Bài tập kinh tế vĩ mô chương 11-12 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm. Năm sau, bạn rút tiền tiết kiệm cộng lãi suất, có phải bạn đã giàu hơn trước 6%?. Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng nếu giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng lên 6%. Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47879361
Bài tập kinh tế vĩ mô
Chương 11
Câu 1: Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm. Năm sau, bạn rút tiền tiết kiệm
cộng lãi suất, có phải bạn đã giàu hơn trước 6%?
Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng nếu giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng
lên 6%. Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?
Vậy cái gì quyết định sức mua của bạn?
Trả lời:
Nếu bạn rút tiền cộng với lãi suất, tiền bạn thu về sẽ nhiều hơn trước khi gửi nhưng nó
không đồng nghĩa với việc bạn giàu hơn trước 6%. Bởi sang năm sau, tỉ lệ lạm phát của
đất nước có thể tăng hoặc giảm. Điều đó khiến cho sức mua của đồng tiền cũng có th
tăng lên và ngược lại.
Nếu giá cả tăng lên 10% thì sức mua của cô ấy sẽ giảm đi khoảng 4%.
Vậy ta có thể thấy tỉ lệ lạm phát ảnh hưởng đến sức mua của bạn.
Bài 3/ 254:
Bài 4:
a. CPI 2011: 100%
CPI 2012: 137%
Phần trăm thay đổi mức giá chung: 37%
b. D2011: 100%
a.Giá các loại rau củ theo từng năm:
Cải bẹ
Rau xanh
Cà rốt
2010
2
1
USD/ bó
,1 USD/ củ
0
2011
3
1
,5 USD/bó
0
,2 USD/ củ
USD/ bó
b.
Chi phí giỏ hàng
CPI
2010
325
USD
100
%
2011
146
%
475
USD
c.Tỉ lệ giảm phát: 46%
lOMoARcPSD| 47879361
D2012: 135%
Phân trăm thay đổi mức giá chung: 35%
c. Tỷ lệ lạm phát tính theo hai cách không giống nhau vì chỉ số giá tiêu dùng so sánh giá
của một hàng hóa và dịch vụ có định với giá của giỏ hàng đó trong năm gốc còn chỉ s
giảm phát GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với giá
của cũng các hàng hóa và dịch vụ đó trong năm gốc.
Bài 7:
a. Sự giới thiệu hàng hóa mới. Sự ra đời của Ipod làm người tiêu dùng cóa thêm sự
lựa chọn-> 1 USD có giá trị hơn.
b. Sự thay đổi vê mặt chất lượng mà không đo lường được. Người tiêu dùng có xu
hướng sẽ chọn những chiếc xe có trang bị túi khí -> 1 USD có giá trị hơn.
c. Thiên vị thay thế, người tiêu dùng sẽ tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn do giá -> giảm
đi giá trị 1 USD.
d. Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được. Vì chất lượng mỗi gói
hàng của hãng Raisin Bran tăng lên làm cho giá trị của 1USD tăng lên
e. Thiên vị thay thế vì khi giá xăng tăng lên người tiêu dùng có xu hướng thay thế 1
chiếc xe ít tốn nhiên liệu hơn để giảm bớt chi tiêu trong tương lai.
Bài 9:
a. Lãi suật thực của khoản vay thấp hơn kì vọng.
b. Người cho vay chịu thiệt khi lạm phát cao hơn dự đoán còn người đi vay thì
ngược lại do lạm phát làm cho giá trị đồng tiền giảm xuống -> Tiền nhiều hơn.
Chương 12:
Câu 1: Chính sách khuyến khích tiết kiệm để tăng đầu tư, tăng vốn (k), tăng năng suất:
1. Chính sách tăng sức khỏe và cải thiện dinh dưỡng (h) để tăng năng suất:
Những người công nhân mạnh khỏe hơn sẽ có năng suất tốt hơn.
Chiều cao là chỉ số năng suất.
Hạn chế: Quốc gia nghèo thường bị mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn: Dân số không khỏe
mạnh -> Nghèo -> Dân số không khỏe mạnh
2. Chính sách đầu tư cho giáo dục là tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất:
lOMoARcPSD| 47879361
Hạn chế: Vấn đề chảy máu chất xám ở các nước ngoài đưa các nhà hoạch định CS vào
tình thể tiến thoái lưỡng nan: Đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm.
