Bài tập lớn kết thúc học phần môn Văn Hóa Doanh Nghiệp và Đạo Đức Kinh Doanh - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Bài tập lớn kết thúc học phần môn Văn Hóa Doanh Nghiệp và Đạo Đức Kinh Doanh - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh (UEB)
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ V I Ê N
̣ QUẢN TRỊ KINH DOANH * * *
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
VĂN HÓA DOANH NGHIÊP̣ VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH NĂM HỌC 2021-2022
SINH VIÊN THỰC H I Ê N
̣ : NGUYỄN TIẾN THỊNH
MÃ SINH VIÊN: 21050067
LỚP: QH-2021-E QTKD-CLC1 (TT 23)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS. TS. ĐỖ MINH CƯƠNG
MÃ HỌC PHẦN: BSA4018
HÀ NỘI - 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ V I Ê N
̣ QUẢN TRỊ KINH DOANH * * *
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
VĂN HÓA DOANH NGHIÊP̣ VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH ĐỀ BÀI:
1. Trình bày một cách tóm tắt về các nội dung chính đã học của học phần Văn
hóa doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh. Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần nội dung này.
2. Phân tích nội dung, đặc điểm văn hóa doanh nghiêp̣ của môṭ doanh nghiệp Việt
Nam mà em biết. Nội dung, đặc điểm của văn hóa doanh nghiêp ̣ có thay đổi theo thời gian không? Vì sao?
3. Tại sao nói kinh doanh trên không gian mạng có nhiều hành vi thiếu đạo đức và
thủ đoạn lừa đảo? Nước ta cần làm gì để nâng cao đạo đức trong kinh doanh hiện nay?
HÀ NỘI - 2022 MỤC LỤC
NỘI DUNG ............................................................................................................... 5
CÂU 1 ........................................................................................................................ 5
1.1. Tổng quan về văn hóa và văn hóa doanh nghiêp ̣ ............................................ 5
1.2. Nhâṇ diêṇ các hê ̣thống văn hóa doanh nghiêp ̣ .............................................. 5
1.3. Xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiêp ̣ ................................................... 6
1.4. Tổng quan về đạo đức kinh doanh ................................................................... 6
1.5. Nôị dung của đạo đức kinh doanh ................................................................... 7
1.6. Xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh trong doanh nghiêp ̣ ................. 8
1.7. Mối liên hê ̣giữa các phần nôị dung trên ......................................................... 8
CÂU 2: ...................................................................................................................... 9
2.1. Tổng quan về tâp ̣ đoàn Vingroup ..................................................................... 9
2.2. Văn hóa doanh nghiêp ̣ của Vingroup theo mô hình Edgar Schein ................ 9
2.3. Nôị dung, đăc̣ điểm của văn hóa doanh nghiêp̣ qua thời gian ..................... 12
CÂU 3: .................................................................................................................... 13
3.1. Kinh doanh trên không gian mạng có nhiều hành vi thiếu đạo đức và thủ
đoạn lừa đảo. ........................................................................................................... 13
3.2. Giải pháp nâng cao đạo đức trong kinh doanh ở nước ta hiêṇ nay ............. 13
DANH MỤC TÀI L I Ê U
̣ THAM KHẢO ............................................................. 15 NỘI DUNG CÂU 1:
1.1. Tổng quan về văn hóa và văn hóa doanh nghiêp̣
1.1.1. Khái niêm
̣ về văn hóa Khái n i ê m
̣ về văn hóa: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh
hoạt cùng với biểu hiêṇ của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những
nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. (Hồ Chí Minh)
1.1.2. Khái n i ê ṃ về văn hóa doanh nghiêp ̣
Văn hóa doanh nghiêp ̣ là “toàn bô ̣những nhân tố và sản phẩm văn hóa (vâṭ
thể và phi vâṭ thể) được doanh nghiêp̣ chọn lọc, tạo ra, biểu hiêṇ thường xuyên và
rõ nét trong hoạt đông kinh doanh và đời sống của nó.”. (Theo PGS. TS. Đỗ Minh Cương)
1.1.3. Mô hình văn hóa tổ chức Edgar Schein
1.1.4. Vai trò của văn hóa doanh nghiêp ̣
- Kiến tạo môi trường làm viêc ̣ và lối sống tốt đẹp, tử tế cho mọi thành viên. 4
- Tạo nền tảng tinh thần, tầm nhìn và chuẩn mực cho công viêc ̣ quản trị kinh
doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiêp. - Thể hiêṇ trách nhiêm
̣ của doanh nghiêp̣ với xã hôị .
