Bài tập lớn ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước của dân là Nhà nước mà nhân dân đã phải đổi bằng mồ hôi, công sức và xương máu mới giành được cho nên nó phải là của dân; Bác khẳng định: “Chúng ta đã hysinh làm cách mệnh, làm cách mệnh rồi thì phải giao quyền cho dân chúng số nhiều, thế mới khỏi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hưởng hạnh phúc” Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn ôn tập - Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước của dân là Nhà nước mà nhân dân đã phải đổi bằng mồ hôi, công sức và xương máu mới giành được cho nên nó phải là của dân; Bác khẳng định: “Chúng ta đã hysinh làm cách mệnh, làm cách mệnh rồi thì phải giao quyền cho dân chúng số nhiều, thế mới khỏi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hưởng hạnh phúc” Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

8 4 lượt tải Tải xuống
BÀI TP LN
MÔN: TƯ TƯNG H CHÍ MINH
Họ và tên: Nguyễn Hưng MSSV: 51900338 Nhóm 20
Câu 1: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân?
1. Nhà nước của dân
Nhà nước của dân là Nhà nước mà nhân dân đã phải đổi bằng mồ hôi, công sức và
xương máu mới giành được cho nên nó phải là của dân; Bác khẳng định: “Chúng ta đã hy
sinh làm cách mệnh, làm cách mệnh rồi thì phải giao quyền cho dân chúng số nhiều, thế
mới khỏi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hưởng hạnh phúc”.
Nhà nước của dân là Nhà nước do nhân dân làm chủ, mọi quyền lực của Nhà
nước đều thuộc về nhân dân; tư tưởng này được Hồ Chí Minh khẳng định trong Hiến
pháp năm 1946, Điều 1 ghi: “Tất cả quyền binh trong nước đều là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo giai cấp, tôn giáo”.
Để khẳng định quyền làm chủ của nhân dân là cao nhất, là tối thượng, được Hồ
Chí Minh khẳng định trong Hiến pháp năm 1946, Điều 32 ghi rõ: “Những việc quan hệ
đến vận mệnh Quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết”; thực chất là trưng cầu dân ý, xin
ý kiến nhân dân, thực hiện dân chủ trực tiếp.
Nhà nước của dân thì dân có quyền bãi nhiệm bãi miễn Chính phủ, khi không còn
xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền
đuổi cổ Chính phủ”.
Nhà nước của dân là mọi quyền lực của Nhà nước là do dân ủy quyền mà có,
Quốc hội cơ quan cao nhất của dân được dân giao cho ba quyền cơ bản: Quyền lập pháp,
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và quyền giám sát tối cao.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân phải do nhân dân làm chủ;
để phát huy quyền làm chủ của nhân và địa vị cao nhất là nhân dân thì không chỉ là lời
nói, mà phải được thể hiện trong thực tiễn và phải được pháp luật bảo vệ.
2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân là Nhà nước cho dân xây dựng; nhân dân bầu ra Đại biểu quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu của mình khi
không còn xứng đáng, Bác khẳng định: “Nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”.
Nhà nước do dân là do nhân dân giúp đỡ, nhân dân tham gia vào công việc quản lý
của Nhà nước và xã hội. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ phải nâng cao ý thức của
nhân dân trong việc xây dựng Nhà nước, việc nước là việc chung mỗi người phải có trách
nhiệm ghé vai gánh vác một phần và Nhà nước phải có trách nhiệm làm gốc.
