Bài tập LMS lần 2 môn kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Số liệu ước tính của Cục Phân tích Kinh tế Mỹ (BEA) cho thấy GDP Quý 3 tăng trưởng tốt hơn so với Quý 2, đạt 33,4% (qoq) và âm 2,8% (yoy) (tăng trưởng GDP Quý 2, âm 31,4% (qoq) và âm 9% (yoy)). Nguyên nhân chủ yếu do sự suy giảm đầu tư trang thiết bị và các tư liệu sản xuất, sụt giảm xuất khẩu, sụt giảm chi tiêu của chính quyền các địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47305584
Bài tập LMS lần 1
Bài 1 (trang 236)
Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản chi
chuyển nhượng như là An sinh Xã hội bởi vì đây như là một hình thức tập trung
vốn, mua đi bán lại, không xây dựng (tiết kiệm )…
Bài 3 (trang 236)
Việc tính cả những giao dịch như vậy khiến cho GDP trở thành một thước đo kém
chính xác về phúc lợi kinh tế vì nếu mỗi lần bán đều tính vào GDP thì giao dịch
này sẽ được tính nhiều lần gây trùng lặp, dẫn tới GDP trở thành một thước đo kém
chính xác về phúc lợi kinh tế
Bài 4 (trang 236)
d) Tốc độ tăng trưởng GDP mỗi năm: (20-16)/16x100=25%
e) Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 đến năm 3
là: (150-125)/125x100=20%
f) Theo giả thuyết chỉ sản xuất 1 loại hàng hóa nên ta có thể tính:
d. (5-4)/4x100=25%
e. (6-5)/5x100=20%Bài 5
(trang 237)
a)
b)
Năm
GDPn
GDPr
D
1
12
12
2
20
16
3
30
20
Năm
GPDn
GDPr
D
2010
2011
2012
lOMoARcPSD| 47305584
Việc tiêu dùng tại nhà, không được bán trên thị trường không được ghi nhận trong
GDP, điều này sẽ dẫn tới sai lệch khi tính phúc lợi kinh tế => GDP chưa phải là
thước đo phúc lợi hoàn hảo nhưng không thể phụ nhận GDP có mối tương quan
chặt chẽ với chất lượng cuộc sống
Bài 7
a. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1999- 2009 là:
x 100 = 52,42%
b. Tỷ lệ tăng GDP deflector trong giai đoạn 1999 – 2009 là:
x 100 = 26,5%
c. GDP deflector năm 1999 (năm cơ sở 2005) = x 100 = x 100 = 86,8
GDP thực năm 1999 = x 100 = 10.775,34
d. GDP deflector năm 2009 (năm cơ sở 2005) = x 100 = x 100 = 109,8
GDP thực năm 2009 = x 100 = 12.983,6
e. Tốc độ tăng trưởng GDP thực trong giai đoạn 1999 – 2009 là:
x 100 = 20,5%
f. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP thực.
Bởi vì GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính giá trị sản lượng hàng
hóa và dịch vụ, sự gia tăng nhanh là không chỉ do gia tăng số lượng hàng
hóa mà còn do sự gia tăng giá cả của hàng hóa. Còn GDP thực sử dụng giá
cố định của năm cơ sở để tính nên tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hơn do nó chỉ
có sự gia tăng số lượng hàng hóa trong khi giá vẫn được giữ cố định tại mức
giá của năm cơ sở.
GDPn
GDPr
D
%
%
2010
0
%
2011
so với
%
0
%
2012
so với
2011
%
Bài 6 (trang 237)
lOMoARcPSD| 47305584
Bài 8
Số liệu ước tính của Cục Phân tích Kinh tế M (BEA) cho thấy GDP Quý 3
tăng trưởng tốt hơn so với Quý 2, đạt 33,4% (qoq) và âm 2,8% (yoy) (tăng trưởng
GDP Quý 2, âm 31,4% (qoq) và âm 9% (yoy)). Nguyên nhân chủ yếu do sự suy
giảm đầu tư trang thiết bị và các tư liệu sản xuất, sụt giảm xuất khẩu, sụt giảm chi
tiêu của chính quyền các địa phương (phần nào được bù đắp bằng tăng chi ngân
sách liên bang) và sụt giảm tiêu dùng/bán lẻ. Các diễn biến của COVID-19, mâu
thuẫn với Trung Quốc theo chiều hướng tốt hơn trong Quý 3/2020 cùng kì vọng
vào việc sản xuất vắc-xin COVID giúp cải thiện niềm tin kinh doanh của các
doanh nghiệp sản xuất M trong quý. Kết thúc tháng Mười một, lạm phát đạt mức
1,17%, lạm phát lõi đạt 1,65%. Xét theo ngành, các chỉ báo về sản xuất và dịch vụ
tiếp tục khả quan trong Quý 4, trong đó NMI hoạt động kinh doanh ở mức 59,4
điểm vào cuối tháng Mười một, cho thấy hoạt động kinh doanh bắt đầu phục hồi.
NMI đơn hàng mới cũng giữ mức trên 50 cho thấy sự phục hồi của nền sản xuất.
Nhưng sang đến Quý 1/2021, do bất ổn chính trị trong việc bầu cử tân thổng thống
cùng dịch COVID bùng phát trở lại, nền sản xuất Quý 1/2021 có thể bị ảnh hưởng.
Tỷ lệ thất nghiệp (đã điều chỉnh mùa vụ) giảm xuống còn 6,7% trong tháng Mười
hai, cải thiện rất nhiều so với con số 14,7% vào tháng Tư khi các biện pháp phong
tỏa bắt đầu. Số lượng việc làm mới giảm 140 nghìn trong tháng Mười hai do dịch
bệnh bùng phát trở lại.