3. Chính sách quyên sở hữu và ổn định chính trị:
Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là sự tôn trọng
đối với quyền sở hữu.
Quyền sở hữu đê cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với các
nguôn lực mà họ sở hữu.
Tòa án và hệ thống tư pháp đóng vai trò quan trọng đồi với nên kinh tế: Bảo vệ quyền sở
hữu.
Hạn chế: Ở các quốc gia kém phát triển, hệ thông tư pháp vận hành chưa tốt, vẫn để hôi
lộ, tham nhũng cản trở sự phối hợp của thị trường, không khuyến khích tiết kiệm và đầu
Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe doạ việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hợp
lí.
Câu 2:
a. Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư thì năng suất và thu nhập xã
hội đó sẽ tăng lên nhưng bị chi phối bởi sinh lợi giảm dần do có yêu tố chi tiêu
thay đổi.
b. Khi xã hội cắt giảm tiêu dùng, xã hội đó sẽ thu hẹp qui mô sản xuất hàng hóa
dịch vụ để mở rộng qui mô đâu tư, sản xuất vốn. Trước tiên là nhóm người sản
xuất bị ảnh hưởng. Vì nguồn lực có giới hạn nên một bộ phận sản xuất sẽ bị cắt
giảm và được chuyển sang lĩnh vực sản xuất vốn.
Tiếp đến là nhóm người tiêu dùng, vì giờ đây số lượng hàng hóa, dịch vụ là có
hạn, nên buộc họ phải giảm thiểu nhu câu của bản thân, thích nghi với sự thiêu hụt tạm
thời.
Câu 3:
Không hẳn chỉ khi tự sản xuất ra nhiêu hàng hóa thì có mức sống cao. Khi một
QG cố găng sản xuất ra tất cả hàng hóa, sẽ có những hàng hóa mà QG đó không có lợi
thế so sánh, đây là một sự phung phí tài nguyên và sức lao động không cần thiết, vì nó
có thể được tiết kiệm nếu như QG này nhập khẩu từ một nước nào đó có lợi thê so sánh
tốt hơn.
Vậy nên nhập khẩu không hẳn là chuyện không tốt.
lOMoARcPSD| 47879361
Bên cạnh đó, một trong mười nguyên lí kinh tế học có đề cập đên quyền lợi của
mọi người khi hoạt động thương mại nên nhập khẩu vẫn góp phần tăng mức sống cho
một quốc gia.
Cuối cùng, để ổn định GDP, ta nên cân băng cán cân giữa nhập khẩu và sản xuất
hàng hóa để cơ cấu được ổn định với chỉ số xuất khẩu ròng cân bằng.
Tóm tắt bài đọc: Thế giới đã luôn bị chia tách giàu-nghèo, no đủ- thiếu ăn
hiện nay tồn tại sự bất bình đẳng chưa từng xảy ra: 1 người Mỹ giàu gấp 10 lần 1 người
Guatemala, 20 lần với người Bắc Triều Tiên và 40 lần với người sống ở Mali,
Ethiopia,.Câu hỏi đặt ra tại sao có sự bất bình đẳng giữa các quốc gia ?
Chính là do chính phủ của nó.
Sachs và Diamond giải thích: Con người cần động cơ để đầu tư và trở nên giàu có hơn.
Chìa khóa để đảm bảo những động cơ là: thể chế tốt, luật pháp, an ninh và hệ thống
chính quyền cho phép đổi mới và thành công. Đó mới là thứ quyết định sự phân hóa
giàu nghèo, chứ không phải địa lý, khí hậu, công nghệ, bệnh tật hay chủng tộc mà các
nhà nghiên cứu khác từng đề cập.Muôn làm quốc gia trở nên giàu có: hãy sửa chữa các
cơ chế khuyến khích động cơ và bạn sẽ xóa được nghèo đói, muốn sửa đổi thể chế, hãy
sửa đổi chính quyền.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47879361
Bài tập kinh tế vĩ mô Chương 11
Câu 1: Bạn gửi tiền tiết kiệm với lãi suất 6%/năm. Năm sau, bạn rút tiền tiết kiệm
cộng lãi suất, có phải bạn đã giàu hơn trước 6%?
