Bài tiểu luận kết thúc học phần Thực hành Tiếng Việt | Trường Đại học Phenikaa

Ngoại ngữ hay Tiếng nước ngoài được hiểu là ngôn ngữ từ nước ngoài được sử dụng trong nước. Ở Việt Nam, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia duy nhất, không có khái niệm ngôn ngữ thứ hai như ở những nước phương Tây. Tránh nhầm lẫn ngoại ngữ với ngôn ngữ và chữ viết. Như tiếng Việt viết bằng chữ Hán với chữ Nôm hay âm Hán Việt, từ Hán Việt không phải là ngoại ngữ hay tiếng nước ngoài. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

TRƯỜNG ĐI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH
Sinh viên : LÔ THẾ MẠNH
Lớp : Tiếng Việt thực hành-1-1-22(N01)
Mã SV : 21012954
GVHD : Nguyễn Văn Khang
HÀ NỘI, THÁNG 11/2022
Mục Lục
1. HOÀN CHỈNH VĂN BẢN...............................................................
31. Chữa lại chính tả, dấu câu, cách dùng từ để hoàn chỉnh văn bản
................................................................................................3
2. Đặt tên cho văn bản...............................................................3
2. CHỦ ĐỀ: “ VÀI TRÒ CỦA NGOẠI NGỮ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY”.3
Phần I: Mở đầu..........................................................................3
1. Khái niệm ngoại ngữ...............................................................3
1.1. Ngoại ngữ ở Việt Nam.......................................................3
1.2. Đối tượng biết ngoại ngữ...................................................3
2. Lí do học ngoại ngữ................................................................3
2.1. Tăng sự hiểu biết toàn cầu................................................3
2.2. Nâng cao kỹ năng nhận thức và đời sống............................4
Phần II: Vai trò của ngoại ngữ........................................................4
1. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc...................................5
2. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống..................................5
2.1. Học ngoại ngữ giúp bạn tự n trong cuộc sống.................5
2.2. Mở rộng kiến thức..........................................................5
2.3. Thuận ện cho việc đi du lịch..........................................6
3. Vai trò của ngoại ngữ trong học tập......................................6
3.1. Học ngoại ngữ giúp tăng cường trí thông minh.................6
3.2. Thúc đẩy khả năng học hỏi..............................................6
3.3. Rèn luyện sự tự n.........................................................6
Slide thuyết trình:........................................................................7
Slide 1......................................................................................7
1. Khái niệm ngoại ngữ.........................................................7
Slide 2......................................................................................7
2. Lí do học ngoại ngữ...........................................................7
Slide 3......................................................................................7
3. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc................................8
Slide 4......................................................................................8
4. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống...............................8
Slide 5......................................................................................8
5. Vai trò của ngoại ngữ trong học tập...................................8 Phần III. Tài liệu tham
khảo...........................................................9
1. HOÀN CHỈNH VĂN BẢN 1. Chữa lại chính tả, dấu câu, cách dùng từ để hoàn chỉnh văn bản
2. Đặt tên cho văn bản.
TỰ SỰ TUỔI THANH XUÂN
Hôm nay, tôi đột ngột lình đọc lại những dòng nhật ký của mình viết vào năm 20 tuổi. Khi
ấy, tôi nhìn cuộc đời với gam màu hồng, đầy mơ mộng hoài bão. Hình như, tựa một thói quen,
tôi nuôn cố gắng để ghi lại tuổi trẻ của mình bằng vài ba dòng chữ, lúc thì ngệch ngoạc vội vã, khi
thì lại ngay ngắn khoan thai.
Hầu hết chúng đều những mẩu chuyện vụn vặt, hoặc số những cảm xúc khác nhau,
mà vào thời khắc viết, tôi đều đinh ninh mình sẽ khắc cốt ghi tâm suốt tháng ngày sau này…
Bằng một vài cách nào đó, tôi luôn cớ để khích lệ bản thân đi qua những ngày không
mấy vui vẻ của tuổi trẻ. thoáng nghĩ, tuổi trẻ mà, ai cũng có đôi ba bận giam mình trong vòng
lẩn quẩn, rồi tự nghiệm ra, thời gian chẳng có bao nhiêu để cứ mãi u buồn, lo lắng.
Tôi cảm tưởng như tuổi 20 những ngày tháng đẹp nhất cũng liều lĩnh nhất cuộc
đời. Nhưng, khi trưởng thành hơn một chút, nhận ra, năm tháng ấy chẳng có gì ngoài hoài bão và
vẽ ước mơ lúc còn rỗng ví.
Thành thật nói, 20 ấy mà, ngoài những phút giây mộng, những nhiệt huyết bùng
cháy, vẻ chúng ta “trắng tay”. Bạn có dư thừa thời gian nhưng chưa có sự nghiệp chắc chắn,
bạn có đủ đam mê nhưng lại không có tiền.
Đồng ý tiền không phải thước đo đánh giá mọi thứ, nhưng thử nghĩ xem, Nếu không
chúng thì bạn cũng khó lòng theo đuổi hoài bão tuổi trẻ.
Tôi cũng từng tôn thờ một hoặc một vài mối tình năm 20 tuổi một cách đầy khao khát.
Nhưng tôi tin, tình yêu tuổi 20 dù đẹp đến mấy thì cũng thật mong manh. Chúng ta thường
tặc lưỡi cho rằng “Còn trẻ, ngoài kia có biết bao nhiêu người tốt hơn” khi tình yêu tan vỡ.
Nhung rồi thời gian qua đi, tuổi 20 cũng vùi vào quá khứ. Thú thật đi, có phải bạn cũng đã
tiếc nuối rằng “giá như thời đại học mình có người yêu thì tốt biết mấy”? Có phải bạn tiếc rẻ
thanh xuân bởi tuổi 20 cho chúng ta những ngày ngủ nướng không cần bận tâm đến thời gian,
xem phim xuyên đêm, chúng ta đã nhân danh sự tự do và tuổi trẻ để lãng phí quá nhiều điều thú
vị về thế giới rộng lớn ngoài kia.
Người ta thường ít khi than vãn về tuổi 20, bởi vốn dĩ họ không muốn “nhuốm màu” vào
trang nhật ký mà họ cho rằng đẹp nhất cuộc đời ấy.