Nhân dân nộp thuế để Nhà nước chi tiêu, nếu không có tiền thuế của dân Nhà
nước không thể tồn tại; vì mọi Nhà nước trong lịch sử tồn tại được là đều nhờ vào thuế
khóa; cho nên Chính phủ và Chính quyền các cấp phải chi tiêu tiền của dân sao cho nó có
lợi cho dân, không được chi tiêu bừa bãi vì đó là mồ hôi, công sức của dân.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước do dân là vì đó là sức dân, trí dân và
tài dân bỏ ra xây dựng, điều này là hợp tình, hợp lý và đúng với thực tiễn ra đời và phát
triển của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
3. Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước của dân, do dân thì mọi hoạt động đều phải vì nhân dân, phục vụ nhân
dân; trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, Bác chỉ rõ:
Chúng ta đã hy sinh phấn đấu giành độc lập, mà cứ để dân chết đói, chết rét thì độc lập
chẳng có ý nghĩa gì; ngày nào dân đói Chính phủ có lỗi, ngày nào dân còn rét Chính phụ
có lỗi, dân dốt Chính phủ có lỗi và Người đề ra bốn mục tiêu của Nhà nước: Làm cho dân
có ăn, làm cho dân có mặt, làm cho ăn có học, làm cho dân có chỗ ở.
Hồ Chí Minh khẳng định làm cán bộ cách mạng là làm đầy tớ của dân, viên chức
Nhà nước là công bộc của dân; tất cả các cơ quan chính phủ từ toàn quốc đến làng đều là
đầy tớ của nhân dân, chứ không phải là người đè đầu cưỡi cổ nhân dân như thống trị của
thực dân Pháp. Bác đã phê phán một số cán bộ: “Cậy thế mình ở trong ban này, ban nọ,
rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân.
Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”.
Bác còn giải thích trong chế độ dân chủ “Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng,
Thứ trưởng, Ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ
không phải làm quan cách mạng”. Nhiệm vụ của viên chức Nhà nước là phải chăm lo đến
quyền lợi của dân “Tất cả quyền lợi là của dân, việc gì đó có lợi cho dân phải hết sức
làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.
Là lãnh tụ của Đảng và dân tộc, 24 năm làm Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã cống
hiến trọn cuộc đời mình cho dân cho nước, vậy mà trong Di chúc của người để lại có
đoạn viết:
“Cả cuộc đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ
quốc, và hạnh phúc của nhân dân.
Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào trốn tù tội, xông pha
sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó.
Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được Chính quyền, ủy thác cho tôi
gánh việc chính phủ, tôi lo lắng ngày đêm nhẫn nhục, cố gắng - cũng vì
mục đích đó.”
Tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước vì dân là mọi hoạt động của Nhà
nước đều vì nhân dân và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân
dân.
Câu 2: Nêu biểu hiện những căn bệnh thường gặp trong bộ máy Nhà
nước và cách khắc phục theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra những biểu hiện tiêu cực của đội ngũ cán bộ, đảng
viên tại các cơ quan công quyền, như:
“Óc bè phái. Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài
không có cũng dùng. Ai không hẩu với mình thì dù có tài cũng dìm họ
xuống, họ phải mấy cũng không nghe. Đó là một khuyết điểm rất có hại.
Nó làm cho đoàn thể mất cán bộ, kém nhất trí, thường hỏng việc. Đó là
một chứng bệnh rất nguy hiểm”;
“Óc hẹp hòi-Ở trong Đảng thì không biết cất nhắc những người tốt, sợ
người ta hơn mình. Ở ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không
cách mạng, không khôn khéo bằng mình. Vì thế mà không biết liên lạc
hợp tác với những người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng”;
"Óc quân phiệt quan liêu. Khi phụ trách ở một vùng nào thì như một
ông vua con ở đấy, tha hồ hách dịch, hoạnh họe. Đối với cấp trên thì
xem thường, đối với cấp dưới cậy quyền lấn áp";
"Bệnh tị nạnh-Cái gì cũng muốn “bình đẳng”... Bệnh này sinh ra vì hiểu
lầm hai chữ bình đẳng; -“Bệnh kiêu ngạo-Tự cao, tự đại, ham địa vị,
hay lên mặt. Ưa người ta tâng bốc mình, khen ngợi mình. Ưa sai khiến
người khác. Hễ làm được việc gì hơi thành công thì khoe khoang vênh
váo, cho ai cũng không bằng mình. Không thèm học hỏi quần chúng,
không muốn cho người ta phê bình. Việc gì cũng muốn làm thầy người
khác”;
“Bệnh hiếu danh-Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại. Có khi vì cái tham
vọng đó mà việc không đáng làm cũng làm. Đến khi bị công kích, bị phê
bình thì tinh thần lung lay... Chỉ ham làm chủ tịch này, ủy viên nọ, chớ
không ham công tác thiết thực”;
"Bệnh cận thị-Không trông xa thấy rộng. Những vấn đề to tát thì không
nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ... chỉ trông thấy sự lợi hại
nhỏ nhen mà không thấy sự lợi hại to lớn";
"Bệnh "cá nhân"... Không theo nguyên tắc sinh hoạt của Đảng... Không
phục tùng mệnh lệnh, không tuân theo kỷ luật. Cứ làm theo ý mình..."