Bài 11
a) GDP tăng
b) Ngược chiều nhau
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47305584 Bài tập LMS lần 1 Bài 1 (trang 236)
Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản chi
chuyển nhượng như là An sinh Xã hội bởi vì đây như là một hình thức tập trung
vốn, mua đi bán lại, không xây dựng (tiết kiệm )… Bài 3 (trang 236)
Việc tính cả những giao dịch như vậy khiến cho GDP trở thành một thước đo kém
chính xác về phúc lợi kinh tế vì nếu mỗi lần bán đều tính vào GDP thì giao dịch
này sẽ được tính nhiều lần gây trùng lặp, dẫn tới GDP trở thành một thước đo kém
chính xác về phúc lợi kinh tế Bài 4 (trang 236) Năm GDPn GDPr D 1 12 12 100 2 20 16 125 3 30 20 150
d) Tốc độ tăng trưởng GDP mỗi năm: (20-16)/16x100=25%
e) Tỷ lệ lạm phát được đo bằng chỉ số giảm phát GDP từ năm 2 đến năm 3 là: (150-125)/125x100=20%
f) Theo giả thuyết chỉ sản xuất 1 loại hàng hóa nên ta có thể tính: d. (5-4)/4x100=25% e. (6-5)/5x100=20%Bài 5 (trang 237) a) Năm GPDn GDPr D 2010 200 200 100 2011 400 400 100 2012 800 400 200 b) lOMoAR cPSD| 47305584 GDPn GDPr D 2011 so với 2 010 100 % 100 % 0 % 2012 so với 2011 100 % 0 % 100 % Bài 6 (trang 237)
Việc tiêu dùng tại nhà, không được bán trên thị trường không được ghi nhận trong
GDP, điều này sẽ dẫn tới sai lệch khi tính phúc lợi kinh tế => GDP chưa phải là
thước đo phúc lợi hoàn hảo nhưng không thể phụ nhận GDP có mối tương quan
chặt chẽ với chất lượng cuộc sống Bài 7
a. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa trong giai đoạn 1999- 2009 là: x 100 = 52,42%
b. Tỷ lệ tăng GDP deflector trong giai đoạn 1999 – 2009 là: x 100 = 26,5%
c. GDP deflector năm 1999 (năm cơ sở 2005) = x 100 = x 100 = 86,8
GDP thực năm 1999 = x 100 = 10.775,34
d. GDP deflector năm 2009 (năm cơ sở 2005) = x 100 = x 100 = 109,8
GDP thực năm 2009 = x 100 = 12.983,6
e. Tốc độ tăng trưởng GDP thực trong giai đoạn 1999 – 2009 là: x 100 = 20,5%
f. Tốc độ tăng trưởng GDP danh nghĩa cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP thực.
Bởi vì GDP danh nghĩa sử dụng giá hiện hành để tính giá trị sản lượng hàng
hóa và dịch vụ, sự gia tăng nhanh là không chỉ do gia tăng số lượng hàng
hóa mà còn do sự gia tăng giá cả của hàng hóa. Còn GDP thực sử dụng giá
cố định của năm cơ sở để tính nên tốc độ tăng trưởng sẽ thấp hơn do nó chỉ
có sự gia tăng số lượng hàng hóa trong khi giá vẫn được giữ cố định tại mức giá của năm cơ sở. lOMoAR cPSD| 47305584 Bài 8
Số liệu ước tính của Cục Phân tích Kinh tế Mỹ (BEA) cho thấy GDP Quý 3
tăng trưởng tốt hơn so với Quý 2, đạt 33,4% (qoq) và âm 2,8% (yoy) (tăng trưởng
GDP Quý 2, âm 31,4% (qoq) và âm 9% (yoy)). Nguyên nhân chủ yếu do sự suy
giảm đầu tư trang thiết bị và các tư liệu sản xuất, sụt giảm xuất khẩu, sụt giảm chi
tiêu của chính quyền các địa phương (phần nào được bù đắp bằng tăng chi ngân
sách liên bang) và sụt giảm tiêu dùng/bán lẻ. Các diễn biến của COVID-19, mâu
thuẫn với Trung Quốc theo chiều hướng tốt hơn trong Quý 3/2020 cùng kì vọng
vào việc sản xuất vắc-xin COVID giúp cải thiện niềm tin kinh doanh của các
doanh nghiệp sản xuất Mỹ trong quý. Kết thúc tháng Mười một, lạm phát đạt mức
1,17%, lạm phát lõi đạt 1,65%. Xét theo ngành, các chỉ báo về sản xuất và dịch vụ
tiếp tục khả quan trong Quý 4, trong đó NMI hoạt động kinh doanh ở mức 59,4
điểm vào cuối tháng Mười một, cho thấy hoạt động kinh doanh bắt đầu phục hồi.
NMI đơn hàng mới cũng giữ mức trên 50 cho thấy sự phục hồi của nền sản xuất.
Nhưng sang đến Quý 1/2021, do bất ổn chính trị trong việc bầu cử tân thổng thống
cùng dịch COVID bùng phát trở lại, nền sản xuất Quý 1/2021 có thể bị ảnh hưởng.
Tỷ lệ thất nghiệp (đã điều chỉnh mùa vụ) giảm xuống còn 6,7% trong tháng Mười
hai, cải thiện rất nhiều so với con số 14,7% vào tháng Tư khi các biện pháp phong
tỏa bắt đầu. Số lượng việc làm mới giảm 140 nghìn trong tháng Mười hai do dịch
bệnh bùng phát trở lại. Bài 11 a) GDP tăng b) Ngược chiều nhau