Bài tập lớn ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí. Trình bày những hiểu  biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp  trên các loại hình báo chí trong thời gian từ năm 2021 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
22 trang 6 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn ngôn ngữ báo chí | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí. Trình bày những hiểu  biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí? Khảo sát những lỗi thường gặp  trên các loại hình báo chí trong thời gian từ năm 2021 đến nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

14 7 lượt tải Tải xuống
1
BÀI T P L N
MÔN : NGÔN NG BÁO CHÍ
Họ và tên
:Lê Phương Anh - 2156080004
Lớp
:Báo truyền hình CLC -K41
Khoa
:Phát thanh truyền hình
Học kì
:I
Năm Học
:2022-2023
Giáo viên hướng dẫn
:Trần Thị Vân Anh
Hà Nội – 2022
2
MC L C
Đề bài : ...................................................................................................... 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .................................................................................. 4
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................. 5
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ ............................................................................................... 5
1. Ngôn ngữ báo chí là gì? ................................................................................................................... 5
2. Đặc trưng của ngôn ng báo chí ...................................................................................................... 5
2.1. Ngôn ng báo chí là ngôn ng s kin ..................................................................................... 5
2.2. Tính siêu ngôn ng c a báo chí. 6 ...............................................................................................
2.3. Ngôn ng báo chí là ngôn ng c ủa độ không xác định ............................................................. 7
2.4. Ngôn ng báo chí là ngôn ng định lượng ............................................................................... 7
3. Tính ch t c a ngôn ng o chí. ...................................................................................................... 8
II. CHU N M C NGÔN NG BÁO CHÍ .................................................................................. 12
III. TH C TR NG V NG L I NGÔN T TRONG BÁO M NH NG ................................ 14
DANH SÁCH TÀI LI U THAM KH O ............................................................................................... 22
3
Đề bài :
Câu 1 : Phân tích các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí
Câu 2 : Trình bày những hiểu biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian từ năm
2021 đến nay.
4
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Ngày nay chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng lên và song
hành với đó là mức độ cập nhập thông tin cũng đòi hỏi yêu cầu cao. Vài thập kỉ trở
lại đây, ngôn ngữ báo chí mới được thừa nhận là phong cách chức năng trong hệ
thống phong cách chức năng tiếng việt. Do đó chưa có nhiều những thành tựu
nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng các
phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí nói riêng ở nước ta đang
có những bước phát triển rất mạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn về chất
lượng. Bên cạnh đó, báo chí có quyền lực thứ tư trong xã hội, góp phần truyền tải ,
tác động hầu hết vào tất cả các lĩnh vực đời sống của con người như: kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội. Với mục đích to lớn như vậy, báo chí thường sử dụng kênh
ngôn ngữ của mình như một hệ đa chức năng, nhắm vào tất cả các đối tượng không
đồng nhất về lứa tuổi, nhu cầu hay giới tính không chỉ để truyền đạt thông tin mà
còn tác động vào họ trong mọi lĩnh vực. Để đạt được mục đích này, ngôn ngữ báo
chí được coi là yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi phải chứa đựng nhưng thông tin mới
lạ, hấp dẫn, chuẩn xác, được tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Nó là cầu nối
giữa các tác giả, nhà báo tác phẩm công chúng, là hình thức bao chưa toàn bộ nội - -
dung thông tin mà tác giả muốn đem đến cho người đọc. Mội nhà báo giỏi luôn là
những người giỏi về câu chữ và ngôn từ. Nhưng ngược lại không phải lúc nào
ngôn ngữ báo chí cũng đạt được mục tiêu, hiệu quả giao tiếp đúng như mong muốn
của các nhà báo hay công chúng ngày nay. Vì vậy bắt buộc phải có một tiêu chí
chung cho ngôn ngữ báo chí để có thể đạt được chất lượng cao nhất. Trên những
bài báo hiện nay, không khó để người ta có thể tìm hay nhìn ra những lỗi dùng từ,
viết câu, những cách diễn đạt mơ hồ,v.v. Có nhữ về cách tổ chức ng bài còn sai lệch
văn bản không phù hợp với chức năng của bài viết. Điều này đã làm ảnh hưởng
đến chát lượng thông tin, lượng người truy cập, độc giả và đặc biệt là các cơ quan
báo chí, truyền thông trong nước. Chính vì vậy,thông qua bài tập lớn này tôi sẽ đi
phân tích đặc điểm và những mặt ưu điểm và khuyết điểm của ngôn ngữ báo chí
hiện nay đồng thời nêu lên ý kiến về ngôn ngữ báo chí góp phần chuẩn hóa giao
tiếp trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là báo chí.
5
PHẦN 2 NỘI DUNG:
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CH ÔN NG ÁO CH ẤT CỦA NG Ữ B Í
1. Ngôn ngữ báo chí là gì?
- Báo chí là sản phẩm thông tin về các vấn đề, sự kiện, xã hội được truyền tải
qua nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh được
sáng tạo và phát hành định kì, phục vụ đông đảo công chúng thông qua các
loại hình báo in, báo nói, báo hình.
- Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ được sử dụng đặc thù cho những người
làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, phát thanh hay truyền hình.
Mục đích của ngôn ngữ báo chí là dùng ngôn từ để truyền tải những thông
tin, thông điệp về chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế đến với quần chúng
khách quan nhất, qua đó có thể nhấn mạnh những ý nghĩa của thông điệp ,
nội dung đó gửi đến độc giả. Chúng ta có thể thấy một số đặc điểm nổi bật
nhất của ngôn ngữ báo chí đó là tính ngắn gọn, linh hoạt, súc tích, dễ hiểu và
chuẩn xác cao.
- Có th nói nhi m v n và quan tr cơ bả ng nht của báo chí đó là truyền ti
thông tin. Ch t ch H Chí Minh đã từng nói : “Tuyên truyền là đem một
vic gì nói cho dân hi u, dân nh , dân theo, dân làm. N ếu không đạt được
mục đích đó là tuyên truyề n tht bi. Mun thành công ph i bi t cách tuyên ế
truy n; ph i bi t cách nói. Nói thì ph n, rõ ràng, thi t th c. Ph i có ế ải đơn giả ế
đầu, có đuôi, sao cho ai cũng hiểu được, nh được. Ch dùng nh ng danh
t lạ, ít người hi u. Ch nói ra ngoài , ch l đề ắp đi lắp li. Ch nói qua mt
tiếng đồng hồ, vì nói dài thì người ta chán tai. Không thích nghe n a. Ph i
có l độ”. (trích trong bài “Người tuyên truy n và cách tuyên truy ền”, đăng
trên Báo S tht, s 79, t ngày 26/6 đến 9/7/1947). Vì th ngôn ng s ế
dng trong báo chí c c chú trần đượ ọng đặ ệt. Nhà báo là ngườc bi i ph n ánh
các hi n th ực thông quan phân tích, đề cp và cht lc s ki n xut hi n
trong đời sng và xã h i c a nhân dân, n u không có s ế kin thì s không có
bài báo hay tin tức đem lại cho người đọc. Chính vì điều này đặc trung quan
trng mang tính ch t bao trùm nh t c a ngôn ng báo chí chính là tính s
ki n. S kiện là đặc điểm tiêu biu c a lo i hình ngôn ng này.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
2.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện
- Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát vào sự thật, thực tế và nguyên dạng
để phản ánh. Đồng thời trong ngôn ngữ sự kiện luôn yêu cầu sự trung thực
6
hay nói cách khác ngôn ngữ này là bản sao của sự thật đang trực tiếp diễn ra.
Tính hư cấu trong ngôn ngữ sự kiện không được phép xuất hiện.
- Các cơ quan báo chí hay nhà báo chỉ được phép thuật lại mà không được
thêm thắt bất cứ chi tiết nào như người xưa thường nói rằng: “ Thuật nhi bất
tác”. Một khi chúng ta giữ nguyên vẹn tính sơ khai của sự kiện thì mới có
thể trở thành những nhà báo có mắt quan sát và phản ánh trung thực.
- Ngôn ngữ sự kiện muốn phản ảnh với độ chính xác cao phải luôn liên hệ mật
thiết với ngôn ngữ sự kiện hiện hữu. Sự kiện hiện hữu là những sự kiện của
ngày hôm nay, đang trực tiếp diễn ra trong cuộc sống hiện tại như : “ chống
tham nhũng, chống tệ nạn xã hội,..” đang là những vấn đề thời sự và là
những sự kiện nóng như : “ tin tức giáo dục, tin tức giao thông, thời tiết,
kinh tế,..” Hay những thông tin được quần chúng đặc biệt quan tâm “ đói
nghèo, luật pháp,..”. Tuy nhiên, khái niệm hiện hữu không chỉ bó hẹp trong
các sự kiện hiện tại mà còn có thể là các sự kiện của ngày hôm qua, của quá
khứ xa xôi nhưng khi các sự kiện đó đặt vào hiện tại đòi hỏi vẫn phải có giá
trị thời sự hay giá trị hiện hữu .
- Bất kì cá nhân hay các cơ quan báo chí nào cũng có lòng ham muốn với toàn
bộ sự thật, muốn truyền tải toàn bộ thông tin sự thật cho quần chúng nhân
dân và thậm chí người đọc cũng có những đòi hỏi yêu cầu ấy ở các nhà báo.
Chính vì vậy nhà báo phải nắm được quy tắc ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ
bám sát vào sự vận động của sự kiện để phản ánh. Khi chúng ta- những
người tiếp cận với báo chí để tìm hiểu thông tin quan sát một sự kiện nào đó
trong xã hội đang được chú ý thì chúng ta sẽ chỉ nhìn thấy một mặt của sự
kiện hay một mặt vận động của tin tức đó. Vì vậy thực sự thì con người chỉ
đang tiếp cận với chân lý của sự kiện chứ không tiếp cận hết giá trị của sự
kiện như triết học đã khẳng dịnh. Chính vì vậy, nhà báo tuyệt đối không
được phép sử dụng những ngôn từ mang tính tuyệt đối hóa, tính cá nhân và
đặc biệt thì cấu trúc tin bài tốt nhất nên là cấu trúc mở, tránh quy chụp mọi
mặt vấn đề của sự kiện. Muốn đứng lên phân trần một vấn đề, địa diện cho
sự thật của vấn đề đó là điều bất khả kháng với những nhà báo, những người
có niềm đam mê với viết lách
2.2. Tính siêu ngôn ngữ của báo chí.
- Theo Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: Siêu ngôn ngữ là cách diễn đạt
phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Nó là phương thức diễn đạt
thường trực của nhà báo. Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo
7
chí là siêu ngôn ngữ. Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực,
chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.
- Ngôn ngữ mang tính siêu ngôn ngữ là cách gián tiếp để đề cập vào thông tin
sự kiện mà người viết vẫn có thể truyền tải được toàn bộ điều mình muốn
nói cho độc giả.
- Ví dụ cụ thể đó là trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, khi chúng ta giành
chiến thắng ở bất kì trận đánh giành lại độc lập thì việc cần làm ngay sau khi
kết thúc đó là cử phái bộ ngoại giao sang để cầu hòa.Việc làm này được coi
là sử dụng siêu ngôn ngữ để giữ vững hòa bình, độc lập, dân tộc của nước
nhà. Bên cạnh đó, những nhà báo phải tuân theo rất nhiều quy định, điều
kiện khách quan khi đặt bút để viết về một sự kiện. Vì vậy những nhà báo
giỏi thực sự không thể “ nghe sao nói vậy” trong những trang báo của mình,
đây được coi là cách ứng xử văn hóa trong viết lách.
2.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định
- Ngôn ngữ của độ không xác định là nhà báo sử dụng câu từ, cách diễn đạt,
trần thuật với nhiều sự liên tưởng phong phú để lại ấn tượng day dứt và khó
quên trong lòng người đọc. Cách diễn đạt này sẽ có một lợi ích rất lớn đó là
hạn chế khả năng phán đoán của độc giả, gây sự tò mò, kích thích cho người
xem, nhờ thế hiệu ứng của độc giả sẽ tốt hơn sau khi đọc. Thay vì sử dụng
lối viết cá nhân hóa, khi viết bài có cấu trúc mở sẽ tạo ra sự hiện đại vượt
thời gian của bài viết, đồng thời cũng để bài viết sẽ được tiếp cận trong một
thời gian dài.
- Nhà báo có nhiệm vụ truyền tải thông tin với những ngôn từ dễ hiểu, cô
đọng, hàm súc và mang tính chuẩn xác cao chính vì vậy khi nhìn vào tít bài,
tiêu đề hay phần mở đầu cho ta những tác động ở trên sẽ khiến bài viết lôi
cuốn, không nhàm chán, thu hút và tăng hiệu ứng tốt cho người đọc.
2.4. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng
- Đây được coi là sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện, nhưng lại đòi
hỏi sự chuẩn xác cao chính là tính định lượng của ngôn ngữ. Sự trung thực
khi phản ánh sự kiện ngày nay luôn được đề cao và là nhu cầu của tất cả
người đọc.