Bạn có số tiền nhiều hơn nhưng nếu giá cả tăng, sức mua của bạn không tăng
lên 6%. Nếu giá cả tăng 10%, sức mua thay đổi như thế nào?
Vậy cái gì quyết định sức mua của bạn? Trả lời:
Nếu bạn rút tiền cộng với lãi suất, tiền bạn thu về sẽ nhiều hơn trước khi gửi nhưng nó
không đồng nghĩa với việc bạn giàu hơn trước 6%. Bởi sang năm sau, tỉ lệ lạm phát của
đất nước có thể tăng hoặc giảm. Điều đó khiến cho sức mua của đồng tiền cũng có thể
tăng lên và ngược lại.
Nếu giá cả tăng lên 10% thì sức mua của cô ấy sẽ giảm đi khoảng 4%.
Vậy ta có thể thấy tỉ lệ lạm phát ảnh hưởng đến sức mua của bạn. Bài 3/ 254:
a.Giá các loại rau củ theo từng năm: Cải bẹ Rau xanh Cà rốt 2010 2 USD/ bó 1 ,5 USD/ bó ,1 U 0 SD/ củ 2011 3 USD/ bó 1 ,5 USD/bó 0 ,2 USD/ củ b. Chi phí giỏ hàng CPI 2010 325 USD 100 % 2011 475 USD 146 % c.Tỉ lệ giảm phát: 46% Bài 4: a. CPI 2011: 100% CPI 2012: 137%
Phần trăm thay đổi mức giá chung: 37% b. D2011: 100% lOMoAR cPSD| 47879361 D2012: 135%
Phân trăm thay đổi mức giá chung: 35%
c. Tỷ lệ lạm phát tính theo hai cách không giống nhau vì chỉ số giá tiêu dùng so sánh giá
của một hàng hóa và dịch vụ có định với giá của giỏ hàng đó trong năm gốc còn chỉ số
giảm phát GDP so sánh giá của các hàng hóa và dịch vụ hiện đang được sản xuất với giá
của cũng các hàng hóa và dịch vụ đó trong năm gốc. Bài 7: a.
Sự giới thiệu hàng hóa mới. Sự ra đời của Ipod làm người tiêu dùng cóa thêm sự
lựa chọn-> 1 USD có giá trị hơn. b.
Sự thay đổi vê mặt chất lượng mà không đo lường được. Người tiêu dùng có xu
hướng sẽ chọn những chiếc xe có trang bị túi khí -> 1 USD có giá trị hơn. c.
Thiên vị thay thế, người tiêu dùng sẽ tiêu thụ nhiều sản phẩm hơn do giá -> giảm đi giá trị 1 USD. d.
Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được. Vì chất lượng mỗi gói
hàng của hãng Raisin Bran tăng lên làm cho giá trị của 1USD tăng lên e.
Thiên vị thay thế vì khi giá xăng tăng lên người tiêu dùng có xu hướng thay thế 1
chiếc xe ít tốn nhiên liệu hơn để giảm bớt chi tiêu trong tương lai. Bài 9:
a. Lãi suật thực của khoản vay thấp hơn kì vọng.
b. Người cho vay chịu thiệt khi lạm phát cao hơn dự đoán còn người đi vay thì
ngược lại do lạm phát làm cho giá trị đồng tiền giảm xuống -> Tiền nhiều hơn. Chương 12:
Câu 1: Chính sách khuyến khích tiết kiệm để tăng đầu tư, tăng vốn (k), tăng năng suất:
1. Chính sách tăng sức khỏe và cải thiện dinh dưỡng (h) để tăng năng suất:
Những người công nhân mạnh khỏe hơn sẽ có năng suất tốt hơn.
Chiều cao là chỉ số năng suất.
Hạn chế: Quốc gia nghèo thường bị mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn: Dân số không khỏe
mạnh -> Nghèo -> Dân số không khỏe mạnh
2. Chính sách đầu tư cho giáo dục là tăng vốn nhân lực (h) để tăng năng suất: lOMoAR cPSD| 47879361
Hạn chế: Vấn đề chảy máu chất xám ở các nước ngoài đưa các nhà hoạch định CS vào
tình thể tiến thoái lưỡng nan: Đầu tư cho giáo dục càng làm vốn nhân lực giảm.