1.1.5. Lợi ích của văn hóa doanh nghiêp ̣
Đối với lãnh đạo: Có nền tảng tư tưởng để hoạch định chiến lược và đưa ra
quyết định đúng. Dễ dàng tâp̣ hợp nhân viên thành môṭ đôị ngũ thống nhất, thực
hiêṇ thắng lợi mục tiêu chung. Có các chuẩn mực để chủ đông trong giao tiếp, ứng
xử và quản trị doanh nghiêp.
Đối với đôị ngũ cán bô,̣ nhân viên: Được làm viêc ̣ , phát triển sự nghiêp ̣
trong môi trường nhân văn. Được đông viên, khuyến khích quá trình phát triển cá
nhân toàn diên. Được đôị nhóm, xã hôị tôn trọng, đối xử công bằng, tôn vinh xứng
đáng với các thành tích, đóng góp.
Đối với công đồng, xã hôị , nhà nước: Được thụ hưởng các sản phẩm hàng
hóa, dịch vụ an toàn, đảm bảo chất lượng. Sự phát triển bền vững của doanh
nghiêp̣ tạo cơ hôị viêc ̣ làm, đóng góp cho ngân sách địa phương và nhà nước. Nâng
cao năng lực cạnh tranh và vị thế, giá trị của thương hiêụ địa phương, quốc gia trên thị trường quốc tế.
1.2. Nhâṇ diêṇ các hê ̣thống văn hóa doanh nghiêp̣
1.2.1. Các hình thức của văn hóa doanh nghiêp ̣
- Văn hóa doanh nghiêp̣ mang tính gia trưởng.
- Văn hóa doanh nghiêp̣ mang tính phân cấp, quan liêu.
- Văn hóa doanh nghiêp̣ mang tính thị trường, cạnh tranh.
- Văn hóa doanh nghiêp̣ mang tính sáng tạo.
1.2.2. Đánh giá hê ̣thống văn hóa doanh nghiêp ̣
Biểu hiêṇ của văn hóa doanh nghiêp̣ mạnh:
- Văn hóa doanh nghiêp ̣ phải trở thành niềm tin và đông lực thúc đẩy nhân viên hành đông.
- Văn hóa doanh nghiêp̣ phải định hướng cho doanh nghiêp̣ tạo ra các sản
phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, có sự khác biêṭ và giá trị riêng.
Biểu hiêṇ của văn hóa doanh nghiêp̣ yếu: 5
- Cơ chế quản lý cứng nhắc, đôc ̣ đoán chuyên quyền, hê ̣ thống tổ chức và lãnh đạo quan liêu.
- Không khí thụ đông, sợ hãi, ngại nói thâṭ của nhân viên.
- Nhân viên thờ ơ hoăc ̣ chống đối lãnh đạo.
- Nhân viên không có niềm tin đối với bô ̣phâṇ lãnh đạo.
- Người ngay thẳng, có năng lực bị vùi dâp, không được trọng dụng.
- Doanh nghiêp ̣ cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiêp ̣ khác.
- Doanh nghiêp̣ chỉ quan tâm đến lợi nhuân, không thực hiêṇ các trách nh i êm
̣ đối với công đông, xã hôị .
1.3. Xây dựng và quản trị văn hóa doanh nghiêp̣
1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiêp ̣
- Nhà sáng lâp, lãnh đạo doanh nghiêp.
- Nguồn nhân lực, công nghê ̣của doanh nghiêp.
- Thị trường, khách hàng và các yếu tố cạnh tranh.
- Điều kiêṇ tự nhiên.
- Xã hôị , văn hóa truyền thống và hôị nhâp̣ quốc tế.
- Thể chế chính trị, kinh tế.
- Lề lối làm viêc ̣ , đạo đức của đôị ngũ quản lý.
1.3.2. Quản trị và hoàn thiêṇ văn hóa doanh nghiêp ̣
Bước 1: Xác định hê ̣thống giá trị cốt lõi của doanh nghiêp.
Bước 2: Đánh giá các giá trị văn hóa doanh nghiêp̣ hiêṇ tại và xác định hê ̣
thống văn hóa doanh nghiêp ̣ mà công ty mong muốn.
Bước 3: Xác định các hạn chế, trở ngại và đề xuất các giải pháp.
Bước 4: Xây dựng và triển khai kế hoạch quản trị văn hóa doanh nghiêp.
