Bài tập lớn kết thúc học phần môn học thực hành Tiếng Việt | Trường Đại học Phenikaa

Đoạn văn kết luận bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng của lòng biết ơn trong việc giúp đất nước phát triển nhân văn hơn và giàu tình cảm hơn. Nội dung của đoạn văn được trình bày một cách rõ ràng và mạch lạc. Các câu được sắp xếp theo một trình tự nhất định: Từ khái quát đến cụ thể. Đây là trình tự hợp lý làm cho các câu có sự tương hợp về nghĩa với nhau. Đoạn văn cung cấp ví dụ và minh họa để giải thích ý chính: như tục thờ cúng ông bà tổ tiên, ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Thầy thuốc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Môn:
Trường:

Đại học Phenika 846 tài liệu

Thông tin:
13 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn kết thúc học phần môn học thực hành Tiếng Việt | Trường Đại học Phenikaa

Đoạn văn kết luận bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng của lòng biết ơn trong việc giúp đất nước phát triển nhân văn hơn và giàu tình cảm hơn. Nội dung của đoạn văn được trình bày một cách rõ ràng và mạch lạc. Các câu được sắp xếp theo một trình tự nhất định: Từ khái quát đến cụ thể. Đây là trình tự hợp lý làm cho các câu có sự tương hợp về nghĩa với nhau. Đoạn văn cung cấp ví dụ và minh họa để giải thích ý chính: như tục thờ cúng ông bà tổ tiên, ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Thầy thuốc Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

56 28 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Sinh viên : PHAN THỊ HỒNG HUẾ
Lớp : N03
Mã SV : 22013057
HÀ NỘI, THÁNG 10/2023
1
I. Hoàn thành đoạn a,
Đặt tên cho văn bản
Câu chuyện về người làm đồ chơi b,
Chép lại văn bản sau khi đã sửa lỗi
Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu.
ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào chỗ ấy, trẻ con
xúm lại.
Dạo y, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã
xuất hiện. Một hôm, bác Nhân bảo bác sắp về quê làm ruộng. Tôi suýt khóc,
nhưng cố tỏ ra bình tĩnh:
- Đừng, bác đừng về. Bác đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
Cháusẽ rủ các bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con
lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn
trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều hôm ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác bảo: “Thì ra, vẫn còn
nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác.”.
Bác còn bảo:
- Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn
cònthích thứ này hơn cả trẻ thành phố.
II: Thế nào là tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức của đoạn
văn? Phân tích đoạn văn sau đây để làm sáng tỏ điều đó.
2
1. Khái niệm “đoạn văn”
Về mặt hình thức: Đoạn văn một đơn vị tạo thành văn bản, lớn hơn câu,
được mở đầu bằng chữ lùi vào đầu dòng, viết hoa và kết thúc.
Về mặt nội dung: Phải chuyền tải một ý tương đối hoàn chỉnh
Đoạn văn có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề.
Câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung chính, thường ngắn gọn,
đầy đủ chủ vị. Câu chủ đề tốt là câu không quá khái quát và không quá chi tiết.
Đoạn văn một phần của văn bản, vừa phải đảm bảo tính hướng nội (để
duy trì các mối quan hệ giữa các câu trong đoạn), vừa phải đảm bảo tính hướng
ngoại (để duy trì mối quan hệ giữa các đoạn văn trong băn bản, để chứng tỏ
đoạn văn đó là một phần của văn bản). Đoạn văn phải có mối liên kết giữa các
câu
2. Tính trọn vẹn về nội dung
Nội dung của đoạn văn có sự liên kết logic khi các câu trong đoạn được
sắp xếp theo một trình tự hợp lý, các câu không mâu thuẫn nhau, các ý tưởng
trong đoạn phải nhất quán. c ý thông tin phải được trình bày theo một
trình tự có cấu trúc và dễ hiểu.
Đoạn văn phải truyền đạt đầy đủ chính xác các thông tin, ý kiến, hoặc
nội dung mà tác giả muốn trình bày.
Đảm bảo rằng tất cả các thông tin chính và điểm quan trọng đã được bao
gồm. Tránh việc bỏ sót thông tin quan trọng hoặc thừa thải thông tin không liên
quan.
3
Tính trọn vẹn về nội dung cũng liên quan đến việc sử dụng các dụ,
chứng minh, hoặc bằng chứng để minh họa hoặc làm rõ các ý kiến và thông tin
được trình bày.
3. Tính hoàn chỉnh về hình thức:
Hình thức của đoạn văn cần phải đáp ứng các yêu cầu về ngữ pháp, chính
tả, và cú pháp. Câu chữ phải rõ ràng và dễ đọc.
