Bài tập mẫu - Tiếng Anh | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Công thức tính: Tính thời gian bắt đầu sớm (ES) và hoàn thành sớm (EF) cho mỗi hoạt động. Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các qui tắc. Thời gian hoàn thành sớm của mỗi hoạt động theo công thức. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tiếng Anh (HCMCOU) 38 tài liệu

Thông tin:
17 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập mẫu - Tiếng Anh | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Công thức tính: Tính thời gian bắt đầu sớm (ES) và hoàn thành sớm (EF) cho mỗi hoạt động. Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các qui tắc. Thời gian hoàn thành sớm của mỗi hoạt động theo công thức. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

19 10 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45315597
lOMoARcPSD| 45315597
BÀI TẬP MẪU MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Bài tập 2: Một dự án có quy trình thc hin và thi gian thc hiện các bước công việc được
cho trong bảng dưới đây:
Công việc
Công việc đứng trước
Thời gian thực hiện
(tháng) tei
A
-
4
B
-
5
C
A
3
D
A
6
E
A
8
F
C
2
G
D
5
H
B,E
3
I
H
5
J
F,G,I
8
Yêu cầu: Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu ?
lOMoARcPSD| 45315597
1. Sơ đồ PERT:
C(3)
3
2
F(2)
A(4) D(6)
1
E(8)
G(5)
J(8)
8
4
7
B(5)
5
H(3)
I(5)
6
2. Tìm đường gant của dự
án A-C-F-J =17
A-D-G-J =23
A-E-H-I-J= 28
B-H-I-J =21
Vậy đường gant là đường dài nhất của dự án là đường A-E-H-I-J= 28 tháng
lOMoARcPSD| 45315597
3. Biểu đồ phụ tải nguồn lực của dự án:
c f
7 9
d g
10
b
a
h
i
j
12
15
20
28 tháng thời gian
4. Tính thời gian dự trữ của các công việc dự án:
a) Cách biểu diễn các chỉ tiêu trên nút:
lOMoARcPSD| 45315597
b)
b) Công thức tính
Tính thời gian bắt đầu sớm (ES) và hoàn thành sớm (EF) cho mỗi hoạt động.
Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các qui tắc:
- Thời gian hoàn thành sớm của mỗi hoạt động theo công thức:
EFj=ESj+tj
- Thời gian bắt đầu sớm: Thời gian khởi công sớm của một hoạt động bằng giá trị
lớn nhất trong các thời gian hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước
nó và được tính bằng công thức:
ESj=Max{EFi} mọi i < j.
Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay trước nó đều có thời
gian khởi công sớm bằng thời gian hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó.
Tính thời gian hoàn thành muộn (LF) và thời gian bắt đầu muộn (LS).
Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các qui tắc:
- Thời gian hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng thời gian hoàn thành
dự án sớm.
- Thời điểm bắt đầu muộn của mỗi hoạt động được tính theo công thức:
LSj=LFj-tj
