Bài tập lý luận chung về nhà nước và pháp luật học phần Lý luận chung

Bài tập lý luận chung về nhà nước và pháp luật học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
BÀI TẬP LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu hỏi: Tnh bày vai trò của pháp luật đối với em
1. Khái niệm pháp luật:
Pháp luật là hệ thống qui tắc xử xự chung do nhà nước đặt ra hoc thừa nhận
và đảm bo thực hiện để điu chỉnh các quan hệ xã hội theo mc đích, định
hướng ca nhà nước. (Giáo trình Lý lun chung về nhà nước và pháp luật).
2. Khái niệm vai trò:
Có nhiu cách tiếp cận đối với khái niệm vai trò. Trong nhiều trưng hợp, vai
trò thhiểu là chức năng của sự vật, hiện tượng. Vai trò cũng là thước đo
sự quan trọng của sự vật hiện tượng đó hoặc thể hiện nhưng tác động tích cực
của sự vật, hiện tượng y lên các sự vật hiện tượng khác.
3. Vai trò của pháp luật đối với bản thân em:
Pháp luật có vai trò vô cùng to lớn trong nhiều ka cạnh và lĩnh vực nhưng
đối với em vai trò chủ yếu của pháp luật là vai trò đối với xã hội. Bởi cá nhân
em là một phần của xã hội, tham gia vào vô vàn nhng quan hệ hội. Sau
đây em xin trình bày những vai trò của pháp luật đối vi em mà em đã nhận
thấy được:
- Pháp luật là cơ sở để xây dựng xã hội an toàn, văn minh, tiến bộ => tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sinh sống và phát triển của mỗi cá nhân
=> nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người.
+ An toàn xã hội là mt trạng thái của đời sống xã hội, trong đó con người
được yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên trạng thái này luôn có
nguy cơ bị pvỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía bởi nhiều nguyên nhân
mà chủ yếu là do lòng tham, sự vô ý thức, kém hiểu biết cũng như thái độ
ứng xử của con người đối với môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt
vật chất ca xã hội… Tuy nhiên nhờ có pháp luật xác định cách thức xử
xự cho các chủ thể đi đôi với việc nghiêm trị những hành vi gây mất an
toàn cho cuộc sống mà an toàn xã hội được duy trì
Ví dụ cụ thđó là trước kia nhà em từng b trộm mất xe, tuy nhiên nhờ có
pháp luật mà gia đình em đã tìm lại được chiếc xe ấy đồng thời kẻ trộm
cũng b trừng trị thích đáng. Chính sự trừng trị đó đã giúp các hành vi sai
trái giảm bớt. Nếu không có pháp luật thì có thể những hành vi sai phạm
lOMoARcPSD|36215 725
ấy đã diễn ra nhiều và phổ biến hơn. Lâu dài điều này sẽ dẫn đến mất trật
tự an toàn xã hội.
+ Không những thế, pháp luật còn tác động đến nhiều mặt khác nhau
trong đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Có thể nói chính
nền pháp luật văn minh đã tạo ra môi trường cho mọi lĩnh vực của xã hội
phát triển mt cách thuận lợi khiến cho xã hội ngày càng tiến bộ hơn
(Những quan hệ xã hội có ích được pháp luật bảo vvà khuyến khích
phát triển, những quan hệ xã hội có hại cho trật tự chung sẽ bị ngăn chặn,
loại trừ). Và mi cá nhân trong đó có em cũng đang được hưởng nhng
lợi ích của của xã hội tiến bộ ấy.
- Pháp luật là phương tiện đảm bảo và bảo vệ quyền con người. + Quyền
con người là khả năng con người được tự do lựa chọn hành động, tự do
lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động theo ý
mình, không bị hạn chế
1
. Trong điều kiện xã hội dân chủ hiện nay, pháp
luật đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo, bảo vquyền tự do, dân
chủ của con người. Pháp luật qui định trách nhiệm của nnước cũng như
toàn xã hội trong việc đảm bảo cho các quyền con người được thc hiện
a, đồng thời, pháp luật quy định các biện pháp nhằm bảo vệ quyền con
người khỏi bị xâm phạm. Tuy nhiên, pháp luật chỉ bảo vệ quyền con
người khi đó là pháp luật với thuộc tính xã hi cao. Ngược lại, nếu pháp
luật mang tính giai cấp cao hơn tính xã hội thì pp luật sẽ xâm phạm
quyền con người (pháp luật chủ nô, phong kiến). + Tuy vậy, quyn con
người, quyền tự do cá nhân cũng có điểm dừng. Có thnói quyền tự do
của mỗi người phải bị giới hạn bởi quyn tự do của người khác và của
pháp luật.