Đảm bảo rằng đoạn văn một cấu trúc hợp lý, bao gồm mở đầu, phần
chính và kết luận. Các câu chuyển tiếp cũng cần được sử dụng để kết nối các ý
với nhau một cách mượt mà.
Sử dụng từ ngữ phù hợp chính xác, tránh sử dụng ngôn ngữ không
phù hợp hoặc mơ hồ.
Đảm bảo rằng đoạn văn không có lỗi sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, hãy trích dẫn đúng cách.
4. Phân tích đoạn văn
Tính trọn vẹn về nội dung:
Đoạn văn có sự thống nhất về chủ đề: “Truyền thống về đạo lý lòng biết
ơn của con người Việt Nam.”
Đoạn văn cung cấp ví dụ và minh họa để giải thích ý chính: như tục thờ
cúng ông bà tổ tiên, ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày
Thầy thuốc Việt Nam.
Đoạn văn kết luận bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng của lòng biết ơn
trong việc giúp đất nước phát triển nhân văn hơn và giàu tình cảm hơn.
Nội dung của đoạn n được trình bày một cách ràng mạch lạc. Các
câu được sắp xếp theo một trình tự nhất định: Từ khái quát đến cụ thể.
4
Đây là trình tự hợp lý làm cho các câu có sự tương hợp về nghĩa với nhau.
Tính hoàn chỉnh về hình thức:
Đoạn văn trình bày theo một kết cấu ràng: đoạn văn diễn dịch (câu chủ
để đứng ở đầu đoạn)
Các câu được liên kết với nhau bằng những phương pháp liên kết ngôn
ngữ thích hợp. Đó là cái lý thuyết ngữ pháp liên kết văn bản gọi là phương tiện
liên kết hình thức như phép lặp từ vựng (lòng biết ơn),...
Đoạn văn sử dụng ngôn từ phù hợp và trình bày một cách mạch lạc.
Câu văn được xây dựng đúng ngưc pháp và ngữ nghĩa.
Sử dụng ví dụ và lời khuyên để minh họa ý kiến làm cho đoạn văn trở
nên thuyết phục và sâu sắc hơn.
Nhận xét:
Tóm lại, đoạn văn trên tính trọn vẹn về nội dung hoàn chỉnh về
hình thức. vừa tính liên kết chủ đề, vừa liên kết logic được gắn kết hài
hòa với nhau nhờ những phương tiện liên kết hình thức văn bản thích hợp.
Những ưu điểm đó làm cho chuỗi câu đủ điều kiện trở thành một đoạn văn đúng.
III: Viết đoạn văn có chủ đề cho sẵn:
Chủ đề: “Tự học là một việc vô cùng cần thiết đối với sinh viên
1. Đoạn văn có quan hệ diễn dịch
Bên cạnh việc học tập trên trường thì tự học một việc cùng cần thiết
đối với sinh viên để đạt được thành tích tốt. Tự học quá trình tự mình học
hỏi, nghiên cứu, và tiếp thu kiến thức, kỹ năng hoặc thông tin mà không cần sự
hướng dẫn hoặc giảng dạy chính thống từ người khác, như giáo viên hay huấn
luyện viên. Điều này thể bao gồm việc đọc sách, xem video học, tham gia
5
vào các khóa học trực tuyến, thực hành, nghiên cứu, khám phá kiến thức
mới một cách tự tìm hiểu. Nó chính là một chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng
tri thức, điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Tự học giúp ta có thể chủ
động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, thể tiếp thu
một lượng kiến thức lớn vẫn hiểu nắm chắc bài học. Và trong quá trình
tự học, từ thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có th
nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Trong
lịch sử ta thấy có rất nhiều tấm gương thành tài nhờ nỗ lực tự học của bản thân
như trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền tiêu biểu chính chủ tịch
Hồ Chí Minh.
