bài tập kinh tế vĩ mô chương 20 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Giải thích xem từng sự kiện sau đây sẽ làm tăng, giảm hay không có tác động lên tổng cung dài hạn a.   Hoa Kỳ xảy ra làn sóng nhập cư; b.  Quốc hội tăng lương tối thiểu lên 10 đô la một giờ; c.   Intel phát minh dòng chíp máy tính mới và mạnh hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47151201
Nguyễn Thị Yến Nhi – 31221027026
CHƯƠNG 20: TỔNG CẦU TỔNG CUNG
Câu 1: Giải thích xem từng sự kiện sau đây sẽ làm tăng, giảm hay không có tác
động lên tổng cung dài hạn
a. Hoa Kỳ xảy ra làn sóng nhập cư
b. Quốc hội tăng lương tối thiểu lên 10 đô la một giờ
c. Intel phát minh dòng chíp máy tính mới và mạnh hơn
d. Một cơn bão nghiêm trọng gây thiệt hại cho các nhà máy dọc bở Đông Hoa K
a. Khi Hoa Kỳ trải qua làn sóng nhập cư làm tăng toàn dụng lao
động, lực lượng lao động tăng lên. Do đó, tổng cung dài hạn
tăng lên.
b. Tổng cung dài hạn không thay đổi, việc làm trong dài hạn
không thay đổi ( tỷ lệ tiền lương tối thiểu chỉ làm dịch chuyển
đường AS ngắn hạn lên trên ).
c. Tăng tổng cung trong dài hạn. Ở mức toàn dụng, có thể
tạo ra nhiều sản lượng hơn với cùng 1 lượng lao động.
d. Tổng cung dài hạn không thay đổi. Một cơn bão nghiêm
trọng là một cú sốc đối với sản xuất trong thời gian ngắn nhưng
không phải về lâu dài.
Câu 2: Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn
a. Vẽ đồ thị minh họa trạng thái của nền kinh tế. Thể hiện rõ tổng cầu, tổng
cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn.
b. Giả sử thị trường chứng khoán đổ vỡ làm giảm tổng cầu. Sử dụng đồ thị
trên minh họa điều gì xảy ra với sản lượng và mức giá trong ngắn hạn. điều
gì xảy ra với tỷ lệ thất nghiệp?
a. Đường tổng cầu và đường tổng cung cắt nhau tại cùng 1 điểm
trên đường tổng cung dài hạn.
lOMoARcPSD| 47151201
P LRAS
b. Khi thị trường chứng khoán đổ vỡ:
1. Người tiêu dùng chi tiêu ít hơn cho lượng hàng hóa và dịch vụ, đường tổng
cầudịch sang trái, C giảm, AD dịch sang trái.
2. Trong ngắn hạn nền kinh tế di chuyển dọc đến B. PY thấp hơn, thất
nghiệpcao hơn.
3. Pe giảm, SRAS dịch chuyển sang phải, nền kinh tế dài hạn dịch chuyển dọc
đếnC. Y và tỷ lệ thất nghiệp trở lại lúc ban đầu.
Trong ngắn hạn khi thị trường chứng khoán đổ vỡ, người tiêu dùng chi tiêu ít hơn
cho hàng hóa và dịch vụ do đó các doanh nghiệp quyết định sản xuất hàng hóa và
dịch vụ với số lượng ít đi, họ sa thải bớt công nhân, làm tăng số người thất nghiệp.
Sản lượnghàng hóa và dịch vụ nền kinh tế giảm hay GDP thực giảm, tỷ lệ thất
nghiệp tăng lên.
SRAS
P
=
P
e
AD
YN
lOMoARcPSD| 47151201
P LRAS
Câu 3: Đối với mỗi biến cố sau đây, hãy giải thích tác động ngắn hạn và dài hạn
lên sản lượng và mức giá, giả định các nhà hoạch định chính sách không có hành
động gì.
a. Thị trường chứng khoán giảm mạnh, làm giảm của cải của người tiêu dùng
b. Chính quyền liên bang tăng chi tiêu cho quốc phòng
c. Cải thiện công nghệ làm tăng năng suất
d. Suy thoái ở hải ngoại khiến người nước ngoài mua hàng của Hoa Kỳ ít đi.
a. Chứng khoáng giảm => giảm của cải người tiêu dùng => tiêu dùng giảm
=> AD giảm => AD dịch qua trái.
SRAS 1
SRAS 2
SRAS
A
P
=
P
e
P
1
B
AD 1
AD 2
lOMoARcPSD| 47151201
P LRAS
P=Pe A
P1
B
AD 1
AD 2
Y2 Y1
- Trong ngắn hạn: giá giảm, giảm lượng nhỏ hơn mức sản lượng cân bằng
(nền kinh tế suy thoái)
- Trong dài hạn: giá giảm, sản lượng quay về mức sản lượng cân bằng ban
đầu.
b. Tăng chi tiêu cho quốc phòng => AD tăng => AD dịch qua phải
P LRAS
SRAS 1
1
P
P
=
P
e
AD 2
AD 1
YN Y1
lOMoARcPSD| 47151201
- Trong ngắn hạn: giá tăng, sản lượng cao hơn mức cân bằng (nền kinh tế
tăng trưởng nóng, lạm phát)
- Trong dài hạn: giá tăng, sản lượng quay về mức cân bằng ban đầu. c.