+ Nhờ có pháp luật mà em có quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, có
quyền được học tập, (Điều 39 Hiến pháp 2013: Công dân có quyền và
nghĩa vụ học tập, Điều 20 Khoản 1 Hiến pháp 2013: Mọi người có quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp kuaajt bảo hộ về sức khỏe,
danh dvà nhân phẩm; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình hay bất kỳ
hình thức đối xử nào khác nhằm xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm
danh dnhân phẩm.
- Pháp luật là phương tiện bảo đản dân chủ, công bằng, bình đẳng:
lOMoARcPSD|36215 725
+ Thông qua pháp luật, mỗi người được thực hiện quyn dân chủ của
mình đó là quyền làm chchính vận mệnh ca mình và quyền tham gia
quyết định những vấn đề chung ca xã hội
VD: Em có thể tham gia bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân địa
phương nơi em sinh sống theo qui định của pháp lun. Em có thể đóng
góp ý kiến cho những quyết định chung của tổ dân phố
+ Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi
người. Pháp luật chống lại sụ phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về
nguồn gốc, xuất thân,…VD: Em là dân tộc thiểu số nhưng em vẫn có
nhng quyền và lợi ích như các bạn dân tộc Kinh.
- Pháp luật là công cụ giúp em tự điều chỉnh hành vi của mình. Thông qua
các qui định trong pháp luật, em biết quyền, nghĩa vng như trách
nhiệm của bản thân tđó giúp em điều chỉnhnh vi của mình sao cho
phù hợp, không trái với pháp luật.
Pháp luật còn là động lực giúp em cố gắng tích lũy các kiến thức về pháp
luật, có thể hiểu và vận dụng pháp luật
Pháp luật còn định hướng tư tưởng cho em đó là sống và làm việc theo
pháp luật
4. Tuy pháp luật có vai trò cùng to lớn và quan trọng, song pháp luật
không phải là mt công cụ toàn năng mà nóng có nhng ưu nhược
điểm riêng. Cá nn em thấy rằng, trong một số trường hợp pp luật
chưa thật sự bảo vđược lợi ích chính đáng của cá nhân do pháp luật còn
máy móc, chưa linh hoạt, và nguyên tắc. Tuy vậy các trường hợp như vậy
chỉ mang tính thiểu số.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
BÀI TẬP LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Câu hỏi: Trình bày vai trò của pháp luật đối với em 1. Khái niệm pháp luật:
Pháp luật là hệ thống qui tắc xử xự chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội theo mục đích, định
hướng của nhà nước. (Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật). 2. Khái niệm vai trò:
Có nhiều cách tiếp cận đối với khái niệm vai trò. Trong nhiều trường hợp, vai
trò có thể hiểu là chức năng của sự vật, hiện tượng. Vai trò cũng là thước đo
sự quan trọng của sự vật hiện tượng đó hoặc thể hiện nhưng tác động tích cực
của sự vật, hiện tượng này lên các sự vật hiện tượng khác.
3. Vai trò của pháp luật đối với bản thân em:
Pháp luật có vai trò vô cùng to lớn trong nhiều khía cạnh và lĩnh vực nhưng
đối với em vai trò chủ yếu của pháp luật là vai trò đối với xã hội. Bởi cá nhân
em là một phần của xã hội, tham gia vào vô vàn những quan hệ xã hội. Sau
đây em xin trình bày những vai trò của pháp luật đối với em mà em đã nhận thấy được:
- Pháp luật là cơ sở để xây dựng xã hội an toàn, văn minh, tiến bộ => tạo
điều kiện thuận lợi cho hoạt động sinh sống và phát triển của mỗi cá nhân
=> nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi người.