2. Đoạn văn có quan hệ quy nạp
Trong quá trình học tập, sinh viên không chỉ nhận được kiến thức từ
giảng viên sách vở, còn cần tự mình khám phá nghiên cứu thêm. Tự
học giúp sinh viên phát triển khả năng tự chủ, sáng tạo và duy logic. Khi tự
học, sinh viên thể tìm hiểu sâu về những chủ đề mình quan tâm nắm vững
kiến thức. Điều này giúp tăng cường sự ttin sự độc lập trong học tập. Ngoài
ra, tự học cũng giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo. Khi sinh viên tự mình
tìm hiểu giải quyết vấn đề, họ sẽ phát triển khả năng duy linh hoạt sáng
tạo. Điều này rất quan trọng trong thế giới hiện đại, khi các vấn đề ngày càng
phức tạp đòi hỏi sự sáng tạo để tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, việc tự học cũng
đòi hỏi sự tự giác và kỷ luật từ phía sinh viên. Sinh viên cần có khả năng quản
thời gian lựa chọn những nguồn tài liệu phù hợp để học tập. Hơn nữa, việc
tìm kiếm sự hỗ trợ từ nguồn thông tin giảng viên cũng rất quan trọng để đảm
bảo sinh viên học tập hiệu quả. Tóm lại, tự học một việc cùng cần thiết
đối với sinh viên
6
3. Đoạn văn có quan hệ tổng phân hợp
Tự học là một khía cạnh quan trọng và vô cùng cần thiết trong cuộc
sống của sinh viên. Tự học là quá trình tự mình học hỏi, nghiên cứu, và tiếp
thu kiến thức, kỹ năng hoặc thông tin mà không cần sự hướng dẫn hoặc giảng
dạy chính thống từ người khác, như giáo viên hay huấn luyện viên. Tự học có
thể xảy ra trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm học tập trong trường
học, phát triển kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, hoặc đơn giản là việc tìm hiểu
về các đề tài mà bạn quan tâm. Nó đặc biệt quan trọng trong thế kỷ 21 khi mà
thông tin truy cập dễ dàng qua internet và nhu cầu về sự học tập liên tục để
thích nghi với thay đổi trong xã hội và công việc ngày càng tăng. Tự học giúp
chúng ta tìm tòi được nhiều kiến thức hơn, hiểu sâu hơn và ghi nhớ bài học
một cách nhanh chóng, vững chắc nhờ vào các kĩ năng như tự phân tích, tổng
hợp tài liệu, đưa ra các phương án mới để giải quyết bài học một cách thông
minh và có trình tự. Đồng thời, tự học còn giúp người học hình thành được
tính tự giác, tích cực, nhiệt huyết, đam mê không chỉ trong học tập mà cũng
như trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Tóm lại, tự học không chỉ là một
phần quan trọng của quá trình học tập, mà còn là một kỹ năng quý báu giúp
bạn phát triển cá nhân và sẵn sàng đối mặt với thế giới đầy thách thức.
4. Đoạn văn có quan hệ song hành
Tự học là quá trình mà người học tự tìm hiểu, tự nghiên cứu và tự tiếp
thu kiến thức mà không cần sự hướng dẫn trực tiếp từ giáo viên hoặc người
khác. Tự học là một quá trình tự quản lý, trong đó bạn tự xác định mục tiêu
học tập, lập kế hoạch, và thực hiện việc học một cách tự chủ. Tự học có thể
xảy ra trong nhiều hình thức, bao gồm đọc sách, xem video học, tham gia các
khóa học trực tuyến, tìm hiểu thông qua trải nghiệm thực tế, nghiên cứu qua
internet, và nhiều hoạt động khác. Tự học giúp người học nắm vững kiến
thức, phát triển kỹ năng và mở rộng mạng lưới quan hệ trong ngành. Tự học
7
không chỉ giúp bạn nắm bắt kiến thức mới mà bạn quan tâm, mà còn phát
triển kỹ năng quan trọng như khả năng tự động hóa, tư duy phản biện, và sự
độc lập trong việc giải quyết vấn đề. 5. Đoạn văn có quan hệ móc xích
IV. Hãy trình bày tầm quan trọng của việc lập đề cương. Chỉ rõ các bước
lập đề cương chi tiết. Sau đó, lập đề cương chi tiết cho một chủ đề tự chọn
thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành mà bạn đang học.
1. Tầm quan trọng của việc lập đề cương
Đề cương chính bản khung nội dung giúp thể hiện duy ý chí của
người viết. Mỗi đề ơng sẽ sự khác biệt phụ thuộc vào nhận thức quan điểm
ý chí của người thực hiện .
Việc lập đề cương trong quá trình nghiên cứu khoa học là một bước quan
trọng không thể thiếu. Đề cương đóng vai trò như một bản tóm tắt chứa
thông tin quan trọng về mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kế hoạch thực hiện nghiên cứu. Lập
8
đề cương tầm quan trọng như kiến trúc lập bản vẽ thiết kế để tính toán
cân đối các bộ phận cấu thành của công trình trước khi xây dựng.
Người lập đề cương nhằm mục đích:
Để các ý tưởng được trình bày cân đối, logic;
Giúp loại bỏ những ý không cần thiết;
Không bỏ sót các ý quan trọng;
Tránh sai đích, lạc trọng tâm;
Giúp viết nhanh hơn.
Đại văn hào người Nga Dostoyevsky đã phát biểu: “Nếu tìm được một
bản bố cục thỏa đáng thì công việc sẽ trôi chảy như trượt trên băng”. Có người
còn việc lập đề cương cho văn bản giống như việc con chuột đang tìm ánh
sáng, tìm lối ra ở ma trận cống ngầm.