- Thời gian hoàn thành muộn: Thời gian hoàn thành muộn của một hoạt động
giá trị nhỏ nhất trong các thời gian khởi công của tất cả các hoạt động ngay sau
hoạt động đó và được tính bằng công thức như sau:
LFi=Min{LSj} mọi j>i
lOMoARcPSD| 45315597
Thời gian dự trữ của hoạt động j được tính theo công thức sau:
Sj=LSj-ESj=LFj-EFj
c) Mạng dự án có thời điểm khởi công muộn và thời điểm hoàn thành muộn
F
7
9
2
18
20
A
0
4
4
0
4
G
10
15
5
15
20
J
20
28
Start
E
4
12
8
20
28
8
4
12
Finish
I
15
20
5
15
20
Ta có bảng sau:
Công việc
Thời gian bắt
Thời gian
Thời gian
Thời gian
Thời gian
đầu sớm (ES)
hoàn thành
hoàn thành
bắt đầu
lOMoARcPSD| 45315597
sớm (EF)
muộn (LF)
muộn (LS)
dự tr
(Sj)
LFj-EFj
A
0
4
4
0
0
B
0
5
12
7
7
C
4
7
18
15
11
D
4
10
15
9
5
E
4
12
12
4
0
F
7
9
20
18
11
G
10
15
20
15
5
H
12
15
15
12
0
I
15
20
20
15
0
J
20
28
28
20
0
5. Áp dụng phương pháp sơ đồ phụ tải điều chỉnh nguồn lực, ta có sơ đồ
điều chỉnh đều nguồn lực sau
b
d
c
g
f
5
11
14
18
19
a
e
h
i
j
4
12
15
20
28
T/g
6. Bảng liệt kê công việc và thời gian thực hiện từng công việc trước và sau khi điều
chỉnh nguồn lực trên cơ sở thi gian d tr ti thiu:
Khoảng thời gian
Số tháng
Sơ đồ phụ tải
Sơ đồ phụ tải điều
lOMoARcPSD| 45315597
chỉnh
Công việc
Công việc
Từ tháng 1 đến hết tháng 4
4
A, B
A, B
Tháng 5
1
B,C,D,E
B, E
Từ tháng 6 đến hết tháng 11
6
C,D,E,F,G
D, E
Tháng 12
1
E, G,
E,C,
Từ tháng 13 đến hết tháng
2
H, G
C, H
14
Tháng 15
1
H,G
H, G
Từ tháng 16 đến hết tháng
4
I
G, I,F
19
Tháng 20
1
I
I, F
Từ tháng 21 đến hết tháng
8
J
J
28
lOMoARcPSD| 45315597
Bài tập 2: Một dự án đầu tư xây dựng của nhà nước có các hoạt động sau
đây:
Công việc
Số
Công việc
Thời gian
Thời gian
Thời gian thường gặp
lượng
đứng
cực đại
cực tiểu
m (tm)
lao
trước
b (tp)
a (t0)
động
A
2
-
4
2
3
B
1
-
5
2
4
C
3
A
3
1
2
lOMoARcPSD| 45315597
D
2
A
6
4
5
E
2
B
8
6
7
G
1
C
7
4
5
H
1
D,E
5
2
4
I
3
H,G
7
4
5
J
3
D,E
9
5
7
Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ PERT và tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc
2. Xác định đường Găng của dự án
3. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng công việc
4. Tính thời gian dự trữ của sự kiện
Giải
1. Vẽ sơ đồ PERT và tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc
2
A
1
B
C
3
G
H
D
6
4
5
E
J
I
7
lOMoARcPSD| 45315597
Công thức tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc
Te = t0+4tm+tp hoặc a+4m+b
6 6
(trong đó b: thời gian cực đại, a: thời gian cực tiểu và m: thời gian thường gặp)
Te(A)= t0+4tm+tp =2+4*3+4 =3
6 6
Te (B)= 2+4*4+5 =3,83
6
Te(C) = 1+4*2+3 = 2
6
Te (D)= 4+4*5+6 =5
6
Te (E) = 6+4*7+8 = 7
6
Te (G) = 4+4*5+7 =5,17
6
Te (H)=2+4*4+5 =3,83
6
Te (I) =4+4*5+7 =5,17
6
Te(J)= 5+4*7+9 =7
6
2. Xác định đường Găng của dự án