Nhưng thực tế mà nói, ở tuổi 20 mình chẳng bao giờ đi du lịch hay ăn uống nơi nhà hàng
sang trọng, lý do được đưa ra nghe thật hợp bởi thích cảm giác ăn cơm nhà, không thích ch
đông người. Tôi đồng ý, nhưng ở một khía cạnh nào đó, chúng ta phải thành thật mà trả lời rằng
“vì tôi không có tiền”.
Bởi thế, những năm 30 tuổi chúng ta bớt mơ mộng và có lẽ những thứ năm 20 tuổi không
còn đủ hấp dẫn để chúng ta mải miết đuổi theo.
Đến lúc này, dường như mình nhận ra rằng, cuộc đời vốn dĩ là một hành trình dài chứ không phải
là cuộc đua, không có ai thắng - ai thua, mà bài học chúng ta nhận về chính là sự trưởng thành.
Không ai sống thay chúng ta, nên hãy cứ để tuổi trẻ tuần tự trôi qua. Những tiếc nuối thuở
thiếu thời năm ấy, thôi thì xin gói ghém mà cất đi….
2. CHỦ ĐỀ: “ VÀI TRÒ CỦA NGOẠI NGỮ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY”
1. Xây dựng đề cương cho bài viết vchủ đề này.
2. Xây dựng các slide cho bài thuyết trình này.
Phần I: Mở đầu.
1. Khái niệm ngoại ngữ.
Ngoại ngữ hay Tiếng nước ngoài được hiểu là ngôn ngữ từ ớc ngoài được sử dụng trong nước.
Việt Nam, ếng Việt là ngôn ngữ quốc gia duy nhất, không có khái niệm ngôn ngữ thứ hai như
những nước phương Tây. Tránh nhầm lẫn ngoại ngữ với ngôn ngữ chviết. Như ếng Việt
viết bằng chHán với chữ Nôm hay âm Hán Việt, từ Hán Việt không phải là ngoại ngữ hay ếng
ớc ngoài.
1.1. Ngoại ngữ ở Việt Nam.
Tiếng Anh là ngoại ngữ phbiến nhất ở Việt Nam. Các ngoại ngữ khác cũng thông dụng ở
Việt Nam hiện nay ếng Nhật, ếng Hoa (thường được gọi ếng Hoa chuẩn, còn ếng Quảng
Đông thường được coi là ngôn ngữ thiểu số đối với người Hoa, cũng giống như ếng Khmer đối
với người Khmer). Tiếng Pháp, ếng Nga ếng Đức tương đối không phbiến, nhưng được
dạy một số trường trung học Việt Nam. Tiếng Hàn Quốc (hay ếng Hàn) mặc tương đối
phbiến (chịu ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Hàn Quốc nên nhiều công ty Hàn Quốc đã đầu
mạnh vào Việt Nam, điển hình Samsung), không được đưa vào kỳ thi tuyển sinh đại học cho
đến năm 2021. Bộ GD-ĐT sẽ thuộc khối D và A1 Học bạ được xét tuyển đại học.
1.2. Đối tượng biết ngoại ngữ.
Những người giỏi về ngoại ngữ hiện nay chủ yếu gồm các độ tuổi như là Học sinh, Sinh viên,
Giảng viên, Những người đã tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học, Tu nghiệp sinh nước ngoài về c.
Phần còn lại chiếm tỷ lệ không cao, đặc biệt tầm tuổi trlên 50. Nhìn chung, tỷ lệ người Việt
có thể giao ếp được với người nước ngoài còn khá thấp, do những yếu tố khách quan như 80%
dân số nông thôn, làm nông nghiệp, ít được học các ngoại ngữ, giao ếp với người nước
ngoài.
2. Lí do học ngoại ngữ.
2.1. Tăng sự hiểu biết toàn cầu.
Đạo diễn phim người Ý Federico Fellini đã nói: “Mỗi ngôn ngữ khác nhau mang đến cho
chúng ta một cách nhìn khác về cuộc sống. Học một ngôn ngữ mới cho phép người học ếp cận
bước vào một nền văn hóa khác. Tại sao quan trọng? Trong một thế giới nơi các quốc gia và
dân tộc ngày càng phụ thuộc vào nhau để cung cấp hàng hóa dịch vụ, giải quyết các tranh chấp
chính trị đảm bảo an ninh quốc tế, việc hiểu biết về một nền văn hóa khác rất quan trọng.
Sự thiếu nhạy cảm về văn hóa thể dẫn đến mất lòng n hiểu lầm, đồng thời làm giảm kh
năng hợp tác, đàm phán và thỏa hiệp. Có rất nhiều lợi ích khi bạn bắt đầu học ngoại ngữ. Với việc
toàn cầu hóa cuộc sống nhờ điện thoại di động truyền thông đưa thế giới đến gần hơn bao giờ
hết, các công dân toàn cầu, đặc biệt là những người trẻ tuổi, ngày càng có nhiều hội ếp xúc
với các ngôn ngữ mới. 52,7% dân số châu Âu thành thạo ếng mẹ đẻ ít nhất một ngôn ngữ
khác. Nâng cao khả năng làm việc.
Bất kể bạn làm việc trong ngành nào, nếu bạn thêm kỹ năng ngoại ngữ, hội thăng
ến, kết nối và năng suất của bạn sẽ cao hơn so với những người chỉ biết một ngôn ngữ. Hiện nay,
nhiều quan chính phủ, du lịch, kỹ thuật, truyền thông, giáo dục, luật quốc tế, kinh tế, chính
sách công, xuất bản, quảng cáo, giải trí, khoa học nghiên cứu hàng loạt ngành dịch vụ... đu
cần sử dụng đến kỹ năng ngoại ngữ. Những người lợi thế về ngoại ngữ luôn hội nhận
được mức lương cao hơn so với đồng nghiệp của họ.