Cải thiện công nghệ tăng năng suất => SRAS dịch qua phải
P LRAS
SRAS 1
SRAS 2
P= Pe A
B C
AD 1
AD 2 Y
Y2 YN
d) Khi suy thoái kinh tế ở nước ngoài khiến người nước ngoài mua ít hàng hóa của
Mỹ hơn, xuất khẩu giảm, do đó xuất khẩu ròng giảm. Điều này sẽ làm cho đường
tổng cầu dịch chuyển sang trái, từ AD1 sang AD2. Nền kinh tế sẽ di chuyển từ
điểm A đến điểm B, nơi giá cả sẽ giảm theo sản lượng.
Đường tổng cung trong ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải AS1 thành AS2, vì vậy
trong dài hạn nền kinh tế sẽ chuyển sang điểm C, một điểm cân bằng mới, nơi sản
xuất sẽ phục hồi về mức tự nhiên và giá cả ở mức thấp. So với thời điểm cân bằng
ban đầu tại điểm A.
P LRAS
SRAS 1
lOMoARcPSD| 47151201
SRAS 2
P= Pe A
B C
AD 1
AD 2 Y
Y2 YN
Câu 4: Giải thích mỗi sự kiện sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn
hạn, đường tổng cầu, làm dịch chuyển cả hai đường hay không làm dịch
chuyển đường nào. Đối với mỗi sự kiện làm một đường dịch chuyển, vẽ đồ thị
minh họa tác động lên nền kinh tế.
a. Hộ gia đình quyết định tiết kiệm một tỷ phần lớn hơn từ thu nhập của họ.
b. Những vườn cam ở Floria gánh chịu thời tiết dướt nhiệt độ đông lạnh kéo
dài
c. Cơ hội việc làm ở hải ngoại gia tăng khiến nhiều người rời bỏ đất nước.
a. Mọi người quyết định tiết kiệm tiền => C giảm, đường AD dịch chuyển
sang trái.
lOMoARcPSD| 47151201
b) Những vườn cam ở Floria gánh chịu thời tiết dướt nhiệt độ đông lạnh kéo
dài =>Thiết bị giữ ấm để cam sinh trưởng ổn định => chi phí sản xuất tăng thì
SRAS dịch sang trái. Khi trang bị thiết bị mới => I tăng => AD dịch chuyển sang
phải.
lOMoARcPSD| 47151201
c) Cơ hội việc làm ở hải ngoại gia tăng khiến nhiều người rời bỏ đất nước =>
lượng lao động sẵn có giảm xuống => SRAS dịch sang trái.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47151201
Nguyễn Thị Yến Nhi – 31221027026
CHƯƠNG 20: TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Câu 1: Giải thích xem từng sự kiện sau đây sẽ làm tăng, giảm hay không có tác
động lên tổng cung dài hạn
a. Hoa Kỳ xảy ra làn sóng nhập cư
b. Quốc hội tăng lương tối thiểu lên 10 đô la một giờ
c. Intel phát minh dòng chíp máy tính mới và mạnh hơn
d. Một cơn bão nghiêm trọng gây thiệt hại cho các nhà máy dọc bở Đông Hoa Kỳ
a. Khi Hoa Kỳ trải qua làn sóng nhập cư làm tăng toàn dụng lao
động, lực lượng lao động tăng lên. Do đó, tổng cung dài hạn tăng lên. b.
Tổng cung dài hạn không thay đổi, việc làm trong dài hạn
không thay đổi ( tỷ lệ tiền lương tối thiểu chỉ làm dịch chuyển
đường AS ngắn hạn lên trên ). c.
Tăng tổng cung trong dài hạn. Ở mức toàn dụng, có thể
tạo ra nhiều sản lượng hơn với cùng 1 lượng lao động. d.
Tổng cung dài hạn không thay đổi. Một cơn bão nghiêm
trọng là một cú sốc đối với sản xuất trong thời gian ngắn nhưng không phải về lâu dài.
Câu 2: Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn
a. Vẽ đồ thị minh họa trạng thái của nền kinh tế. Thể hiện rõ tổng cầu, tổng
cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn.
b. Giả sử thị trường chứng khoán đổ vỡ làm giảm tổng cầu. Sử dụng đồ thị
trên minh họa điều gì xảy ra với sản lượng và mức giá trong ngắn hạn. điều
gì xảy ra với tỷ lệ thất nghiệp?

a. Đường tổng cầu và đường tổng cung cắt nhau tại cùng 1 điểm
trên đường tổng cung dài hạn. lOMoAR cPSD| 47151201 P LRAS SRAS P = P e AD Y YN
b. Khi thị trường chứng khoán đổ vỡ: 1.
Người tiêu dùng chi tiêu ít hơn cho lượng hàng hóa và dịch vụ, đường tổng
cầudịch sang trái, C giảm, AD dịch sang trái. 2.