+ An toàn xã hội là một trạng thái của đời sống xã hội, trong đó con người
được yên ổn trong sinh hoạt hàng ngày. Tuy nhiên trạng thái này luôn có
nguy cơ bị phá vỡ hoặc bị xâm hại từ nhiều phía bởi nhiều nguyên nhân
mà chủ yếu là do lòng tham, sự vô ý thức, kém hiểu biết cũng như thái độ
ứng xử của con người đối với môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt
vật chất của xã hội… Tuy nhiên nhờ có pháp luật xác định cách thức xử
xự cho các chủ thể đi đôi với việc nghiêm trị những hành vi gây mất an
toàn cho cuộc sống mà an toàn xã hội được duy trì
Ví dụ cụ thể đó là trước kia nhà em từng bị trộm mất xe, tuy nhiên nhờ có
pháp luật mà gia đình em đã tìm lại được chiếc xe ấy đồng thời kẻ trộm
cũng bị trừng trị thích đáng. Chính sự trừng trị đó đã giúp các hành vi sai
trái giảm bớt. Nếu không có pháp luật thì có thể những hành vi sai phạm lOMoARc PSD|36215725
ấy đã diễn ra nhiều và phổ biến hơn. Lâu dài điều này sẽ dẫn đến mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không những thế, pháp luật còn tác động đến nhiều mặt khác nhau
trong đời sống xã hội như kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Có thể nói chính
nền pháp luật văn minh đã tạo ra môi trường cho mọi lĩnh vực của xã hội
phát triển một cách thuận lợi khiến cho xã hội ngày càng tiến bộ hơn
(Những quan hệ xã hội có ích được pháp luật bảo vệ và khuyến khích
phát triển, những quan hệ xã hội có hại cho trật tự chung sẽ bị ngăn chặn,
loại trừ). Và mỗi cá nhân trong đó có em cũng đang được hưởng những
lợi ích của của xã hội tiến bộ ấy.
- Pháp luật là phương tiện đảm bảo và bảo vệ quyền con người. + Quyền
con người là khả năng con người được tự do lựa chọn hành động, tự do
lựa chọn cách thức và mức độ thể hiện thái độ cũng như hành động theo ý
mình, không bị hạn chế 1. Trong điều kiện xã hội dân chủ hiện nay, pháp
luật đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo, bảo vệ quyền tự do, dân
chủ của con người. Pháp luật qui định trách nhiệm của nhà nước cũng như
toàn xã hội trong việc đảm bảo cho các quyền con người được thực hiện
hóa, đồng thời, pháp luật quy định các biện pháp nhằm bảo vệ quyền con
người khỏi bị xâm phạm. Tuy nhiên, pháp luật chỉ bảo vệ quyền con
người khi đó là pháp luật với thuộc tính xã hội cao. Ngược lại, nếu pháp
luật mang tính giai cấp cao hơn tính xã hội thì pháp luật sẽ xâm phạm
quyền con người (pháp luật chủ nô, phong kiến). + Tuy vậy, quyền con
người, quyền tự do cá nhân cũng có điểm dừng. Có thể nói quyền tự do
của mỗi người phải bị giới hạn bởi quyền tự do của người khác và của pháp luật.
+ Nhờ có pháp luật mà em có quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, có
quyền được học tập,… (Điều 39 Hiến pháp 2013: Công dân có quyền và
nghĩa vụ học tập, Điều 20 Khoản 1 Hiến pháp 2013: Mọi người có quyền
bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp kuaajt bảo hộ về sức khỏe,
danh dự và nhân phẩm; không bị tra tấn, truy bức, nhục hình hay bất kỳ
hình thức đối xử nào khác nhằm xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự nhân phẩm.
- Pháp luật là phương tiện bảo đản dân chủ, công bằng, bình đẳng: lOMoARc PSD|36215725
+ Thông qua pháp luật, mỗi người được thực hiện quyền dân chủ của
mình đó là quyền làm chủ chính vận mệnh của mình và quyền tham gia
quyết định những vấn đề chung của xã hội
VD: Em có thể tham gia bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân địa
phương nơi em sinh sống theo qui định của pháp luận. Em có thể đóng
góp ý kiến cho những quyết định chung của tổ dân phố
+ Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng trước pháp luật của tất cả mọi
người. Pháp luật chống lại sụ phân biệt đối xử dựa trên sự khác biệt về
nguồn gốc, xuất thân,…VD: Em là dân tộc thiểu số nhưng em vẫn có
những quyền và lợi ích như các bạn dân tộc Kinh.
- Pháp luật là công cụ giúp em tự điều chỉnh hành vi của mình. Thông qua
các qui định trong pháp luật, em biết quyền, nghĩa vụ cũng như trách
nhiệm của bản thân từ đó giúp em điều chỉnh hành vi của mình sao cho
phù hợp, không trái với pháp luật.
Pháp luật còn là động lực giúp em cố gắng tích lũy các kiến thức về pháp
luật, có thể hiểu và vận dụng pháp luật
Pháp luật còn định hướng tư tưởng cho em đó là sống và làm việc theo pháp luật
4. Tuy pháp luật có vai trò vô cùng to lớn và quan trọng, song pháp luật
không phải là một công cụ toàn năng mà nó cũng có những ưu nhược
điểm riêng. Cá nhân em thấy rằng, trong một số trường hợp pháp luật
chưa thật sự bảo vệ được lợi ích chính đáng của cá nhân do pháp luật còn
máy móc, chưa linh hoạt, và nguyên tắc. Tuy vậy các trường hợp như vậy
chỉ mang tính thiểu số.