- Ngôn ngữ sự kiện và ngôn ngữ định lượng mang đến những giá trị của thông
tin, sức nặng của bài viết để quyết định sự tồn tại của nó ở trong “ môi
trường báo”
8
3. Tính chất của ngôn ngữ báo chí.
3.1. Tính chính xác, khách quan
- Báo chí là một cách thu thập và chia sẻ thông tin để tất cả chúng ta có thể
hiểu những sự kiện hay bất cứ điều gì đang xảy ra trong thế giới của chúng
ta. Ngôn ngữ mà các nhà báo sử dụng phải được đảm bảo và kiểm duyệt
khắt khe, bên cạnh đó thì thông tin phải được xác thực, có căn cứ thậm chí là
phải đưa ra được bằng chứng. Các nhà báo phải sử dụng các nguồn đáng tin
cậy và có bằng chứng để hỗ trợ cho bài báo của họ trước khi đăng chúng
Điều này rất quan trọng nó giúp chúng ta đưa ra những nhận thức về thông
tin sáng suốt vì bản chất của báo chí là định hướng xã hội và tiếp cận với rất
nhiều đối tượng không đồng nhất. Nếu xuất hiện những sai sót nhỏ rất có thể
làm giảm chất lượng xã hội và gây ra rất nhiều hậu quả về tư tưởng, hành
động của dân chúng.
- Các nhà báo cần thông thạo ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ mà hsử dụng
để viết bài , cũng như đưa tin chính xác và nguyên bản. Để làm được điều
này, các nhà báo yêu cầu phải nắm vững ngữ pháp và từ vựng, cũng như
hiểu biết tốt về ngữ âm và văn phong. Ngoài ra, họ phải bám vào các sự kiện
đã thực sự xảy ra, thay vì tạo hay thêm thắt cho câu chuyện. ra
- Nhà báo dùng từ ngữ chính xác để thông tin hiệu quả và giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ em, những
người thường tìm đến báo chí để được hướng dẫn khi sử dụng ngôn ngữ.
Báo chí Việt Nam càng chính xác thì người Việt Nam càng có cơ hội phát
triển đúng nghĩa.
- Ví dụ : Một nhà báo đã viết một bài tin tức sau sau khi quan chức cấp cao
của Việt Nam sang thăm Trung Quốc : " Chúng tôi đã chia tay với tình hữu
nghị dạt dào của hai nước Việt Trung " . Có thể thấy rằng cách dùng từ -
“với” ở đây thực sự không phù hợp vì nếu dùng trong trường hợp này đang
sử dụng với nghĩa “ từ giã, chia tay , chấm dứt” cần phải thay từ “với” bằng
từ “ trong”.
- Các nhà báo là những người phải suy nghĩ nhanh chóng và chính xác về
những tin tức quan trọng, nhưng đôi khi họ cũng phải đối phó với những
thông tin không chính xác. Trong một số trường hợp, điều này đã dẫn đến
hậu quả có hại cho các nhà báo và công chúng. Ví dụ như vụ “Vải Lục
Ngạn”, hay một nhà báo bị tố là không trung thực sau khi đưa tin về một vụ
9
bê bối tham nhũng. Và trong vụ “Rau Thanh Trì”, một nhà báo đã bị sa thải
sau khi đưa tin về vấn đề an toàn thực phẩm. Thời gian gần đây, thông tin sai
sự thật lan truyền trên mạng gia tăng khiến một số nhà báo bức xúc. Đơn cử
như vụ “bắt cóc trẻ em” ở tỉnh Hải Dương, có người lầm tưởng có một nhóm
người bắt cóc trẻ em. Hậu quả, chúng đã đốt cháy xe và làm hư hỏng tài sản
của những người liên quan.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí khác với Ngôn ngữ văn học:
- Tính chính xác c a ngôn ng báo chí khác v i ngôn ng văn học ch ngôn
ng văn học được s dng cho m thu t, còn mục đích nghệ ục đích của văn
bn báo chí là cung c p thông tin chính xác.
- Điều này th n rõ qua nh hi ững cách khác nhau trong đó hai loi ngôn ng
được s d ng. Ngôn ng ng s văn học thườ d ng ngôn ng tượ ng hình d a
trên hư cấu, cho phép nhà văn sáng tạ ững điềo ra nh u không có th t, s d ng
nhng ngôn t m ch t ngh thu t trong các tác ph m c a mình. mang đậ
- M t khác, các nhà báo ph i s d ng ngôn ng c ủa mình để phn ánh nhng
gì h nhìn th y và nghe th y m t cách chu n xác nh t và không bao gi b a
đặt thông tin. không được phản ánh những gì mà không có bằng chứng,
chứng cứ. Các nhà báo không được bịa chuyện hoặc sự kiện, và phải luôn sử
dụng thông tin trung thực để viết về các sự kiện. Nếu một nhà báo có thông
tin về một sự kiện, họ không được thay đổi sự thật để làm cho nó có vẻ thú
vị hoặc hấp dẫn hơn. Họ phải luôn sử dụng thông tin họ có để báo cáo chính
xác những gì đã xảy ra.
Tính sáng t o c a nhà báo song hành v i tính chính xác.
- Báo chí rt quan trọng vì nó giúp đả ảo tính chính xác và chính xác, đồm b ng
thời đảm b o r ng nh ng tiến b trong tiêu chu n và thông l đưc thc
hin.
- Nếu báo chí mu n góp ph n xây d ng nh ng tiêu chu n t ốt hơn trong xã
hi, thì bản thân các nhà báo cũng phải tuân th nhng tiêu chun cao. Các
tiêu chuẩn đưa tin, bình luận, phân tích và định hướng dư luậ ần đượn c c duy
trì để ằng công chúng đượ đảm bo r c tiếp cn thông tin chính xác nh t có
th. Các nhà báo cũng cần ph luôn c p nh t và cung c p cho ải đột phá để
độ c gi nh ng thông tin m i nh ất, mang đậm xu hướng ca thời đại. Điều
này có nghĩa là làm mới và làm phong phú thêm cách truy t thông tin ền đạ
tới người đọc. Phá v khuôn m ẫu không có nghĩa là thay đổi hoc làm h ng
s thật; nó có nghĩa là tìm ra những cách m i và sáng t ạo để ền đạ truy t
10
thông tin. K t h p hài hòa gi a chu n m c và l l i, nhà báo có th p tế tiế c
cung c p cho công chúng nh ng thông tin có ch ng cao nh t có th . ất lượ
M ức độ tương tác của nhà báo và công chúng:
- Khi m t nhà báo vi t v chính h , có th khó gi c tính khách quan. ế đượ
Nhưng khi viết v công chúng, c n nh r ằng cái “tôi” của nhà báo và cái
“tôi” của công chúng là hai con người khác nhau.
3.2. Tính ng n g n, hàm súc
- Có m t câu nói n i ti ng c ế ủa đại văn hào người Nga A. P. Chekhov có l đã
nêu ra nh ng lý l chính xác hơn cả vi phong cách ngôn ng báo chí và xu
hướng của báo chí đó là: " Ngắn gn là ch c a thành công "
- Báo chí quan tr c coi là công c truy n t i thông tin nhanh chóng vì ọng đượ
nó ngn gọn và đi thẳ ấn đề. Điều này giúp đả ảo người đọng vào v m b c,
người nghe có th u thông tin d hi dàng hơn. Và, nế ải đọu ph c mt thông
dài dòng, nội dung không được cht l c k càng và không làm n i b ật được
vấn đề mà tác gi c đề ập, nó cũng gây lãng phí thời gian cho c hai bên - cho
người viết và cho người tiếp cn
- Đối với người đọ ời đạc trong th i thông tin quá t i,h có vô vàn s l a ch n
phương tiện để nhm mục đích phục v vic tìm hi u cá nhân v m ọi lĩnh
vc , lý do đó khiến cho người ta luôn c g ng tìm ki m càng nhi u thông ế
tin càng t t trong m t kho ng thi gian ngắn. Đó là lý do tại sao các sn
phm báo chí r t quan tr - chúng ph i ng n g n và d ng hiu.
- Các nhà báo c n có kh năng nén và tinh chỉnh lượng thông tin h đang báo
cáo, đồng thời đảm bo bài vi t cế a h rõ ràng và t p trung vào nh ng chi
tiết quan tr ng nh t. Ngoài ra, h nên tránh vi t nh ng bài dài không tế p
trung làm rõ tr ng tâm chính c a s kiện. Điều này có nghĩa là nếu các nhà
báo ch t bài t p trung vào thông tin mà h viế đang đưa tin mà không quan
tâm đến cách h s d ng ngôn ng c c ữ, không nêu đượ t lõi c a s n hay ki
vấn đề ,h s không thành công trong vi c thu hút s chú ý và gi ng ảm lượ
tiế p c n ca công chúng.
3.3. i chúng Tính đạ
- Báo chí là m t lo ại hình thông tin đại chúng. Tt c mọi người trong xã h i,
không phân bi t ngh nghi ệp, trình độ ức, đị nhn th a v xã hi, l a tu i, gii
tính... đều là đối tượng ph c v c a báo chí.
11
- Báo chí là phương tiện thông tin đạ ọi người chúng. Tt c m i trong xã h i,
không phân bi t ngh nghi ệp, trình độ ức, đị nhn th a v xã hi, tu i tác, gi i
tính... đều là đối tượng ph c v c ủa báo chí: đây cũng là nơi họ tiếp xúc.
thông tin, cũng như là nơi họ có thy t ý ki c ến ủa mình. Do đó, ngôn
ng báo chí ph i là ngôn ng c a mọi ngườ ọi người, nghĩa là phổi và vì m
quát. Tuy nhiên, được ph biến rộng rãi không có nghĩa là dễ dãi hay kém
cỏi. Vì, như nhà ngôn ngữ hc ni tiếng người Nga V. Kostomarov đã nêu ra
quan điể ấn đề này như sau : Ngôn ngữm v v báo chí ph i phù h p v i m i
b phận dân cư, để mt nhà khoa hc có kiến th c sâu r ng nht không cm
thy nhàm chán và m a tr ột đứ có trình độ hc vn non n t s không khó
hi u.
- M t ngôn ng không ph n, t c là ch biế phc v cho mt s lượng độc gi
hn ch nhế ất định, báo chí khó có th c hi c ch th ện đượ ức năng tác động
đế n m i t ng lp quần chúng nhân dân và định hướng dư luận. Và đó là lý
do t i sao các tác ph m báo chí ít s d ng các thu t ng chuyên môn cao, t
địa phương, tiếng lóng, cũng như từ ếng nướ mượn ca ti c ngoài.
- Bên cạnh đó, khi nói đến tính đại chúng c a báo chí, chúng tôi không có ý
tầm thường hóa hay coi thường ngôn ng . Chúng tôi hi u r ng nó có th đơn
giản, nhưng chúng tôi cũng muốn các nhà báo sáng t o và có s y c nh m
đố i vi m i quan h a ti ng nói cá nhân c a h và kh ng ngôn ng gi ế ối lượ
nói chung.
3.4. Tính h p d n
- Báo chí là phương tiệ ền đạn truy t thông tin chính xác nh ng mất, tác độ nh
m đến tâm tư, tình cả ủa con ngườm c i. Nhà báo c n sáng t o, s d ng ngôn
ng bình dân, trong sáng, không gây khó hi u, m p m n gi nhưng vẫ được
s lôi cu n trong l i vi ết.
- S c h p d n c a ngôn ng báo chí là cách nói, cách th n thông tin m i, hi
giàu hình ảnh, sinh động, hp d n. Nhà báo c n ph i luôn sáng t s ạo để
dng lo i hình ngôn ng này m t cách u qu . Tuy nhiên, cái m i là hi
không làm cho cách vi t c a hế r i rm, khó hi u, không rõ ràng v ng
nghĩa. Các nhà báo phải luôn sáng to trong cách s d ng ngôn ng gin d,
trong sáng, dân dã. S c h p d n c a ngôn ng báo chí có l i cho vi ệc tăng
lượng tương tác của độc gi thay vì ch ng l i nó .
- Tính bi u c n ch a trong v p c m đẹ a ngôn ng chính là cái tác động
m nh m n tâm h đế ồn người nghe, người đọc, đưa họ đạt đế n mt trng thái
tâm lí - tình c m nh ất định. Sau đó, họ s có th thc hin các h ng mà ành độ
người vi t v n ch ế đợi.
12
3.5. Tính khuôn m u
- Trước h t c n làm rõ khái niế ệm “ khuôn mẫu” hay “ tiêu bản” . Đây là
nhng công th c t có s ẵn đư ặp đi lặ ại đểc s dng l p l t động hóa quá
trình x lý thông tin, giúp quá trình này tr nên nhanh chóng và thu n ti n
hơn. Những câu văn luôn đơn giản và mang sc thái biu cm trung tính.
