BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 4 | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học "Kinh tế vi mô" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, bài tập Kinh tế vĩ mô chương 4 được thiết kế để giúp sinh viên nắm vững và áp dụng kiến thức về lý thuyết và phương pháp của kinh tế vĩ mô vào thực tiễn.

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 4 | Kinh tế vi mô | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong khóa học "Kinh tế vi mô" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, bài tập Kinh tế vĩ mô chương 4 được thiết kế để giúp sinh viên nắm vững và áp dụng kiến thức về lý thuyết và phương pháp của kinh tế vĩ mô vào thực tiễn.

99 50 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 4
Bài 1: Cho một nền kinh tế có:
C = C + MPC. Yd
I=I +MPI.Y
G = G
T = t.Y
Mọi người quyết định thay đổi xu hướng tiết kiệm biên từ MPS1 lên MPS2
a. Tự cho số liệu hợp lý và tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng
b. Tổng chi tiêu cho tiêu dùng và cho tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào khi sản
lượng biến động
c. Dùng đồ thị về mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư để minh họa
Bài 2: Cho G = G, Chính phủ sử dụng 5% thu nhập quốc dân để trợ cấp cho vùng
đặc biệt khó khăn. Thuế suất thuế trực thu là 25%, thuế tự định bằng 50.
a. Tự cho số liệu hợp lý và xác định mức cân bằng của cán cân ngân sách, vẽ đồ thị
minh họa.
b. Cho mức sản lượng bằng 2000, sử dụng chính sách tài khóa cùng chiều để cán
cân ngân sách cân bằng tương ứng mức sản lượng này.
Bài 3: Giả sử một nền kinh tế có:
C = 100 + 0,7.Yd
I = 200 + 0,1.Y
G=300
NX = 500 0,1.Y
T=50+0,1Y
a. Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này
b. Giả sử Chính phủ tăng chi phòng chống thiên tai thêm 50, tăng chi chống biến
đổi khí hậu thêm 50, tăng chi hỗ trợ cho vùng gặp thiên tai thêm 50. Các DN FDI
lOMoARcPSD| 41487872
tăng đầu thêm 50 tăng tích trữ hàng tồn kho thêm 50. Hãy xác định sự thay
đổi của sản lượng cân bằng, của nhập khẩu và cán cân thương mại.
c. Cho chênh lệch sản lượng bằng 200, sử dụng chính sách tài khóa để đưa Y về Y*
d. Cho chênh lệch sản lượng bằng 200, sử dụng chính sách thương mại để đưa Y
về Y*
Bài 4: Giả sử Chính phủ Việt Nam giảm thuế đồng thời giảm chi tiêu mua sắm
hàng hóa và dịch vụ cùng một mức như nhau là 100 nghìn tỷ. Tự cho số liệu về xu
hướng chi tiêu cận biên và xác định các sự thay đổi sau:
a. Tiết kiệm tư nhân
b. Tiết kiệm chính phủ ( công cộng)
c. Tiết kiệm quốc gia
d. Lãi suất và đầu tư sẽ thay đổi như thế nào.
Bài 5. Giả sử một nền kinh tế có:
C = 100 + 0,7.Yd
I = 200 + 0,1.Y
G=300
NX = 500 0,1.Y
T=50+0,1Y
Cho các mức sản lượng: 100; 200; 300; 400; 500
a. Tính Yd, C, S, AD, thay đổi hàng tồn kho và đầu tư thực tế tại mỗi mức thu nhập
b. Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này
c. Giả sử chính phủ tăng thuế và chi tiêu cùng một mức như nhau là 100. Xác định
sự thay đổi của tiết kiệm quốc gia và đầu tư quốc gia.
d. Tại mức sản lượng Y = 400 nhà sản xuất phản ứng như thế nào.
Bài 6. Giả sử một nền kinh tế có đầu tư là tự định bằng 100. Tiêu dùng dự kiến và
thu nhập được tổng hợp theo bảng sau:
Thu nhập
100
150
200
250
300
350
Tiêu
80
120
160
200
240
280
lOMoARcPSD| 41487872
dùng dự
kiến
a. Tính S, AD, thay đổi hàng tồn kho và đầu tư thực tế tại mỗi mức thu nhập.
b. Giả sử đầu tư tăng thêm 15 thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu.
c. Dùng đồ thị về mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư để minh họa.
Bài 7. Giả sử một nền kinh tế có:
AD= + + +MPC.(Y)+MPI.Y+ MPM.Y
a. Tự cho số liệu và xác định thu nhập cân bằng cho nền kinh tế này.
b. Giả sử chính phủ tăng chi hỗ trợ chi trả lãi vay thêm 100. Xác định C, I,G, X,
IM tại điểm cân bằng mới.
| 1/3