2. Các bước lập đề cương chi tiết.
Cấu trúc của tiểu luận, khóa luận:
Bố cục một tiểu luận, khóa luận gômg 3 phần chính: Phần mở đầu, Phần
nội dung Phần kết luận. Ngoài ra còn Tài liệu tham khảo, Phụ Lục
Mục lục, Lời cảm ơn, Quy ước viết tắt.
2.1. Phần mở đầu
a. Lí do chọn đề tài
Phần này giới thiệu bối cảnh chung về lí thuyết cũng như thực hiện liên
quan đến đề tài và phải khẳng định được đề tài có tình thời sự.
9
Phải xác định được vị trí đề tài trong hệ đề tài, gắn với tình hình nghiên
cứu chuyên môn của ngành và bản thân. Sau đó đưa ra lí do cụ thể của việc lựa
chọn đề tài.
b. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Nêu dự kiến những đóng góp về mặt thực tiễn và lí thuyết ở các chương
cụ thể.
c. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
phần liệu, cần nêu những thông tin về liệu nghiên cứu: liệu
được lấy từ nguồn nào, phạm vi khối lượng bao nhiêu...
d. Tình hình nghiên cứu (Lịch sử vấn đề)
Phần này điểm qua những ý kiến bản của nhà nghiên cứu kèm theo
những đánh giá nhận xét của người nghiên cứu. Để tiện trình bày thchia
thành các phương tiện nghiên cứu, rồi lần lượt trình bày các tác giả, các công
trình nghiên cứu chủ yếu và kết thúc bằng tiểu kết đánh giá.
e. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
Chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào nhóm ngành khoa học và đề tài
cụ thể đặt ra.
f. Đóng góp mới của tiểu luận, khóa luận
Cấu trúc của khóa luận: Công trình gồm mấy chương, tên gọi của từng chương.
2.2. Phần nội dung
Phần này có dung lượng lớn nhất. Đây là phần chính của tiểu luận, khóa
luận. Nó bao gồm các chương cụ thể, mỗi chương giải quyết một số nhiệm vụ
của đề tài nghiên cứu đề ra. Các chương học được đánh số thứ tự theo số Rập.
10
Số chương của phần nội dung thường chỉ dao động từ 2 đến 4 chương.
Cần bố trí sao cho các chương đảm bảo sự phát triển liên tục, hợp lí, thuận lợi
cho việc trình bày cho sự tiếp thu của người đọc. tưởng nhất dung lượng
các chương phải tương đương nhau.
2.3. Phần kết luận
Phần kết luận thường m tắt những kết quả tìm tòi nghiên cứu, những
đóng góp của tiểu luận, khóa luận, nêu phương pháp ứng dụng cũng như
phương hướng triển khai tiếp tục của đề tài nghiên cứu.
2.4. Thư mục tham khảo
Là phần tập hợp các tài liệu khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài, đồng
thời cũng thuyết minh thêm xuất xử của các chú thích trong nội dung của
khóa luận. Việc sắp xếp các tài liệu tham khảo phải theo một qui tắc nhất định
để đảm bảo tính hệ thống thuận tiện cho việc tra cứu kiêm tra: tên tác giả,
tên tác phẩm, tên nhà sản xuất, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang trích dẫn.
Các tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự tiếng (Việt, Nga, Anh,
Pháp,...). Tài liệu tham khảo bằng thứ tiếng nào thì xếp riêng vào khối đó, giữ
nguyên văn không dịch, không phiên âm (kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, Nhật,
Lào...)
2.5. Mục lục
Thể hiện nội dung chinh, cách tổ chức, kết cấu của tiểu luận, khoáo luận,
luận văn. Mục lục không nên quá chi tiết nhưng cũng không nên quá khái quát.
3. Lập đề cương chi tiết cho chủ đề: “Động học tiếng Trung của sinh
viên Đại học Phenikaa.”
Chương I: Cơ sở lý luận về động cơ học tiếng Trung
11
1. Một số vấn đề lý luận về động cơ học tập
1.1 Khái niệm động cơ học tập
1.2 Vai trò của động cơ học tập
1.3 Phân loại động cơ học tập
2. Ảnh hưởng của động cơ học tập đến kết quả học tập
Chương II: Động học tập tiếng Trung của sinh viên trường Đại học Phenkiaa
1. Khái niệm sinh viên
2. Động cơ học tập tiếng Trung của sinh viên
3. Mức độ thường xuyên của sinh viên thực hiện các hoạt động liên quan
đếnhọc tiếng Trung.