2.2. Nâng cao kỹ năng nhận thức và đời sống.
Richard Riley, Bộ trưởng Giáo dục dưới thời Tổng thống Bill Clinton, khẳng định: "Chúng
tôi n chắc rằng việc học ngoại ngữ có hiệu ứng làn sóng giúp học sinh thể hiện tốt hơn trong các
môn học. Ngoài ra, các môn học khác". Trem học ngoại ngữ trường ểu học đạt điểm cao
trong các bài kiểm tra trắc nghiệm về đọc, sử dụng ngôn ngữ toán học. Ngoại ngữ không chỉ
giúp phát triển trí não, tăng cường nhận thức còn thúc đẩy nh sáng tạo các kỹ năng
duy bậc cao như giải quyết vấn đề, tổng hợp khái niệm, suy luận… Tđó, người học sẽ thêm
kỹ năng sống, cách ứng phó và thích nghi với nền văn hóa mới, hoàn cảnh mới, dễ dàng giao ếp
và gặp gỡ những người mới.
Phần II: Vai trò của ngoại ngữ.
hội ngày càng hiện đại quốc tế hóa, bạn thể giao ếp bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau
sẽ một lợi thế lớn. Ngoại ngữ mang đến những hội việc làm tốt, xây dựng thêm nhiều mối
quan hệ gia các nhân với nhau đặc biệt giúp bạn hoàn thiện và phát triển bản thân. Học
nhiều ngôn ngữ mở ra những chân trời tươi sáng cho mọi người theo những cách khác nhau. Tuy
nhiên, nhiều bạn xu hướng cảm thấy lười biếng hoặc choáng ngợp khi bắt đầu học một ngôn
ngkhông phải ếng mẹ đẻ bạn không hiểu lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ và tầm
quan trọng của đối với công việc cuộc sống của bạn. Với những chúng tôi chia sẻ ới
đây liên quan đến lợi thế của việc có vốn kiến thức ngoại ngữ lớn, chúng tôi hy vọng sẽ giúp bn
cảm thấy yêu thích và có động lực hơn để học nhiều hơn một ngôn ngữ.
1. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc.
Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa hội nhập hiện nay, ngày càng nhiều công ty nước
ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam, mang đến nhiều cơ hội việc làm cho lao động trẻ.
Ngoại ngữ còn được coi là cầu nối ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, đóng vai trò ch
cực trong giao lưu, hợp tác giữa nhân dân các nước.
Khi bạn giỏi ngoại ngữ, đặc biệt ếng Anh, đó một lợi thế giúp bạn nhiều hội vào
công ty hơn. Chúng ta thể đưa ra một ví dụ cụ thể, trong những năm gần đây, một số sinh viên
tốt nghiệp loại xuất sắc đã nộp đơn vào các công ty nước ngoài và công ty nước ngoài. Họ t
qua bài kiểm tra kiến thức chuyên môn tốt, nhưng họ trượt bài kiểm tra ngoại ngữ chvì họ thiếu
các kỹ năng môn ếng Anh (nghe, nói, đọc, viết). Kết quả là họ bị mất cơ hội việc làm. Đây là s
việc rất đáng ếc đối với những học sinh như vậy nhưng cũng là bài học cho bao thế hệ sau.
Nếu ngoại ngữ của bạn tốt, bạn thể học thêm bằng cách tham dự các sự kiện các buổi
thuyết trình của các chuyên gia. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống.
2. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống.
2.1. Học ngoại ngữ giúp bạn tự n trong cuộc sống
Cuộc sống những sự kết nối, bạn luôn phải giao ếp với tất cả mọi người, hầu như không
bao giờ ít hơn một vài lần với người nước ngoài. bạn sẽ làm gì? Sợ quay đi hoặc nhờ một người
bạn phiên dịch để bạn có thể nói chuyện với họ. Điều đó bình thường nếu bạn đến từ một quốc
gia nói một ngôn ngữ khác, nhưng nếu bạn trong một nhóm và bạn người duy nhất không
thể giao ếp một cách tự nhiên, thì bạn thực sự là như vậy. Tôi cảm thấy mình phải thay đổi.
2.2. Mở rộng kiến thức.
Mỗi ngôn ngữ khác nhau cho chúng ta một góc nhìn khác về cuộc sống. Học một ngôn
ngữ mới nghĩa là ếp thu một nền văn hóa mới của một quốc gia. Trong thời đại hội nhập hiện
đại, những kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa quốc tế sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn cả trong công
việc lẫn cuộc sống.
2.3. Thuận ện cho việc đi du lịch.
Du lịch sở thích của nhiều người, nhưng hầu hết họ đều ngại đặt chân đến một đất
ớc xa lạ vì rào cản ngôn ngữ. Lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ sẽ thúc đẩy bạn m hiểu về
những địa điểm du lịch hấp dẫn, những quán ăn ngon, quán ăn… đkhông bỡ ngỡ, lạc lõng khi
đến đây. Học một ngôn ngữ du lịch mới, ít nhất là ếng Anh, giúp chúng ta nâng cao kỹ năng, có
thêm kinh nghiệm và tự n giao ếp với người nước ngoài.
3. Vai trò của ngoại ngữ trong học tp.
3.1. Học ngoại ngữ giúp tăng cường trí thông minh
Thông thạo một ngôn ngữ thứ hai mới có thể cải thiện trí nhớ và tăng cường sự tập trung
của bạn. Học sinh xuất sắc v ngoại ngữ đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, đặc biệt là trong các
môn liên quan đến từ vựng, đọc và toán. Sau đó, bạn có khả năng chứng minh logic suy nghĩ
hợp lý hơn. Lợi ích của việc học ngoại ngữ đối với học sinh vô cùng to lớn. Học một ngôn ng
mới không chỉ học thêm mà còn giúp cải thiện ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn bằng những cấu trúc câu
phù hợp. Khi học ngoại ngữ, não bộ sẽ tự động m ra cách thích ứng, vận hành hiệu quả nht để
chúng ta có thể ếp thu dễ dàng và nhanh chóng các tri thức mới.
3.2. Thúc đẩy khả năng học hỏi.
Khi thành thạo một ngoại ngữ, bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm để học ngôn ngữ khác.
Lợi ích của việc học 2 ngoại ngữ ngoài ếng mẹ đẻ sẽ giúp bạn cải thiện khả năng ếp thu phân
ch các cấu trúc ngữ pháp khác nhau. Đây là một kỹ năng có thể được áp dụng cho việc học bất
cứ ngôn ngữ nào. Thông qua nâng cao nhận thức về cú pháp, ngữ pháp của câu, bộ não của bạn
sẽ dần cải thiện để học hỏi thêm từ vựng và cấu trúc của một số ngôn ngữ mới.