Trong ngắn hạn nền kinh tế di chuyển dọc đến B. P và Y thấp hơn, thất nghiệpcao hơn. 3.
Pe giảm, SRAS dịch chuyển sang phải, nền kinh tế dài hạn dịch chuyển dọc
đếnC. Y và tỷ lệ thất nghiệp trở lại lúc ban đầu.
Trong ngắn hạn khi thị trường chứng khoán đổ vỡ, người tiêu dùng chi tiêu ít hơn
cho hàng hóa và dịch vụ do đó các doanh nghiệp quyết định sản xuất hàng hóa và
dịch vụ với số lượng ít đi, họ sa thải bớt công nhân, làm tăng số người thất nghiệp.
Sản lượnghàng hóa và dịch vụ nền kinh tế giảm hay GDP thực giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng lên. lOMoAR cPSD| 47151201 P LRAS SRAS P = P e A P 1 B AD 1 AD 2
Câu 3: Đối với mỗi biến cố sau đây, hãy giải thích tác động ngắn hạn và dài hạn
lên sản lượng và mức giá, giả định các nhà hoạch định chính sách không có hành động gì.
a. Thị trường chứng khoán giảm mạnh, làm giảm của cải của người tiêu dùng
b. Chính quyền liên bang tăng chi tiêu cho quốc phòng
c. Cải thiện công nghệ làm tăng năng suất
d. Suy thoái ở hải ngoại khiến người nước ngoài mua hàng của Hoa Kỳ ít đi.
a. Chứng khoáng giảm => giảm của cải người tiêu dùng => tiêu dùng giảm
=> AD giảm => AD dịch qua trái. SRAS 1 SRAS 2 lOMoAR cPSD| 47151201 P LRAS P=Pe A P1 B AD 1 AD 2 Y2 Y1
- Trong ngắn hạn: giá giảm, giảm lượng nhỏ hơn mức sản lượng cân bằng (nền kinh tế suy thoái)
- Trong dài hạn: giá giảm, sản lượng quay về mức sản lượng cân bằng ban đầu.
b. Tăng chi tiêu cho quốc phòng => AD tăng => AD dịch qua phải P LRAS SRAS 1 1 P = P P e AD 2 AD 1 Y YN Y1 lOMoAR cPSD| 47151201 -
Trong ngắn hạn: giá tăng, sản lượng cao hơn mức cân bằng (nền kinh tế
tăng trưởng nóng, lạm phát) -
Trong dài hạn: giá tăng, sản lượng quay về mức cân bằng ban đầu. c.
Cải thiện công nghệ tăng năng suất => SRAS dịch qua phải P LRAS SRAS 1 SRAS 2 P= Pe A B C AD 1 AD 2 Y Y2 YN
d) Khi suy thoái kinh tế ở nước ngoài khiến người nước ngoài mua ít hàng hóa của
Mỹ hơn, xuất khẩu giảm, do đó xuất khẩu ròng giảm. Điều này sẽ làm cho đường
tổng cầu dịch chuyển sang trái, từ AD1 sang AD2. Nền kinh tế sẽ di chuyển từ
điểm A đến điểm B, nơi giá cả sẽ giảm theo sản lượng.
Đường tổng cung trong ngắn hạn sẽ dịch chuyển sang phải AS1 thành AS2, vì vậy
trong dài hạn nền kinh tế sẽ chuyển sang điểm C, một điểm cân bằng mới, nơi sản
xuất sẽ phục hồi về mức tự nhiên và giá cả ở mức thấp. So với thời điểm cân bằng ban đầu tại điểm A. P LRAS SRAS 1 lOMoAR cPSD| 47151201 SRAS 2 P= Pe A B C AD 1 AD 2 Y Y2 YN
Câu 4: Giải thích mỗi sự kiện sau đây làm dịch chuyển đường tổng cung ngắn
hạn, đường tổng cầu, làm dịch chuyển cả hai đường hay không làm dịch
chuyển đường nào. Đối với mỗi sự kiện làm một đường dịch chuyển, vẽ đồ thị
minh họa tác động lên nền kinh tế.

a. Hộ gia đình quyết định tiết kiệm một tỷ phần lớn hơn từ thu nhập của họ.
b. Những vườn cam ở Floria gánh chịu thời tiết dướt nhiệt độ đông lạnh kéo dài
c. Cơ hội việc làm ở hải ngoại gia tăng khiến nhiều người rời bỏ đất nước.
a. Mọi người quyết định tiết kiệm tiền => C giảm, đường AD dịch chuyển sang trái. lOMoAR cPSD| 47151201 b)
Những vườn cam ở Floria gánh chịu thời tiết dướt nhiệt độ đông lạnh kéo
dài =>Thiết bị giữ ấm để cam sinh trưởng ổn định => chi phí sản xuất tăng thì
SRAS dịch sang trái. Khi trang bị thiết bị mới => I tăng => AD dịch chuyển sang phải. lOMoAR cPSD| 47151201 c)
Cơ hội việc làm ở hải ngoại gia tăng khiến nhiều người rời bỏ đất nước =>
lượng lao động sẵn có giảm xuống => SRAS dịch sang trái.