Bài tập kinh tế vĩ mô chương 15-16 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Là công việc của Cục Thống kê Lao động thuộc Bộ Lao động. Hàng tháng, BLS thu nhập số liệu thất nghiệp và các số liệu khác của thị trường lao động như loại việc làm, thời gian lao động trung bình và thời gian thất nghiệp. Các số liệu này là từ cuộc điều tra thường kỳ với 60,000 hộ gia đình. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47879361
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 15-16 Chương 15 Kiểm tra nhanh
- Tỷ lệ thất nghiệp được đo lường:
+ Là công việc của Cục Thống kê Lao động thuộc Bộ Lao động. Hàng tháng, BLS thu
nhập số liệu thất nghiệp và các số liệu khác của thị trường lao động như
loại việc làm, thời gian lao động trung bình và thời gian thất nghiệp.
Các số liệu này là từ cuộc điều tra thường kỳ với 60,000 hộ gia đình,
gọi là cuộc Điều tra Dân số Hiện hành.
+ Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động thất nghiệp trong lực lượng lao động.
+ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = ( Lực lượng lao động/Dân số tuổi trưởng thành )x 100
+ Lực lượng lao động = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp
+ Tỷ lệ thất nghiệp = ( Số người thất nghiệp/ Lực lượng lao động ) x 100
+ Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất
nghiệp daođộng quanh nó.
+ Thất nghiệp chu kỳ: khoảng thất nghiệp biến động từ tỷ lệ tự nhiên. - Tỷ
lệ thất nghiệp có thể tuyên bố quá mức con số về tình trạng không có việc
làm. Chỉ tiêu này có thể tuyên bố dưới mức con số về tình trạng không có việc làm:
+ Hầu hết số lượng thất nghiệp quan sát tại bất kỳ thời điểm nào là dài hạn
+ Hầu hết các đợt thất nghiệp đều ngắn
+ Những người mất việc sẽ sớm tìm được việc
+ Tỷ lệ thất nghiệp không bao giờ xuống zero, thay vào đó nó biến động
quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
+ Hầu như các đợt thất nghiệp đều ngắn và hầu hết số lượng thất nghiệp
quan sát tại bất kỳ thời điểm nào là dài hạn. Nhưng trong đó cũng có những
người thất nghiệp lâu dài.
+ Đa số mọi người khi thất nghiệp sẽ sớm tìm được việc làm. Nhưng hầu
hết vấn đề thất nghiệp của nền kinh tế xuất phát từ một số tương đối ít
những người không có việc làm trong thời gian dài.
+ BLS tính toán một số chỉ số sử dụng lao động không toàn dụng khác bên
cạnh tỷ lệ thất nghiệp chính thức. Rốt cuộc tốt nhất là nên xem tỷ lệ thất nghiệp chính thức như
là một chỉ số đo lường tình trạng không việc làm hữu ích nhưng không hoàn hảo Bài 2
a.Dân số trưởng thành là: 237.329.000 lOMoAR cPSD| 47879361
b.Lực lượng lao động là : 154.715.000
c. Tỉ lệ tham gia lực lượng lao động là : 65,19%
d. Tỉ lệ thất nghiệp là : 9,86% Bài 3
a. Số người thất nghiệp tăng và số người có việc giảm
b. Tỉ lệ thất nghiệm giảm, người có việc so với dân số tt không đổi
c. Số người thất nghiệp tăng, người có việc so với dân số tt không đổi
d. Tỉ lệ thất nghiệm giảm
e. Tỉ lệ thất nghiệm tăng, tỉ lệ tham gia lao động giảm
f. Tỉ lệ thất nghiệp không đổi, tỉ lệ tham gia lao động giảm Bài 4