Ta có : A-C-G-I =3+2+5,17+5,17 =15,34 tháng
A-D-J =3+5+7= 15 tháng
B-E-J=3,83+7+7= 17,83 tháng
B-E-H-I =3,83+7+3,83+5,17= 19,83 tháng
lOMoARcPSD| 45315597
A-D-H-I =3+5+3,83 + 5,17 = 11,83+ 5,17 =17
tháng Vậy đường gant của dự án là: B-E-H-I
3.Tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng công việc
Công thức tính phương sai
S
2
ei = (tp-t0)
2
hoặc = (b-a)
2
6
2
6
2
Vậy phương sai của công việc A = (4-2)
2
=
(1/3)
2
= 6
2
S
2
eA = (1/3)
2
= 0,11
S
2
eB = 0,25
S
2
eC =0,11
S
2
eD = 0,11
S
2
eE = 0,11
S
2
eG = 0,25
S
2
eH = 0,25
S
2
eI = 0,25
S
2
eJ = 0,45
Độ lệch chuẩn
Sei = tp-t0 hoặc = b-a
lOMoARcPSD| 45315597
6 6
SeA = (1/3) = 0,33
SeB = 0,5
SeC = 0,33
SeD = 0,33
SeE =0,33
SeG = 0,5
SeH = 0,5
SeI = 0,5
SeJ=0,67
4. Tính thời gian dự trữ của sự kiện
a. thời gian sớm nhất đạt tới sự kiện
Ej=Maxj (Ej+tij)
E1=0
E2 = Max (E1+t12)= Max (0+3)=3
E3 = Max (E2+t23) = Max (3+2) =5
E4 =Max (E1 + t14) =Max (0+3,83)=3,83
E5 = Max (E2+t25; E4+t45)=Max (3+5;3,83+7) = 10,83
lOMoARcPSD| 45315597
E6 = Max (E3+t36; E5+t56)=Max (5+5,17;10,83+3,83)= 14,66
E7 =Max (E5+t57; E6+t67) =Max (10,83+7; 14,66+5,17) =19,83
Thời gian muộn nhất đạt tới sự kiện
Lj=Minj (Lj-tij)
L7 =19,83
L6 = Min (L7-t67) = Min (19,83-5,17)=14,66
L5 = Min (L7-t57;L6-t56)=Min (19,83-7; 14,66-3,83)=10,83
L4 = Min (L5 t45) =(10,83-7)=3,83
L3 =Min (L6-t36) = (14,66-5,17)=9,49
L2 = Min (L3-t23; L5-t25)= (9,49-2;10,83-5)=5,83
L1 = Min (L2-t12;L4-t14) = (5,83-3; 3,83-3,83) = 0
Thời gian dự trữ sự kiện
Si=Li-Ei
S1=0
S2 = L2-E2 = 5,83-3= 2,83
S3=L3-E3 = 9,49-5=4,49
S4 = L4-E4=3,83-3,83 =0
S5=L5-E5=10,83-10,83=0
S6= L6-E6= 14,66-14,66=0
S7=L7-E7 = 19,83-19,83=0
lOMoARcPSD| 45315597
BÀI TẬP MẪU VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
CHỨNG KHOÁN TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ
Bài 1/ Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp không
có lệnh ATO và ATC ( chỉ có lệnh giới hạn) như sau:
S lnh c phiếu MZ như sau:
Giá tham chiếu 24,5 ngàn đồng
Mua
Giá
Bán
2.200 (khách hàng H)
24,9
400(khách hàng B)
1.000(khách hàng A)
24,8
0
600(khách hàng C)
24,6
1000(khách hàng I)
0
24,5
2.000(khách hàng E)
1.200(khách hàng D)
24,4
1.400(khách hàng F)
1.000(khách hàng G)
24,3
0
Gii:
Bảng 1
:Khối lượng đặt mua, bán (ngàn đồng)
Cộng
Mua
Giá
Bán
Cộng
Khối
dồn
dồn
lượng
k/đặt
k/đặt
được
mua
bán
khớp
2.200
2.200 (khách hàng H)
24,9
400(khách hàng B)
4.800
2.200
3.200
1.000(khách hàng A)
24,8
0
4.400
3.200
3.800
600(khách hàng C)
24,6
1000(khách hàng I)
4.400
3.800
3.800
0
24,5
2.000(khách hàng
3.400
3.400
E)
5.000
1.200(khách hàng D)
24,4
1.400(khách hàng
1.400
1.400
F)
6.000
1.000(khách hàng G)
24,3
0
0
0
(giá khớp lệnh là 24,6 ngàn đồng vì đáp ứng các yêu cầu trên) giá ATO (ATC)=24,6