Bên cạnh đó, "Bệnh xu nịnh, a dua-Lại có những người trước mặt thì ai cũng tốt,
sau lưng thì ai cũng xấu. Thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi. Theo gió bẻ buồm,
không có khí khái" “Kéo bè kéo cánh lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa. Từ bè phái mà ;
đi đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay,
rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau. Ai không hợp với mình thì người tốt cũng cho là
xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách gièm pha, nói xấu, tìm cách dìm người đó
xuống. Bệnh này rất tai hại cho Đảng”... Những cán bộ, đảng viên mang trong mình các
biểu hiện tiêu cực, các tật bệnh xấu này chính là những người suy thoái về phẩm chất đạo
đức, lối sống, “hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng, hoặc là độc hành độc đoán, hoặc là
dĩ công dinh tư. Thậm chí dùng pháp công để báo thù tư, làm cho dân oán đến Chính phủ
và Đoàn thể”.
2. Cách khắc phục theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Điều hành xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật chú trọng đưa pháp luật vào cuộc
sống: thực thi pháp luật nghiêm minh, không được đứng lên, đứng ngoài, mà phải đứng
trong và gương mẫu thực thi pháp luật, phải “Phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư”.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phát triển và đức trị trong việc lãnh đạo, quản lý và
điều hành đất nước.
Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả: Tổ chức bộ
máy Nhà nước phải để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, “Nước lấy dân làm gốc thì chính
quyền nhà nước cũng phải lấy dân làm gốc”.
Tăng cường tín nghiêm minh của pháp luật với giáo dục đạo đức cách mạng: nhà
nước pháp quyền thì pháp luật là tối thượng nhưng không được xem nhẹ giáo dục đạo
đức: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; trọng giáo dục pháp luật đi đôi với giáo dục
đạo đức, hình thành nhà nước pháp quyền nhân nghĩa của dân. do dân và vì dân.
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức tài: Về tiêu chuẩn cán bộ, viên chức
nhà nước Bác đã chỉ rõ phải “Có đức, có tài, trong đó đức là gốc” và người nêu ra 5 tiêu
chuẩn cụ thể là: tuyệt đối trung thành với cách mạng; hăng hái tạo công việc, giỏi chuyên
môn, phải liên hệ mật thiết với dân, nêu cao phê và tự phê bình; dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm, thắng không kiêu, bại không nản; phải có 4 tính: cần, kiệm, liêm, chính.
Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan lieu: người yêu cầu chính phủ từ trung
ương đến làng phải hết sức làm gương, cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm
kiểu mẫu cho dân. Để tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan
liêu và phải huy động được sức mạnh của nhân dân, của cả hệ thống chính trị, sử dụng tất
cả các biện pháp: tư tưởng, tổ chức, giáo dục, hành chính, kinh tế, và pháp trị.
| 1/5

Preview text:

BÀI TẬP LỚN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Họ và tên: Nguyễn Hưng MSSV: 51900338 Nhóm 20
Câu 1: Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân? 1. Nhà nước của dân
Nhà nước của dân là Nhà nước mà nhân dân đã phải đổi bằng mồ hôi, công sức và
xương máu mới giành được cho nên nó phải là của dân; Bác khẳng định: “Chúng ta đã hy
sinh làm cách mệnh, làm cách mệnh rồi thì phải giao quyền cho dân chúng số nhiều, thế
mới khỏi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hưởng hạnh phúc”.
