Bài tập lớn môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Học viện Ngân hàng
Bài tập lớn môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (PLT10A)
Trường: Học viện Ngân hàng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Phần 1. Kinh tế tư nhân là gì? (làm slide ngắn gọn, xúc tích) Kinh tế tư nhân là gì? o
Khái niệm kinh tế tư nhân hiện nay vẫn còn rất nhiều các quan điểm trái
chiều được đưa ra và chưa đi tới một sự thống nhất cụ thể nào. Tuy
nhiên, xét về mặt kinh tế học thì kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế
thuộc cơ cấu kinh tế của một quốc gia được hình thành và phát triển dựa
trên sự sở hữu của tư nhân về tư liệu sản xuất cũng như lợi ích cá nhân. Kinh tế tư nhân bao gồm: o
Kinh tế cá thể tiểu chủ o Kinh tế tư bản tư nhân
Kinh tế cá thể, tiểu chủ o
Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình th=c tư hữu nh> về tư liệu sản xuất. o
Sự khác nhau giữa kinh tế cá thể và kinh tế tiểu chủ ở ch@: trong kinh tế
cá thể nguồn thu nhAp hoàn toàn dựa vào lao động và vốn của bản thân
và gia đình, còn trong kinh tế tiểu chủ, tuy nguồn thu nhAp vẫn chủ yếu
dựa vào lao động và vốn của bản thân và gia đình, nhưng cB thuê lao động. o
Ở nước ta do trình độ lực lượng sản xuất còn thấp, kinh tế cá thể, tiểu
chủ cB vD trí quan trọng, lâu dài trong nhiều ngành nghề và ở khEp các đDa bàn cả nước. o
NB cB khả nGng sH dụng và phát huy cB hiệu quả các tiềm nGng về vốn,
s=c lao động, các kinh nghiệm sản xuất, ngành nghề truyền thống. o
HJn chế của thành phần này là ở tính tự phát, manh mKn và chAm =ng
dụng tiến bộ khoa học, cLng nghệ.
=> Vì vAy, một mặt, cần tJo điều kiện để kinh tế cá thể, tiểu chủ phát
triển; mặt khác, cần hướng dẫn nB dần dần vào kinh tế tAp thể một cách
tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn. Kinh tế tư bản tư nhân o
Kinh tế tư bản tư nhân dựa trên hình th=c sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghQa về tư liệu sản xuất và bBc lột lao động làm thuê. o
Trong thRi kì quá độ ở nước ta, thành phần này còn cB vai trò đáng kể để
phát triển lực lượng sản xuất, xS hội hBa sản xuất, khai thác các nguồn
vốn, giải quyết việc làm và gBp phần giải quyết các vấn đề xS hội khác. o
Kinh tế tư bản tư nhân rất nGng động, nhJy bén với kinh tế thD trưRng, do
đB sT cB những đBng gBp khLng nh> vào quá trình tGng trưởng kinh tế
của đất nước tuy nhiên, kinh tế tư bản tư nhân cB tính tự phát rấ , t cao.
=> Vì vAy, một mặt, nhà nước tJo tâm lí xS hội và mLi trưRng trong kinh doanh
thuAn lợi cho các loJi hình doanh nghiệp của tư nhân (trong đB cB các doanh nghiệp tư
bản tư nhân) phát triển khLng hJn chế trong mọi ngành nghề, lQnh vực, kể cả các lQnh
vực sản xuất kinh doanh quan trọng của nền kinh tế mà pháp luAt khLng cấm.
=> Mặt khác, tiếp tục hoàn thiện và tGng cưRng quản lí nhà nước đối với khu
vực kinh tế tư nhân, trong đB cB kinh tế tư nhân tư bản tư nhân. Xét về lâu dài cB thể
hướng kinh tế tư bản tư nhân đi vào kinh tế tư bản nhà nước dưới những hình th=c khác nhau.
