Bài tập kinh tế vĩ mô chương 10 : | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Những hàng hóa và dịch vụ không được bán trên thị trường, chẳng hạn như thực phẩm được sản xuất và tiêu dùng tại nhà, thì nói chung là không được tính vào GDP.Suy nghĩ về định nghĩa GDP, giải thích tại sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47207194
Bài tập kinh tế vĩ mô chương 10
Bài 1 : Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm
các khoản chi chuyển nhượng như An sinh Xã hội. Suy nghĩ về định
nghĩa GDP, giải thích tại sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại
trừ.
=> Các khoản chi chuyển nhượng bị loại trừ do không ảnh hưởng đến
GDP. GDP đo lường tổng chi tiêu và thu nhập từ hàng hóa và dịch vụ và
phí chuyển nhượng không nhằm mục đích trao đổi bất kì hàng hóa hay
dịch vụ nào.
Bài 2 Mỗi giao dịch sau đây sẽ ảnh hưởng (nếu có) đến thành phần nào
của GDP? Giải thích. a )Một gia đình mua một tủ lạnh mới –> tiêu
dùng tăng do mua tủ lạnh. b ) Aunt Jane mua một ngôi nhà mới –> đầu
tư tăng do mua nhà.
c ) Ford bán một chiếc Mustang từ hang tồn kho –> từ hàng tồn kho
thì đầu tư giảm và tiêu dùng sẽ tăng lên vì vậy mà GDP giữ nguyên như
cũ. d )Bạn mua một cái bánh pizza –> tiêu dùng tăng do mua bánh e
)California bắc cây cầu Highway 101 –> chi tiêu tăng do nhà nước xây
dựng công trình công cộng. f )Cha mẹ bạn mua một chia rượu vang của
Pháp –> xuất khẩu ròng giảm do mua hàng nhập khẩu, chi tiêu tăng g
)Honda mở rộng nhà máy tại Marysville, Ohio – ảnh hưởng đến đầu tư
do xây dựng nhà máy.
Bài 3 : Như chương này đã đề cập, GDP không bao gồm giá trị của những
hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại. Tại sao việc tính cả những giao
dịch như vâỵ khiến cho GDP trở thành một thước đo kém chính xác về
phúc lợi kinh tế.
=> Vì nếu tính giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại
vào GDP sẽ tạo ra sự trùng lặp GDP. Việc tính cả những giao dịch như
vậy khiến cho GDP tăng lên và GDP trở thành một thước đo kém chính
xác về phúc lợi kinh tế.
Bài 4
Năm
Số lượng ( thanh )
Giá ( USD )
Năm 1 ( năm cơ sở )
3
4
Năm 2
4
5
Năm 3
5
6
lOMoARcPSD| 47207194
d ) Tốc độ tăng trưởng GDP thựuc từ năm 2 sang năm 3 là : 20-16 =
4$e ) Tỉ lệ lạm phát từ năm 2 đến năm 3 là : ( 150-125 )/125 x 100 =
20% f ) Vì nền kinh tế giả định một hàng hóa duy nhất, ta cí thể dựa vào
sự gia tăng số lượng hàng hóa và giá cả để xác định tốc độ tặng trưởng
và tỉ lệ lạm phát
[ ( Q3 - Q2 ) x 100 ] / Q2 = 25%
Biến số không thay đổi là GDP thực và Chỉ số giảm phát GDP . Vì do sản
lượng và giá của sữa chua, mật ong của năm 2011 bằng với năm 2012 nên
các biến số không thay đổi. c ) Phúc lợi kinh tế năm 2012 không thay đổi
so với năm 2011. Theo GDP thực giữa 2 năm không thay đổi.
