khi lao động cho nhà tư bản lại
sử dụng sức lao động đó cho bản thân mình, gia đình)
+ Công nhân phải lao động cho nhà tư bản thì mới có tiền công ( Lao
động là phương tiện kiếm sống của công nhân
+ Công nhân chỉ nhận được tiền công sau khi đã lao động cho nhà tư bản (
nếu chưa lao động thì nhà tư bản chưa trả công cho công nhân)
Vì cứ sau một thời gian lao động nhất định, người làm thuê được trả một
khoản tiền công nhất định. Điều đó thậm chí làm người lao động cũng nhầm
hiểu là người mua sức lao động đã trả công cho mình. Nhưng thật ra đó là bộ
phận của giá trị mới do chính hao phí sức lao động của người lao động thuê làm ra.