3.3. Rèn luyn sự tự n.
Tự n là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công. Khi bạn biết ít
nhất một ngoại ngữ, bạn cảm thấy tự n vì bạn đã mở rộng kiến thức và có được những kỹ năng
thực tế trong ngôn ngữ mới. Nếu bạn là một người nhút nhát, học một ngôn ngữ mới sẽ giúp bạn
rèn luyện kỹ năng nói, kết bạn mới, mở rộng kiến thức kinh nghiệm sống. Dần dần, nó sẽ giống
như một ngôn ngữ chung khi bạn cố gắng nâng cao kiến thức của mình. Tđó, bạn sẽ rèn luyện
cho mình sự tự n, một đức nh quan trọng cần thiết cho bất kỳ công việc nào trong cuc
sống.
Trên đây là những lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ mà tôi muốn chia sẻ đến các bạn.
Hi vọng sau khi tham khảo, bạn sẽ biết được tầm quan trọng của việc trau dồi những kiến thức
về ngoại ngữ để giúp bản thân thể nâng cao trình độ, giúp ích trong công việc cuộc sống.
Với những lợi ích to lớn như vậy thì không có lý do gì chúng ta lại không chọn thêm cho mình một
loại ngôn ngữ yêu thích và bắt tay vào việc chinh phục ngay hôm nay. Chúc các bạn thành công!
Slide thuyết trình:
Slide 1
1. Khái niệm ngoại ngữ
- Là ngôn ngữ từ ớc ngoài được sử dụng trong một nước.
- Tiếng Anh là ngoại ngữ phbiến nhất Vit Nam. Các ngoại ngữ khác cũng tương đối phổ
biến Việt Nam hiện nay là ếng Nhật, ếng Trung.
- Những người giỏi về ngoại ngữ hiện nay chủ yếu gồm các độ tuổi như Học sinh, Sinh
viên, Giảng viên, Những người đã tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học, Tu nghiệp sinh nước ngoài
về c.
- Do những yếu tố khách quan như 80% dân s nông thôn, làm nông nghiệp, ít được
học các ngoại ngữ, giao ếp vi người nước ngoài.
Slide 2
2. Lí do học ngoại ngữ
- Học một ngôn ngữ mới đưa lại cho người học khả năng ếp cận và bước vào một nền văn
hóa khác.
- Dù cho bạn đang làm việc bất cứ ngành nghề nào, nếu thêm vốn ngoại ngữ thì cơ hội
thăng ến, mrộng quan hệ, hiệu quả công việc của bạn sẽcao hơn so với những người
chbiết 1 thứ ếng.
- Và những người lợi thế về ngoại ngữ bao giờ cũng hội được hưởng lương cao
hơn đồng nghiệp.
- học một ngôn ngữ ớc ngoài sẽ có hiệu ứng sóng, giúp ng cao hiệu suất học tập của
học sinh trong các môn học khác.
Slide 3
3. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc.
- Ngoại ngữ còn được như cầu nối về ngôn nggiữa các quốc gia trên thế giới, tác
dụng ch cực trong việc giao lưu hợp tác với con người các nước
- Giỏi về ngoại ngữ đặc biệt là ếng Anh thì đó là một lợi thế giúp bạn có nhiều cơ hội để
đậu vào các công ty hơn.
- Các công ty quốc tế khi đến Việt Nam họ luôn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự người Việt
nhưng không chỉ giỏi chuyên môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ của họ
Slide 4
4. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống.
- Cuộc sống là kết nối, bạn sẽ luôn luôn phải giao ếp với tất cả mọi người và gần như sẽ có
không dưới một vài lần bạn được ếp cận với những người nước ngoài.
- Việc học một ngôn ngữ mới đồng nghĩa với việc bạn sẽ ếp thu được nền văn hoá mới
của một quốc gia.
- Lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ sẽ thôi thúc bạn trong việc m hiểu các điểm du lịch
hấp dẫn, về những nhà hàng, quán ăn ngon, ...ở đó để không bị bỡ ngỡ, lạc lõng khi đến
đây.
Slide 5
5. Vai trò của ngoại ngữ trong học tập.
- Tiếp thu một ngôn ngữ thứ mới giúp cải thiện trí nhớ và làm tăng khả năng tập trung của
bạn. Những sinh viên học tốt ngoại ngữ có điểm số cao trong các bài kiểm tra, đặc biệt là
những môn học liên quan về từ vựng.
- Bạn khả năng chứng minh logic tư duy hợp lý hơn. Lợi ích của việc học ngoại ngữ đối
với sinh viên rất lớn. Học một ngôn ngữ mới không chỉ biết thêm về thếng đó
còn giúp cải thiện ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn thông qua những cấu trúc câu tương ứng.
- Khi thành thạo một ngoại ngữ, bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm để học ngôn ngữ khác.
- Thông qua nâng cao nhận thức về cú pháp, ngpháp của câu, bộ não của bạn sẽ dần cải
thiện để học hỏi thêm từ vựng và cấu trúc của một số ngôn ngữ mới.
- Tự n là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công.
- Sẽ rèn luyện được cho mình sự tự n, đây là đức nh quan trọng và cần thiết cho bất cứ
công việc nào trong cuộc sống.
Phần III. Tài liệu tham khảo.
1. hps://phuongnam24h.com/loi-ich-cua-viec-hoc-nhieu-ngoai-ngu-la- gi.html
2. hps://gee-o.edu.vn/vai-tro-cua-ngoai-ngu-trong-thoi-4.0/
3. hps://www.hutech.edu.vn/quocte/n-tuc/hoat-dong-su- kien/14586760-tam-quan-
trong-cua-ngoai-ngu-trong-cong-viec
4. hps://viblo.asia/p/tam-quan-trong-cua-ngoai-ngu-trong-cong-viec- oOVlYOOQK8W
5. hps://vi.wikipedia.org/wiki/Ngo%E1%BA%A1i_ng%E1%BB
%AF#:~:text=Ngo%E1%BA%A1i%20ng%E1%BB%AF%20hay%20Ti
%E1%BA%BFng%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc,ng%C3%B4n%20ng
%E1%BB%AF%20v%C3%A0%20ch%E1%BB%AF%20vi%E1%BA%BFt.
| 1/11

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Sinh viên : LÔ THẾ MẠNH Lớp
: Tiếng Việt thực hành-1-1-22(N01) Mã SV : 21012954 GVHD : Nguyễn Văn Khang
HÀ NỘI, THÁNG 11/2022 Mục Lục
1. HOÀN CHỈNH VĂN BẢN...............................................................
31. Chữa lại chính tả, dấu câu, cách dùng từ để hoàn chỉnh văn bản
................................................................................................3
2. Đặt tên cho văn bản...............................................................3
2. CHỦ ĐỀ: “ VÀI TRÒ CỦA NGOẠI NGỮ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY”.3
Phần I: Mở đầu..........................................................................3 1.