2. Phần 2: Quan điểm của Đảng về Kinh tế tư nhân trong thời kỳ
đổi mới (slide tập trung phần này)
Quan điểm của Đảng trong phát triển kinh tế tư nhân được điểm qua một vài cuộc họp
ĐJi hội đJi biểu toàn quốc 1986-2002 đến nay điểm qua một vài hội nghD tiêu biểu :
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) o
“Củng cố thành phần kinh tế xS hội chủ nghQa bao gồm cả kinh tế quốc doanh và
khu vực tAp thể một cách toàn diện,… làm cho thành phần kinh tế này giữ vai trò
chi phối trong nền kinh tế quốc dân… Bằng những biện pháp thích hợp, sH dụng
mọi khả nGng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chT và dưới
sự chỉ đJo của thành phần kinh tế xS hội chủ nghQa” o
“Phải cB chính sách mở đưRng cho ngưRi lao động tự tJo ra việc làm, kích thích
mọi ngưRi đưa vốn vào sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm tiêu dùng để tích lũy, mở
rộng tái sản xuất trên quy mL toàn xS hội…; đi đLi với việc phát triển kinh tế quốc
doanh, kinh tế tAp thể, tGng cưRng nguồn tích lũy tAp trung của Nhà nước và tranh
thủ vốn nước ngoài, cần cB chính sách sH dụng và cải tJo đKng đEn các thành phần kinh tế khác”. o
“Cần sHa đổi, bổ sung và cLng bố rộng rSi chính sách nhất quán đối với các thành
phần kinh tế… XBa b> những thành kiến thiên lệch trong sự đánh giá và đối xH
với ngưRi lao động thuộc các thành phần kinh tế khác nhau… tJo nên mLi trưRng
tâm lý xS hội thuAn lợi cho việc thực hiện chính sách sH dụng và cải tJo nền kinh tế nhiều thành phần”.
Nghị quyết 16 của Bộ Chính trị khóa VI (ngày 15/7/1988) và Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa VI:
o Khẳng đDnh đưRng lối đổi mới, nhất quán thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần
o Khẳng đDnh kinh tế tư nhân được phát triển khLng hJn chế đDa bàn, quy mL, trong
các ngành nghề mà pháp luAt khLng cấm.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) o
“Tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hBa nhiều thành phần và đổi mới quản lý kinh tế” o
Cương lQnh xây dựng đất nước trong thRi kỳ quá độ lên chủ nghQa xS hội (nGm
1991) khẳng đDnh là “Phát triển một nền kinh tế hàng hBa nhiều thành phần theo
đDnh hướng xS hội chủ nghQa. Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đJo. Kinh tế tAp
thể khLng ngừng được củng cố và mở rộng. Kinh tế cá thể còn cB phJm vi tương
đối lớn, từng bước đi vào con đưRng làm Gn hợp tác trên nguyên tEc tự nguyện,
dân chủ và cùng cB lợi Tư .
bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành, nghề
cB lợi cho quốc kế dân sinh do luAt pháp quy đDnh. Phát triển kinh tế tư bản nhà
nước dưới nhiều hình th=c… Các tổ ch=c kinh tế tự chủ và liên kết, hợp tác và
cJnh tranh trong sản xuất và kinh doanh”. o
“Kinh tế tư bản tư nhân được phát triển khLng hJn chế về quy mL và đDa bàn hoJt
động trong những ngành, nghề mà luAt pháp khLng cấm. Nhà nước cB thể liên
doanh bằng nhiều hình th=c với tư nhân trong và ngoài nước, hình thành loJi
doanh nghiệp thuộc thành phần tư bản nhà nước”.
=> Quan điểm NghD quyết ĐJi hội VII của Đảng và các kỳ hội nghD trung ương trong khBa
đS thKc đẩy cLng cuộc đổi mới về kinh tế và đS đJt được 3 thành tựu cơ bản: cơ cấu
kinh tế đS chuyển sang nhiều thành phần; cơ chế quản lý đS chuyển sang cơ chế thD
trưRng cB sự quản lý của Nhà nước; hệ thống kinh tế đS mở cHa, bước đầu gEn với thD trưRng thế giới.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII(1996) o
“TJo điều kiện kinh tế và pháp lý thuAn lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm
đầu tư làm Gn lâu dài”, với điểm nhấn mJnh là: “Kinh tế cá thể, tiểu chủ cB vD trí quan trọng, lâu dài”. o
“Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách này, khuyến khích mọi doanh nghiệp, cá
nhân trong và ngoài nước khai thác các tiềm nGng, ra s=c đầu tư phát triển, yên
tâm làm Gn lâu dài, hợp pháp, cB lợi cho quốc kế dân sinh, đối xH bình đẳng với
mọi thành phần kinh tế trước pháp luAt, khLng phân biệt sở hữu và hình th=c tổ ch=c kinh doanh”.
Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII: khẳng đDnh, trong nền
kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư bản nhà nước là thành phần kinh tế được “khuyến
khích phát triển” trong những ngành nghề sản xuất mà pháp luAt khLng cấm và đề ra
những biện pháp cụ thể để khuyến khích sự phát triển của nB trong khuLn khổ của luAt
pháp, với sự điều tiết của Nhà nước nhằm tJo ra những điều kiện thuAn lợi để đẩy mJnh
cLng nghiệp hBa, hiện đJi hBa đất nước theo đDnh hướng xS hội chủ nghQa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) Đảng ta đS tiếp tục xác đDnh: Kinh tế
tư nhân là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân, phát triển Kinh tế
tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dài trong phát triển kinh tế nhiều thành phần đDnh
hướng xS hội chủ nghQa, gBp phần quan trọng thực hiện thEng lợi nhiệm vụ trọng tâm là
phát triển kinh tế, cLng nghiệp hoá, hiện đJi hBa, nâng cao nội lực của đất nước trong
hội nhAp kinh tế quốc tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX: o
Bước nhìn nhAn mới: “TJo mLi trưRng kinh doanh thuAn lợi về chính sách,
pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những hướng ưu tiên của
Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần,
bán cổ phần cho ngưRi lao động; liên doanh liên kết với nhau với kinh tế tAp
thể và kinh tế nhà nước” o
“Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình th=c sở hữu”, “mọi
doanh nghiệp, mọi cLng dân được đầu tư kinh doanh theo các hình th=c do
luAt đDnh và được pháp luAt bảo vệ. Mọi tổ ch=c kinh doanh theo các hình
th=c sở hữu khác nhau hoặc đan xen h@n hợp đều được khuyến khích phát
triển lâu dài, hợp tác, cJnh tranh bình đẳng và là bộ phAn cấu thành quan
trọng của nền kinh tế thD trưRng đDnh hướng xS hội chủ nghQa”
=> Sau 15 nGm tiến hành cLng cuộc đổi mới đất nước, kinh tế tư nhân hoJt động
dưới hình th=c hộ kinh doanh cá thể và các loJi hình doanh nghiệp tư nhân đS ch=ng t>
được sự nGng động, tính hiệu quả đối với nền kinh tế quốc dân, đBng gBp vào quá trình
phát triển nền kinh tế hàng hBa nhiều thành phần, gBp phần thKc đẩy nền kinh tế phát triển.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X: Đây cũng là lần đầu tiên, kinh tế tư nhân
được xác đDnh chính th=c với tư cách là một thành phần kinh tế được khuyến khích
phát triển. Lần đầu tiên, vấn
đề đảng viên làm kinh tế tư nhân được Đảng ta chính
th=c đưa ra trong “VGn kiện ĐJi hội đJi biểu toàn quốc lần th= X”, Đảng ta cho
rằng đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành pháp luAt, chính sách
của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng và quy đDnh của Ban Chấp hành Trung ương”
Đại hội đại biểu lần thứ XI, Đảng ta xác đDnh phải: “Hoàn thiện cơ chế, chính
sách để phát triển mJnh kinh tế tư nhân trở thành một trong những động lực của nền kinh tế”.
Đại hội đại biểu lần thứ XII: o
ĐJi hội cB nhiều nhAn th=c mới đối với các thành phần kinh tế, đB là
khẳng đDnh vai trò chủ đJo của kinh tế nhà nước; vai trò động lực quan
trọng của nền kinh tế đối với kinh tế tư nhân; quan điểm lựa chọn tiếp
nhAn kinh tế cB vốn đầu tư nước ngoài; và quan tâm h@ trợ phát triển các
doanh nghiệp khởi nghiệp… o
Lần đầu tiên Đảng ta khẳng đDnh chủ trương: “Khuyến khích hình thành
các tAp đoàn kinh tế tư nhân đa sở hữu và tư nhân gBp vốn vào các tAp
đoàn kinh tế nhà nước”. Điều này cho thấy, Đảng ta đS nhAn thấy rõ
trong phát triển kinh tế, sự phát triển của các tAp đoàn kinh tế tư nhân là
một xu thế tất yếu, là một kênh quan trọng giKp Nhà nước thực thi
nhiệm vụ kinh tế đS đề ra.