4. So sánh đặc điểm động học tiếng Tung giữa sinh viên khoa Ngôn
ngữTrung Quốc và Đông Phương học định hướng Trung Quốc học.
| 1/13

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN ⸎⸎⸎⸎⸎
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Sinh viên : PHAN THỊ HỒNG HUẾ Lớp : N03 Mã SV : 22013057
HÀ NỘI, THÁNG 10/2023
I. Hoàn thành đoạn a,
Đặt tên cho văn bản
Câu chuyện về người làm đồ chơi b,
Chép lại văn bản sau khi đã sửa lỗi
Bác Nhân, hàng xóm nhà tôi, là một người làm đồ chơi bằng bột màu. Ở
ngoài phố, cái sào nứa cắm đồ chơi của bác dựng chỗ nào là chỗ ấy, trẻ con xúm lại.
Dạo này, hàng của bác Nhân bỗng ế. Những đồ chơi mới bằng nhựa đã
xuất hiện. Một hôm, bác Nhân bảo bác sắp về quê làm ruộng. Tôi suýt khóc,
nhưng cố tỏ ra bình tĩnh: -
Đừng, bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
Cháusẽ rủ các bạn cùng mua.
Bác cảm động ôm lấy tôi.
Hôm sau là buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân. Sáng ấy, tôi đập con
lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng. Tôi chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn
trong lớp mua giúp đồ chơi của bác.
Gặp bác chiều hôm ấy, tôi thấy bác rất vui. Bác bảo: “Thì ra, vẫn còn
nhiều trẻ nhỏ thích đồ chơi của bác.”. Bác còn bảo: -
Về quê, bác cũng sẽ nặn đồ chơi để bán. Nghe nói trẻ ở nông thôn
cònthích thứ này hơn cả trẻ thành phố.
II: Thế nào là tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức của đoạn
văn? Phân tích đoạn văn sau đây để làm sáng tỏ điều đó. 1
1. Khái niệm “đoạn văn”
Về mặt hình thức: Đoạn văn là một đơn vị tạo thành văn bản, lớn hơn câu,
được mở đầu bằng chữ lùi vào đầu dòng, viết hoa và kết thúc.
Về mặt nội dung: Phải chuyền tải một ý tương đối hoàn chỉnh
Đoạn văn có thể có câu chủ đề hoặc không có câu chủ đề.
Câu chủ đề của đoạn văn là câu mang nội dung chính, thường ngắn gọn,
đầy đủ chủ vị. Câu chủ đề tốt là câu không quá khái quát và không quá chi tiết.
Đoạn văn là một phần của văn bản, vừa phải đảm bảo tính hướng nội (để
duy trì các mối quan hệ giữa các câu trong đoạn), vừa phải đảm bảo tính hướng
ngoại (để duy trì mối quan hệ giữa các đoạn văn trong băn bản, để chứng tỏ
đoạn văn đó là một phần của văn bản). Đoạn văn phải có mối liên kết giữa các câu
2. Tính trọn vẹn về nội dung
Nội dung của đoạn văn có sự liên kết logic khi các câu trong đoạn được
sắp xếp theo một trình tự hợp lý, các câu không mâu thuẫn nhau, các ý tưởng
trong đoạn phải nhất quán. Các ý và thông tin phải được trình bày theo một
trình tự có cấu trúc và dễ hiểu.
Đoạn văn phải truyền đạt đầy đủ và chính xác các thông tin, ý kiến, hoặc
nội dung mà tác giả muốn trình bày.
Đảm bảo rằng tất cả các thông tin chính và điểm quan trọng đã được bao
gồm. Tránh việc bỏ sót thông tin quan trọng hoặc thừa thải thông tin không liên quan. 2
Tính trọn vẹn về nội dung cũng liên quan đến việc sử dụng các ví dụ,
chứng minh, hoặc bằng chứng để minh họa hoặc làm rõ các ý kiến và thông tin được trình bày.
3. Tính hoàn chỉnh về hình thức:
Hình thức của đoạn văn cần phải đáp ứng các yêu cầu về ngữ pháp, chính
tả, và cú pháp. Câu chữ phải rõ ràng và dễ đọc.
Đảm bảo rằng đoạn văn có một cấu trúc hợp lý, bao gồm mở đầu, phần
chính và kết luận. Các câu chuyển tiếp cũng cần được sử dụng để kết nối các ý
với nhau một cách mượt mà.
Sử dụng từ ngữ phù hợp và chính xác, tránh sử dụng ngôn ngữ không phù hợp hoặc mơ hồ.
Đảm bảo rằng đoạn văn không có lỗi sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Nếu sử dụng thông tin từ nguồn khác, hãy trích dẫn đúng cách.
4. Phân tích đoạn văn
Tính trọn vẹn về nội dung:
Đoạn văn có sự thống nhất về chủ đề: “Truyền thống về đạo lý lòng biết
ơn của con người Việt Nam.”