Bước 5: Đánh giá kết quả văn hóa doanh nghiêp̣ định kỳ và thiết lâp̣ các
mục tiêu, chuẩn mực mới để không ngừng thay đổi và hoàn thiên.
1.4. Tổng quan về đạo đức kinh doanh
1.4.1. Khái n i ê ṃ đạo đức kinh doanh 6
Đạo đức kinh doanh là hê ̣thống các tư tưởng, triết lý, nguyên tắc, quy phạm
xã hôị … có tác dụng kiến tạo, điều chỉnh, đánh giá các hành vi, hoạt đông của con
người và tổ chức trong kinh doanh.
1.4.2. Vai trò, tác dụng của đạo đức kinh doanh
- Định hướng, kiến tạo mục đích, sứ mênh của các chủ thể kinh doanh.
- Định chuẩn thái đô,̣ phẩm chất, đức tính của doanh nhân.
- Khuyến khích các chủ thể kinh doanh cư xử, hành đông có đạo đức và
ngăn cấm các hành vi vô đạo đức. Là cơ sở, công cụ để kiềm chế lòng tham trong kinh doanh.
- Là môṭ phương thức quản trị doanh nghiêp̣ nhân văn và hiêụ quả.
1.5. Nôị dung của đạo đức kinh doanh
1.5.1. Thực trạng tiêu cực về đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiêp ̣ ở
Viêṭ Nam hiêṇ nay
- Sản xuất, kinh doanh sản phẩm không an toàn, có hại cho sức khỏe của người tiêu dùng.
- Thiếu trung thực trong kinh doanh.
- Nhân viên bị chủ lao đông chiếm dụng tiền lương, trốn đóng bảo hiểm…
Măṭ khác, nhân viên thiếu tính kỉ luâṭ và sự chuyên nghiêp, làm viêc ̣ gian dối, ăn cắp, trốn viêc ̣ …
- Lãnh đạo doanh nghiêp ̣ thiếu gương mẫu, dễ bị tha hóa, không công bằng,
minh bạch trong công tác tổ chức cán bô.̣
- Khách hàng ứng xử không văn minh.
1.5.2. Nguyên nhân của sự vi phạm pháp luâṭ và đạo đức kinh doanh ở nước ta
- Trình đô ̣nhâṇ thức, dân trí thấp.
- Hoàn cảnh của môṭ số người quá khó khăn dẫn đến làm liều.
- Thể chế pháp luâṭ chưa hoàn thiên, hiêụ quả chưa cao.
- Đạo đức kinh doanh chưa được chú trọng.
- Công viêc ̣ xây dựng, quản trị văn hóa doanh nghiêp̣ và đạo đức kinh doanh
chưa được nhiều doanh nghiêp ̣ chú trọng.
- Quyền lực làm tha hóa cán bô,̣ công chức, doanh nhân... 7
- Lãnh đạo doanh nghiêp ̣ thiếu gương mẫu.
1.5.3. Các phương pháp, công cụ quản trị - Đào tạo, tìm hiểu.
- Xây dựng các cá nhân, tâp ̣ thể điển hình tiên tiến.
- Đánh giá cán bô,̣ phát triển nhân tài theo quan điểm tài - đức song toàn.
- Khen thưởng, kỉ luâṭ cán bô,̣ nhân viên môṭ cách công bằng, minh bạch.
- Kết hợp đức trị với pháp trị.
1.6. Xây dựng và thực hành đạo đức kinh doanh trong doanh nghiêp̣
1.6.1. Mục tiêu của chương trình đạo đức kinh doanh
- Xây dựng, quản trị đạo đức kinh doanh của doanh nghiêp ̣ hiêụ quả, có giá trị lâu dài.
- Lồng ghép với chương trình xây dựng văn hóa doanh nghiêp.
- Cụ thể hóa vào quy tắc ứng xử.
1.6.2. Quy trình xây dựng và quản trị đạo đức kinh doanh
- Phố biến kiến thức đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiêp.
- Đánh giá thực trạng vấn đề.
- Xây dựng đạo đức kinh doanh và quy tắc ứng xử.
- Triển khai đạo đức kinh doanh và quy tắc ứng xử trong doanh nghiêp.
- Kiểm định, đánh giá kết quả và tiếp tục hoàn thiên.