Đại hội đại biểu lần thứ XIII: o
Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế, khẳng đDnh,
phát triển mJnh mT khu vực kinh tế tư nhân cả về số lượng, chất lượng,
hiệu quả, bền vững, “thực sự trở thành một động lực quan trọng trong
phát triển kinh tế. Xóa bỏ mọi rào cản, định kiến, tạo mọi điều kiện
thuận lợi để phát triển kinh tế tư nhân…” Chốt
: Qua các ĐJi hội đS cho thấy rằng : Đảng và Nhà nước tiếp tục khẳng
đDnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế và khuyến
khích hình thành, phát triển những tAp đoàn kinh tế tư nhân mJnh là thLng điệp vL
cùng quan trọng, nhằm khơi dAy khát vọng làm giàu của toàn xS hội. Từ đB, tJo cơ sở
cho việc huy động tối đa các nguồn lực để phát triển kinh tế - xS hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Tổng Bí thư Nguyễn PhK Trọng đS khẳng đDnh: Xây dựng đội ngũ doanh nhân
lớn mJnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trD. Kinh tế tư nhân đang phát triển rất
tốt, phải cLng bằng, phải xoá b> mọi kỳ thD, đDnh kiến với kinh tế tư nhân, phong tặng
danh hiệu anh hùng cho doanh nghiệp tư nhân làm Gn gi>i. Theo quan điểm ĐJi hội
XII của Đảng,vai trò, vD thế của kinh tế tư nhân ở nước ta đS được nâng lên, coi đB là
động lực của nền kinh tế. Cần tiếp tục hoàn thiện về thể chế, nhất là chỉ đJo tổ ch=c
thực tiễn để thực hiện đKng đưRng lối, chính sách, phát huy hơn nữa tiềm nGng của
kinh tế tư nhân, gBp phần phát triển kinh tế - xS hội và con ngưRi, xây dựng thành
cLng chủ nghQa xS hội ở Việt Nam.
Một số nhận xét và những vấn đề đặt ra
Th= Nhất : về tư tưởng và nhận thức , từ ĐJi hội VI , Quan điểm của Đảng về
kinh tế tư nhân cho đến nay là nhất quán và liên tục phát triển , hoàn thiện dần
qua các kỳ đJi hội .Sự đa dJng về thành phần kinh tế đS làm cho quan hệ sản
xuất phù hợp hơn với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất ở nước
ta. Đây là tiền đề quan trọng giải phBng s=c sản xuất, phát triển kinh tế - xS hội,
cải thiện và nâng cao đRi sống của nhân dân. Những quan điểm này cần được
kế thừa và phát triển trong các giai đoJn tiếp theo.
Th= 2 : vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần
được thừa nhận dần dần qua từng giai đoạn, từ ch@ chỉ là thành phần kinh tế
cB thể được sH dụng và cần cải tJo bằng những bước đi thích hợp đến ch@ cB vD
trí quan trọng lâu dài trong nền kinh tế thD trưRng đDnh hướng XHCN, được
khuyến khích phát triển; từ ch@ là một trong những động lực của nền kinh tế trở
thành một động lực quan trọng của nền kinh tế ĐJi hội XII . của Đảng khLng
chỉ khẳng đDnh thêm vai trò quan trọng của kinh tế tư nhân mà còn mở ra
những cơ hội mới để kinh tế tư nhân phát triển mJnh mT hơn với chủ trương
khLng phân biệt đối xH giữa các thành phần kinh tế, các chủ thể thuộc các
thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cJnh tranh theo pháp luAt
Th= 3, những đóng góp ngày càng quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân cho
nền kinh tế Việt Nam trong thRi kỳ đổi mới cũng được Đảng ghi nhAn qua quá
trình phát triển của khu vực kinh tế này. Nếu ban đầu chỉ hoJt động trong
những ngành, những lQnh vực “cB lợi cho quốc kế dân sinh”, gBp phần tJo ra
sản phẩm cho ba chương trình kinh tế lớn của ĐJi hội VI, thì từ những nGm
2000 trở đi, kinh tế tư nhân đS được Đảng đánh giá là lực lượng đBng gBp quan
trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực xS hội vào sản xuất, kinh
doanh, gBp phần giữ vững ổn đDnh chính trD - xS hội của đất nước.