- Số người có việc làm tăng 6,8 triệu người, đồng thời thất nghiệp giảm 1,1
triệu người đồng nghĩa với việc tỉ lệ thất nghiệp giảm. Người ta kì vọng
rằng số giảm trong thất nghiệp lại thấp hơn số tăng người có việc làm
nguyên nhân là do nếu số người thất nghiệp cao hơn số người có việc thì tỉ
lệ thất nghiệp sẽ cao hơn, sẽ là một vấn đề lớn cần giải quyết cho các nhà kinh tế. Bài 5
- Khi luật lương tối thiểu được áp dụng, nó làm tăng lượng cung lao động
và làm giảm lượng cầu lao động so vs mức cân bằng. Bởi vì có nhiều
người sẵn sang làm việc hơn là số công việc, một số người lao động lâm
vào tình trạng thất nghiệp khiến tình trạng thất nghiệp gia tăng Bài 6 a) Ngắn hạn b) Ngắn hạn c) Dài hạn d) Ngắn hạn e) Dài hạn Chương 16 Bài 8/tr 383: Vốn tự có = VTC • Ngân hàng A VTC giảm: 10x7%= 70% • Ngân hàng B VTC giảm: 20x7% = 140%
→ VTC của ngân hàng B giảm mạnh hơn; Ngân hàng A vẫn duy
trì được khả năng thanh toán vì lúc này VTC của ngân hàng A còn 30%. Bài 1/tr 384: Ngân Hàng Trước lOMoAR cPSD| 47879361 Tài sản Nợ 100 USD 100USD Khách Tài sản Nợ 100 USD 100 USD Ngân Hàng Sau Tài sản Nợ 0 0 Khách Tài sản Nợ 0 0 Bài 2 - Đồng xu Hoa Kì Bài 3
- Tổng số tiền gửi của ngân hàng tăng lên 100 USD. - KM = 1/10% = 10 lOMoAR cPSD| 47879361
- Cung tiền = 100x10 = 1000 USD
Vậy cung tiền tăng lên 900 USD. (100 → 1000) Bài 4 A) Ngân hàng Tài sản Nợ CV 225Tr Dự Trữ 25Tr 250tr B) Ngân hàng Tài sản Nợ CV 225Tr Dự Trữ 25Tr 250tr
C) Dữ trữ ít nên tiền cho vay cũng giảm theo
D) Giảm lượng cho vay thì lợi nhuận NH giảm đi ảnh hưởng đến
uy tín của NH → ảnh hưởng lợi nhuận lâu dài.
Cách khác cho BSB để đạt được tỷ lệ dữ trữ ban đầu: tăng lãi suất
hoặc vay từ ngân hàng khác. Bài 5
- Sự gia tăng cung tiền lớn nhất là 100tr USD vì KM= 1/10% = 10 nên
số cung tiền lúc sau gấp 10 lần số cung tiền ban đầu
Sự gia tăng nhỏ nhất là 10tr USD Bài 6
A) Ngân hàng hạnh phúc Tài sản Nợ
Dự Trữ 100 USD Tiền gửi 800 USD
CV 900 USD Vốn tự có 200 USD
B) Tỉ số đòn bẩy của ngân hàng = 1000/200=5 lOMoAR cPSD| 47879361 C) Ngân hàng hạnh phúc Tài sản Nợ
Dự Trữ 100 USD Tiền gửi 800 USD
CV 810 USD Vốn tự có 110 USD
D) Tổng tài sản của ngân hàng giảm đi (910-1000)/1000x100 = 9%Vốn
tự có của ngân hàng giảm đi (110-200)/200x100 = 45%Vốn tự có của
ngân hàng giảm nhiều hơn tổng tài sản vì tài sản của ngân hàng thực
chấtlà việc sử dụng vốn vào các tài sản nhằm mục đích thu lãi suất, là
nguồn tạo ra lợi nhuậncho ngân hàng còn vốn tự có của ngân hàng là
khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, hay còn gọi là vốn chủ sở hữu
của ngân hàng. Khi người đi vay từ ngân hàng mất khảnăng thanh toán và
những khoản vay trở thành vô giá trị thì ngân hàng chỉ mất một khoảncho
việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng còn ngân hàng phải mất phần vốn tự
có của mìnhnhiều hơn để bù đắp thiệt hại phát sinh Bài 7 A) 500.000 USD
B) Nếu muốn giữ ổn định thì mức giá phải tăng lên điểm cân bằng cầu
và cung => Lượng tiền mọi người muốn giữ bằng lượng tiền mà Fed cung cấp