Khái niệm ngoại ngữ...............................................................3 1.1.
Ngoại ngữ ở Việt Nam.......................................................3 1.2.
Đối tượng biết ngoại ngữ...................................................3 2.
Lí do học ngoại ngữ................................................................3 2.1.
Tăng sự hiểu biết toàn cầu................................................3 2.2.
Nâng cao kỹ năng nhận thức và đời sống............................4
Phần II: Vai trò của ngoại ngữ........................................................4 1.
Vai trò của ngoại ngữ trong công việc...................................5 2.
Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống..................................5 2.1.
Học ngoại ngữ giúp bạn tự tin trong cuộc sống.................5 2.2.
Mở rộng kiến thức..........................................................5 2.3.
Thuận tiện cho việc đi du lịch..........................................6 3.
Vai trò của ngoại ngữ trong học tập......................................6 3.1.
Học ngoại ngữ giúp tăng cường trí thông minh.................6 3.2.
Thúc đẩy khả năng học hỏi..............................................6 3.3.
Rèn luyện sự tự tin.........................................................6
Slide thuyết trình:........................................................................7
Slide 1......................................................................................7 1.
Khái niệm ngoại ngữ.........................................................7
Slide 2......................................................................................7 2.
Lí do học ngoại ngữ...........................................................7
Slide 3......................................................................................7 3.
Vai trò của ngoại ngữ trong công việc................................8
Slide 4......................................................................................8 4.
Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống...............................8
Slide 5......................................................................................8 5.
Vai trò của ngoại ngữ trong học tập...................................8 Phần III. Tài liệu tham
khảo...........................................................9

1. HOÀN CHỈNH VĂN BẢN 1. Chữa lại chính tả, dấu câu, cách dùng từ để hoàn chỉnh văn bản
2. Đặt tên cho văn bản.
TỰ SỰ TUỔI THANH XUÂN
Hôm nay, tôi đột ngột lình đọc lại những dòng nhật ký của mình viết vào năm 20 tuổi. Khi
ấy, tôi nhìn cuộc đời với gam màu hồng, đầy mơ mộng hoài bão. Hình như, tựa một thói quen,
tôi nuôn cố gắng để ghi lại tuổi trẻ của mình bằng vài ba dòng chữ, lúc thì ngệch ngoạc vội vã, khi
thì lại ngay ngắn khoan thai.
Hầu hết chúng đều là những mẩu chuyện vụn vặt, hoặc cơ số những cảm xúc khác nhau,
mà vào thời khắc viết, tôi đều đinh ninh mình sẽ khắc cốt ghi tâm suốt tháng ngày sau này…
Bằng một vài cách nào đó, tôi luôn có cớ để khích lệ bản thân đi qua những ngày không
mấy vui vẻ của tuổi trẻ. thoáng nghĩ, tuổi trẻ mà, ai cũng có đôi ba bận giam mình trong vòng
lẩn quẩn, rồi tự nghiệm ra, thời gian chẳng có bao nhiêu để cứ mãi u buồn, lo lắng.
Tôi có cảm tưởng như tuổi 20 là những ngày tháng đẹp nhất và cũng liều lĩnh nhất cuộc
đời. Nhưng, khi trưởng thành hơn một chút, nhận ra, năm tháng ấy chẳng có gì ngoài hoài bão và
vẽ ước mơ lúc còn rỗng ví.
Thành thật mà nói, 20 ấy mà, ngoài những phút giây mơ mộng, những nhiệt huyết bùng
cháy, có vẻ chúng ta “trắng tay”. Bạn có dư thừa thời gian nhưng chưa có sự nghiệp chắc chắn,
bạn có đủ đam mê nhưng lại không có tiền.
Đồng ý là tiền không phải thước đo đánh giá mọi thứ, nhưng thử nghĩ xem, Nếu không có
chúng thì bạn cũng khó lòng theo đuổi hoài bão tuổi trẻ.
Tôi cũng từng tôn thờ một hoặc một vài mối tình năm 20 tuổi một cách đầy khao khát.
Nhưng tôi tin, tình yêu tuổi 20 dù đẹp đến mấy thì cũng thật mong manh. Chúng ta thường
tặc lưỡi cho rằng “Còn trẻ, ngoài kia có biết bao nhiêu người tốt hơn” khi tình yêu tan vỡ.
Nhung rồi thời gian qua đi, tuổi 20 cũng vùi vào quá khứ. Thú thật đi, có phải bạn cũng đã
tiếc nuối rằng “giá như thời đại học mình có người yêu thì tốt biết mấy”? Có phải bạn tiếc rẻ
thanh xuân bởi tuổi 20 cho chúng ta những ngày ngủ nướng không cần bận tâm đến thời gian,
xem phim xuyên đêm, chúng ta đã nhân danh sự tự do và tuổi trẻ để lãng phí quá nhiều điều thú
vị về thế giới rộng lớn ngoài kia.
Người ta thường ít khi than vãn về tuổi 20, bởi vốn dĩ họ không muốn “nhuốm màu” vào
trang nhật ký mà họ cho rằng đẹp nhất cuộc đời ấy.
Nhưng thực tế mà nói, ở tuổi 20 mình chẳng bao giờ đi du lịch hay ăn uống nơi nhà hàng
sang trọng, lý do được đưa ra nghe thật hợp lý – bởi thích cảm giác ăn cơm nhà, không thích chỗ
đông người. Tôi đồng ý, nhưng ở một khía cạnh nào đó, chúng ta phải thành thật mà trả lời rằng
“vì tôi không có tiền”.