Đoạn văn cung cấp ví dụ và minh họa để giải thích ý chính: như tục thờ
cúng ông bà tổ tiên, ngày Thương binh Liệt sỹ, ngày Nhà giáo Việt Nam, ngày Thầy thuốc Việt Nam.
Đoạn văn kết luận bằng việc nhấn mạnh tầm quan trọng của lòng biết ơn
trong việc giúp đất nước phát triển nhân văn hơn và giàu tình cảm hơn.
Nội dung của đoạn văn được trình bày một cách rõ ràng và mạch lạc. Các
câu được sắp xếp theo một trình tự nhất định: Từ khái quát đến cụ thể. 3
Đây là trình tự hợp lý làm cho các câu có sự tương hợp về nghĩa với nhau.
Tính hoàn chỉnh về hình thức:
Đoạn văn trình bày theo một kết cấu rõ ràng: đoạn văn diễn dịch (câu chủ
để đứng ở đầu đoạn)
Các câu được liên kết với nhau bằng những phương pháp liên kết ngôn
ngữ thích hợp. Đó là cái lý thuyết ngữ pháp liên kết văn bản gọi là phương tiện
liên kết hình thức như phép lặp từ vựng (lòng biết ơn),...
Đoạn văn sử dụng ngôn từ phù hợp và trình bày một cách mạch lạc.
Câu văn được xây dựng đúng ngưc pháp và ngữ nghĩa.
Sử dụng ví dụ và lời khuyên để minh họa ý kiến và làm cho đoạn văn trở
nên thuyết phục và sâu sắc hơn. Nhận xét:
Tóm lại, đoạn văn trên có tính trọn vẹn về nội dung và hoàn chỉnh về
hình thức. Nó vừa có tính liên kết chủ đề, vừa có liên kết logic được gắn kết hài
hòa với nhau nhờ những phương tiện liên kết hình thức văn bản thích hợp.
Những ưu điểm đó làm cho chuỗi câu đủ điều kiện trở thành một đoạn văn đúng.
III: Viết đoạn văn có chủ đề cho sẵn:
Chủ đề: “Tự học là một việc vô cùng cần thiết đối với sinh viên
1. Đoạn văn có quan hệ diễn dịch
Bên cạnh việc học tập trên trường thì tự học là một việc vô cùng cần thiết
đối với sinh viên để đạt được thành tích tốt. Tự học là quá trình tự mình học
hỏi, nghiên cứu, và tiếp thu kiến thức, kỹ năng hoặc thông tin mà không cần sự
hướng dẫn hoặc giảng dạy chính thống từ người khác, như giáo viên hay huấn
luyện viên. Điều này có thể bao gồm việc đọc sách, xem video học, tham gia 4
vào các khóa học trực tuyến, thực hành, nghiên cứu, và khám phá kiến thức
mới một cách tự tìm hiểu. Nó chính là một chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng
tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Tự học giúp ta có thể chủ
động ghi nhớ các bài giảng trên lớp, tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu
một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Và trong quá trình
tự học, từ lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta có thể
nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức đã học. Trong
lịch sử ta thấy có rất nhiều tấm gương thành tài nhờ nỗ lực tự học của bản thân
như trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền và tiêu biểu chính là chủ tịch Hồ Chí Minh.
2. Đoạn văn có quan hệ quy nạp
Trong quá trình học tập, sinh viên không chỉ nhận được kiến thức từ
giảng viên và sách vở, mà còn cần tự mình khám phá và nghiên cứu thêm. Tự
học giúp sinh viên phát triển khả năng tự chủ, sáng tạo và tư duy logic. Khi tự
học, sinh viên có thể tìm hiểu sâu về những chủ đề mình quan tâm và nắm vững
kiến thức. Điều này giúp tăng cường sự tự tin và sự độc lập trong học tập. Ngoài
ra, tự học cũng giúp sinh viên phát triển tư duy sáng tạo. Khi sinh viên tự mình
tìm hiểu và giải quyết vấn đề, họ sẽ phát triển khả năng tư duy linh hoạt và sáng
tạo. Điều này rất quan trọng trong thế giới hiện đại, khi các vấn đề ngày càng
phức tạp và đòi hỏi sự sáng tạo để tìm ra giải pháp. Tuy nhiên, việc tự học cũng
đòi hỏi sự tự giác và kỷ luật từ phía sinh viên. Sinh viên cần có khả năng quản
lý thời gian và lựa chọn những nguồn tài liệu phù hợp để học tập. Hơn nữa, việc
tìm kiếm sự hỗ trợ từ nguồn thông tin và giảng viên cũng rất quan trọng để đảm