Chúng bao g m nhi u lo i và hi n di n trong nhi u phong cách ch ức năng
ca ngôn ng . Ví d , trong ngh báo, khi vi t tin t ế ức, người ta thường s
dng các mẫu câu như:
- eo AFP, ngày...t i cu c h p...TTh ổng Bí thư...đã gọi...
- TTXVN, ngày...người phát ngôn B Ngo i giao... cho bi t... ế
- Truyền thông trên các phương tiện truyn thông rt quan tr mọng để ọi người
có th nhận được thông tin chính xác m t cách nhanh chóng, giúp h tiết
kim thời gian và năng lượng khi thc hi n các d án sáng t o.
- Mô hình báo chí khác v i các mô hình khác trong xã h i vì nó linh hot. Nó
cho phép các câu hỏi khác nhau được hi theo nh ng, tùy ững cách đa dạ
thu c vào tình hu ng.
- Ngôn ng báo c hí thường có đặc điểm là k t h p nhuế n nhuy n các y u t ế
bi u c m nên m m m i và h p d ẫn hơn nhiều so vi ngôn ng dùng trong
các văn bản khoa h n h c thu t, hành chính ch s d ng các y u t ọc, văn bả ế
khuôn m u và c ng nh c.
3.6. Tính định hướng
- Báo chí có ý n t quan tr ng trong xã h i ta highĩa rấ ện nay vì nó là phương
tiện thông tin, là nơi trao đổi ý kiến ca mọi người, là ngườ ức đối t ch i
tho i. Nó gi ống như một cây cu có th k t n i các b n khác nhau trong ế ph
xã h i c a chúng ta.
- Trong xã h i hi i, vai trò c ện đạ ủa nhà báo ngày càng được nâng cao vì
nhi m v c a h không ch là truy n t ải thông tin mang đến nhng vn kiến
thức đa ngành mà còn giúp định hướng con người trong xã h i.
- M t xã h i t ốt đẹp, nhân văn là xã hội coi trng chân, thi n, m . Nhà báo có
vai trò quan tr ng góp ph ần định hướng, điề i hướu chnh xã h ng ti nhng
giá tr này. H c n c n th n khi s d ng ngôn ng u này có th giúp ữ, vì điề
to ra m t n ền văn hóa và môi trườ ốt đẹp và nhân văn.ng t
II. CHU N M C NGÔN NG BÁO CHÍ
1. Khái ni m chu n m c c a ngôn ng báo chí
13
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ng báo chí, chu n m c c a ngôn
ng (chu n ngôn ng ) c ần được xét trên hai phương diện :
- Q c xã h i và tiêu chu n riêng c a ngôn nguy ướ ữ. Các quy ước xã h i là
nhng th mà mọi người trong xã h ng ý s d ng, trong khi các tiêu ội đồ
chu n ngôn ng là cách ngôn ng t v n hành.
- Vì các tiêu chu n ngôn ng d a trên d u t chính ngôn ng li đó nên điều
quan tr ng là ph n cách ngôn ng i theo th u này ải tính đế thay đổ ời gian. Điề
bao g m vi c hi cách phát âm c a ngôn ng , nh ng t c s d u nào đượ ng,
cách ho ng c a ng pháp và cách vi ng. Ngoài ra, các y u tạt độ ết thông thườ ế
xã hội cũng có thể tác động đế n s phát tri n c a ti ng Vi t. Ví d , nh ng ế
thay đổi trong xã h i có th ảnh hưởng đến cách s d ng t , cách ho ạt đng
ca ng pháp và cách vi t báo. ế
- Các nhà khoa h c Nga-Xô cho r ng chu n m c ngôn ng là m t hi ng ện tượ
xã h i d a trên s u bi hi ết và th c hành chung c a m i. Tuy ột nhóm ngườ
nhiên, quan điể ện vì nó không tính đếm này phiến di n bn thân ngôn ng -
không tính đến các quy lu t t nhiên chi ph i c u trúc c a nó. Theo Cô- -
ri-u , chu n m c là t p h p các bi t c a các y ểu đạ ếu t trong c u trúc c a
ngôn ng c phân l p và phát tri n theo th đã đượ ời gian. Điều này có nghĩa là
chu n m c ngôn ng chính là khuôn m u mà ch t li u ngôn ng th hi n.
- Đa số ọi ngườ m i cho r ng chu n ngôn ng là m u ngôn ng c xã h đượ i
đánh giá, lựa chn và s d ng. Tuy nhiên, vi l a ch ệc đánh giá sự ọn đó
không phải lúc nào cũng đạt được s thng nh t hoàn toàn và do đó, tính
ch t b t buc và nh c a tiêu chu n ch ổn đị là tương đối. Tuy nhiên, các tiêu
chu n không ph i là lu ật, mà là hướng dn cho phép các l a ch n cá nhân.
Khi s l a ch n c a m ột cá nhân đạt đến trình độ sáng t o ngh thu t và
được cộng đồ thì cũng có nghĩa là đã đồng chp nhn ng ý và to ra m t hành
vi l ch chu n.
- Tiêu chu n ngôn ng bao g ồm hai điều quan trng đó là : tính đúng đắ n và
tính phù hợp. Tính đúng đắn ca mt ngôn ng là nh ững gì đượ ộng đồc c ng,
xã h i p nh ch n cũng như sử dng . S phù h p là cách m i nói theo ọi ngườ
cách mà h c m th y tho i mái và phù h p v i n ền văn hóa nơi họ sng.
- Những điều đúng chỉ nm trong m t m t c a chu n m c. Các tiêu chu n
cũng cần phi phù h có hi u qu . Thông tin chính xác và không phù ợp để
hp có th d n ch ẫn đế ất lượng tiếp cận, tương tác của người đọc kém. S
phù h p có vai trò nâng cao giá tr a l t c a chu thẩm mĩ củ ời văn. Hai mặ n
m c ngôn ng có m i quan h h ữu cơ với nhau trong quá trình s d ng ngôn
14
ng giúp cho ho ng giao ti p thông qua ngôn ng ạt độ ế báo chí đạt hiu qu
cao nh t. N u gi i quy t t t m i quan h ế ế giữa cái đúng và cái phù hợp thì có
nghĩa là nhà văn hay nhà báo đã đạt được thành công trong vi c s d ng
ngôn t .
2. Chu n ngôn ng và bi n th ế
- Các tiêu chu n ngôn ng có các quy t ắc thường được mọi người tuân theo
trong m t kho ng thi gian, c ng ho c nhóm c . Tuy nhiên, do ộng đồ th
ngôn ng l uôn thay đổi nên chun mc chung không gi i h n b t k m t
biến th nào, và có th được s d ng k t h ế p v i chu n m c. Vì vậy, điều
này có th n ra theo 3 chi ng : di ều hướ
+ Ho c là gi a bi n th v i nhau x y ra tình tr ng cân b ng ế
+ Bi n th n át bi n th mế cũ lấ ế i
+ Bi n th m i thay th n th ế ế biế
- Có nhiều cách khác nhau đểng t o ngh thu t, và m t trong s đó được
coi là l ch l c, không theo chu n m c . Tuy nhiên, lo i hình ngh thu t này
được ch p nh n và m i th y nó h p d ọi ngườ n.
Có những đặc điểm n i b t sau :
- Hành vi lch chuẩn là xu hướng ngn hn, xut hi n trong nh ng kho ng
thi gian nhất định và mang những ý nghĩa biểu đạt nh nh. ất đị
- S l ch chu n có th tác d ng tu t, kích thích hình nh c a ngôn ng
thông qua ngh thu t. M t m ặt, điều này khiến nó d thu hút độc giả. Nhưng
m t khác, ngòi bút c a tác gi d b l , khuôn sáo, ch phù h p v i m ạc đề t
s th lo i báo chí nhất định.
- Độ l ch chu n là m t phé p đo vừa độc đáo vừa mâu thun. Nó h u ích trong
vi c nh n ra phong cách c a tác gi ả, đồng thời giúp điều chnh chính phong
cách đó.
III. C TR TH NG V NH NG L I NGÔN T TRONG BÁO M NG
1. Các lỗi sai thường gp
a. L ế i vi t t t
- Viết t t là khi m t c m t, t t hi n nhi u l n, l p lng xu ặp đi lặ ại trong văn
bản, bài báo,v.v thì người viết s t t t giúp ti t ki m th i gian, công s viế ế c
mà v ng yêu c u trình bày c a bài. ẫn đáp ứ
- M t cách vi t t t ph n là vi t các ch ế biế ế cái đầu tiên ca các âm ti t trong ế
tên.
15
- Ví d : n u tên c ế ủa ai đó dài như Nguyễn Phương Nhi, bạn có th viế t t t tên
đó thành NPN. Trong triế ọc thì “ quan hệt h sn xu c vi t t t thành ất” đượ ế
QHSX, Lực lượng s n xu t thì đượ ết thành “LLSX” c vi . Ph biến hơn đó
ng hòa xã h i ch : “Cộ nghĩa” là CHXHCN
- Ch viết t c s d n các tên bao g m các t c a cùng ắt này đượ ụng để th hi
m t ngôn ng . Nó ch y ếu được s dng bng ti ng Anh và ti ng Vi ế ế t.
- Để viết t t m ột cái gì đó theo hình thứ ạng đầc bên trên, bn nên viết d y đ
có kèm d ng t t ho t m t t t t t trong ngo ặc đặ viế ặc đơn ngay bên cạnh t
mà nó vi t tế t.
Ví d : H c vi n báo chí và tuyên truy ền ( HVBCVTT), Đảng cng sn
Đông Dương ( ĐCSĐD)
- Không nên để t gc cách quá xa v i t t t viế ắt, trong các trườ ợp đặng h c
bi t không th làm khác thì người viết nên vi t t t nh ng c m t ế xut hin
vi t n su t cao và h u h t m ế ọi người đề ết như : XHCN, VTV, VOV, …u bi
- Bên c t s t t t bạnh đó mộ ch viế qua các ph n c ủa tên có xu hướng gi ít
nht hai ch cái trong m i âm ti c ết ủa tên. ( trong đó thường có mt chi
là ký hi u ghi nguyên âm ) VD : công ty trách nhi m h u h ạn” hoặc “công
ty TNHH”, công ty c phần” hoặc “công ty CP”
- Đối với tên tiếng Anh, nếu phần chính của tên (phần xác định ngay chức
năng, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cụ thể của đối tượng dịch vụ được viết
tắt) chỉ có một âm tiết thì thường được giữ nguyên. VD : HABUBANK
(Ngân hàng Xây dựng vàPhát triển nhà Hà Nội), SILKTEXTCO (Công ty
Xuất khẩu tơ tằm),FAFILM (Hãng Phim Việt Nam), VINAMILK (Công ty
Sữa Việt Nam)
- Loi vi t t t th ba là lo i t k t h p m t âm ti t c a t này v i m t âm tiế ế ế ết
ca t t khác để o thành m t t ghép m i. T m ới này được gán nghĩa của
t gc.
- Ví d l i sai :Trên 1 t báo ngành đăng ngày 28/10/2019 với tiêu đề: Nâng
chất lượng phong trào TDĐKXDĐSVH: Hiệu qu phong trào không ch
nhng con s , trong bài ch ng gi i thích hàng ch t t t kia là gì. viế
b. L ếi vi t hoa tùy ti n
- Có m t s quy t n v ắc cơ bả viết hoa được s dng rng rãi trong xã h i.