1.6.3. Đánh giá đạt chuẩn văn hóa doanh nghiêp ̣ Viêṭ Nam
Bô ̣tiêu chí đánh giá, công nhâṇ đạt chuẩn văn hóa doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam gồm 4 tiêu chí:
- Tinh thần thượng tôn pháp luâṭ. - Đạo đức kinh doanh. - Trách nhi êm ̣ xã hôị. - Cạnh tranh lành mạnh.
1.7. Mối liên hê ̣giữa các phần nôị dung trên
Đạo đức kinh doanh là giá trị cốt lõi của văn hóa doanh nghiêp, là nền tảng,
cơ sở để từ đó xây dựng nên văn hóa doanh nghiêp. Đến phần mình, văn hóa doanh
nghiêp ̣ lại có tác đông trở lại mạnh mẽ đối với đạo đức kinh doanh. 8 CÂU 2:
2.1. Tổng quan về tâp̣ đoàn Vingroup
Tiền thân của Vingroup là Tâp ̣ đoàn Technocom, thành lâp̣ năm 1993 tại Ukraine.
Đến tháng 1/2012 chính thực hoạt đông dưới mô hình tâp ̣ đoàn với tên gọi
Tâp̣ đoàn Vingroup - Công ty Cổ Phần.
3 nhóm hoạt đông trọng tâm của tâp̣ đoàn bao gồm:
- Công nghê ̣- Công nghiêp. - Thương mại dịch vụ.
- Thiêṇ nguyêṇ xã hôị .
2.2. Văn hóa doanh nghiêp ̣ của Vingroup theo mô hình Edgar Schein
2.2.1. Cấp đô ̣thứ nhất: Biểu hiêṇ hữu hình - Logo (biểu tượng):
- Slogan (khẩu hiêu): “Vingroup - Mãi mãi tinh thần khởi nghiêp”. - Đồng phục: 9
2.2.2. Cấp đô ̣thứ hai: Những giá trị được tuyên bố Tầm nhìn:
- Vingroup định hướng phát triển thành tâp ̣ đoàn Công nghê ̣- Công nghiêp ̣ -
Thương mại dịch vụ hàng đầu khu vực, không ngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo
hê ̣sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuôc ̣
sống của người Viêṭ và nâng tầm vị thế của thương hiêụ Viêṭ trên thị trường quốc tế.
Sứ mênh: “ Vì môṭ cuôc ̣ sống tốt đẹp hơn cho mọi người”
Giá trị cốt lõi: “Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân”
- Tín: Vingroup luôn luôn cố gắng chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi, nỗ lực
hết mình để đảm bảo đúng và cao hơn các cam kết của mình với khách hàng, đối
tác; đăc ̣ biêṭ là các cam kết về chất lượng sản phẩm - dịch vụ và tiến đô ̣thực hiên.
- Tâm: Vingroup coi trọng khách hàng và luôn lấy khách hàng làm trung
tâm, đăṭ lợi ích và mong muốn của khách hàng lên hàng đầu; nỗ lực mang đến cho
khách hàng những sản phẩm - dịch vụ hoàn hảo nhất; coi sự hài lòng của khách
hàng là thước đo thành công.
- Trí: Vingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy phát triển, nhằm tạo ra
giá trị khác biêṭ và bản sắc riêng trong mỗi gói sản phẩm - dịch vụ. Vingroup đề
cao tinh thần dám nghĩ dám làm; khuyến khích tìm tòi, ứng dụng những tiến bô ̣
khoa học, kỹ thuâṭ và công nghê ̣mới vào quản lý, sản xuất; luôn chủ đông cải tiến,
nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ. Vingroup đề cao chủ trương về môṭ 10
“Doanh nghiêp ̣ học tâp”, không ngại khó khăn để học, tự học và “vượt lên chính mình”.
- Tốc: Vingroup lấy “Tốc đô,̣ hiêụ quả trong từng hành đông” làm tôn chỉ và
lấy “Quyết định nhanh - Đầu tư nhanh - Triển khai nhanh - Bán hàng nhanh - Thay
đổi và thích ứng nhanh…” làm giá trị bản sắc. Vingroup coi trọng tốc đô ̣nhưng
luôn lấy câu “Không nhanh ẩu đoảng” để tự răn mình.
- Tinh: Vingroup có mục tiêu là tâp ̣ hợp những con người tinh hoa để làm
nên những sản phẩm - dịch vụ tinh hoa; mọi thành viên được thụ hưởng cuôc ̣ sống
tinh hoa và góp phần xây dựng môṭ xã hôị tinh hoa.