Bởi thế, những năm 30 tuổi chúng ta bớt mơ mộng và có lẽ những thứ năm 20 tuổi không
còn đủ hấp dẫn để chúng ta mải miết đuổi theo.
Đến lúc này, dường như mình nhận ra rằng, cuộc đời vốn dĩ là một hành trình dài chứ không phải
là cuộc đua, không có ai thắng - ai thua, mà bài học chúng ta nhận về chính là sự trưởng thành.
Không ai sống thay chúng ta, nên hãy cứ để tuổi trẻ tuần tự trôi qua. Những tiếc nuối thuở
thiếu thời năm ấy, thôi thì xin gói ghém mà cất đi….
2. CHỦ ĐỀ: “ VÀI TRÒ CỦA NGOẠI NGỮ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY”
1. Xây dựng đề cương cho bài viết về chủ đề này.
2. Xây dựng các slide cho bài thuyết trình này. Phần I: Mở đầu.
1. Khái niệm ngoại ngữ.
Ngoại ngữ hay Tiếng nước ngoài được hiểu là ngôn ngữ từ nước ngoài được sử dụng trong nước.
Ở Việt Nam, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia duy nhất, không có khái niệm ngôn ngữ thứ hai như
ở những nước phương Tây. Tránh nhầm lẫn ngoại ngữ với ngôn ngữ và chữ viết. Như tiếng Việt
viết bằng chữ Hán với chữ Nôm hay âm Hán Việt, từ Hán Việt không phải là ngoại ngữ hay tiếng nước ngoài. 1.1.
Ngoại ngữ ở Việt Nam.
Tiếng Anh là ngoại ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam. Các ngoại ngữ khác cũng thông dụng ở
Việt Nam hiện nay là tiếng Nhật, tiếng Hoa (thường được gọi là tiếng Hoa chuẩn, còn tiếng Quảng
Đông thường được coi là ngôn ngữ thiểu số đối với người Hoa, cũng giống như tiếng Khmer đối
với người Khmer). Tiếng Pháp, tiếng Nga và tiếng Đức tương đối không phổ biến, nhưng được
dạy ở một số trường trung học ở Việt Nam. Tiếng Hàn Quốc (hay tiếng Hàn) mặc dù tương đối
phổ biến (chịu ảnh hưởng của làn sóng văn hóa Hàn Quốc nên nhiều công ty Hàn Quốc đã đầu tư
mạnh vào Việt Nam, điển hình là Samsung), không được đưa vào kỳ thi tuyển sinh đại học cho
đến năm 2021. Bộ GD-ĐT sẽ thuộc khối D và A1 Học bạ được xét tuyển đại học. 1.2.
Đối tượng biết ngoại ngữ.
Những người giỏi về ngoại ngữ hiện nay chủ yếu gồm các độ tuổi như là Học sinh, Sinh viên,
Giảng viên, Những người đã tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học, Tu nghiệp sinh nước ngoài về nước.
Phần còn lại chiếm tỷ lệ không cao, đặc biệt là tầm tuổi trở lên 50. Nhìn chung, tỷ lệ người Việt
có thể giao tiếp được với người nước ngoài còn khá thấp, do những yếu tố khách quan như 80%
dân số ở nông thôn, làm nông nghiệp, và ít được học các ngoại ngữ, giao tiếp với người nước ngoài.
2. Lí do học ngoại ngữ. 2.1.
Tăng sự hiểu biết toàn cầu.
Đạo diễn phim người Ý Federico Fellini đã nói: “Mỗi ngôn ngữ khác nhau mang đến cho
chúng ta một cách nhìn khác về cuộc sống”. Học một ngôn ngữ mới cho phép người học tiếp cận
và bước vào một nền văn hóa khác. Tại sao nó quan trọng? Trong một thế giới nơi các quốc gia và
dân tộc ngày càng phụ thuộc vào nhau để cung cấp hàng hóa và dịch vụ, giải quyết các tranh chấp
chính trị và đảm bảo an ninh quốc tế, việc hiểu biết về một nền văn hóa khác là rất quan trọng.
Sự thiếu nhạy cảm về văn hóa có thể dẫn đến mất lòng tin và hiểu lầm, đồng thời làm giảm khả
năng hợp tác, đàm phán và thỏa hiệp. Có rất nhiều lợi ích khi bạn bắt đầu học ngoại ngữ. Với việc
toàn cầu hóa cuộc sống nhờ điện thoại di động và truyền thông đưa thế giới đến gần hơn bao giờ
hết, các công dân toàn cầu, đặc biệt là những người trẻ tuổi, ngày càng có nhiều cơ hội tiếp xúc
với các ngôn ngữ mới. 52,7% dân số châu Âu thành thạo tiếng mẹ đẻ và ít nhất một ngôn ngữ
khác. Nâng cao khả năng làm việc.
Bất kể bạn làm việc trong ngành nào, nếu bạn có thêm kỹ năng ngoại ngữ, cơ hội thăng
tiến, kết nối và năng suất của bạn sẽ cao hơn so với những người chỉ biết một ngôn ngữ. Hiện nay,
nhiều cơ quan chính phủ, du lịch, kỹ thuật, truyền thông, giáo dục, luật quốc tế, kinh tế, chính
sách công, xuất bản, quảng cáo, giải trí, khoa học nghiên cứu và hàng loạt ngành dịch vụ... đều
cần sử dụng đến kỹ năng ngoại ngữ. Những người có lợi thế về ngoại ngữ luôn có cơ hội nhận
được mức lương cao hơn so với đồng nghiệp của họ. 2.2.
Nâng cao kỹ năng nhận thức và đời sống.
Richard Riley, Bộ trưởng Giáo dục dưới thời Tổng thống Bill Clinton, khẳng định: "Chúng
tôi tin chắc rằng việc học ngoại ngữ có hiệu ứng làn sóng giúp học sinh thể hiện tốt hơn trong các
môn học. Ngoài ra, các môn học khác". Trẻ em học ngoại ngữ ở trường tiểu học đạt điểm cao
trong các bài kiểm tra trắc nghiệm về đọc, sử dụng ngôn ngữ và toán học. Ngoại ngữ không chỉ
giúp phát triển trí não, tăng cường nhận thức mà còn thúc đẩy tính sáng tạo và các kỹ năng tư
duy bậc cao như giải quyết vấn đề, tổng hợp khái niệm, suy luận… Từ đó, người học sẽ có thêm
kỹ năng sống, cách ứng phó và thích nghi với nền văn hóa mới, hoàn cảnh mới, dễ dàng giao tiếp
và gặp gỡ những người mới.