Nhà nước của dân là Nhà nước do nhân dân làm chủ, mọi quyền lực của Nhà
nước đều thuộc về nhân dân; tư tưởng này được Hồ Chí Minh khẳng định trong Hiến
pháp năm 1946, Điều 1 ghi: “Tất cả quyền binh trong nước đều là của toàn thể nhân dân
Việt Nam, không phân biệt nòi giống, trai gái, giàu nghèo giai cấp, tôn giáo”.
Để khẳng định quyền làm chủ của nhân dân là cao nhất, là tối thượng, được Hồ
Chí Minh khẳng định trong Hiến pháp năm 1946, Điều 32 ghi rõ: “Những việc quan hệ
đến vận mệnh Quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phúc quyết”; thực chất là trưng cầu dân ý, xin
ý kiến nhân dân, thực hiện dân chủ trực tiếp.
Nhà nước của dân thì dân có quyền bãi nhiệm bãi miễn Chính phủ, khi không còn
xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân: “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi cổ Chính phủ”.
Nhà nước của dân là mọi quyền lực của Nhà nước là do dân ủy quyền mà có,
Quốc hội cơ quan cao nhất của dân được dân giao cho ba quyền cơ bản: Quyền lập pháp,
quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và quyền giám sát tối cao.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân phải do nhân dân làm chủ;
để phát huy quyền làm chủ của nhân và địa vị cao nhất là nhân dân thì không chỉ là lời
nói, mà phải được thể hiện trong thực tiễn và phải được pháp luật bảo vệ. 2. Nhà nước do dân
Nhà nước do dân là Nhà nước cho dân xây dựng; nhân dân bầu ra Đại biểu quốc
hội và Hội đồng nhân dân các cấp nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu của mình khi
không còn xứng đáng, Bác khẳng định: “Nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra không còn xứng
đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”.
Nhà nước do dân là do nhân dân giúp đỡ, nhân dân tham gia vào công việc quản lý
của Nhà nước và xã hội. Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cán bộ phải nâng cao ý thức của
nhân dân trong việc xây dựng Nhà nước, việc nước là việc chung mỗi người phải có trách
nhiệm ghé vai gánh vác một phần và Nhà nước phải có trách nhiệm làm gốc.
Nhân dân nộp thuế để Nhà nước chi tiêu, nếu không có tiền thuế của dân Nhà
nước không thể tồn tại; vì mọi Nhà nước trong lịch sử tồn tại được là đều nhờ vào thuế
khóa; cho nên Chính phủ và Chính quyền các cấp phải chi tiêu tiền của dân sao cho nó có
lợi cho dân, không được chi tiêu bừa bãi vì đó là mồ hôi, công sức của dân.
Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước do dân là vì đó là sức dân, trí dân và
tài dân bỏ ra xây dựng, điều này là hợp tình, hợp lý và đúng với thực tiễn ra đời và phát
triển của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. 3. Nhà nước vì nhân dân
Nhà nước của dân, do dân thì mọi hoạt động đều phải vì nhân dân, phục vụ nhân
dân; trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, Bác chỉ rõ:
Chúng ta đã hy sinh phấn đấu giành độc lập, mà cứ để dân chết đói, chết rét thì độc lập
chẳng có ý nghĩa gì; ngày nào dân đói Chính phủ có lỗi, ngày nào dân còn rét Chính phụ
có lỗi, dân dốt Chính phủ có lỗi và Người đề ra bốn mục tiêu của Nhà nước: Làm cho dân
có ăn, làm cho dân có mặt, làm cho ăn có học, làm cho dân có chỗ ở.