bảo sinh viên học tập hiệu quả. Tóm lại, tự học là một việc vô cùng cần thiết đối với sinh viên 5
3. Đoạn văn có quan hệ tổng phân hợp
Tự học là một khía cạnh quan trọng và vô cùng cần thiết trong cuộc
sống của sinh viên. Tự học là quá trình tự mình học hỏi, nghiên cứu, và tiếp
thu kiến thức, kỹ năng hoặc thông tin mà không cần sự hướng dẫn hoặc giảng
dạy chính thống từ người khác, như giáo viên hay huấn luyện viên. Tự học có
thể xảy ra trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm học tập trong trường
học, phát triển kỹ năng cá nhân và nghề nghiệp, hoặc đơn giản là việc tìm hiểu
về các đề tài mà bạn quan tâm. Nó đặc biệt quan trọng trong thế kỷ 21 khi mà
thông tin truy cập dễ dàng qua internet và nhu cầu về sự học tập liên tục để
thích nghi với thay đổi trong xã hội và công việc ngày càng tăng. Tự học giúp
chúng ta tìm tòi được nhiều kiến thức hơn, hiểu sâu hơn và ghi nhớ bài học
một cách nhanh chóng, vững chắc nhờ vào các kĩ năng như tự phân tích, tổng
hợp tài liệu, đưa ra các phương án mới để giải quyết bài học một cách thông
minh và có trình tự. Đồng thời, tự học còn giúp người học hình thành được
tính tự giác, tích cực, nhiệt huyết, đam mê không chỉ trong học tập mà cũng
như trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Tóm lại, tự học không chỉ là một
phần quan trọng của quá trình học tập, mà còn là một kỹ năng quý báu giúp
bạn phát triển cá nhân và sẵn sàng đối mặt với thế giới đầy thách thức.
4. Đoạn văn có quan hệ song hành
Tự học là quá trình mà người học tự tìm hiểu, tự nghiên cứu và tự tiếp
thu kiến thức mà không cần sự hướng dẫn trực tiếp từ giáo viên hoặc người
khác. Tự học là một quá trình tự quản lý, trong đó bạn tự xác định mục tiêu
học tập, lập kế hoạch, và thực hiện việc học một cách tự chủ. Tự học có thể
xảy ra trong nhiều hình thức, bao gồm đọc sách, xem video học, tham gia các
khóa học trực tuyến, tìm hiểu thông qua trải nghiệm thực tế, nghiên cứu qua
internet, và nhiều hoạt động khác. Tự học giúp người học nắm vững kiến
thức, phát triển kỹ năng và mở rộng mạng lưới quan hệ trong ngành. Tự học 6
không chỉ giúp bạn nắm bắt kiến thức mới mà bạn quan tâm, mà còn phát
triển kỹ năng quan trọng như khả năng tự động hóa, tư duy phản biện, và sự
độc lập trong việc giải quyết vấn đề. 5. Đoạn văn có quan hệ móc xích
IV. Hãy trình bày tầm quan trọng của việc lập đề cương. Chỉ rõ các bước
lập đề cương chi tiết. Sau đó, lập đề cương chi tiết cho một chủ đề tự chọn
thuộc lĩnh vực khoa học chuyên ngành mà bạn đang học.
1. Tầm quan trọng của việc lập đề cương
Đề cương chính là bản khung nội dung giúp thể hiện tư duy ý chí của
người viết. Mỗi đề cương sẽ có sự khác biệt phụ thuộc vào nhận thức quan điểm
ý chí của người thực hiện .
Việc lập đề cương trong quá trình nghiên cứu khoa học là một bước quan
trọng và không thể thiếu. Đề cương đóng vai trò như một bản tóm tắt chứa
thông tin quan trọng về mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và kế hoạch thực hiện nghiên cứu. Lập 7
đề cương có tầm quan trọng như kiến trúc sư lập bản vẽ thiết kế để tính toán
cân đối các bộ phận cấu thành của công trình trước khi xây dựng.
Người lập đề cương nhằm mục đích: •
Để các ý tưởng được trình bày cân đối, logic; •
Giúp loại bỏ những ý không cần thiết; •
Không bỏ sót các ý quan trọng; •
Tránh sai đích, lạc trọng tâm; • Giúp viết nhanh hơn.
Đại văn hào người Nga Dostoyevsky đã phát biểu: “Nếu tìm được một
bản bố cục thỏa đáng thì công việc sẽ trôi chảy như trượt trên băng”. Có người
còn ví việc lập đề cương cho văn bản giống như việc con chuột đang tìm ánh
sáng, tìm lối ra ở ma trận cống ngầm.