- Nhân: Vingroup xây dựng các mối quan hê ̣với khách hàng, đối tác, đồng
nghiêp, nhà đầu tư và xã hôị bằng sự thiêṇ chí, tình thân ái, tinh thần nhân văn.
Vingroup luôn coi trọng người lao đông là tài sản quý giá nhất; tạo điều kiêṇ tốt
nhất cho tất cả cán bô ̣nhân viên.
Yêu cầu đối với đôị ngũ nhân sự:
- Có trình đô ̣chuyên môn, có quyết tâm phát triển nghề nghiêp, có tinh thần trách nh iê m
̣ và tinh thần kỉ luâṭ cao.
- Cán bô ̣quản lý là những người phát huy được đầy đủ các giá trị cốt lõi của
Vingroup: “Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân”, thể hiêṇ tâm huyết, bản lĩnh vững
vàng, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhi ê m
̣ , có năng lực tổ chức và quản lý tốt.
Tôn chỉ và hành đông đối với khách hàng: “Tạo nên những sản phẩm,
dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại sự hài lòng cho khách hàng ở mức đô ̣cao nhất”
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp nhu cầu, mong muốn của
khách hàng môṭ cách sâu sắc và toàn diên.
- Nghiên cứu, thiết kế và đầu tư xây dựng hệ thống sản phẩm, dịch vụ với
chất lượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu và mang lại sự hài lòng cho khách hàng.
- Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa trên phương châm “Lấy khách hàng làm
trọng tâm”, mọi hoạt động của Công ty và nhân viên đều hướng tới mục tiêu cao 11
nhất là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, luôn đặt mình vào vị trí của khách hàng
để đánh giá và xem xét mọi vấn đề.
- Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử đối với khách hàng dành
cho cán bộ nhân viên, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và các hành vi
chuẩn mực cần thực hiện.
- Thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng với nhiều nội dung hấp
dẫn, thiết thực, đảm bảo quyền lợi và gia tăng lợi ích cho khách hàng.
- Chủ động xây dựng, triển khai (và luôn đồng hành cùng khách hàng) trong
các chương trình xã hội từ thiện hướng tới cộng đồng, các chương trình bảo vệ môi trường…
2.2.3. Cấp đô ̣thứ ba: Những quan ni ê ṃ chung
- Làm viêc ̣ nghiêm túc, chỉn chu, nhanh chóng và hiêụ quả.
- Lấy khách hàng làm trung tâm.
- Không ngừng sáng tạo, đổi mới, cải tiến. - Nghĩ lớn, làm lớn.
- Không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức.
- Làm viêc ̣ để cống hiến cho công đông, xã hôị .
- Coi trọng yếu tố con người. - Có trách nh iê m
̣ và tinh thần kỉ luâṭ cao.
- Có năng lực chuyên môn cao.
- Chú trọng đến chất lượng của sản phẩm - dịch vụ, coi trọng chữ tín.
- Giao tiếp, ứng xử văn minh đem lại thiêṇ cảm cho người khác.
2.3. Nôị dung, đăc ̣ điểm của văn hóa doanh nghiêp̣ qua thời gian
Theo tác giả, nôị dung và đăc̣ điểm của văn hóa doanh nghiêp̣ chắc chắn sẽ
thay đổi ít nhiều theo thời gian. Bởi lẽ thế giới này không ngừng vâṇ đông, liên tục
thay đổi, đăc ̣ biêṭ là trong thời đại công nghê,̣ khoa học phát triển mạnh mẽ như
hiêṇ nay. Khi các yếu tố bên ngoài như xã hôị , khoa học, công nghê… ̣ thay đổi thì
chắc chắn ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến thế giới quan của con người. Mà văn hóa
doanh nghiêp̣ là do con người tạo ra nên khi quan niêm
̣ của con người thay đổi thì
văn hóa doanh nghiêp ̣ cũng sẽ được thay đổi dựa theo. Hơn nữa, văn hóa doanh 12
nghiêp ̣ nên được liên tục đánh giá và đổi mới để luôn luôn phù hợp với bối cảnh
hiêṇ thực chứ không nên được tuyêṭ đối hóa, không nên sợ hãi thay đổi. Và khi
chúng ta thay đổi không có nghĩa là thay đổi toàn bô ̣mà là dựa trên những gì đã có
và từ đó phát triển thêm những cái mới, loại bỏ những cái cũ đã lỗi thời, không còn phù hợp. CÂU 3:
3.1. Kinh doanh trên không gian mạng có nhiều hành vi thiếu đạo đức và thủ
đoạn lừa đảo.