Hồ Chí Minh khẳng định làm cán bộ cách mạng là làm đầy tớ của dân, viên chức
Nhà nước là công bộc của dân; tất cả các cơ quan chính phủ từ toàn quốc đến làng đều là
đầy tớ của nhân dân, chứ không phải là người đè đầu cưỡi cổ nhân dân như thống trị của
thực dân Pháp. Bác đã phê phán một số cán bộ: “Cậy thế mình ở trong ban này, ban nọ,
rồi ngang tàng phóng túng, muốn sao được vậy, coi khinh dư luận, không nghĩ đến dân.
Quên rằng dân bầu mình ra để làm việc cho dân, chứ không phải để cậy thế với dân”.
Bác còn giải thích trong chế độ dân chủ “Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng,
Thứ trưởng, Ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ
không phải làm quan cách mạng”. Nhiệm vụ của viên chức Nhà nước là phải chăm lo đến
quyền lợi của dân “Tất cả quyền lợi là của dân, việc gì đó có lợi cho dân phải hết sức
làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh”.
Là lãnh tụ của Đảng và dân tộc, 24 năm làm Chủ tịch nước, Hồ Chí Minh đã cống
hiến trọn cuộc đời mình cho dân cho nước, vậy mà trong Di chúc của người để lại có đoạn viết:
“Cả cuộc đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ
quốc, và hạnh phúc của nhân dân.
Những khi tôi phải ẩn nấp nơi núi non, hoặc ra vào trốn tù tội, xông pha
sự hiểm nghèo - là vì mục đích đó.
Đến lúc nhờ quốc dân đoàn kết, tranh được Chính quyền, ủy thác cho tôi
gánh việc chính phủ, tôi lo lắng ngày đêm nhẫn nhục, cố gắng - cũng vì mục đích đó.”
Tóm lại tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước vì dân là mọi hoạt động của Nhà
nước đều vì nhân dân và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa cho nhân dân.
Câu 2: Nêu biểu hiện những căn bệnh thường gặp trong bộ máy Nhà
nước và cách khắc phục theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 1.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra những biểu hiện tiêu cực của đội ngũ cán bộ, đảng
viên tại các cơ quan công quyền, như:
“Óc bè phái. Ai hẩu với mình thì dù nói không đúng cũng nghe, tài
không có cũng dùng. Ai không hẩu với mình thì dù có tài cũng dìm họ
xuống, họ phải mấy cũng không nghe. Đó là một khuyết điểm rất có hại.
Nó làm cho đoàn thể mất cán bộ, kém nhất trí, thường hỏng việc. Đó là
một chứng bệnh rất nguy hiểm”;
“Óc hẹp hòi-Ở trong Đảng thì không biết cất nhắc những người tốt, sợ
người ta hơn mình. Ở ngoài Đảng thì khinh người, cho ai cũng không
cách mạng, không khôn khéo bằng mình. Vì thế mà không biết liên lạc
hợp tác với những người có đạo đức tài năng ở ngoài Đảng”;
"Óc quân phiệt quan liêu. Khi phụ trách ở một vùng nào thì như một
ông vua con ở đấy, tha hồ hách dịch, hoạnh họe. Đối với cấp trên thì

xem thường, đối với cấp dưới cậy quyền lấn áp";
"Bệnh tị nạnh-Cái gì cũng muốn “bình đẳng”... Bệnh này sinh ra vì hiểu
lầm hai chữ bình đẳng; -“Bệnh kiêu ngạo-Tự cao, tự đại, ham địa vị,
hay lên mặt. Ưa người ta tâng bốc mình, khen ngợi mình. Ưa sai khiến
người khác. Hễ làm được việc gì hơi thành công thì khoe khoang vênh
váo, cho ai cũng không bằng mình. Không thèm học hỏi quần chúng,
không muốn cho người ta phê bình. Việc gì cũng muốn làm thầy người khác”;
“Bệnh hiếu danh-Tự cho mình là anh hùng, là vĩ đại. Có khi vì cái tham
vọng đó mà việc không đáng làm cũng làm. Đến khi bị công kích, bị phê

bình thì tinh thần lung lay... Chỉ ham làm chủ tịch này, ủy viên nọ, chớ
không ham công tác thiết thực”;
"Bệnh cận thị-Không trông xa thấy rộng. Những vấn đề to tát thì không
nghĩ đến mà chỉ chăm chú những việc tỉ mỉ... chỉ trông thấy sự lợi hại
nhỏ nhen mà không thấy sự lợi hại to lớn";
"Bệnh "cá nhân"... Không theo nguyên tắc sinh hoạt của Đảng... Không
phục tùng mệnh lệnh, không tuân theo kỷ luật. Cứ làm theo ý mình..."