2. Các bước lập đề cương chi tiết.
Cấu trúc của tiểu luận, khóa luận:
Bố cục một tiểu luận, khóa luận gômg 3 phần chính: Phần mở đầu, Phần
nội dung và Phần kết luận. Ngoài ra còn có Tài liệu tham khảo, Phụ Lục và
Mục lục, Lời cảm ơn, Quy ước viết tắt.
2.1. Phần mở đầu
a. Lí do chọn đề tài
Phần này giới thiệu bối cảnh chung về lí thuyết cũng như thực hiện liên
quan đến đề tài và phải khẳng định được đề tài có tình thời sự. 8
Phải xác định được vị trí đề tài trong hệ đề tài, gắn với tình hình nghiên
cứu chuyên môn của ngành và bản thân. Sau đó đưa ra lí do cụ thể của việc lựa chọn đề tài.
b. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Nêu dự kiến những đóng góp về mặt thực tiễn và lí thuyết ở các chương cụ thể.
c. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Ở phần tư liệu, cần nêu những thông tin về tư liệu nghiên cứu: Tư liệu
được lấy từ nguồn nào, phạm vi khối lượng bao nhiêu...
d. Tình hình nghiên cứu (Lịch sử vấn đề)
Phần này điểm qua những ý kiến cơ bản của nhà nghiên cứu kèm theo
những đánh giá và nhận xét của người nghiên cứu. Để tiện trình bày có thể chia
thành các phương tiện nghiên cứu, rồi lần lượt trình bày các tác giả, các công
trình nghiên cứu chủ yếu và kết thúc bằng tiểu kết đánh giá.
e. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
Chọn phương pháp nào là tùy thuộc vào nhóm ngành khoa học và đề tài cụ thể đặt ra.
f. Đóng góp mới của tiểu luận, khóa luận
Cấu trúc của khóa luận: Công trình gồm mấy chương, tên gọi của từng chương. 2.2. Phần nội dung
Phần này có dung lượng lớn nhất. Đây là phần chính của tiểu luận, khóa
luận. Nó bao gồm các chương cụ thể, mỗi chương giải quyết một số nhiệm vụ
của đề tài nghiên cứu đề ra. Các chương học được đánh số thứ tự theo số Ả Rập. 9
Số chương của phần nội dung thường chỉ dao động từ 2 đến 4 chương.
Cần bố trí sao cho các chương đảm bảo sự phát triển liên tục, hợp lí, thuận lợi
cho việc trình bày và cho sự tiếp thu của người đọc. Lí tưởng nhất là dung lượng
các chương phải tương đương nhau.
2.3. Phần kết luận
Phần kết luận thường tóm tắt những kết quả tìm tòi nghiên cứu, những
đóng góp của tiểu luận, khóa luận, nêu phương pháp ứng dụng cũng như
phương hướng triển khai tiếp tục của đề tài nghiên cứu.
2.4. Thư mục tham khảo
Là phần tập hợp các tài liệu khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài, đồng
thời cũng thuyết minh rõ thêm xuất xử của các chú thích trong nội dung của
khóa luận. Việc sắp xếp các tài liệu tham khảo phải theo một qui tắc nhất định
để đảm bảo tính hệ thống và thuận tiện cho việc tra cứu kiêm tra: tên tác giả,
tên tác phẩm, tên nhà sản xuất, nơi xuất bản, năm xuất bản, số trang trích dẫn.
Các tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự tiếng (Việt, Nga, Anh,
Pháp,...). Tài liệu tham khảo bằng thứ tiếng nào thì xếp riêng vào khối đó, giữ
nguyên văn không dịch, không phiên âm (kể cả tài liệu bằng tiếng Trung, Nhật, Lào...) 2.5. Mục lục
Thể hiện nội dung chinh, cách tổ chức, kết cấu của tiểu luận, khoáo luận,
luận văn. Mục lục không nên quá chi tiết nhưng cũng không nên quá khái quát.
3. Lập đề cương chi tiết cho chủ đề: “Động cơ học tiếng Trung của sinh
viên Đại học Phenikaa.”
Chương I: Cơ sở lý luận về động cơ học tiếng Trung 10
1. Một số vấn đề lý luận về động cơ học tập
1.1 Khái niệm động cơ học tập
1.2 Vai trò của động cơ học tập
1.3 Phân loại động cơ học tập
2. Ảnh hưởng của động cơ học tập đến kết quả học tập
Chương II: Động cơ học tập tiếng Trung của sinh viên trường Đại học Phenkiaa 1. Khái niệm sinh viên 2.
Động cơ học tập tiếng Trung của sinh viên 3.
Mức độ thường xuyên của sinh viên thực hiện các hoạt động liên quan đếnhọc tiếng Trung. 4.
So sánh đặc điểm động cơ học tiếng Tung giữa sinh viên khoa Ngôn
ngữTrung Quốc và Đông Phương học định hướng Trung Quốc học. 11