Nhng quy t c này giúp chúng ta hi u các ph n khác nhau c a t và làm cho
ngôn ng t chính xác và d viế hiểu hơn
- Viết hoa tên người:
16
+ Để ột tên nước ngoài, ngườ viết tt m i vi t ch c n vi t hoa ch u tiên ế ế cái đầ
ca m i b n trong tên. VD : ph Burkina Faso, Cabo Verde
+ Đối v i tên ti ng Vi t ho ế c tên nước ngoài được phiên âm t Hán Vi t thì
ch u ccái đầ a mi t c vi t hoa. Vd : Lê L đượ ế ợi , Đỗ Phủ, Thành Cát Tư
Hãn,……
+ Viết hoa tên địa danh như tên ngườ như tên địi . Ví d a lý Vit Nam :
Ni, H Chí Minh, Đà Nẵ ọ,… Tên địa lý nướng, Phú Th c ngoài: Paris,
Berlin, Washington …
+ Vi t hoa tên cế ủa các cơ quan và tổ chc chính phủ: Đây là tên của các cơ
quan và t c ho giúp c i thi n xã h i c ch ạt động để a chúng ta. Ta vi t hoa ế
các ch u c a âm ti u và các ch cái đầ ết đầ cái đầu ca các âm tiết đầu ca
các t t o nên nét riêng cho tên riêng. VD: B Giáo d ục và Đào tạo,Hc vin
Báo chí và Tuyên truy n, Ủy ban Trung ương Mặt trn T c Vi t Nam, qu
S K ế hoạch và Đầu tư …
- Viết hoa tu t là m ột cách để làm cho văn bả ảm hơn , mộ n biu c t s hình
thc viết hoa tu t ph biến:
+ Nh ng t liên quan đến đồ vt, s kin rt quan trọng đối vi qun chúng:
Vd: Người (ch Bác H ), Cách m ng Tháng Tám,Chi n th ế ắng Điện Biên
Ph
+Tên các ch c v cao c p c ủa Đảng và Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tch
Nước, Th tướng Chính ph
+Các danh hiệu cao quý như “Nhà giáo nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú” đượ c xã
hi công nh n. Có r t nhi u sai l m trên báo chí v i cách vi t hoa không ế
đúng.Có thể thy phn ln là l i vi t hoa tên c ế ủa các cơ quan, đoàn thể, t
chc chính tr - xã h i. Có th điểm mt vài ví d minh ch ng cho v để ấn đề
này: S Văn hóa thông tin(đúng ra phả Văn hóa i là S - Thông tin); H i nhà
báo (phương án đúng là Hội Nhà báo); Cng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam
(vi ng hòa Xã h i Ch ết đúng là Cộ nghĩa Việt Nam)
c. Li du câu trong tiếng vit
- Du câu r t quan tr ng trong b t k tài li u nào, dù tài li u dài hay ng n thì
nó cũng giúp trở đọc hơn nhưng có nhiề nên d hiu và d u loi d u câu
khác nhau trong ti ng Vi t. Có 10 lo i dế ấu câu khác nhau và được s dng
vi nh ng m ục đí đa dạch ng. bao g m: d u ch m (.), d u ch m h i (?), d u
chm than (!), d u ph y (,), d u ch m ph y (;), d u ch m l ửng (…), dấu
gch ngang (-), d u hai ch m (:), d u ngoặc đơn (), dấu ngoặc kép (“”).
- D u ch ng ấm: đứ cui các câu tr n thu t.
17
- Du ch m h ỏi: đứng cui câu h i, ví d : N u tôi mu n s h u cái này thì ế
tôi nên làm gì? D u ch m h t trong ngo ỏi được đặ ặc đơn thể hin s hoài
nghi, ví d : V y mà s n này h nói r ng không h hay bi t? ti ế
- Du chấm than: dùng để kết thúc câu c m thán hay câu c u khi ến, ví d:
Hãy giúp h kéo dài thêm s s ống! (Báo Văn hoá) Bên cạnh đó, dấu chm
than còn được dùng trong c câu g ọi và đáp, ví dụ: - Cu!-! N u d u chế m
than được dùng trong ngoặc đơn (có thể được kèm v i d u ch m h i) thì nó
s biểu đạt sc thái ng c nhiên hay m a mai, châm bi m, ví d : M t s ế bin
pháp của công ty này cũng giống như bị ệnh, và dường như không có thuố b c
nào ch a n i (!)
- Du phẩy: dùng để phân cách vi các v câu, giúp tách ý và tr t ý rõ ế uyền đạ
ràng , các thành ph n cùng lo i hay nòng c t câu v i các thành ph n ph ụ…
- Du ch m ph ẩy: được dùng để phân cách các v ế câu đã trọn vn v mt cú
pháp nhưng vẫ ý nghĩa khăng khít vớn có quan h i nhau (khiến người người
đọc n c hắm rõ đượ ết ý ngh a c a câu và tránh hi u l m v ĩ nghĩa)
- Du ch m l ng: có th ng c 3 v đứ trí: đầu, gia và cui câu v i các ch c
năng như: biể ắt quãng do xúc độu th li nói b ng ng; bi u th s lit kê chưa
hết; bi u th s c b lượ t nh ng ph ần nào đó ở phía trên; làm giãn nh p câu
văn, chuẩn b cho s t hi n c a nh xu ng t mang n i dung b t ng ng ờ…
- Du gạch ngang: dùng để phân bit các thành ph n chêm xen, báo hi u b t
đầ u l u thoời đấ i, bi u th s t kê, di li ễn đạt ý “từ ến…”. …đ
- Du hai ch ph ng sau có chấm: dùng để ch ần đứ ức năng thuyết minh chú
gii cho phần đứng trưc, hoc báo hiu mt s lit kê.
- Du ngoặc đơn: dùng để phân cách ph n chú thích v i các ph n khác ho c
đóng khung bộ phn ch ngu n g c l i trích d n.
- Du ngoặc kép: dùng để đánh dấ u l i trích d n tr c ti ếp; đóng khung tên
riêng, tên tác ph u nh ng t ẩm; đánh dấ ng được hiểu theo nghĩa khác…
Li dấu câu thường có th gây nh m l ẫn cho người đọ ậy điềc, vì v u quan
tr ng là s d ng nó m t cách chính xác.
- Ví d l i sai: bài Góc khu ất “chợ” mua bán “c ống” trên mạng: “cò on gi
m ồi” dụ giúp phóng viên vào “tròng” (17/6/2020) ngay trên tít có bốn cái “
”, mà bỏ đi câu văn càng sáng ý.
d. L i s d ng t không chính xác
18
- Khi b n nói ho c vi t, b n c n s d ế ụng đúng từ th hin chính xác n i dung
mà b n mu n nói. N u b n không s d ế ụng đúng từ, thông điệp ca bn s
khó hi u ho c không chính xác.
- Do người viết không nắm vững được nghĩa của từ, nhất là các từ Hán Việt, -
các thuật ngữ khoa học.
- Do người viết nhầm lẫn giữa các từ gần nghĩa và gần âm với nhau.
- Do người viết muốn sáng tạo từ mới nhưng lại không có dấu hiệu hình thức
để đánh dấu, khiến người đọc dễ hiểu sai vấn đề.
Điều này s gây ra khó hi c không có m ểu và làm người đọ ức độ tương tác và
cm xúc cao v i bài vi t. ế
Ví d: Trên m t t báo l n ngày 21/6/2020 có l i ngay tít: “Khó khăn trong xử
lý s p, lún t ại Cà Mau”.
- Trong bài, tác gi dùng l i nhi u l n t “sụp lún” mà đúng ra phải là “sụt
lún”. Nghĩa của t này có th tra T n ti điể ếng Việt là rõ ngay: “sụt” có ý
nghĩa (khối đất đá) nứ và rơi thẳt v ng xung t ng m ng, t ng phn. Còn
“sụp” lại có các ý: “tự h thp thân mình xu ng m ột cách độ ột”, ví dụt ng
“sụp l c h t và sa chân xuạy”; “bướ ống”; (đội mũ) “hạ ống”; (mi mắ thp xu t)
“s p c xuống”. Các nghĩa đó đều là động t ng c ch hành độ ủa con người.
e. Li dùng t địa phương
- Trong giao ti p, bên c nh ngôn ng ế toàn dân, các đơn vị thuc v n th biế
ngôn ng như phương ngữ địa phương cũng rất hay đượ, t c s dng. Theo
giáo sư Nguyễ ện Giáp: “Từ địa phương là nhữn Thi ng t c dùng h n ch đư ế
mt s hoc một vài địa phương. Nói chung từ địa phương là bộ ng phn
nào đó của dân tc, ch không ph i là t v ng c a ngôn ng văn học khi
dùng vào sách báo ngh t, các t thu ng địa phương thường mang sc thái
tu từ”. Tuy nhiên nếu tn s s dng c a các t địa phương được lp li
nhi u trong báo s gây s khó hi ểu cho độc gi.
Ví dụ : Lục Vũ, thi bá đời Đường xưa tả chuyện uống trà nghe mới...ghiền
làm sao: “...”. (tr6, số 38, 2003) Ghiền là từ địa phương có nghĩa là nghiện.
Nhưng ở đây nếu dùng từ ghiền sẽ gây khó hiếu cho độc giả.Vì thế nên thay
ghiền bằng nghiện
f. Li sai chính t
19
- Li chính t là m t l i ph biến của người Vit Nam, nh t là m t s địa
phương có ngôn ng êng ri hoc nói ngọng. Nhưng là một nhà báo, b n c n
đặ c bi t c n th không m c ph i sai l m này. ận để
- Ví d l i sai :
Lỗi sai: Triệu trứng
Sửa lại: Triệu chứng
2. M t s i pháp và trách nhi m cgi a ng i làm bườ áo
- Khắc phục lỗi dùng từ sai nghĩa thì bản thân người viết tin phải cẩn thận khi
sử dụng những từ mà mình chưa nắm rõ nghĩ , nhất là từ Hán Việt phải tra a
từ điể để hiểu rõ nghĩa xem có đúng với ý định muốn viết của mình không n
mới viết vào bài.
- Đối với trường hợp dùng từ chuyển nghĩa thì tác giả nên có dấu hiệu hình
thức để cho người đọc dễ nhận biết. Đó là dùng dấu ngoặc kép.
- Khắc phục lỗi dùng từ sai kết hợp thì người viết và nhà biên tập phải đọc lại
nhiều lần nếu thấy kết hợp là không thuận tai thì phải kiểm tra lại và sửa lại
sao cho thuận tai và phù hợp với cách nói cách diễn đạt của người Việt .
- Còn dùng từ sai phong cách thì khi viết tác giả phải nắm vững phong cách
mình đang viết là phong cách báo chí nên tránh dùng từ thuộc phong cách
khẩu ngữ và sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với văn cảnh .
20
- Còn dùng từ địa phương thì người viết không nên dùng từ địa phương trong
bài báo, còn nếu muốn dùng để tăng sắc thái địa phương thì người viết nên
mở ngoặc kép ra từ đó ở từ toàn dân là gì .
=>Và quan trọng hơn cả người viết cần phải có tư duy rành mạch, lôgic,
đưa thông tin phải chính xác, chọn lọc những từ ngữ đúng với chuẩn mực ngôn
ngữ trước khi viết Và phải cẩn thận trong quá trình đưa các số liệu, dữ kiện vào .
bài viết. Đối với những từ ngữ mơ hồ, tối nghĩa thì người viết nên tránh sử dụng
kết hợp để gây ra sự khó hiểu cho người đọc.
- Do thông tin ngày còn nhiều, trình độ độc giả được nâng cao nên người viết
báo phải thường xuyên rèn luyện lối viết, bồi dưỡng thêm vốn từ để tránh
những trường hợp sai từ đáng tiế . Còn về phía tòa soạc n, là trung tâm phân
tích và xử lí thông cho nên tòa soạn cần phải cẩn thận trong việc đăng tin.
Trước khi đăng một bản tin nào phải xem lại tin đó có vấn đề gì chưa hợp lý,
hoặc sai những lỗi quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đăng tin thì phải bỏ
ngay trước khi đăng. Mặt khác, tòa soạn tỏ ra kiên quyết và nghiêm khắc
hơn đối với sự sáng tạo trong quá trình viết lách mới không đi chệch khỏi
chuẩn mực.
- Qua th i gian, dân t c Vi ệt Nam đã biết gi gìn, hoàn thi n và b o v ng tiế
Việt. Điều này đã làm cho tiếng nói ca dân tộc ngày càng giàu đẹp, luôn là
ni m t hào của ngườ ệt Nam. Đểi Vi to ra m t h th ng quy tc vi t và nói ế
chu n c a ti ng Vi t, nhi u c i ti c th c hi ế ến đã đượ ện trong các lĩnh vực c
th, ch ng h ạn như phát âm, chính tả, ng pháp và phong cách ngôn ng . Dù
có sáng t o, c i ti ến ti ng Vi t thì chúng ta v n ph i tuân th ế các quy định
chung để đảm bo nguyên tắc trên cơ s ngôn ng ct lõi hi n có ch không
nên thay đổi hoàn toàn. M i nhà báo c n n m ch c những điều cơ bản ca
vi c s d ng tiếng Vi t, bao g m ng âm, t v ng, ng pháp và văn phong.
Ch có hi u nh ng khái ni m này thì nhà báo m i có th viết đúng, nói đúng.
Các nhà báo nên tránh mượn t ớc ngoài, điều này v a c n tr người đọc
không bi t ngo i ng , v a làm bài vi t thêm ế ế không ng nhđồ t v m i m t.
- Là những nhà báo tương lai, chúng ta cần cn thn khi s d ng ngôn ng .