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện
TT
Bên mua
Bên bán
Giá
Khối lượng
1
H
F
24,9
2.200
2
A
E
24,8
3.200
3
C
I
24,6
3.800
Cổ phiếu của khách hàng I chỉ bán được 400 , còn lại 600
Bng 3: S lnh sau khi khp
Mua
Giá
Bán
-
24,9
400(khách hàng B)
-
24,8
-
-
24,6
600(khách hàng I)
-
24,5
-
1.200(khách hàng D)
24,4
-
1.000( khách hàng G)
24,3
-
Bài 2/Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp có lệnh
ATO tham gia như sau:
lOMoARcPSD| 45315597
S lnh ca c phiếu MZ vi giá tham chiếu 27,6 ngàn đồng như sau:
Mua
Giá
Bán
700(khách hàng H)
27,9
800(khách hàng B)
2.000(khách hàng A)
27,7
1.100(khách hàng C)
27,6
5000(khách hàng I)
400(khách hàng N)
27,5
2.600(khách hàng E)
4.500 (khách hàng D)
27,3
900(khách hàng F)
1.000(khách hàng G)
27,2
ATO
1.000 (khách hàng J)
Gii:
Bảng 1:Khối lượng mua bán cộng dồn
k.lượng đặt mua
Giá
Khối lượng chào
Khối lượng được
bán
khớp
700
27,9
9500+800=10.300
700
2.700
27,7
9.500
2.700
3.800
27,6
4500+5000=9.500
3.800
4.200
27,5
2600+1900=4.500
4.200
8.700
27,3
900+1000=1900
1.900
9.700
27,2
0+1000=1000
1000
Giá ATO là 27,5 ở khối lượng khớp lệnh lớn nhất là4200
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện
Thứ tự
Bên mua
Bên bán
Giá
Khối lượng
1
H
J
27,9
700
2
A
F
27,7
2700
3
C
E
27,6
3800
4
N
E
27,5
4200
đây lệnh của khách hàng E đã được khớp (bán) 2.300 cổ phiếu , còn 300 sẽ được chuyển
sang đợt khớp lệnh tiếp theo trong ngày giao dịch.
Bng3 : S lnh sau khi khp
Mua
Giá
Bán
-
27,9
800(B)
-
27,7
-
-
27,6
5000(I)
-
27,5
300(E)
4.500(D)
27,3
-
1.000(G)
27,2
-
Trường hợp có lệnh ATC thì cũng thực hiện như có lệnh ATO
lOMoARcPSD| 45315597
16
| 1/17

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45315597 lOMoAR cPSD| 45315597
BÀI TẬP MẪU MÔN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG
Bài tập 2: Một dự án có quy trình thực hiện và thời gian thực hiện các bước công việc được
cho trong bảng dưới đây: Công việc
Công việc đứng trước
Thời gian thực hiện (tháng) tei A - 4 B - 5 C A 3 D A 6 E A 8 F C 2 G D 5 H B,E 3 I H 5 J F,G,I 8
Yêu cầu: Điều phối nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu ? lOMoAR cPSD| 45315597 1. Sơ đồ PERT: 3 C(3) F(2) 2 A(4) D(6) G(5) J(8) 1 4 7 8 E(8) B(5) I(5) H(3) 5 6
2. Tìm đường gant của dự án A-C-F-J =17 A-D-G-J =23 A-E-H-I-J= 28 B-H-I-J =21
Vậy đường gant là đường dài nhất của dự án là đường A-E-H-I-J= 28 tháng lOMoAR cPSD| 45315597
3. Biểu đồ phụ tải nguồn lực của dự án: c f 7 9 d g 10 b 5 a e h i j 4 12 15 20 28 tháng thời gian
4. Tính thời gian dự trữ của các công việc dự án:
a) Cách biểu diễn các chỉ tiêu trên nút: lOMoAR cPSD| 45315597 b) b) Công thức tính
 Tính thời gian bắt đầu sớm (ES) và hoàn thành sớm (EF) cho mỗi hoạt động.
Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các qui tắc: 
- Thời gian hoàn thành sớm của mỗi hoạt động theo công thức: EFj=ESj+tj
- Thời gian bắt đầu sớm: Thời gian khởi công sớm của một hoạt động bằng giá trị
lớn nhất trong các thời gian hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước
nó và được tính bằng công thức:
ESj=Max{EFi} mọi i < j.
Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay trước nó đều có thời
gian khởi công sớm bằng thời gian hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó.
 Tính thời gian hoàn thành muộn (LF) và thời gian bắt đầu muộn (LS).
Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các qui tắc: 
- Thời gian hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng thời gian hoàn thành dự án sớm.
- Thời điểm bắt đầu muộn của mỗi hoạt động được tính theo công thức: LSj=LFj-tj
- Thời gian hoàn thành muộn: Thời gian hoàn thành muộn của một hoạt động là
giá trị nhỏ nhất trong các thời gian khởi công của tất cả các hoạt động ngay sau
hoạt động đó và được tính bằng công thức như sau:
LFi=Min{LSj} mọi j>i lOMoAR cPSD| 45315597
 Thời gian dự trữ của hoạt động j được tính theo công thức sau:  Sj=LSj-ESj=LFj-EFj
c) Mạng dự án có thời điểm khởi công muộn và thời điểm hoàn thành muộn F 7 9 2 18 20 A 0 4 4 0 4 G 10 15 5 15 20 J 20 28 Start E 4 12 8 20 28 8 4 12 I 15 20 Finish 5 15 20
Ta có bảng sau:
Công việc Thời gian bắt Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian
đầu sớm (ES) hoàn thành hoàn thành bắt đầu lOMoAR cPSD| 45315597 sớm (EF) muộn (LF) muộn (LS) dự trữ (Sj) LFj-EFj A 0 4 4 0 0 B 0 5 12 7 7 C 4 7 18 15 11 D 4 10 15 9 5 E 4 12 12 4 0 F 7 9 20 18 11 G 10 15 20 15 5 H 12 15 15 12 0 I 15 20 20 15 0 J 20 28 28 20 0
5. Áp dụng phương pháp sơ đồ phụ tải điều chỉnh nguồn lực, ta có sơ đồ
điều chỉnh đều nguồn lực sau b d c g f 5 11 14 18 19 a e h i j 4 12 15 20 28 T/g
6. Bảng liệt kê công việc và thời gian thực hiện từng công việc trước và sau khi điều
chỉnh nguồn lực trên cơ sở thời gian dự trữ tối thiểu: Khoảng thời gian Số tháng Sơ đồ phụ tải Sơ đồ phụ tải điều lOMoAR cPSD| 45315597 chỉnh Công việc Công việc
Từ tháng 1 đến hết tháng 4 4 A, B A, B Tháng 5 1 B,C,D,E B, E
Từ tháng 6 đến hết tháng 11 6 C,D,E,F,G D, E Tháng 12 1 E, G, E,C,
Từ tháng 13 đến hết tháng 2 H, G C, H 14 Tháng 15 1 H,G H, G
Từ tháng 16 đến hết tháng 4 I G, I,F 19 Tháng 20 1 I I, F
Từ tháng 21 đến hết tháng 8 J J 28 lOMoAR cPSD| 45315597
Bài tập 2: Một dự án đầu tư xây dựng của nhà nước có các hoạt động sau đây: Công việc Số