Th= 4 : để thKc đẩy kinh tế tư nhân phát triển, Đảng đS cB nhiều chủ trương,
chính sách tAp trung vào hoàn thiện mLi trưRng thể chế, chính sách, mLi trưRng
tâm lý xS hội trong quá trình xây dựng nền kinh tế thD trưRng đDnh hướng
XHCN. Với nhAn th=c rõ ràng là: để kinh tế tư nhân phát triển thì điều quan
trọng mấu chốt là hoàn thiện thể chế kinh tế thD trưRng, Đảng đS đề ra các đDnh
hướng cơ bản hoàn thiện thể chế kinh tế thD trưRng đDnh hướng XHCN, trong
đB nhấn mJnh về hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế,
các loJi hình doanh nghiệp và các tổ ch=c sản xuất - kinh doanh, hoàn thiện thể
chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thD trưRng và phát triển đồng bộ các loJi thD trưRng
Điều rất đáng chK ý là, Đảng ta chủ trương khuyến khích, phát triển mJnh kinh
tế tư nhân ở “hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế”, h@ trợ phát triển “doanh
nghiệp khởi nghiệp”, hình thành các tAp đoàn kinh tế tư nhân “đa sở hữu”.
Kinh tế tư nhân được khuyến khích phát triển với quy mL ngày càng lớn, từng
bước hình thành những đơn vD kinh tế tư nhân mJnh, đủ s=c cJnh tranh trong
và ngoài nước. Những chủ trương nêu trên của Đảng hoàn toàn phù hợp với
thực tiễn hiện nay và cần được từng cấp, từng ngành, từng đDa phương nhAn th=c một cách đầy đủ.
Thứ năm, về định hướng phát triển cho khu vực kinh tế tư nhân, trong khi
khẳng đDnh kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế cB vD trí quan trọng lâu dài
trong nền kinh tế thD trưRng đDnh hướng XHCN, Đảng và Nhà nước cũng
khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân chuyển thành doanh nghiệp cổ phần,
các tAp đoàn kinh tế lớn, bán cổ phần cho ngưRi lao động, liên doanh, liên kết
với nhau, với kinh tế tAp thể và kinh tế nhà nước, trở thành kinh tế tư bản nhà nước
Thứ sáu, quan điểm, đưRng lối của Đảng về kinh tế tư nhân và khuyến khích
tJo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân qua 30 nGm đổi mới đS cB sự phát triển,
hoàn thiện trên nền tảng nhất quán coi trọng sự tồn tJi lâu dài của nền kinh tế
nhiều thành phần trong thRi kỳ quá độ lên chủ nghQa xS hội.
Đảng đS nhAn th=c sâu sEc rằng tJo mọi điều kiện thuAn lợi cho khu vực kinh tế
tư nhân phát triển cũng chính là tJo điều kiện để giải phBng các nguồn lực phát
triển trong xS hội, để nền kinh tế thD trưRng phát huy tối đa các tiềm nGng to lớn
của nB. LuAn điểm này là nguồn cổ vũ tinh thần khởi nghiệp, đổi mới và sáng
tJo, tJo s=c sống và đột phá phát triển mJnh mT đất nước ta trong giai đoJn mới.