Nếu chúng ta s d ng ngôn ng chính xác s n chúng ta là nh th hi ng
người làm báo chuyên nghiệp và chúng ta cũng có trách nhiệm trước Đảng,
Nhà nước và nhân dân Vi t Nam trong vi c phát huy và b o v s trong
sáng của văn hóa Việt Nam. Vic s d ng ngôn t đúng phép tắc, chun
m t quan tr ng trong vi c gi ực cũng rấ gìn nét đẹp văn hóa Việt Nam. Tuy
nhiên, dù xã h i, khoa h c, công ngh có thay đổi đến đâu, chúng ta phải
luôn ý th c và kiên quy t không làm méo mó, kéo dài ti ng Vi t khi s ế ế
| 1/22

Preview text:

BÀI TẬP LỚN MÔN : NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Họ và tên
:Lê Phương Anh - 2156080004 Lớp :Báo truyền hình CLC -K41 Khoa :Phát thanh truyền hình Học kì :I Năm Học :2022-2023
Giáo viên hướng dẫn :Trần Thị Vân Anh Hà Nội – 2022 1 MỤC LỤC
Đề bài : ...................................................................................................... 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU .................................................................................. 4
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................. 5
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGÔN NGỮ
BÁO CHÍ ............................................................................................... 5
1. Ngôn ngữ báo chí là gì? ................................................................................................................... 5
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí ...................................................................................................... 5 2.1.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện ..................................................................................... 5 2.2.
Tính siêu ngôn ngữ của báo chí. .............................................................................................. .6 2.3.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định ............................................................. 7 2.4.
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng ............................................................................... 7
3. Tính chất của ngôn ngữ báo chí. ...................................................................................................... 8 II.
CHUN MC NGÔN NG BÁO CHÍ .................................................................................. 12 III.
THC TRNG V NHNG LI NGÔN T TRONG BÁO MNG ................................ 14
DANH SÁCH TÀI LIU THAM KHO ............................................................................................... 22 2 Đề bài :
Câu 1 : Phân tích các đặc trưng và tính chất của ngôn ngữ báo chí
Câu 2 : Trình bày những hiểu biết của anh chị về chuẩn mực ngôn ngữ báo chí?
Khảo sát những lỗi thường gặp trên các loại hình báo chí trong thời gian từ năm 2021 đến nay. 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Ngày nay chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng lên và song
hành với đó là mức độ cập nhập thông tin cũng đòi hỏi yêu cầu cao. Vài thập kỉ trở
lại đây, ngôn ngữ báo chí mới được thừa nhận là phong cách chức năng trong hệ
thống phong cách chức năng tiếng việt. Do đó chưa có nhiều những thành tựu
nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng các
phương tiện truyền thông đại chúng nói chung và báo chí nói riêng ở nước ta đang
có những bước phát triển rất mạnh mẽ không chỉ về số lượng mà còn về chất
lượng. Bên cạnh đó, báo chí có quyền lực thứ tư trong xã hội, góp phần truyền tải ,
tác động hầu hết vào tất cả các lĩnh vực đời sống của con người như: kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội. Với mục đích to lớn như vậy, báo chí thường sử dụng kênh
ngôn ngữ của mình như một hệ đa chức năng, nhắm vào tất cả các đối tượng không
đồng nhất về lứa tuổi, nhu cầu hay giới tính không chỉ để truyền đạt thông tin mà
còn tác động vào họ trong mọi lĩnh vực. Để đạt được mục đích này, ngôn ngữ báo
chí được coi là yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi phải chứa đựng nhưng thông tin mới
lạ, hấp dẫn, chuẩn xác, được tổ chức ngắn gọn, dễ hiểu và rõ ràng. Nó là cầu nối
giữa các tác giả, nhà báo- tác phẩm- công chúng, là hình thức bao chưa toàn bộ nội
dung thông tin mà tác giả muốn đem đến cho người đọc. Mội nhà báo giỏi luôn là
những người giỏi về câu chữ và ngôn từ. Nhưng ngược lại không phải lúc nào
ngôn ngữ báo chí cũng đạt được mục tiêu, hiệu quả giao tiếp đúng như mong muốn
của các nhà báo hay công chúng ngày nay. Vì vậy bắt buộc phải có một tiêu chí
chung cho ngôn ngữ báo chí để có thể đạt được chất lượng cao nhất. Trên những
bài báo hiện nay, không khó để người ta có thể tìm hay nhìn ra những lỗi dùng từ,
viết câu, những cách diễn đạt mơ hồ,v.v. Có những bài còn sai lệch về cách tổ chức
văn bản không phù hợp với chức năng của bài viết. Điều này đã làm ảnh hưởng
đến chát lượng thông tin, lượng người truy cập, độc giả và đặc biệt là các cơ quan
báo chí, truyền thông trong nước. Chính vì vậy,thông qua bài tập lớn này tôi sẽ đi
phân tích đặc điểm và những mặt ưu điểm và khuyết điểm của ngôn ngữ báo chí
hiện nay đồng thời nêu lên ý kiến về ngôn ngữ báo chí góp phần chuẩn hóa giao
tiếp trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt là báo chí. 4
PHẦN 2: NỘI DUNG
I. NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Ngôn ngữ báo chí là gì?
- Báo chí là sản phẩm thông tin về các vấn đề, sự kiện, xã hội được truyền tải
qua nhiều phương thức khác nhau như ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh được
sáng tạo và phát hành định kì, phục vụ đông đảo công chúng thông qua các
loại hình báo in, báo nói, báo hình.
- Ngôn ngữ báo chí là loại ngôn ngữ được sử dụng đặc thù cho những người
làm việc trong lĩnh vực báo chí, truyền thông, phát thanh hay truyền hình.
Mục đích của ngôn ngữ báo chí là dùng ngôn từ để truyền tải những thông
tin, thông điệp về chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế đến với quần chúng
khách quan nhất, qua đó có thể nhấn mạnh những ý nghĩa của thông điệp,
nội dung đó gửi đến độc giả. Chúng ta có thể thấy một số đặc điểm nổi bật
nhất của ngôn ngữ báo chí đó là tính ngắn gọn, linh hoạt, súc tích, dễ hiểu và chuẩn xác cao.
- Có thể nói nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của báo chí đó là truyền tải
thông tin. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : “Tuyên truyền là đem một
vic gì nói cho dân hiu, dân nh, dân theo, dân làm. Nếu không đạt được
mục đích đó là tuyên truyền tht bi. Mun thành công phi biết cách tuyên
truyn; phi biết cách nói. Nói thì phải đơn giản, rõ ràng, thiết thc. Phi có
đầu, có đuôi, sao cho ai cũng hiểu được, nh được. Ch dùng nhng danh
t lạ, ít người hiu. Ch nói ra ngoài đề, ch lắp đi lắp li. Ch nói qua mt
tiếng đồng hồ, vì nói dài thì người ta chán tai. Không thích nghe na. Phi
có l độ”. (trích trong bài “Người tuyên truyền và cách tuyên truyền”, đăng
trên Báo Sự thật, số 79, từ ngày 26/6 đến 9/7/1947). Vì thế ngôn ngữ sử
dụng trong báo chí cần được chú trọng đặc biệt. Nhà báo là người phản ánh
các hiện thực thông quan phân tích, đề cập và chắt lọc sự kiện xuất hiện
trong đời sống và xã hội của nhân dân, nếu không có sự kiện thì sẽ không có
bài báo hay tin tức đem lại cho người đọc. Chính vì điều này đặc trung quan
trọng mang tính chất bao trùm nhất của ngôn ngữ báo chí chính là tính sự
kiện. Sự kiện là đặc điểm tiêu biểu của loại hình ngôn ngữ này.
2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
2.1. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sự kiện
- Ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ bám sát vào sự thật, thực tế và nguyên dạng
để phản ánh. Đồng thời trong ngôn ngữ sự kiện luôn yêu cầu sự trung thực 5
hay nói cách khác ngôn ngữ này là bản sao của sự thật đang trực tiếp diễn ra.
Tính hư cấu trong ngôn ngữ sự kiện không được phép xuất hiện.
- Các cơ quan báo chí hay nhà báo chỉ được phép thuật lại mà không được
thêm thắt bất cứ chi tiết nào như người xưa thường nói rằng: “ Thuật nhi bất
tác”. Một khi chúng ta giữ nguyên vẹn tính sơ khai của sự kiện thì mới có
thể trở thành những nhà báo có mắt quan sát và phản ánh trung thực.
- Ngôn ngữ sự kiện muốn phản ảnh với độ chính xác cao phải luôn liên hệ mật
thiết với ngôn ngữ sự kiện hiện hữu. Sự kiện hiện hữu là những sự kiện của
ngày hôm nay, đang trực tiếp diễn ra trong cuộc sống hiện tại như : “ chống
tham nhũng, chống tệ nạn xã hội,..” đang là những vấn đề thời sự và là
những sự kiện nóng như : “ tin tức giáo dục, tin tức giao thông, thời tiết,
kinh tế,..” Hay những thông tin được quần chúng đặc biệt quan tâm “ đói
nghèo, luật pháp,..”. Tuy nhiên, khái niệm hiện hữu không chỉ bó hẹp trong
các sự kiện hiện tại mà còn có thể là các sự kiện của ngày hôm qua, của quá
khứ xa xôi nhưng khi các sự kiện đó đặt vào hiện tại đòi hỏi vẫn phải có giá
trị thời sự hay giá trị hiện hữu.
- Bất kì cá nhân hay các cơ quan báo chí nào cũng có lòng ham muốn với toàn
bộ sự thật, muốn truyền tải toàn bộ thông tin sự thật cho quần chúng nhân
dân và thậm chí người đọc cũng có những đòi hỏi yêu cầu ấy ở các nhà báo.
Chính vì vậy nhà báo phải nắm được quy tắc ngôn ngữ sự kiện là ngôn ngữ
bám sát vào sự vận động của sự kiện để phản ánh. Khi chúng ta- những
người tiếp cận với báo chí để tìm hiểu thông tin quan sát một sự kiện nào đó
trong xã hội đang được chú ý thì chúng ta sẽ chỉ nhìn thấy một mặt của sự
kiện hay một mặt vận động của tin tức đó. Vì vậy thực sự thì con người chỉ
đang tiếp cận với chân lý của sự kiện chứ không tiếp cận hết giá trị của sự
kiện như triết học đã khẳng dịnh. Chính vì vậy, nhà báo tuyệt đối không
được phép sử dụng những ngôn từ mang tính tuyệt đối hóa, tính cá nhân và
đặc biệt thì cấu trúc tin bài tốt nhất nên là cấu trúc mở, tránh quy chụp mọi
mặt vấn đề của sự kiện. Muốn đứng lên phân trần một vấn đề, địa diện cho
sự thật của vấn đề đó là điều bất khả kháng với những nhà báo, những người
có niềm đam mê với viết lách
2.2. Tính siêu ngôn ngữ của báo chí.
- Theo Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tri Niên: Siêu ngôn ngữ là cách diễn đạt
phù hợp với từng hoàn cảnh, từng đối tượng. Nó là phương thức diễn đạt
thường trực của nhà báo. Hay nói cách khác, ngôn ngữ trong tác phẩm báo
6
chí là siêu ngôn ngữ. Siêu ngôn ngữ giúp nhà báo phản ánh trung thực,
chính xác và đảm bảo yêu cầu thông tin.
- Ngôn ngữ mang tính siêu ngôn ngữ là cách gián tiếp để đề cập vào thông tin
sự kiện mà người viết vẫn có thể truyền tải được toàn bộ điều mình muốn nói cho độc giả.
- Ví dụ cụ thể đó là trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, khi chúng ta giành
chiến thắng ở bất kì trận đánh giành lại độc lập thì việc cần làm ngay sau khi
kết thúc đó là cử phái bộ ngoại giao sang để cầu hòa.Việc làm này được coi
là sử dụng siêu ngôn ngữ để giữ vững hòa bình, độc lập, dân tộc của nước
nhà. Bên cạnh đó, những nhà báo phải tuân theo rất nhiều quy định, điều
kiện khách quan khi đặt bút để viết về một sự kiện. Vì vậy những nhà báo
giỏi thực sự không thể “ nghe sao nói vậy” trong những trang báo của mình,
đây được coi là cách ứng xử văn hóa trong viết lách.
2.3. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ của độ không xác định
- Ngôn ngữ của độ không xác định là nhà báo sử dụng câu từ, cách diễn đạt,
trần thuật với nhiều sự liên tưởng phong phú để lại ấn tượng day dứt và khó
quên trong lòng người đọc. Cách diễn đạt này sẽ có một lợi ích rất lớn đó là
hạn chế khả năng phán đoán của độc giả, gây sự tò mò, kích thích cho người
xem, nhờ thế hiệu ứng của độc giả sẽ tốt hơn sau khi đọc. Thay vì sử dụng
lối viết cá nhân hóa, khi viết bài có cấu trúc mở sẽ tạo ra sự hiện đại vượt
thời gian của bài viết, đồng thời cũng để bài viết sẽ được tiếp cận trong một thời gian dài.
- Nhà báo có nhiệm vụ truyền tải thông tin với những ngôn từ dễ hiểu, cô
đọng, hàm súc và mang tính chuẩn xác cao chính vì vậy khi nhìn vào tít bài,
tiêu đề hay phần mở đầu cho ta những tác động ở trên sẽ khiến bài viết lôi
cuốn, không nhàm chán, thu hút và tăng hiệu ứng tốt cho người đọc.