Nhiều đối tượng lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của hoạt đông kinh doanh
thương mại điêṇ tử trong các năm qua để buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng nhái,
hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, kém chất lượng công khai trên các trang thương
mại điêṇ tử, mạng xã hôị . Thực trạng này đang có xu hướng gia tăng, gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến môi trường kinh doanh chung và người tiêu dùng. [5]
Khi bị phát hiêṇ buôn bán hàng giả, nhiều chủ hàng thừa nhâṇ rằng mình
mua hàng trôi nổi, không có tem nhãn rồi rao bán trên mạng.
Lợi dụng bối cảnh dịch bênh, rất nhiều bô ̣kit test nhanh COVID-19, hôp̣
thuốc điều trị COVID-19 không có hóa đơn, chứng từ được rao bán trôi nổi trên mạng.
Môṭ số cửa hàng cho kiểm tra hàng trước khi nhâṇ nhưng lại cố ý bọc hàng
thâṭ kĩ để khách hàng ngại bóc.
Hiêṇ nay, các cửa hàng có rất nhiều cách để tăng lượng tương tác ảo như
mua lượng thích, bình luân, đánh giá 5 sao… để khiến người mua cảm thấy tin tưởng. [6]
Tình trạng “treo đầu dê bán thịt chó” không phải là hiếm găp. Ảnh của sản
phẩm do cửa hàng đăng lên mạng vô cùng lông lẫy nhưng khi về đến tay khách
hàng thì không khác gì đồ bỏ đi.
3.2. Giải pháp nâng cao đạo đức trong kinh doanh ở nước ta hiêṇ nay
- Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luâṭ, vô đạo đức, mất nhân tính
trong kinh doanh để răn đe những người khác. 13
- Tăng cường lực lượng kiểm tra và giám sát các hoạt đông kinh doanh, đăc ̣
biêṭ là kinh doanh trên không gian mạng.
- Giáo dục cho lớp trẻ từ sớm về đạo làm người nói chung và về đạo đức kinh doanh nói riêng.
- Nhà nước cần yêu cầu các doanh nghiêp̣ chú trọng viêc ̣ xây dựng văn hóa
doanh nghiêp ̣ mạnh mà trong đó lấy đạo đức kinh doanh làm hạt nhân.
- Đối với những vùng dân trí còn thấp, chính quyền địa phương cần đẩy
mạnh tuyên truyền, phổ câp ̣ kiến thức đến cho người dân để họ hiểu, tôn trọng và
chấp hành đúng quy định của pháp luâṭ, nâng cao đạo đức kinh doanh.
DANH MỤC TÀI L I Ê U
̣ THAM KHẢO 14
[1] OD CLICK (2019), “3 cấp đô ̣của mô hình văn hóa tổ chức Edgar Schein”.
https://odclick.com/chuyen-san/tu-duy-va-cong-cu/3-cap-do-cua-mo-hinh-van-
hoa-to-chuc-edgar-schein/ (Truy câp ̣ 04/03/2022)
[2] Vingroup, Giới thiêụ chung, “Tầm nhìn, sứ mênh và giá trị cốt lõi”.
https://vingroup.net/gioi-thieu/tam-nhin-su-menh-va-gia-tri-cot-loi (Truy câp ̣ 04/03/2022)
[3] Vingroup, Giới thiêụ chung, “Đối với khách hàng”.
https://vingroup.net/gioi-thieu/doi-voi-khach-hang (Truy câp ̣ 04/03/2022)
[4] Vingroup, Giới thiêụ chung, “Đôị ngũ nhân sự”.
https://vingroup.net/gioi-thieu/doi-ngu-nhan-su (Truy câp ̣ 04/03/2022)
[5] An Hiền (2022), “‘tuyên chiến’ với hàng giả trên không gian mạng”
https://plo.vn/kinh-te/quan-ly/tuyen-chien-voi-hang-gia-tren-khong-gian-mang-
1039633.html (Truy câp ̣ 09/03/2022)
[6] Minh Vũ (2021), “Vấn nạn hàng giả, kém chất lượng trên nền tảng trực tuyến”.
https://dangcongsan.vn/canh-bao-thong-tin-gia/van-nan-hang-gia-kem-chat-luong-
tren-nen-tang-truc-tuyen-597871.html (Truy câp ̣ 09/03/2022) 15