Công việc Thời gian Thời gian Thời gian thường gặp lượng đứng cực đại cực tiểu m (tm) lao trước b (tp) a (t0) động A 2 - 4 2 3 B 1 - 5 2 4 C 3 A 3 1 2 lOMoAR cPSD| 45315597 D 2 A 6 4 5 E 2 B 8 6 7 G 1 C 7 4 5 H 1 D,E 5 2 4 I 3 H,G 7 4 5 J 3 D,E 9 5 7 Yêu cầu:
1. Vẽ sơ đồ PERT và tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc
2. Xác định đường Găng của dự án
3. Tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng công việc
4. Tính thời gian dự trữ của sự kiện Giải
1. Vẽ sơ đồ PERT và tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc C 2 3 G A I H 1 D 6 B 5 4 E J 7 lOMoAR cPSD| 45315597
Công thức tính thời gian dự tính thực hiện từng công việc Te
= t0+4tm+tp hoặc a+4m+b 6 6
(trong đó b: thời gian cực đại, a: thời gian cực tiểu và m: thời gian thường gặp)
Te(A)= t0+4tm+tp =2+4*3+4 =3 6 6 Te (B)= 2+4*4+5 =3,83 6 Te(C) = 1+4*2+3 = 2 6 Te (D)= 4+4*5+6 =5 6 Te (E) = 6+4*7+8 = 7 6 Te (G) = 4+4*5+7 =5,17 6 Te (H)=2+4*4+5 =3,83 6 Te (I) =4+4*5+7 =5,17 6 Te(J)= 5+4*7+9 =7 6
2. Xác định đường Găng của dự án
Ta có : A-C-G-I =3+2+5,17+5,17 =15,34 tháng A-D-J =3+5+7= 15 tháng B-E-J=3,83+7+7= 17,83 tháng
B-E-H-I =3,83+7+3,83+5,17= 19,83 tháng lOMoAR cPSD| 45315597
A-D-H-I =3+5+3,83 + 5,17 = 11,83+ 5,17 =17
tháng Vậy đường gant của dự án là: B-E-H-I
3.Tính phương sai và độ lệch chuẩn của từng công việc
Công thức tính phương sai
S2ei = (tp-t0)2 hoặc = (b-a) 2 62 62
Vậy phương sai của công việc A = (4-2)2 = (1/3)2= 62 S2eA = (1/3)2= 0,11 S2eB = 0,25 S2eC =0,11 S2eD = 0,11 S2eE = 0,11 S2eG = 0,25 S2eH = 0,25 S2eI = 0,25 S2eJ = 0,45 Độ lệch chuẩn
Sei = tp-t0 hoặc = b-a lOMoAR cPSD| 45315597 6 6 SeA = (1/3) = 0,33 SeB = 0,5 SeC = 0,33 SeD = 0,33 SeE =0,33 SeG = 0,5 SeH = 0,5 SeI = 0,5 SeJ=0,67
4. Tính thời gian dự trữ của sự kiện
a. thời gian sớm nhất đạt tới sự kiện Ej=Maxj (Ej+tij) E1=0
E2 = Max (E1+t12)= Max (0+3)=3
E3 = Max (E2+t23) = Max (3+2) =5
E4 =Max (E1 + t14) =Max (0+3,83)=3,83
E5 = Max (E2+t25; E4+t45)=Max (3+5;3,83+7) = 10,83 lOMoAR cPSD| 45315597
E6 = Max (E3+t36; E5+t56)=Max (5+5,17;10,83+3,83)= 14,66
E7 =Max (E5+t57; E6+t67) =Max (10,83+7; 14,66+5,17) =19,83
Thời gian muộn nhất đạt tới sự kiện Lj=Minj (Lj-tij) L7 =19,83
L6 = Min (L7-t67) = Min (19,83-5,17)=14,66
L5 = Min (L7-t57;L6-t56)=Min (19,83-7; 14,66-3,83)=10,83
L4 = Min (L5 –t45) =(10,83-7)=3,83
L3 =Min (L6-t36) = (14,66-5,17)=9,49
L2 = Min (L3-t23; L5-t25)= (9,49-2;10,83-5)=5,83
L1 = Min (L2-t12;L4-t14) = (5,83-3; 3,83-3,83) = 0
Thời gian dự trữ sự kiện Si=Li-Ei S1=0 S2 = L2-E2 = 5,83-3= 2,83 S3=L3-E3 = 9,49-5=4,49 S4 = L4-E4=3,83-3,83 =0 S5=L5-E5=10,83-10,83=0 S6= L6-E6= 14,66-14,66=0 S7=L7-E7 = 19,83-19,83=0 lOMoAR cPSD| 45315597
BÀI TẬP MẪU VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH
CHỨNG KHOÁN TRONG PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ
Bài 1/ Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp không
có lệnh ATO và ATC ( chỉ có lệnh giới hạn) như sau:
Số lệnh cổ phiếu MZ như sau:

Giá tham chiếu 24,5 ngàn đồng Mua Giá Bán 2.200 (khách hàng H) 24,9 400(khách hàng B) 1.000(khách hàng A) 24,8 0 600(khách hàng C) 24,6 1000(khách hàng I) 0 24,5 2.000(khách hàng E) 1.200(khách hàng D) 24,4 1.400(khách hàng F) 1.000(khách hàng G) 24,3 0 Giải:
Bảng 1:Khối lượng đặt mua, bán (ngàn đồng) Cộng Mua Giá Bán Cộng Khối dồn dồn lượng k/đặt k/đặt được mua bán khớp 2.200 2.200 (khách hàng H) 24,9 400(khách hàng B) 4.800 2.200 3.200 1.000(khách hàng A) 24,8 0 4.400 3.200 3.800 600(khách hàng C)
24,6 1000(khách hàng I) 4.400 3.800 3.800 0 24,5 2.000(khách hàng 3.400 3.400 E) 5.000 1.200(khách hàng D) 24,4 1.400(khách hàng 1.400 1.400 F) 6.000 1.000(khách hàng G) 24,3 0 0 0
(giá khớp lệnh là 24,6 ngàn đồng vì đáp ứng các yêu cầu trên) giá ATO (ATC)=24,6
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện TT Bên mua Bên bán Giá Khối lượng 1 H F 24,9 2.200 2 A E 24,8 3.200 3 C I 24,6 3.800
Cổ phiếu của khách hàng I chỉ bán được 400 , còn lại 600
Bảng 3: Sổ lệnh sau khi khớp Mua Giá Bán - 24,9 400(khách hàng B) - 24,8 - - 24,6 600(khách hàng I) - 24,5 - 1.200(khách hàng D) 24,4 - 1.000( khách hàng G) 24,3 -
Bài 2/Xác định giá và khối lượng giao dịch của thị trường trong trường hợp có lệnh ATO tham gia như sau: lOMoAR cPSD| 45315597
Sổ lệnh của cổ phiếu MZ với giá tham chiếu 27,6 ngàn đồng như sau: Mua Giá Bán 700(khách hàng H) 27,9 800(khách hàng B) 2.000(khách hàng A) 27,7 1.100(khách hàng C) 27,6 5000(khách hàng I) 400(khách hàng N) 27,5 2.600(khách hàng E) 4.500 (khách hàng D) 27,3 900(khách hàng F) 1.000(khách hàng G) 27,2 ATO 1.000 (khách hàng J) Giải:
Bảng 1:Khối lượng mua bán cộng dồn k.lượng đặt mua Giá Khối lượng chào
Khối lượng được bán khớp 700 27,9 9500+800=10.300 700 2.700 27,7 9.500 2.700 3.800 27,6 4500+5000=9.500 3.800 4.200 27,5 2600+1900=4.500 4.200 8.700 27,3 900+1000=1900 1.900 9.700 27,2 0+1000=1000 1000
Giá ATO là 27,5 ở khối lượng khớp lệnh lớn nhất là4200
Bảng 2: Thứ tự giao dịch được thực hiện Thứ tự Bên mua Bên bán Giá Khối lượng 1 H J 27,9 700 2 A F 27,7 2700 3 C E 27,6 3800 4 N E 27,5 4200
Ở đây lệnh của khách hàng E đã được khớp (bán) 2.300 cổ phiếu , còn 300 sẽ được chuyển
sang đợt khớp lệnh tiếp theo trong ngày giao dịch.
Bảng3 : Sổ lệnh sau khi khớp Mua Giá Bán - 27,9 800(B) - 27,7 - - 27,6 5000(I) - 27,5 300(E) 4.500(D) 27,3 - 1.000(G) 27,2 -
Trường hợp có lệnh ATC thì cũng thực hiện như có lệnh ATO lOMoAR cPSD| 45315597 16