Preview text:


BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ CHƯƠNG 4
Bài 1: Cho một nền kinh tế có: C = C + MPC. Yd I=I +MPI.Y G = G T = t.Y
Mọi người quyết định thay đổi xu hướng tiết kiệm biên từ MPS1 lên MPS2
a. Tự cho số liệu hợp lý và tính sự thay đổi của sản lượng cân bằng
b. Tổng chi tiêu cho tiêu dùng và cho tiết kiệm sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng biến động
c. Dùng đồ thị về mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư để minh họa
Bài 2: Cho G = G, Chính phủ sử dụng 5% thu nhập quốc dân để trợ cấp cho vùng
đặc biệt khó khăn. Thuế suất thuế trực thu là 25%, thuế tự định bằng 50.
a. Tự cho số liệu hợp lý và xác định mức cân bằng của cán cân ngân sách, vẽ đồ thị minh họa.
b. Cho mức sản lượng bằng 2000, sử dụng chính sách tài khóa cùng chiều để cán
cân ngân sách cân bằng tương ứng mức sản lượng này.
Bài 3: Giả sử một nền kinh tế có: C = 100 + 0,7.Yd I = 200 + 0,1.Y G=300 NX = 500 – 0,1.Y T=50+0,1Y
a. Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này
b. Giả sử Chính phủ tăng chi phòng chống thiên tai thêm 50, tăng chi chống biến
đổi khí hậu thêm 50, tăng chi hỗ trợ cho vùng gặp thiên tai thêm 50. Các DN FDI lOMoAR cPSD| 41487872
tăng đầu tư thêm 50 và tăng tích trữ hàng tồn kho thêm 50. Hãy xác định sự thay
đổi của sản lượng cân bằng, của nhập khẩu và cán cân thương mại.
c. Cho chênh lệch sản lượng bằng 200, sử dụng chính sách tài khóa để đưa Y về Y*
d. Cho chênh lệch sản lượng bằng – 200, sử dụng chính sách thương mại để đưa Y về Y*
Bài 4: Giả sử Chính phủ Việt Nam giảm thuế đồng thời giảm chi tiêu mua sắm
hàng hóa và dịch vụ cùng một mức như nhau là 100 nghìn tỷ. Tự cho số liệu về xu
hướng chi tiêu cận biên và xác định các sự thay đổi sau: a. Tiết kiệm tư nhân
b. Tiết kiệm chính phủ ( công cộng) c. Tiết kiệm quốc gia
d. Lãi suất và đầu tư sẽ thay đổi như thế nào.
Bài 5. Giả sử một nền kinh tế có: C = 100 + 0,7.Yd I = 200 + 0,1.Y G=300 NX = 500 – 0,1.Y T=50+0,1Y
Cho các mức sản lượng: 100; 200; 300; 400; 500
a. Tính Yd, C, S, AD, thay đổi hàng tồn kho và đầu tư thực tế tại mỗi mức thu nhập
b. Tính mức sản lượng cân bằng cho nền kinh tế này
c. Giả sử chính phủ tăng thuế và chi tiêu cùng một mức như nhau là 100. Xác định
sự thay đổi của tiết kiệm quốc gia và đầu tư quốc gia.
d. Tại mức sản lượng Y = 400 nhà sản xuất phản ứng như thế nào.
Bài 6. Giả sử một nền kinh tế có đầu tư là tự định bằng 100. Tiêu dùng dự kiến và
thu nhập được tổng hợp theo bảng sau: Thu nhập 100 150 200 250 300 350 Tiêu 80 120 160 200 240 280 lOMoAR cPSD| 41487872 dùng dự kiến
a. Tính S, AD, thay đổi hàng tồn kho và đầu tư thực tế tại mỗi mức thu nhập.
b. Giả sử đầu tư tăng thêm 15 thì mức sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu.
c. Dùng đồ thị về mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư để minh họa.
Bài 7. Giả sử một nền kinh tế có: AD=
+ + +MPC.(Y–)+MPI.Y+ –MPM.Y
a. Tự cho số liệu và xác định thu nhập cân bằng cho nền kinh tế này.
b. Giả sử chính phủ tăng chi hỗ trợ chi trả lãi vay thêm 100. Xác định C, I,G, X,
IM tại điểm cân bằng mới.