Bên cạnh đó, "Bệnh xu nịnh, a dua-Lại có những người trước mặt thì ai cũng tốt,
sau lưng thì ai cũng xấu. Thấy xôi nói xôi ngọt, thấy thịt nói thịt bùi. Theo gió bẻ buồm,
không có khí khái"
; “Kéo bè kéo cánh lại là một bệnh rất nguy hiểm nữa. Từ bè phái mà
đi đến chia rẽ. Ai hợp với mình thì dù người xấu cũng cho là tốt, việc dở cũng cho là hay,
rồi che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau. Ai không hợp với mình thì người tốt cũng cho là
xấu, việc hay cũng cho là dở, rồi tìm cách gièm pha, nói xấu, tìm cách dìm người đó
xuống. Bệnh này rất tai hại cho Đảng”
... Những cán bộ, đảng viên mang trong mình các
biểu hiện tiêu cực, các tật bệnh xấu này chính là những người suy thoái về phẩm chất đạo
đức, lối sống, “hủ hóa, lên mặt làm quan cách mạng, hoặc là độc hành độc đoán, hoặc là
dĩ công dinh tư. Thậm chí dùng pháp công để báo thù tư, làm cho dân oán đến Chính phủ và Đoàn thể”.
2.
Cách khắc phục theo tư tưởng Hồ Chí Minh:
Xây dựng Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
Điều hành xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật chú trọng đưa pháp luật vào cuộc
sống: thực thi pháp luật nghiêm minh, không được đứng lên, đứng ngoài, mà phải đứng
trong và gương mẫu thực thi pháp luật, phải “Phụng công, thủ pháp, chí công, vô tư”.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa phát triển và đức trị trong việc lãnh đạo, quản lý và điều hành đất nước.
Xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả: Tổ chức bộ
máy Nhà nước phải để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, “Nước lấy dân làm gốc thì chính
quyền nhà nước cũng phải lấy dân làm gốc”.

Tăng cường tín nghiêm minh của pháp luật với giáo dục đạo đức cách mạng: nhà
nước pháp quyền thì pháp luật là tối thượng nhưng không được xem nhẹ giáo dục đạo
đức: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư; trọng giáo dục pháp luật đi đôi với giáo dục
đạo đức, hình thành nhà nước pháp quyền nhân nghĩa của dân. do dân và vì dân.
Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đủ đức tài: Về tiêu chuẩn cán bộ, viên chức
nhà nước Bác đã chỉ rõ phải “Có đức, có tài, trong đó đức là gốc” và người nêu ra 5 tiêu
chuẩn cụ thể là: tuyệt đối trung thành với cách mạng; hăng hái tạo công việc, giỏi chuyên
môn, phải liên hệ mật thiết với dân, nêu cao phê và tự phê bình; dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm, thắng không kiêu, bại không nản; phải có 4 tính: cần, kiệm, liêm, chính.
Kiên quyết chống tham ô, lãng phí, quan lieu: người yêu cầu chính phủ từ trung
ương đến làng phải hết sức làm gương, cán bộ phải thực hành chữ Liêm trước để làm
kiểu mẫu cho dân. Để tẩy sạch nạn tham ô, lãng phí thì trước hết phải tẩy sạch bệnh quan
liêu và phải huy động được sức mạnh của nhân dân, của cả hệ thống chính trị, sử dụng tất
cả các biện pháp: tư tưởng, tổ chức, giáo dục, hành chính, kinh tế, và pháp trị.