Năm
( a )
GDP thực
( b )
Chỉ số giảm phát
GDP ( c )
Năm 1
12
12
100
Năm 2
20
16
125
Năm 3
30
20
150
[ ( P3 - P2 ) x 100 ] / P2 = 20 %
Bài 5
sữa
Năm
Giá
USD
)
(
Sản lượng sữa
(
lít
)
Giá mật ong
)
(
USD
Sản lượng mật
ong ( lít )
2010 (
sở )
100
2
50
1
2
100
2011
1
200
2012
100
200
2
4
a )
GDP thực
Chỉ số giảm phát
Năm
GDP
100
2010
200
200
100
2011
400
400
200
2012
800
400
b )
Phần trăm thay
đổi
GDP thực
Chỉ số giảm phát
GDP
2011
so với
2010
100
%
100
%
0
2012
so với
2011
100
%
0
100
%
lOMoARcPSD| 47207194
Bài 6 Những hàng hóa và dịch vụ không được bán trên thị trường, chẳng
hạn như thực phẩm được sản xuất và tiêu dùng tại nhà, thì nói chung là
không được tính vào GDP. Bạn nghĩ xem điều này có làm cho các con số
trong cột thứ 2 Bảng 3 trở nên sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế giữa
Hoa Kỳ và Ấn Độ không ? Giải thích.
=> Điều này làm cho các con số trong cột 2 Bảng 3 trở nên sai lệch khi so
sánh phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ vì Ấn Độ có nhiều hoạt
động phi thương mại hơn và Hoa Kỳ là một quốc gia phát triển nên việc
tiêu thụ hàng hóa thông qua trao đổi mua bán sẽ nhiều hơn Ấn Độ. Vì lẽ
đó GDP là thước đo tốt nhưng chưa phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi
kinh tế.
Bài 7.
Năm GDP danh nghĩa ( tỷ Chỉ số giảm phát GDP ( năm
USD ) cơ sở 2005 )
2009 14.256 109.8
1999 9.353 86.8
a ) Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1999-2009 :
100 x [ ( 14.256 / 9.353 )^1/10 - 1 ] = 4.3 b ) Tỷ lệ tăng chỉ
số giảm phát GDP trong giai đoạn 1999-2009 :
[ ( 109.8 - 86.8 )/86.8 ] x 100 = 26.5 c )
Năm cơ sở 2005, GDP thực năm 1999 là :
( 9.353 / 86.8 ) x 100 = 10.775 d ) Năm
cơ sở 2005, GDP thực năm 2009 là :
( 14.256 / 109.8 ) x 100 = 12.984 e ) Tốc độ tăng trưởng
GDP thực trong giai đoạn 1999-2009 là :
100 x [ ( 12.984 - 10.775 )^1/10 -1 ] = 1.88 f ) Tốc độ tăng trưởng
GDP danh nghĩa cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP thực.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47207194
Bài tập kinh tế vĩ mô chương 10
Bài 1 : Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm
các khoản chi chuyển nhượng như An sinh Xã hội. Suy nghĩ về định
nghĩa GDP, giải thích tại sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
=> Các khoản chi chuyển nhượng bị loại trừ do không ảnh hưởng đến
GDP. GDP đo lường tổng chi tiêu và thu nhập từ hàng hóa và dịch vụ và
phí chuyển nhượng không nhằm mục đích trao đổi bất kì hàng hóa hay dịch vụ nào.
Bài 2 Mỗi giao dịch sau đây sẽ ảnh hưởng (nếu có) đến thành phần nào
của GDP? Giải thích. a )Một gia đình mua một tủ lạnh mới –> tiêu
dùng tăng do mua tủ lạnh. b ) Aunt Jane mua một ngôi nhà mới –> đầu tư tăng do mua nhà. c
) Ford bán một chiếc Mustang từ hang tồn kho –> từ hàng tồn kho
thì đầu tư giảm và tiêu dùng sẽ tăng lên vì vậy mà GDP giữ nguyên như
cũ. d )Bạn mua một cái bánh pizza –> tiêu dùng tăng do mua bánh e
)California bắc cây cầu Highway 101 –> chi tiêu tăng do nhà nước xây
dựng công trình công cộng. f )Cha mẹ bạn mua một chia rượu vang của
Pháp –> xuất khẩu ròng giảm do mua hàng nhập khẩu, chi tiêu tăng g
)Honda mở rộng nhà máy tại Marysville, Ohio – ảnh hưởng đến đầu tư do xây dựng nhà máy.
Bài 3 : Như chương này đã đề cập, GDP không bao gồm giá trị của những
hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại. Tại sao việc tính cả những giao
dịch như vâỵ khiến cho GDP trở thành một thước đo kém chính xác về phúc lợi kinh tế.