2.4. Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ định lượng
- Đây được coi là sự phái sinh, cụ thể hóa của ngôn ngữ sự kiện, nhưng lại đòi
hỏi sự chuẩn xác cao chính là tính định lượng của ngôn ngữ. Sự trung thực
khi phản ánh sự kiện ngày nay luôn được đề cao và là nhu cầu của tất cả người đọc.
- Ngôn ngữ sự kiện và ngôn ngữ định lượng mang đến những giá trị của thông
tin, sức nặng của bài viết để quyết định sự tồn tại của nó ở trong “ môi trường báo” 7
3. Tính chất của ngôn ngữ báo chí.
3.1. Tính chính xác, khách quan
- Báo chí là một cách thu thập và chia sẻ thông tin để tất cả chúng ta có thể
hiểu những sự kiện hay bất cứ điều gì đang xảy ra trong thế giới của chúng
ta. Ngôn ngữ mà các nhà báo sử dụng phải được đảm bảo và kiểm duyệt
khắt khe, bên cạnh đó thì thông tin phải được xác thực, có căn cứ thậm chí là
phải đưa ra được bằng chứng. Các nhà báo phải sử dụng các nguồn đáng tin
cậy và có bằng chứng để hỗ trợ cho bài báo của họ trước khi đăng chúng
Điều này rất quan trọng nó giúp chúng ta đưa ra những nhận thức về thông
tin sáng suốt vì bản chất của báo chí là định hướng xã hội và tiếp cận với rất
nhiều đối tượng không đồng nhất. Nếu xuất hiện những sai sót nhỏ rất có thể
làm giảm chất lượng xã hội và gây ra rất nhiều hậu quả về tư tưởng, hành động của dân chúng.
- Các nhà báo cần thông thạo ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngôn ngữ mà họ sử dụng
để viết bài , cũng như đưa tin chính xác và nguyên bản. Để làm được điều
này, các nhà báo yêu cầu phải nắm vững ngữ pháp và từ vựng, cũng như
hiểu biết tốt về ngữ âm và văn phong. Ngoài ra, họ phải bám vào các sự kiện
đã thực sự xảy ra, thay vì tạo ra hay thêm thắt cho câu chuyện.
- Nhà báo dùng từ ngữ chính xác để thông tin hiệu quả và giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt. Điều này đặc biệt quan trọng đối với trẻ em, những
người thường tìm đến báo chí để được hướng dẫn khi sử dụng ngôn ngữ.
Báo chí Việt Nam càng chính xác thì người Việt Nam càng có cơ hội phát triển đúng nghĩa.
- Ví dụ : Một nhà báo đã viết một bài tin tức sau sau khi quan chức cấp cao
của Việt Nam sang thăm Trung Quốc : " Chúng tôi đã chia tay với tình hữu
nghị dạt dào của hai nước Việt - Trung " . Có thể thấy rằng cách dùng từ
“với” ở đây thực sự không phù hợp vì nếu dùng trong trường hợp này đang
sử dụng với nghĩa “ từ giã, chia tay , chấm dứt” cần phải thay từ “với” bằng từ “ trong”.
- Các nhà báo là những người phải suy nghĩ nhanh chóng và chính xác về
những tin tức quan trọng, nhưng đôi khi họ cũng phải đối phó với những
thông tin không chính xác. Trong một số trường hợp, điều này đã dẫn đến
hậu quả có hại cho các nhà báo và công chúng. Ví dụ như vụ “Vải Lục
Ngạn”, hay một nhà báo bị tố là không trung thực sau khi đưa tin về một vụ 8
bê bối tham nhũng. Và trong vụ “Rau Thanh Trì”, một nhà báo đã bị sa thải
sau khi đưa tin về vấn đề an toàn thực phẩm. Thời gian gần đây, thông tin sai
sự thật lan truyền trên mạng gia tăng khiến một số nhà báo bức xúc. Đơn cử
như vụ “bắt cóc trẻ em” ở tỉnh Hải Dương, có người lầm tưởng có một nhóm
người bắt cóc trẻ em. Hậu quả, chúng đã đốt cháy xe và làm hư hỏng tài sản
của những người liên quan.
Tính chính xác của Ngôn ngữ báo chí khác với Ngôn ngữ văn học:
- Tính chính xác của ngôn ngữ báo chí khác với ngôn ngữ văn học ở chỗ ngôn
ngữ văn học được sử dụng cho mục đích nghệ thuật, còn mục đích của văn
bản báo chí là cung cấp thông tin chính xác.
- Điều này thể hiện rõ qua những cách khác nhau trong đó hai loại ngôn ngữ
được sử dụng. Ngôn ngữ văn học thường sử dụng ngôn ngữ tượng hình dựa
trên hư cấu, cho phép nhà văn sáng tạo ra những điều không có thật, sử dụng
những ngôn từ mang đậm chất nghệ thuật trong các tác phẩm của mình.
- Mặt khác, các nhà báo phải sử dụng ngôn ngữ của mình để phản ánh những
gì họ nhìn thấy và nghe thấy một cách chuẩn xác nhất và không bao giờ bịa
đặt thông tin. không được phản ánh những gì mà không có bằng chứng,
chứng cứ. Các nhà báo không được bịa chuyện hoặc sự kiện, và phải luôn sử
dụng thông tin trung thực để viết về các sự kiện. Nếu một nhà báo có thông
tin về một sự kiện, họ không được thay đổi sự thật để làm cho nó có vẻ thú
vị hoặc hấp dẫn hơn. Họ phải luôn sử dụng thông tin họ có để báo cáo chính
xác những gì đã xảy ra.
Tính sáng tạo của nhà báo song hành với tính chính xác.
- Báo chí rất quan trọng vì nó giúp đảm bảo tính chính xác và chính xác, đồng
thời đảm bảo rằng những tiến bộ trong tiêu chuẩn và thông lệ được thực hiện.
- Nếu báo chí muốn góp phần xây dựng những tiêu chuẩn tốt hơn trong xã
hội, thì bản thân các nhà báo cũng phải tuân thủ những tiêu chuẩn cao. Các
tiêu chuẩn đưa tin, bình luận, phân tích và định hướng dư luận cần được duy
trì để đảm bảo rằng công chúng được tiếp cận thông tin chính xác nhất có
thể. Các nhà báo cũng cần phải đột phá để luôn cập nhật và cung cấp cho độc giả n ữ
h ng thông tin mới nhất, mang đậm xu hướng của thời đại. Điều
này có nghĩa là làm mới và làm phong phú thêm cách truyền đạt thông tin
tới người đọc. Phá vỡ khuôn mẫu không có nghĩa là thay đổi hoặc làm hỏng
sự thật; nó có nghĩa là tìm ra những cách mới và sáng tạo để truyền đạt 9
thông tin. Kết hợp hài hòa giữa chuẩn mực và lề lối, nhà báo có thể tiếp tục
cung cấp cho công chúng những thông tin có chất lượng cao nhất có thể.
Mức độ tương tác của nhà báo và công chúng:
- Khi một nhà báo viết về chính họ, có thể khó giữ được tính khách quan.
Nhưng khi viết về công chúng, cần nhớ rằng cái “tôi” của nhà báo và cái
“tôi” của công chúng là hai con người khác nhau.
3.2. Tính ngắn gọn, hàm súc
- Có một câu nói nổi tiếng của đại văn hào người Nga A. P. Chekhov có lẽ đã
nêu ra những lý lẽ chính xác hơn cả với phong cách ngôn ngữ báo chí và xu
hướng của báo chí đó là: " Ngắn gọn là chị của thành công "
- Báo chí quan trọng được coi là công cụ truyền tải thông tin nhanh chóng vì
nó ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề. Điều này giúp đảm bảo người đọc,
người nghe có thể hiểu thông tin dễ dàng hơn. Và, nếu phải đọc một thông
dài dòng, nội dung không được chắt lọc kỹ càng và không làm nổi bật được
vấn đề mà tác giả đề cập, nó cũng gây lãng phí thời gian cho cả hai bên - cho
người viết và cho người tiếp cận
- Đối với người đọc trong thời đại thông tin quá tải,họ có vô vàn sự lựa chọn
phương tiện để nhằm mục đích phục vụ việc tìm hiểu cá nhân về mọi lĩnh
vực , lý do đó khiến cho người ta luôn cố gắng tìm kiếm càng nhiều thông
tin càng tốt trong một khoảng thời gian ngắn. Đó là lý do tại sao các sản
phẩm báo chí rất quan trọng - chúng phải ngắn gọn và dễ hiểu.
- Các nhà báo cần có khả năng nén và tinh chỉnh lượng thông tin họ đang báo
cáo, đồng thời đảm bảo bài viết của họ rõ ràng và tập trung vào những chi
tiết quan trọng nhất. Ngoài ra, họ nên tránh viết những bài dài không tập
trung làm rõ trọng tâm chính của sự kiện. Điều này có nghĩa là nếu các nhà
báo chỉ viết bài tập trung vào thông tin mà họ đang đưa tin mà không quan
tâm đến cách họ sử dụng ngôn ngữ, không nêu được cốt lõi của sự kiện hay
vấn đề ,họ sẽ không thành công trong việc thu hút sự chú ý và giảm lượng
tiếp cận của công chúng. 3.3. Tính đại chúng
- Báo chí là một loại hình thông tin đại chúng. Tất cả mọi người trong xã hội,
không phân biệt nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, lứa tuổi, giới
tính... đều là đối tượng phục vụ của báo chí. 10
- Báo chí là phương tiện thông tin đại chúng. Tất cả mọi người trong xã hội,
không phân biệt nghề nghiệp, trình độ nhận thức, địa vị xã hội, tuổi tác, giới
tính... đều là đối tượng phục vụ của báo chí: đây cũng là nơi họ tiếp xúc.
thông tin, cũng như là nơi họ có thể bày tỏ ý kiến của mình. Do đó, ngôn
ngữ báo chí phải là ngôn ngữ của mọi người và vì mọi người, nghĩa là phổ
quát. Tuy nhiên, được phổ biến rộng rãi không có nghĩa là dễ dãi hay kém
cỏi. Vì, như nhà ngôn ngữ học nổi tiếng người Nga V. Kostomarov đã nêu ra
quan điểm về vấn đề này như sau : Ngôn ngữ báo chí phải phù hợp với mọi
bộ phận dân cư, để một nhà khoa học có kiến thức sâu rộng nhất không cảm
thấy nhàm chán và một đứa trẻ có trình độ học vấn non nớt sẽ không khó hiểu.
- Một ngôn ngữ không phổ biến, tức là chỉ phục vụ cho một số lượng độc giả
hạn chế nhất định, báo chí khó có thể thực hiện được chức năng tác động
đến mọi tầng lớp quần chúng nhân dân và định hướng dư luận. Và đó là lý
do tại sao các tác phẩm báo chí ít sử dụng các thuật ngữ chuyên môn cao, từ
địa phương, tiếng lóng, cũng như từ mượn của tiếng nước ngoài.
- Bên cạnh đó, khi nói đến tính đại chúng của báo chí, chúng tôi không có ý
tầm thường hóa hay coi thường ngôn ngữ. Chúng tôi hiểu rằng nó có thể đơn
giản, nhưng chúng tôi cũng muốn các nhà báo sáng tạo và có sự nhạy cảm
đối với mối quan hệ giữa tiếng nói cá nhân của họ và khối lượng ngôn ngữ nói chung. 3.4. Tính hấp dẫn
- Báo chí là phương tiện truyền đạt thông tin chính xác nhất, tác động mạnh
mẽ đến tâm tư, tình cảm của con người. Nhà báo cần sáng tạo, sử dụng ngôn
ngữ bình dân, trong sáng, không gây khó hiểu, mập mờ nhưng vẫn giữ được
sự lôi cuốn trong lối viết.
- Sức hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí là cách nói, cách thể hiện thông tin mới,
giàu hình ảnh, sinh động, hấp dẫn. Nhà báo cần phải luôn sáng tạo để sử
dụng loại hình ngôn ngữ này một cách hiệu quả. Tuy nhiên, cái mới là
không làm cho cách viết của họ rối rắm, khó hiểu, không rõ ràng về ngữ
nghĩa. Các nhà báo phải luôn sáng tạo trong cách sử dụng ngôn ngữ giản dị,
trong sáng, dân dã. Sức hấp dẫn của ngôn ngữ báo chí có lợi cho việc tăng
lượng tương tác của độc giả thay vì chống lại nó .
- Tính biểu cảm ẩn chứa trong vẻ đẹp của ngôn ngữ chính là cái tác động
mạnh mẽ đến tâm hồn người nghe, người đọc, đưa họ đạt đến một trạng thái
tâm lí - tình cảm nhất định. Sau đó, họ sẽ có thể thực hiện các hành động mà
người viết vẫn chờ đợi. 11 3.5. Tính khuôn mẫu
- Trước hết cần làm rõ khái niệm “ khuôn mẫu” hay “ tiêu bản” . Đây là
những công thức từ có sẵn được sử dụng lặp đi lặp lại để tự động hóa quá
trình xử lý thông tin, giúp quá trình này trở nên nhanh chóng và thuận tiện
hơn. Những câu văn luôn đơn giản và mang sắc thái biểu cảm trung tính.