Phần II: Vai trò của ngoại ngữ.
Xã hội ngày càng hiện đại và quốc tế hóa, bạn có thể giao tiếp bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau
sẽ là một lợi thế lớn. Ngoại ngữ mang đến những cơ hội việc làm tốt, xây dựng thêm nhiều mối
quan hệ giữa các cá nhân với nhau và đặc biệt giúp bạn hoàn thiện và phát triển bản thân. Học
nhiều ngôn ngữ mở ra những chân trời tươi sáng cho mọi người theo những cách khác nhau. Tuy
nhiên, nhiều bạn có xu hướng cảm thấy lười biếng hoặc choáng ngợp khi bắt đầu học một ngôn
ngữ không phải tiếng mẹ đẻ vì bạn không hiểu lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ là gì và tầm
quan trọng của nó đối với công việc và cuộc sống của bạn. Với những gì chúng tôi chia sẻ dưới
đây liên quan đến lợi thế của việc có vốn kiến thức ngoại ngữ lớn, chúng tôi hy vọng sẽ giúp bạn
cảm thấy yêu thích và có động lực hơn để học nhiều hơn một ngôn ngữ.
1. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc.
Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập hiện nay, ngày càng có nhiều công ty nước
ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam, mang đến nhiều cơ hội việc làm cho lao động trẻ.
Ngoại ngữ còn được coi là cầu nối ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, đóng vai trò tích
cực trong giao lưu, hợp tác giữa nhân dân các nước.
Khi bạn giỏi ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh, đó là một lợi thế giúp bạn có nhiều cơ hội vào
công ty hơn. Chúng ta có thể đưa ra một ví dụ cụ thể, trong những năm gần đây, một số sinh viên
tốt nghiệp loại xuất sắc đã nộp đơn vào các công ty nước ngoài và công ty nước ngoài. Họ vượt
qua bài kiểm tra kiến thức chuyên môn tốt, nhưng họ trượt bài kiểm tra ngoại ngữ chỉ vì họ thiếu
các kỹ năng môn tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết). Kết quả là họ bị mất cơ hội việc làm. Đây là sự
việc rất đáng tiếc đối với những học sinh như vậy nhưng cũng là bài học cho bao thế hệ sau.
Nếu ngoại ngữ của bạn tốt, bạn có thể học thêm bằng cách tham dự các sự kiện và các buổi
thuyết trình của các chuyên gia. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống.
2. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống. 2.1.
Học ngoại ngữ giúp bạn tự tin trong cuộc sống
Cuộc sống là những sự kết nối, bạn luôn phải giao tiếp với tất cả mọi người, hầu như không
bao giờ ít hơn một vài lần với người nước ngoài. bạn sẽ làm gì? Sợ quay đi hoặc nhờ một người
bạn phiên dịch để bạn có thể nói chuyện với họ. Điều đó là bình thường nếu bạn đến từ một quốc
gia nói một ngôn ngữ khác, nhưng nếu bạn ở trong một nhóm và bạn là người duy nhất không
thể giao tiếp một cách tự nhiên, thì bạn thực sự là như vậy. Tôi cảm thấy mình phải thay đổi. 2.2.
Mở rộng kiến thức.
Mỗi ngôn ngữ khác nhau cho chúng ta một góc nhìn khác về cuộc sống. Học một ngôn
ngữ mới có nghĩa là tiếp thu một nền văn hóa mới của một quốc gia. Trong thời đại hội nhập hiện
đại, những kiến thức về ngôn ngữ và văn hóa quốc tế sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn cả trong công việc lẫn cuộc sống. 2.3.
Thuận tiện cho việc đi du lịch.
Du lịch là sở thích của nhiều người, nhưng hầu hết họ đều ngại đặt chân đến một đất
nước xa lạ vì rào cản ngôn ngữ. Lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ sẽ thúc đẩy bạn tìm hiểu về
những địa điểm du lịch hấp dẫn, những quán ăn ngon, quán ăn… để không bỡ ngỡ, lạc lõng khi
đến đây. Học một ngôn ngữ du lịch mới, ít nhất là tiếng Anh, giúp chúng ta nâng cao kỹ năng, có
thêm kinh nghiệm và tự tin giao tiếp với người nước ngoài.
3. Vai trò của ngoại ngữ trong học tập. 3.1.
Học ngoại ngữ giúp tăng cường trí thông minh
Thông thạo một ngôn ngữ thứ hai mới có thể cải thiện trí nhớ và tăng cường sự tập trung
của bạn. Học sinh xuất sắc về ngoại ngữ đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, đặc biệt là trong các
môn liên quan đến từ vựng, đọc và toán. Sau đó, bạn có khả năng chứng minh logic và suy nghĩ
hợp lý hơn. Lợi ích của việc học ngoại ngữ đối với học sinh là vô cùng to lớn. Học một ngôn ngữ
mới không chỉ học thêm mà còn giúp cải thiện ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn bằng những cấu trúc câu
phù hợp. Khi học ngoại ngữ, não bộ sẽ tự động tìm ra cách thích ứng, vận hành hiệu quả nhất để
chúng ta có thể tiếp thu dễ dàng và nhanh chóng các tri thức mới. 3.2.
Thúc đẩy khả năng học hỏi.
Khi thành thạo một ngoại ngữ, bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm để học ngôn ngữ khác.
Lợi ích của việc học 2 ngoại ngữ ngoài tiếng mẹ đẻ sẽ giúp bạn cải thiện khả năng tiếp thu và phân
tích các cấu trúc ngữ pháp khác nhau. Đây là một kỹ năng có thể được áp dụng cho việc học bất
cứ ngôn ngữ nào. Thông qua nâng cao nhận thức về cú pháp, ngữ pháp của câu, bộ não của bạn
sẽ dần cải thiện để học hỏi thêm từ vựng và cấu trúc của một số ngôn ngữ mới. 3.3.
Rèn luyện sự tự tin.