Một số link tài liệu tham khảo :
-https://tuyengiao.vn/tim-hieu-noi-dung-cac-van-kien-dai-hoi-xiii/kinh-te-tu-nhan-dong-luc-
quan-trong-cua-nen-kinh-te-133368
http://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM093970
http://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM103441
https://thuathienhue.gov.vn/vi-vn/Thong-tin-Festival-nghe-truyen-thong-2011/tid/Dau-an-
noi-bat-trong-cac-ky-Dai-hoi-Dang-toan-quoc/newsid/BF7FC410-4981-4244-B242-
AC3F010E97C8/cid/BA1DDAC0-0CD5-4661-9A23-43348EDACCCC
https://tuyenquang.dcs.vn/DetailView/66521/6/Quan-diem-cua-Dang-ve-kinh-te-tu-nhan-
trong--giai-doan-hien-nay.html
Phần 3. Vai trò và đóng góp của kinh tế tư nhân (slide làm rõ phần này)
Vai trò của kinh tế tư nhân đang dần được khẳng đDnh và nhấn mJnh. VGn kiện ĐJi
hội X của Đảng nGm 2006 với nhAn đDnh: Kinh tế tư nhân là khu vực “cB vai trò quan
trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”
Thứ nhất, khu vực KTTN gBp phần khơi dAy một bộ phAn quan trọng tiềm nGng của
đất nước, tGng nguồn nội lực, tham gia phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Khu vực KTTN gBp phần quan trọng thu hKt vốn nhàn r@i của xS hội và sH dụng tối
ưu các nguồn lực của đDa phương. Việc thành lAp các doanh nghiệp thuộc KTTN
khLng đòi h>i quá nhiều vốn, nhất là với doanh nghiệp quy mL nh>. Điều đB sT tJo cơ
hội cho đLng đảo dân cư cB thể tham gia đầu tư. Mặt khác, trong quá trình hoJt động
các loJi hình doanh nghiệp tư nhân (DNTN) cB thể dễ dàng huy động vốn vay .Chính
vì vAy, việc đẩy mJnh các loJi hình DNTN được coi là phương tiện cB hiệu quả trong
việc huy động vốn, sH dụng các khoản tiền đang phân tán, nằm im trong dân cư thành
các khoản vốn đầu tư riêng.
- Khu vực KTTN đS đBng gBp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước. trong giai
đoJn 2006-2015, khu vực kinh tế tư nhân thRi gian qua đS tJo ra khoảng 40% GDP cả
nước, 30% giá trD tổng sản lượng cLng nghiệp (Báo Đảng cộng sản Việt Nam). Tỷ lệ
đBng gBp thuế thu nhAp doanh nghiệp chiếm khoảng 34,1%, cao hơn m=c đBng gBp
27,7% của các doanh nghiệp Nhà nước.
Thứ hai, KTTN phát triển gBp phần thu hKt một bộ phAn lớn lực lượng lao động và
đào tJo nguồn nhân lực mới cho thD trưRng lao động. Khu vực kinh tế tư nhân thu hKt
khoảng 51% lực lượng lao động cả nước và tJo khoảng 1,2 triệu việc làm cho ngưRi
lao động m@i nGm (Báo Đảng cộng sản Việt Nam), gBp phần quan trọng trong huy
động các nguồn lực xS hội cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, tGng trưởng kinh
tế, chuyển dDch cơ cấu kinh tế, tGng thu ngân sách nhà nước, tJo việc làm, cải thiện
đRi sống nhân dân, bảo đảm an sinh xS hội.
Nhà máy sản xuất thiết bị điện thông minh Vinsmart, Tập đoàn VinGroup (Khu công nghệ
cao Hòa Lạc). Ảnh: Nhật Nam
Thứ ba, khu vực KTTN gBp phần thKc đẩy đất nước hội nhAp kinh tế quốc tế. Việt
Nam muốn phát triển nhanh cần phải hội nhAp kinh tế khu vực và quốc tế, thu hKt vốn
và cLng nghệ vào nền kinh tế của mình. Hội nhAp kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu
đối với VN trong quá trình CNH - HĐH đất nước. Từ đB, kinh tế tư nhân gBp phần
thKc đẩy chuyển giao cLng nghệ, hợp tác đào tJo nguồn nhân lực và kinh nghiệm quản
lý. Đồng thRi nB gBp phần thKc đẩy thương mJi VN phát triển và hội nhAp nhanh vào nền kinh tế thế giới. 3.2. Điểm yếu
Tuy nhiên, kinh tế tư nhân bộc lộ khLng ít những hJn chế, yếu kém:
● Phần lớn doanh nghiệp tư nhân cB quy mL nh>, trình độ cLng nghệ thấp và chAm đổi mới
● Nhiều doanh nghiệp tư nhân hoJt động thiếu ổn đDnh, bền vững thAm chí bD
thua l@, giải thể, phá sản
● Tình trJng vi phJm pháp luAt, gian lAn thương mJi, trốn thuế, nợ thuế,cJnh
tranh khLng lành mJnh, gây L nhiễm mLi trưRng, khLng đảm bảo vệ sinh, an
toàn thực phẩm, khLng quan tâm bảo đảm lợi ích của ngưRi lao động diễn biến
ph=c tJp, cB nơi, cB lKc rất nghiêm trọng.
Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ( làm slide ngắn gọn khoảng 1-2
slide thôi, không cần chi tiết)
Một là, nâng cao nGng lực lSnh đJo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước trong phát
triển kinh tế đất nước. Cần cB sự thống nhất nhAn th=c, tư tưởng và hành động trong
việc triển khai các chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế tư nhân, tránh sự mâu
thuẫn, chồng chéo trong các vGn bản quy đDnh về các chương trình, chính sách đối với khu vực kinh tế tư nhân.
Hai là, cần tGng cưRng các chính sách tài chính h@ trợ kinh tế tư nhân =ng dụng khoa
học - cLng nghệ vào sản xuất kinh doanh nhằm tGng giá trD sản xuất, nâng cao nGng
lực cJnh tranh. Bên cJnh đB, nâng m=c trích Quỹ Phát triển Khoa học và cLng nghệ
trong DN. Thực hiện tốt điều này sT gBp phần khuyến khích, thKc đẩy các DN tư nhân
đầu tư cho phát triển khoa học cLng nghệ từ đB gBp phần tGng cao nGng suất lao động
và thích =ng với những thay đổi của bối cảnh mới. Đồng thRi, cB cơ chế khuyến khích
các cơ sở khoa học, các nhà quản lý, các nhà khoa học liên kết với DN trong việc đào
tJo nguồn nhân lực cho các DN và chuyển giao cLng nghệ mới, tiên tiến cho DN.
Ba là, tJo lAp mLi trưRng đầu tư kinh doanh thuAn lợi cho phát triển kinh tế tư nhân.
Để làm được điều này trước hết cần bảo đảm ổn đDnh nền kinh tế vQ mL. Song song
với việc đB, nhanh chBng hoàn thiện cơ chế chính sách thu hKt đầu tư tư nhân và bảo
đảm hoJt động của kinh tế tư nhân phát triển. Đồng thRi, mở rộng khả nGng tham gia
thD trưRng và thKc đẩy cJnh tranh bình đẳng.
Bốn là, tGng cưRng đầu tư cho phát triển kết cấu hJ tầng kinh tế - xS hội đồng bộ, hiện
đJi, nhất là giao thLng, đL thD, cấp thoát nước, thuỷ lợi, xH lý chất thải bảo vệ mLi
trưRng...; TJo mọi khả nGng để các DN tư nhân dễ dàng tiếp cAn với các nguồn lực
phát triển như: Tài chính, đất đai, cLng nghệ, nhân lực…
Năm là, tiếp tục hoàn thiện, đổi mới và nâng cao nGng lực và hiệu lực quản lý nhà
nước đối với nền kinh tế; Xây dựng bộ máy nhà nước và các thủ tục hành chính gọn
nhẹ, thuAn tiện, cLng ch=c phải cB trình độ chuyên mLn cao, cB khả nGng tiếp cAn
khoa học, cLng nghệ và cB thái độ phục vụ nhân dân hết mình.
Sáu là, cB những chính sách h@ trợ, động viên kDp thRi những cá nhân, đơn vD chDu ảnh
hưởng sâu sEc từ dDch bệnh và thiên tai; H@ trợ ngưRi dân, DN khLi phục lJi kinh tế
sau những khB khGn, mất mát. Các chính sách, chương trình cần nhanh chBng, kDp thRi và tổ ch=c cB hiệu quả.