Chúng bao gồm nhiều loại và hiện diện trong nhiều phong cách chức năng
của ngôn ngữ. Ví dụ, trong nghề báo, khi viết tin tức, người ta thường sử dụng các mẫu câu như:
- Theo AFP, ngày...tại cuộc họp...Tổng Bí thư...đã gọi...
- TTXVN, ngày...người phát ngôn Bộ Ngoại giao... cho biết...
- Truyền thông trên các phương tiện truyền thông rất quan trọng để mọi người
có thể nhận được thông tin chính xác một cách nhanh chóng, giúp họ tiết
kiệm thời gian và năng lượng khi thực hiện các dự án sáng tạo.
- Mô hình báo chí khác với các mô hình khác trong xã hội vì nó linh hoạt. Nó
cho phép các câu hỏi khác nhau được hỏi theo những cách đa dạng, tùy thuộc vào tình huống.
- Ngôn ngữ báo chí thường có đặc điểm là kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố
biểu cảm nên mềm mại và hấp dẫn hơn nhiều so với ngôn ngữ dùng trong
các văn bản khoa học, văn bản học thuật, hành chính chỉ sử dụng các yếu tố
khuôn mẫu và cứng nhắc. 3.6. Tính định hướng
- Báo chí có ý nghĩa rất quan trọng trong xã hội ta hiện nay vì nó là phương
tiện thông tin, là nơi trao đổi ý kiến của mọi người, là người tổ c ứ h c đối
thoại. Nó giống như một cây cầu có thể kết nối các bộ phận khác nhau trong xã hội của chúng ta.
- Trong xã hội hiện đại, vai trò của nhà báo ngày càng được nâng cao vì
nhiệm vụ của họ không chỉ là truyền tải thông tin mang đến những vốn kiến
thức đa ngành mà còn giúp định hướng con người trong xã hội.
- Một xã hội tốt đẹp, nhân văn là xã hội coi trọng chân, thiện, mỹ. Nhà báo có
vai trò quan trọng góp phần định hướng, điều chỉnh xã hội hướng tới những
giá trị này. Họ cần cẩn thận khi sử dụng ngôn ngữ, vì điều này có thể giúp
tạo ra một nền văn hóa và môi trường tốt đẹp và nhân văn.
II. CHUN MC NGÔN NG BÁO CHÍ
1. Khái niệm chuẩn mực của ngôn ngữ báo chí 12
Theo GS.TS Vũ Quang Hào trong cuốn Ngôn ngữ báo chí, chuẩn mực của ngôn
ngữ (chuẩn ngôn ngữ) cần được xét trên hai phương diện :
- Quy ước xã hội và tiêu chuẩn riêng của ngôn ngữ. Các quy ước xã hội là
những thứ mà mọi người trong xã hội đồng ý sử dụng, trong khi các tiêu
chuẩn ngôn ngữ là cách ngôn ngữ tự vận hành.
- Vì các tiêu chuẩn ngôn ngữ dựa trên dữ liệu từ chính ngôn ngữ đó nên điều
quan trọng là phải tính đến cách ngôn ngữ thay đổi theo thời gian. Điều này
bao gồm việc hiểu cách phát âm của ngôn ngữ, những từ nào được sử dụng,
cách hoạt động của ngữ pháp và cách viết thông thường. Ngoài ra, các yếu tố
xã hội cũng có thể tác động đến sự phát triển của tiếng Việt. Ví dụ, những
thay đổi trong xã hội có thể ảnh hưởng đến cách sử dụng từ, cách hoạt động
của ngữ pháp và cách viết báo.
- Các nhà khoa học Nga-Xô cho rằng chuẩn mực ngôn ngữ là một hiện tượng
xã hội dựa trên sự hiểu biết và thực hành chung của một nhóm người. Tuy
nhiên, quan điểm này phiến diện vì nó không tính đến bản thân ngôn ngữ -
không tính đến các quy luật tự nhiên chi phối cấu trúc của nó. Theo Cô-sê-
ri-u , chuẩn mực là tập hợp các biểu đạt của các yếu tố trong cấu trúc của
ngôn ngữ đã được phân lập và phát triển theo thời gian. Điều này có nghĩa là
chuẩn mực ngôn ngữ chính là khuôn mẫu mà chất liệu ngôn ngữ thể hiện.
- Đa số mọi người cho rằng chuẩn ngôn ngữ là mẫu ngôn ngữ được xã hội
đánh giá, lựa chọn và sử dụng. Tuy nhiên, việc đánh giá sự lựa chọn đó
không phải lúc nào cũng đạt được sự thống nhất hoàn toàn và do đó, tính
chất bắt buộc và ổn định của tiêu chuẩn chỉ là tương đối. Tuy nhiên, các tiêu
chuẩn không phải là luật, mà là hướng dẫn cho phép các lựa chọn cá nhân.
Khi sự lựa chọn của một cá nhân đạt đến trình độ sáng tạo nghệ thuật và
được cộng đồng chấp nhận thì cũng có nghĩa là đã đồng ý và tạo ra một hành vi lệch chuẩn.
- Tiêu chuẩn ngôn ngữ bao gồm hai điều quan trọng đó là : tính đúng đắn và
tính phù hợp. Tính đúng đắn của một ngôn ngữ là những gì được cộng đồng,
xã hội chấp nhận cũng như sử dụng . Sự phù hợp là cách mọi người nói theo
cách mà họ cảm thấy thoải mái và phù hợp với nền văn hóa nơi họ sống.
- Những điều đúng chỉ nằm trong một mặt của chuẩn mực. Các tiêu chuẩn
cũng cần phải phù hợp để có hiệu quả. Thông tin chính xác và không phù
hợp có thể dẫn đến chất lượng tiếp cận, tương tác của người đọc kém. Sự
phù hợp có vai trò nâng cao giá trị thẩm mĩ của lời văn. Hai mặt của chuẩn
mực ngôn ngữ có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong quá trình sử dụng ngôn 13
ngữ giúp cho hoạt động giao tiếp thông qua ngôn ngữ báo chí đạt hiệu quả
cao nhất. Nếu giải quyết tốt mối quan hệ giữa cái đúng và cái phù hợp thì có
nghĩa là nhà văn hay nhà báo đã đạt được thành công trong việc sử dụng ngôn từ.
2. Chuẩn ngôn ngữ và biến thể
- Các tiêu chuẩn ngôn ngữ có các quy tắc thường được mọi người tuân theo
trong một khoảng thời gian, cộng đồng hoặc nhóm cụ thể. Tuy nhiên, do
ngôn ngữ luôn thay đổi nên chuẩn mực chung không giới hạn ở bất kỳ một
biến thể nào, và có thể được sử dụng kết hợp với chuẩn mực. Vì vậy, điều
này có thể diễn ra theo 3 chiều hướng :
+ Hoặc là giữa biến thể với nhau xảy ra tình trạng cân bằng
+ Biến thể cũ lấn át biến thể mới
+ Biến thể mới thay thế biến thể c ũ
- Có nhiều cách khác nhau để sáng tạo nghệ thuật, và một trong số đó được
coi là lệch lạc, không theo chuẩn mực . Tuy nhiên, loại hình nghệ thuật này
được chấp nhận và mọi người thấy nó hấp dẫn.
Có những đặc điểm nổi bật sau :
- Hành vi lệch chuẩn là xu hướng ngắn hạn, xuất hiện trong những khoảng
thời gian nhất định và mang những ý nghĩa biểu đạt nhất định.
- Sự lệch chuẩn có thể có tác dụng tu từ, kích thích hình ảnh của ngôn ngữ
thông qua nghệ thuật. Một mặt, điều này khiến nó dễ thu hút độc giả. Nhưng
mặt khác, ngòi bút của tác giả dễ bị lạc đề, khuôn sáo, chỉ phù hợp với một số thể l ạ o i báo chí nhất định.
- Độ lệch chuẩn là một phép đo vừa độc đáo vừa mâu thuẫn. Nó hữu ích trong
việc nhận ra phong cách của tác giả, đồng thời giúp điều chỉnh chính phong cách đó.
III. THC TRNG V NHNG LI NGÔN T TRONG BÁO MNG
1. Các lỗi sai thường gặp a. Lỗi viết tắt
- Viết tắt là khi một cụm từ, từ ngữ xuất hiện nhiều lần, lặp đi lặp lại trong văn
bản, bài báo,v.v thì người viết sẽ viết tắt giúp tiết kiệm thời gian, công sức
mà vẫn đáp ứng yêu cầu trình bày của bài.
- Một cách viết tắt phổ biến là viết các chữ cái đầu tiên của các âm tiết trong tên. 14
- Ví dụ: nếu tên của ai đó dài như Nguyễn Phương Nhi, bạn có thể viết tắt tên
đó thành NPN. Trong triết học thì “ quan hệ sản xuất” được viết tắt thành
QHSX, “Lực lượng sản xuất” thì được viết thành “LLSX” . Phổ biến hơn đó
là : “Cộng hòa xã hội chủ nghĩa” là CHXHCN
- Chữ viết tắt này được sử dụng để thể hiện các tên bao gồm các từ của cùng
một ngôn ngữ. Nó chủ yếu được sử dụng bằng tiếng Anh và tiếng Việt.
- Để viết tắt một cái gì đó theo hình thức bên trên, bạn nên viết dạng đầy đủ
có kèm dạng tắt hoặc đặt một từ viết tắt trong ngoặc đơn ngay bên cạnh từ mà nó viết tắt.
Ví dụ : Học viện báo chí và tuyên truyền ( HVBCVTT), Đảng cộng sản Đông Dương ( ĐCSĐD)
- Không nên để từ gốc cách quá xa với từ viết tắt, trong các trường hợp đặc
biệt không thể làm khác thì người viết nên viết tắt những cụm từ xuất hiện
với tần suất cao và hầu hết mọi người đều biết như : XHCN, VTV, VOV, …
- Bên cạnh đó một số chữ viết tắt bỏ qua các phần của tên có xu hướng giữ ít
nhất hai chữ cái trong mỗi âm tiết của tên. ( trong đó thường có một chữ cái
là ký hiệu ghi nguyên âm ) VD : công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công
ty TNHH”, “công ty cổ phần” hoặc “công ty CP”
- Đối với tên tiếng Anh, nếu phần chính của tên (phần xác định ngay chức
năng, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cụ thể của đối tượng dịch vụ được viết
tắt) chỉ có một âm tiết thì thường được giữ nguyên. VD : HABUBANK
(Ngân hàng Xây dựng vàPhát triển nhà Hà Nội), SILKTEXTCO (Công ty
Xuất khẩu tơ tằm),FAFILM (Hãng Phim Việt Nam), VINAMILK (Công ty Sữa Việt Nam)
- Loại viết tắt thứ ba là loại từ kết hợp một âm tiết của từ này với một âm tiết
của từ khác để tạo thành một từ ghép mới. Từ mới này được gán nghĩa của từ gốc.
- Ví dụ lỗi sai :Trên 1 tờ báo ngành đăng ngày 28/10/2019 với tiêu đề: Nâng
chất lượng phong trào TDĐKXDĐSVH: Hiệu quả phong trào không chỉ là
những con số, trong bài chẳng giải thích hàng chữ viết tắt kia là gì.
b. Lỗi viết hoa tùy tiện
- Có một số quy tắc cơ bản về viết hoa được sử dụng rộng rãi trong xã hội.
