Bài tập lớn cuối kỳ kỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt|Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Trình bày các quy tắc cơ bản khi soạn thảo văn bản trên máy tính.Cho ví dụ minh họa về văn bản có sai lỗi (tối đa 1 trang A4), gạch chân vị trí sai vàsửa lại văn bản hoàn chỉnh theo đúng quy định. Nêu khái niệm và các bước thực hiện trong quy trình tạo lập văn bản.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem!
Môn: Kỹ năng làm việc nhóm - Phát triển kỹ năng
Trường: Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Lời mở đầu
Tất cả mọi hoạt động của con người đều cần có văn bản. Khi mời tham gia một buổi
họp cũng cần đính giấy mời, tổng kết năm học cũng cần soạn báo cáo tổng kết. Môn
kỹ năng tạo lập văn bản là môn học rất bổ ích, đem lại nhiều kiến thức cho sinh viên.
Môn kỹ năng tạo lập văn bản giúp mọi người biết soạn thảo các công văn, nghị quyết
đúng quy định, nội dung mạch lạc. TÊN CƠ QUAN
CỘNG HÒA XÃ HỘI NGHĨA VIỆT ……(1)…… NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /20..(2)../QĐ…(3)… …….
……, ngày tháng năm 20.. .. QUYẾT ĐỊNH
Về việc ………………(5)……………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)
Căn cứ …………………………….….(7)………………………………………….;
…………………………………………………………………………………………
Theo đề nghị của ……………………………………………………………………..; QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 .…………………………………(8)…………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Điều 2 …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điều …………..…….…………………………………………………………….…..
…………………………………………………………………………………………/. Nơi nhận:
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜi KÝ (9) - ……..;
( Chữ ký, dấu ) - ……...; - Lưu: VT,…(10).A.XX (11). Nguyễn Văn A TÊN CƠ QUAN
CỘNG HÒA XÃ HỘI NGHĨA VIỆT NAM ……(1)……
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /20..(2)../QĐ…(3)…
….……, ngày tháng năm 20... QUYẾT ĐỊNH
Về việc ………………(5)……………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH (6)
Căn cứ …………………………….….(7)………………………………………….;
…………………………………………………………………………………………
Theo đề nghị của ……………………………………………………………………..; QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1 .…………………………………(8)…………………………………………..
………………………………………………………………………………………….
Điều 2 …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Điều …………..…….…………………………………………………………….…..
…………………………………………………………………………………………/. Nơi nhận:
QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜi KÝ (9) - ……..;
( Chữ ký, dấu ) - ……...; - Lưu: VT,…(10).A.XX (11). Nguyễn Văn A
Câu 2: Nêu khái niệm và các bước thực hiện trong quy trình tạo lập văn bản
2.1. Khái niệm
Quy trình soạn thảo văn bản là trình tự các bước đi cần thiết được sắp xếp có khoa học
nhằm đạt yêu cầu về thời gian và chất lượng văn bản. Quy trình ban hành văn bản là các
bước mà cơ quan quản lý hành chính nhà nước nhất thiết phải tiến hành trong công tác
xây dựng và ban hành văn bản theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động của mình.
2.2. Các bước soạn thảo và ban hành văn bản
2.2.1. Giai đoạn định hướng (chuẩn bị)
• Xác định mục đích của văn bản ban hành nhằm giải quyết vấn đề gì? Với mục
đích đó thì nội dung văn bản cần trình bày là gì?
• Xác định mức độ cần thiết phải phổ biến, mức độ pháp lý và yêu cầu thời gian của văn bản.
• Xác định loại văn bản cần sử dụng để có mẫu trình bày riêng. Thu thập và xử
lý thông tin cho văn bản.
2.2.2. Giai đoạn soạn đề cương
Đề cương phải thể hiện được đề tài cũng như chủ đề cần phải triển khai trong toàn bộ
văn bản. Những nội dung cần triển khai này trong đề cương phải phù hợp với các ý đã
được chuẩn bị trong bước định hướng.
• Các ý lớn, nhỏ trong đề cương phải sắp xếp một cách hợp lí, một mặt vừa phản
ánh được logic tồn tại, vận động của bản thân đối tượng trình bày, mặt khác cũng
cần phản ánh được logic của bản thân việc trình bày đó.
• Đề cương trình bày cần cô đọng, ngắn gọn, sáng sủa và phải có những kí hiệu
nhất định để ghi các đề mục, các ý hoặc các chi tiết.
• Lựa chọn và sắp xếp các thông tin để đưa vào từng phần trong cấu trúc của mẫu
văn bản sao cho phù hợp.
2.2.3. Giai đoạn viết văn bản
• Viết phần mở bài: Phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu lý do soạn thảo, ban hành
văn bản, vấn đề chính văn bản muốn đề cập tới đồng thời xác lập mối quan hệ
giữa đơn vị gửi văn bản và đơn vị nhận văn bản.
• Viết phần thân bài: Phần này còn được gọi là phần triển khai, đây là phần quan
trọng nhất của toàn bộ văn bản làm nhiệm vụ phát triển vấn đề chính được đề
cập trong phần mở đầu sao cho đầy đủ, trọn vẹn.
Câu chủ đoạn của các đoạn văn phải ngắn gọn, súc tích. Khi nêu xong
chủ đề của đoạn, phải ngắt câu (bằng dấu chấm).
Các câu thuyết đoạn có thể được viết bằng câu đơn hay câu ghép, và nội
dung triển khai phải bám sát chủ đề đã nêu.
Câu kết đoạn của các đoạn văn phải dựa trên cơ sở sự việc, chi tiết số liệu
đã nêu. Cần tránh lối khái quát gò ép, máy móc, khiên cưỡng.
• Viết phần kết bài: Phần kết bài khái quát hóa những điều đã trình bày ở phần
chính và rút ra kết luận, rút ra bài học liên hệ (nếu có). Về hình thức phải tương ứng với phần mở bài. BỘ TT VÀ TT
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG CTSV
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Số: …/BC- CQ BÁO CÁO
Về tình học học tập của bản thân trong năm học vừa qua
Kính gửi: Cô Nguyễn Hương Anh CVHT lớp D21CQTC02 – B
Em xin gửi đến cô báo cáo về tình hình học tập của mình trong năm học vừa
qua cùng với mục tiêu kế hoạch cải thiện GPA trong năm học tới. Bên cạnh đó,
em cũng đưa ra một số đề xuất và kiến nghị với cô và nhà trường về cách tăng
cường công việc học tập của sinh viên.
Trong năm học vừa qua GPA của em không đạt mức mà em mong muốn. GPA
trung bình của em là 2.6 trên 4.0. Tuy nhiên, em nhận ra rằng có nhiều yếu
điểm cần được cải thiện trong quá trình học tập của mình. Điểm mạnh của em
là sự cố gắng và ý thức học tập.
Mục tiêu và kế hoạch trong năm tới: Mục tiêu của em trong năm học tới là cải
thiện GPA lên 3.0 trở lên. Em sẽ tập trung vào việc học chăm chỉ, tham gia lớp
học thêm, và tận dụng tài liệu học tập.
Đề xuất và kiến nghị: Em đề nghị bộ môn cung cấp tài liệu học tập để dễ tiếp
cận và cung cấp phản hồi thường xuyên về tiến độ học tập của sinh viên. Các
buổi học thêm và hướng dẫn cũng có thể giúp sinh viên hiểu rõ hơn về kiến thức Nơi nhận:
CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN NGƯỜI KÝ ……………;
( Ký tên, đóng dấu ) ……………; Lưu: VT, …