Tự tin là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công. Khi bạn biết ít
nhất một ngoại ngữ, bạn cảm thấy tự tin vì bạn đã mở rộng kiến thức và có được những kỹ năng
thực tế trong ngôn ngữ mới. Nếu bạn là một người nhút nhát, học một ngôn ngữ mới sẽ giúp bạn
rèn luyện kỹ năng nói, kết bạn mới, mở rộng kiến thức và kinh nghiệm sống. Dần dần, nó sẽ giống
như một ngôn ngữ chung khi bạn cố gắng nâng cao kiến thức của mình. Từ đó, bạn sẽ rèn luyện
cho mình sự tự tin, một đức tính quan trọng và cần thiết cho bất kỳ công việc nào trong cuộc sống.
Trên đây là những lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ mà tôi muốn chia sẻ đến các bạn.
Hi vọng sau khi tham khảo, bạn sẽ biết được tầm quan trọng của việc trau dồi những kiến thức
về ngoại ngữ để giúp bản thân có thể nâng cao trình độ, giúp ích trong công việc và cuộc sống.
Với những lợi ích to lớn như vậy thì không có lý do gì chúng ta lại không chọn thêm cho mình một
loại ngôn ngữ yêu thích và bắt tay vào việc chinh phục ngay hôm nay. Chúc các bạn thành công! Slide thuyết trình: Slide 1
1. Khái niệm ngoại ngữ
- Là ngôn ngữ từ nước ngoài được sử dụng trong một nước.
- Tiếng Anh là ngoại ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam. Các ngoại ngữ khác cũng tương đối phổ
biến ở Việt Nam hiện nay là tiếng Nhật, tiếng Trung.
- Những người giỏi về ngoại ngữ hiện nay chủ yếu gồm các độ tuổi như là Học sinh, Sinh
viên, Giảng viên, Những người đã tốt nghiệp Cao đẳng/Đại học, Tu nghiệp sinh nước ngoài về nước.
- Do những yếu tố khách quan như 80% dân số ở nông thôn, làm nông nghiệp, và ít được
học các ngoại ngữ, giao tiếp với người nước ngoài. Slide 2
2. Lí do học ngoại ngữ
- Học một ngôn ngữ mới đưa lại cho người học khả năng tiếp cận và bước vào một nền văn hóa khác.
- Dù cho bạn đang làm việc ở bất cứ ngành nghề nào, nếu có thêm vốn ngoại ngữ thì cơ hội
thăng tiến, mở rộng quan hệ, hiệu quả công việc của bạn sẽcao hơn so với những người chỉ biết 1 thứ tiếng.
- Và những người có lợi thế về ngoại ngữ bao giờ cũng có cơ hội được hưởng lương cao hơn đồng nghiệp.
- học một ngôn ngữ nước ngoài sẽ có hiệu ứng sóng, giúp nâng cao hiệu suất học tập của
học sinh trong các môn học khác. Slide 3
3. Vai trò của ngoại ngữ trong công việc.
- Ngoại ngữ còn được ví như cầu nối về ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, có tác
dụng tích cực trong việc giao lưu hợp tác với con người các nước
- Giỏi về ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh thì đó là một lợi thế giúp bạn có nhiều cơ hội để
đậu vào các công ty hơn.
- Các công ty quốc tế khi đến Việt Nam họ luôn có nhu cầu tuyển dụng nhân sự người Việt
nhưng không chỉ giỏi chuyên môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ của họ Slide 4
4. Vai trò của ngoại ngữ trong cuộc sống.
- Cuộc sống là kết nối, bạn sẽ luôn luôn phải giao tiếp với tất cả mọi người và gần như sẽ có
không dưới một vài lần bạn được tiếp cận với những người nước ngoài.
- Việc học một ngôn ngữ mới đồng nghĩa với việc bạn sẽ tiếp thu được nền văn hoá mới của một quốc gia.
- Lợi ích của việc học nhiều ngoại ngữ sẽ thôi thúc bạn trong việc tìm hiểu các điểm du lịch
hấp dẫn, về những nhà hàng, quán ăn ngon, ...ở đó để không bị bỡ ngỡ, lạc lõng khi đến đây. Slide 5
5. Vai trò của ngoại ngữ trong học tập.
- Tiếp thu một ngôn ngữ thứ mới giúp cải thiện trí nhớ và làm tăng khả năng tập trung của
bạn. Những sinh viên học tốt ngoại ngữ có điểm số cao trong các bài kiểm tra, đặc biệt là
những môn học liên quan về từ vựng.
- Bạn có khả năng chứng minh logic và tư duy hợp lý hơn. Lợi ích của việc học ngoại ngữ đối
với sinh viên là rất lớn. Học một ngôn ngữ mới không chỉ biết thêm về thứ tiếng đó mà
còn giúp cải thiện ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn thông qua những cấu trúc câu tương ứng.
- Khi thành thạo một ngoại ngữ, bạn sẽ rút ra những kinh nghiệm để học ngôn ngữ khác.
- Thông qua nâng cao nhận thức về cú pháp, ngữ pháp của câu, bộ não của bạn sẽ dần cải
thiện để học hỏi thêm từ vựng và cấu trúc của một số ngôn ngữ mới.
- Tự tin là một trong những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công.
- Sẽ rèn luyện được cho mình sự tự tin, đây là đức tính quan trọng và cần thiết cho bất cứ
công việc nào trong cuộc sống.
Phần III. Tài liệu tham khảo.
1. https://phuongnam24h.com/loi-ich-cua-viec-hoc-nhieu-ngoai-ngu-la- gi.html
2. https://gee-o.edu.vn/vai-tro-cua-ngoai-ngu-trong-thoi-4.0/
3. https://www.hutech.edu.vn/quocte/tin-tuc/hoat-dong-su- kien/14586760-tam-quan-
trong-cua-ngoai-ngu-trong-cong-viec
4. https://viblo.asia/p/tam-quan-trong-cua-ngoai-ngu-trong-cong-viec- oOVlYOOQK8W
5. https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngo%E1%BA%A1i_ng%E1%BB
%AF#:~:text=Ngo%E1%BA%A1i%20ng%E1%BB%AF%20hay%20Ti
%E1%BA%BFng%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc,ng%C3%B4n%20ng
%E1%BB%AF%20v%C3%A0%20ch%E1%BB%AF%20vi%E1%BA%BFt.