Những quy tắc này giúp chúng ta hiểu các phần khác nhau của từ và làm cho
ngôn ngữ viết chính xác và dễ hiểu hơn - Viết hoa tên người: 15
+ Để viết tắt một tên nước ngoài, người viết chỉ cần viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi bộ phận trong tên. VD : Burkina Faso, Cabo Verde
+ Đối với tên tiếng Việt hoặc tên nước ngoài được phiên âm từ Hán Việt thì
chữ cái đầu của mỗi từ được viết hoa. Vd : Lê Lợi , Đỗ Phủ, Thành Cát Tư Hãn,……
+ Viết hoa tên địa danh như tên người . Ví dụ như tên địa lý Việt Nam : Hà
Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Phú Thọ,… Tên địa lý nước ngoài: Paris, Berlin, Washington …
+ Viết hoa tên của các cơ quan và tổ chức chính phủ: Đây là tên của các cơ
quan và tổ chức hoạt động để giúp cải thiện xã hội của chúng ta. Ta viết hoa
các chữ cái đầu của âm tiết đầu và các chữ cái đầu của các âm tiết đầu của
các từ tạo nên nét riêng cho tên riêng. VD: Bộ Giáo dục và Đào tạo,Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Sở Kế hoạch và Đầu tư …
- Viết hoa tu từ là một cách để làm cho văn bản biểu cảm hơn , một số hình
thức viết hoa tu từ phổ biến:
+ Những từ liên quan đến đồ vật, sự kiện rất quan trọng đối với quần chúng:
Vd: Người (chỉ Bác Hồ), Cách mạng Tháng Tám,Chiến thắng Điện Biên Phủ …
+Tên các chức vụ cao cấp của Đảng và Nhà nước: Tổng Bí thư, Chủ tịch
Nước, Thủ tướng Chính phủ
+Các danh hiệu cao quý như “Nhà giáo nhân dân”, “Nghệ sĩ ưu tú” được xã
hội công nhận. Có rất nhiều sai lầm trên báo chí với cách viết hoa không
đúng.Có thể thấy phần lớn là lỗi viết hoa tên của các cơ quan, đoàn thể, tổ
chức chính trị - xã hội. Có thể điểm một vài ví dụ để minh chứng cho vấn đề
này: Sở Văn hóa thông tin(đúng ra phải là Sở Văn hóa - Thông tin); Hội nhà
báo (phương án đúng là Hội Nhà báo); Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(viết đúng là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam)
c. Lỗi dấu câu trong tiếng việt
- Dấu câu rất quan trọng trong bất kỳ tài liệu nào, dù tài liệu dài hay ngắn thì
nó cũng giúp trở nên dễ hiệu và dễ đọc hơn nhưng có nhiều loại dấu câu
khác nhau trong tiếng Việt. Có 10 loại dấu câu khác nhau và được sử dụng
với những mục đích đa dạng. bao gồm: dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu
chấm than (!), dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), dấu chấm lửng (…), dấu
gạch ngang (-), dấu hai chấm (:), dấu ngoặc đơn (), dấu ngoặc kép (“”).
- Dấu chấm: đứng ở cuối các câu trần thuật . 16
- Dấu chấm hỏi: đứng ở cuối câu hỏi, ví dụ: Nếu tôi muốn sở hữu cái này thì
tôi nên làm gì? Dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc đơn thể hiện sự hoài
nghi, ví dụ: Vậy mà số tiền này họ nói rằng không hề hay biết?
- Dấu chấm than: dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến, ví dụ:
Hãy giúp họ kéo dài thêm sự sống! (Báo Văn hoá) Bên cạnh đó, dấu chấm
than còn được dùng trong cả câu gọi và đáp, ví dụ: - Cậu!-ừ! Nếu dấu chấm
than được dùng trong ngoặc đơn (có thể được kèm với dấu chấm hỏi) thì nó
sẽ biểu đạt sắc thái ngạc nhiên hay mỉa mai, châm biếm, ví dụ: Một số biện
pháp của công ty này cũng giống như bị bệnh, và dường như không có thuốc nào chữa nổi (!)
- Dấu phẩy: dùng để phân cách với các vế câu, giúp tách ý và truyền đạt ý rõ
ràng , các thành phần cùng loại hay nòng cốt câu với các thành phần phụ…
- Dấu chấm phẩy: được dùng để phân cách các vế câu đã trọn vẹn về mặt cú
pháp nhưng vẫn có quan hệ ý nghĩa khăng khít với nhau (khiến người người
đọc nắm rõ được hết ý nghĩa của câu và tránh hiểu lầm về nghĩa)
- Dấu chấm lửng: có thể đứng ở cả 3 vị trí: đầu, giữa và cuối câu với các chức
năng như: biểu thị lời nói bị n ắ
g t quãng do xúc động; biểu thị sự liệt kê chưa
hết; biểu thị sự lược bớt những phần nào đó ở phía trên; làm giãn nhịp câu
văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của những từ ngữ mang nội dung bất ngờ…
- Dấu gạch ngang: dùng để phân biệt các thành phần chêm xen, báo hiệu bắt
đầu lời đấu thoại, biểu thị sự liệt kê, diễn đạt ý “từ… ế đ n…”.
- Dấu hai chấm: dùng để chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh chú
giải cho phần đứng trước, hoặc báo hiệu một sự liệt kê.
- Dấu ngoặc đơn: dùng để phân cách phần chú thích với các phần khác hoặc
đóng khung bộ phận chỉ nguồn gốc lời trích dẫn.
- Dấu ngoặc kép: dùng để đánh dấu lời trích dẫn trực tiếp; đóng khung tên
riêng, tên tác phẩm; đánh dấu những từ ngữ được hiểu theo nghĩa khác…
➢ Lỗi dấu câu thường có thể gây nhầm lẫn cho người đọc, vì vậy điều quan
trọng là sử dụng nó một cách chính xác.
- Ví dụ lỗi sai: bài Góc khuất “chợ” mua bán “con giống” trên mạng: “cò
mồi” dụ giúp phóng viên vào “tròng” (17/6/2020) ngay trên tít có bốn cái “
”, mà bỏ đi câu văn càng sáng ý.
d. Lỗi sử dụng từ không chính xác 17
- Khi bạn nói hoặc viết, bạn cần sử dụng đúng từ thể hiện chính xác nội dung
mà bạn muốn nói. Nếu bạn không sử dụng đúng từ, thông điệp của bạn sẽ
khó hiểu hoặc không chính xác.
- Do người viết không nắm vững được nghĩa của từ, nhất là các từ Hán- Việt,
các thuật ngữ khoa học.
- Do người viết nhầm lẫn giữa các từ gần nghĩa và gần âm với nhau.
- Do người viết muốn sáng tạo từ mới nhưng lại không có dấu hiệu hình thức
để đánh dấu, khiến người đọc dễ hiểu sai vấn đề.
➢ Điều này sẽ gây ra khó hiểu và làm người đọc không có mức độ tương tác và
cảm xúc cao với bài viết.
Ví dụ: Trên một tờ báo lớn ngày 21/6/2020 có lỗi ngay ở tít: “Khó khăn trong xử
lý sụp, lún tại Cà Mau”.
- Trong bài, tác giả dùng lại nhiều lần từ “sụp lún” mà đúng ra phải là “sụt
lún”. Nghĩa của từ này có thể tra ở Từ điển tiếng Việt là rõ ngay: “sụt” có ý
nghĩa (khối đất đá) nứt vỡ và rơi thẳng xuống từng mảng, từng phần. Còn
“sụp” lại có các ý: “tự hạ thấp thân mình xuống một cách đột ngột”, ví dụ
“sụp lạy”; “bước hụt và sa chân xuống”; (đội mũ) “hạ thấp xuống”; (mi mắt)
“sụp cả xuống”. Các nghĩa đó đều là động từ chỉ hành động của con người.
e. Lỗi dùng từ địa phương
- Trong giao tiếp, bên cạnh ngôn ngữ toàn dân, các đơn vị thuộc về biến thể
ngôn ngữ như phương ngữ, từ địa phương cũng rất hay được sử dụng. Theo
giáo sư Nguyễn Thiện Giáp: “Từ địa phương là những từ được dùng hạn chế
ở một số hoặc một vài địa phương. Nói chung từ ngữ địa phương là bộ phận
nào đó của dân tộc, chứ không phải là từ vựng của ngôn ngữ văn học khi
dùng vào sách báo nghệ thuật, các từ ngữ địa phương thường mang sắc thái
tu từ”. Tuy nhiên nếu tần số sử dụng của các từ địa phương được lặp lại
nhiều trong báo sẽ gây sự khó hiểu cho độc giả.
Ví dụ : Lục Vũ, thi bá đời Đường xưa tả chuyện uống trà nghe mới...ghiền
làm sao: “...”. (tr6, số 38, 2003) Ghiền là từ địa phương có nghĩa là nghiện.
Nhưng ở đây nếu dùng từ ghiền sẽ gây khó hiếu cho độc giả.Vì thế nên thay ghiền bằng nghiện f. Lỗi sai chính tả 18
- Lỗi chính tả là một lỗi phổ biến của người Việt Nam, nhất là ở một số địa
phương có ngôn ngữ riêng hoặc nói ngọng. Nhưng là một nhà báo, bạn cần
đặc biệt cẩn thận để không mắc phải sai lầm này. - Ví dụ lỗi sai : Lỗi sai: Triệu trứng Sửa lại: Triệu chứng
2. Một số giải pháp và trách nhiệm của người làm báo
- Khắc phục lỗi dùng từ sai nghĩa thì bản thân người viết tin phải cẩn thận khi
sử dụng những từ mà mình chưa nắm rõ nghĩa, nhất là từ Hán Việt phải tra
từ điển để hiểu rõ nghĩa xem có đúng với ý định muốn viết của mình không mới viết vào bài.
- Đối với trường hợp dùng từ chuyển nghĩa thì tác giả nên có dấu hiệu hình
thức để cho người đọc dễ nhận biết. Đó là dùng dấu ngoặc kép.
- Khắc phục lỗi dùng từ sai kết hợp thì người viết và nhà biên tập phải đọc lại
nhiều lần nếu thấy kết hợp là không thuận tai thì phải kiểm tra lại và sửa lại
sao cho thuận tai và phù hợp với cách nói cách diễn đạt của người Việt.
- Còn dùng từ sai phong cách thì khi viết tác giả phải nắm vững phong cách
mình đang viết là phong cách báo chí nên tránh dùng từ thuộc phong cách
khẩu ngữ và sử dụng từ ngữ sao cho phù hợp với văn cảnh. 19
- Còn dùng từ địa phương thì người viết không nên dùng từ địa phương trong
bài báo, còn nếu muốn dùng để tăng sắc thái địa phương thì người viết nên
mở ngoặc kép ra từ đó ở từ toàn dân là gì.
=>Và quan trọng hơn cả người viết cần phải có tư duy rành mạch, lôgic,
đưa thông tin phải chính xác, chọn lọc những từ ngữ đúng với chuẩn mực ngôn
ngữ trước khi viết. Và phải cẩn thận trong quá trình đưa các số liệu, dữ kiện vào
bài viết. Đối với những từ ngữ mơ hồ, tối nghĩa thì người viết nên tránh sử dụng
kết hợp để gây ra sự khó hiểu cho người đọc.
- Do thông tin ngày còn nhiều, trình độ độc giả được nâng cao nên người viết
báo phải thường xuyên rèn luyện lối viết, bồi dưỡng thêm vốn từ để tránh
những trường hợp sai từ đáng tiếc. Còn về phía tòa soạn, là trung tâm phân
tích và xử lí thông cho nên tòa soạn cần phải cẩn thận trong việc đăng tin.
Trước khi đăng một bản tin nào phải xem lại tin đó có vấn đề gì chưa hợp lý,
hoặc sai những lỗi quan trọng ảnh hưởng đến quá trình đăng tin thì phải bỏ
ngay trước khi đăng. Mặt khác, tòa soạn tỏ ra kiên quyết và nghiêm khắc
hơn đối với sự sáng tạo trong quá trình viết lách mới không đi chệch khỏi chuẩn mực.
- Qua thời gian, dân tộc Việt Nam đã biết giữ gìn, hoàn thiện và bảo vệ tiếng
Việt. Điều này đã làm cho tiếng nói của dân tộc ngày càng giàu đẹp, luôn là
niềm tự hào của người Việt Nam. Để tạo ra một hệ t ố
h ng quy tắc viết và nói
chuẩn của tiếng Việt, nhiều cải tiến đã được thực hiện trong các lĩnh vực cụ
thể, chẳng hạn như phát âm, chính tả, ngữ pháp và phong cách ngôn ngữ. Dù
có sáng tạo, cải tiến tiếng Việt thì chúng ta vẫn phải tuân thủ các quy định
chung để đảm bảo nguyên tắc trên cơ sở ngôn ngữ cốt lõi hiện có chứ không
nên thay đổi hoàn toàn. Mỗi nhà báo cần nắm chắc những điều cơ bản của
việc sử dụng tiếng Việt, bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và văn phong.
Chỉ có hiểu những khái niệm này thì nhà báo mới có thể viết đúng, nói đúng.
Các nhà báo nên tránh mượn từ nước ngoài, điều này vừa cản trở người đọc
không biết ngoại ngữ, vừa làm bài viết thêm không đồng nhất về mọi mặt.
- Là những nhà báo tương lai, chúng ta cần cẩn thận khi sử dụng ngôn ngữ.
Nếu chúng ta sử dụng ngôn ngữ chính xác sẽ thể hiện chúng ta là những
người làm báo chuyên nghiệp và chúng ta cũng có trách nhiệm trước Đảng,
Nhà nước và nhân dân Việt Nam trong việc phát huy và bảo vệ sự trong
sáng của văn hóa Việt Nam. Việc sử dụng ngôn từ đúng phép tắc, chuẩn
mực cũng rất quan trọng trong việc giữ gìn nét đẹp văn hóa Việt Nam. Tuy
nhiên, dù xã hội, khoa học, công nghệ có thay đổi đến đâu, chúng ta phải
luôn ý thức và kiên quyết không làm méo mó, kéo dài tiếng Việt khi sử 20