=> Vì nếu tính giá trị của những hàng hóa đã sử dụng mà được bán lại
vào GDP sẽ tạo ra sự trùng lặp GDP. Việc tính cả những giao dịch như
vậy khiến cho GDP tăng lên và GDP trở thành một thước đo kém chính
xác về phúc lợi kinh tế. Bài 4 Số lượng ( thanh ) Giá ( USD ) Năm 1 ( năm cơ sở ) 3 4 Năm 2 4 5 Năm 3 5 6 Năm lOMoAR cPSD| 47207194 Năm GDP danh nghĩa GDP thực Chỉ số giảm phát ( a ) ( b ) GDP ( c ) Năm 1 12 12 100 Năm 2 20 16 125 Năm 3 30 20 150 d
) Tốc độ tăng trưởng GDP thựuc từ năm 2 sang năm 3 là : 20-16 =
4$e ) Tỉ lệ lạm phát từ năm 2 đến năm 3 là : ( 150-125 )/125 x 100 =
20% f ) Vì nền kinh tế giả định một hàng hóa duy nhất, ta cí thể dựa vào
sự gia tăng số lượng hàng hóa và giá cả để xác định tốc độ tặng trưởng và tỉ lệ lạm phát
[ ( Q3 - Q2 ) x 100 ] / Q2 = 25%
[ ( P3 - P2 ) x 100 ] / P2 = 20 % Bài 5 Năm
Giá sữa Sản lượng sữa Giá mật ong Sản lượng mật ( U SD ) ( lít ) ( U ) SD ong ( lít ) 2010 ( cơ 1 100 2 50 sở ) 2011 1 200 2 100 2012 2 200 4 100 a ) Năm GDP danh nghĩa GDP thực Chỉ số giảm phát GDP 2010 200 200 100 2011 400 400 100 2012 800 400 200 b ) Phần trăm thay GDP danh nghĩa GDP thực Chỉ số giảm phát đổi GDP 2011 so với 100 % 100 % 0 2010 2012 so với 100 % 0 100 % 2011
Biến số không thay đổi là GDP thực và Chỉ số giảm phát GDP . Vì do sản
lượng và giá của sữa chua, mật ong của năm 2011 bằng với năm 2012 nên
các biến số không thay đổi. c ) Phúc lợi kinh tế năm 2012 không thay đổi
so với năm 2011. Theo GDP thực giữa 2 năm không thay đổi. lOMoAR cPSD| 47207194
Bài 6 Những hàng hóa và dịch vụ không được bán trên thị trường, chẳng
hạn như thực phẩm được sản xuất và tiêu dùng tại nhà, thì nói chung là
không được tính vào GDP. Bạn nghĩ xem điều này có làm cho các con số
trong cột thứ 2 Bảng 3 trở nên sai lệch khi so sánh phúc lợi kinh tế giữa
Hoa Kỳ và Ấn Độ không ? Giải thích.
=> Điều này làm cho các con số trong cột 2 Bảng 3 trở nên sai lệch khi so
sánh phúc lợi kinh tế giữa Hoa Kỳ và Ấn Độ vì Ấn Độ có nhiều hoạt
động phi thương mại hơn và Hoa Kỳ là một quốc gia phát triển nên việc
tiêu thụ hàng hóa thông qua trao đổi mua bán sẽ nhiều hơn Ấn Độ. Vì lẽ
đó GDP là thước đo tốt nhưng chưa phải là thước đo hoàn hảo về phúc lợi kinh tế. Bài 7. Năm GDP danh nghĩa ( tỷ
Chỉ số giảm phát GDP ( năm USD ) cơ sở 2005 ) 2009 14.256 109.8 1999 9.353 86.8
a ) Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1999-2009 :
100 x [ ( 14.256 / 9.353 )^1/10 - 1 ] = 4.3 b ) Tỷ lệ tăng chỉ
số giảm phát GDP trong giai đoạn 1999-2009 :
[ ( 109.8 - 86.8 )/86.8 ] x 100 = 26.5 c )
Năm cơ sở 2005, GDP thực năm 1999 là :
( 9.353 / 86.8 ) x 100 = 10.775 d ) Năm
cơ sở 2005, GDP thực năm 2009 là :
( 14.256 / 109.8 ) x 100 = 12.984 e ) Tốc độ tăng trưởng
GDP thực trong giai đoạn 1999-2009 là :
100 x [ ( 12.984 - 10.775 )^1/10 -1 ] = 1.88 f ) Tốc độ tăng trưởng
GDP danh nghĩa cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP thực.