3. Chính sách quyên sở hữu và ổn định chính trị:
Điều kiện tiên quyết quan trọng cho hệ thống giá cả thị trường vận hành là sự tôn trọng
đối với quyền sở hữu.
Quyền sở hữu đê cập đến khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với các
nguôn lực mà họ sở hữu.
Tòa án và hệ thống tư pháp đóng vai trò quan trọng đồi với nên kinh tế: Bảo vệ quyền sở hữu.
Hạn chế: Ở các quốc gia kém phát triển, hệ thông tư pháp vận hành chưa tốt, vẫn để hôi
lộ, tham nhũng cản trở sự phối hợp của thị trường, không khuyến khích tiết kiệm và đầu tư
Bất ổn chính trị đe dọa quyền sở hữu, đe doạ việc khai thác, sử dụng các nguồn lực hợp lí. Câu 2:
a. Một xã hội quyết định giảm tiêu dùng và tăng đầu tư thì năng suất và thu nhập xã
hội đó sẽ tăng lên nhưng bị chi phối bởi sinh lợi giảm dần do có yêu tố chi tiêu thay đổi.
b. Khi xã hội cắt giảm tiêu dùng, xã hội đó sẽ thu hẹp qui mô sản xuất hàng hóa –
dịch vụ để mở rộng qui mô đâu tư, sản xuất vốn. Trước tiên là nhóm người sản
xuất bị ảnh hưởng. Vì nguồn lực có giới hạn nên một bộ phận sản xuất sẽ bị cắt
giảm và được chuyển sang lĩnh vực sản xuất vốn.
Tiếp đến là nhóm người tiêu dùng, vì giờ đây số lượng hàng hóa, dịch vụ là có
hạn, nên buộc họ phải giảm thiểu nhu câu của bản thân, thích nghi với sự thiêu hụt tạm thời. Câu 3:
Không hẳn chỉ khi tự sản xuất ra nhiêu hàng hóa thì có mức sống cao. Khi một
QG cố găng sản xuất ra tất cả hàng hóa, sẽ có những hàng hóa mà QG đó không có lợi
thế so sánh, đây là một sự phung phí tài nguyên và sức lao động không cần thiết, vì nó
có thể được tiết kiệm nếu như QG này nhập khẩu từ một nước nào đó có lợi thê so sánh tốt hơn.
Vậy nên nhập khẩu không hẳn là chuyện không tốt. lOMoAR cPSD| 47879361
Bên cạnh đó, một trong mười nguyên lí kinh tế học có đề cập đên quyền lợi của
mọi người khi hoạt động thương mại nên nhập khẩu vẫn góp phần tăng mức sống cho một quốc gia.
Cuối cùng, để ổn định GDP, ta nên cân băng cán cân giữa nhập khẩu và sản xuất
hàng hóa để cơ cấu được ổn định với chỉ số xuất khẩu ròng cân bằng.
Tóm tắt bài đọc: Thế giới đã luôn bị chia tách giàu-nghèo, no đủ- thiếu ăn và
hiện nay tồn tại sự bất bình đẳng chưa từng xảy ra: 1 người Mỹ giàu gấp 10 lần 1 người
Guatemala, 20 lần với người Bắc Triều Tiên và 40 lần với người sống ở Mali,
Ethiopia,.Câu hỏi đặt ra tại sao có sự bất bình đẳng giữa các quốc gia ?
Chính là do chính phủ của nó.
Sachs và Diamond giải thích: Con người cần động cơ để đầu tư và trở nên giàu có hơn.
Chìa khóa để đảm bảo những động cơ là: thể chế tốt, luật pháp, an ninh và hệ thống
chính quyền cho phép đổi mới và thành công. Đó mới là thứ quyết định sự phân hóa
giàu nghèo, chứ không phải địa lý, khí hậu, công nghệ, bệnh tật hay chủng tộc mà các
nhà nghiên cứu khác từng đề cập.Muôn làm quốc gia trở nên giàu có: hãy sửa chữa các
cơ chế khuyến khích động cơ và bạn sẽ xóa được nghèo đói, muốn sửa đổi thể chế, hãy sửa đổi chính quyền.