Phần liên hệ và mở rộng - Tiếng anh Nâng cao 1 | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Là một trong những cây bút tên tuổi của nền văn học cận đại Việt Nam, đúng như nhà báo Hà Thúy Anh đã nhận xét: “Tô Hoài là một trong những tác gia lớn nhất của thế kỉ XX” với khối lượng tác phẩm đồ sộ. Vốn hiểu biết về phong tục tập quá nhiều vùng miền, đặc biệt của đèo cao miền núi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:

Tiếng Anh (HCMCOU) 38 tài liệu

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phần liên hệ và mở rộng - Tiếng anh Nâng cao 1 | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Là một trong những cây bút tên tuổi của nền văn học cận đại Việt Nam, đúng như nhà báo Hà Thúy Anh đã nhận xét: “Tô Hoài là một trong những tác gia lớn nhất của thế kỉ XX” với khối lượng tác phẩm đồ sộ. Vốn hiểu biết về phong tục tập quá nhiều vùng miền, đặc biệt của đèo cao miền núi. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

52 26 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|46342985
lOMoARcPSD|46342985
TÁC GIẢ
“Nhà văn của phong Là một trong những cây “Viết
văn
một
tục” bút tên tuổi của nền văn quá trình đấu tranh
Tô Hoài
“Nhà văn của bút lực học cận đại Việt Nam, để nói ra sự thật, đã
dồi dào” đúng như nhà báo Hà là sự thật thì không
“Nhà
văn của
vùng
Thúy Anh đã nhận xét: tầm thường,
đất sông Tô Lịch” “Tô Hoài là một trong
phải
đập
vỡ
cả
“Nhà văn của sự thật” những tác gia lớn nhất những
thần
tượng
“Nhà văn của mọi lứa của thế kỉ XX” với khối trong lòng người
tuổi”
lượng tác phẩm đồ sộ. đọc”
“Nhà
văn một thời Vốn hiểu biết về phong
“Nhân
vật nơi
của trẻ thơ” tục tập quá nhiều vùng tập trung hết thảy,
“Cha
đẻ
“Dế mèn miền, đặc biệt của đèo giải quyết hết thảy
phiêu lưu kí”” cao miền núi. trong một sáng tác”
“Hạt ngọc của văn .
“Nhân
vật linh
học” hồn trụ cột của một
Nhà văn “O chuột” tác phẩm”
“Nhà
văn của
thiếu
nhi”
TÁC PHẨM
VCAP
In trong tập truyện Tây Tô Hoài tâm sự: “Cái kết
Bắc quả lớn và trước nhất trong
Nảy nở từ cuối năm 1952 chuyến đi kéo dài 8 tháng
trong chuyến đi thực tế ấy là đất nước và con
kéo dài 8 tháng cùng bộ người Tây Bắc đã để
đội đến Tây Bắc. Sau khi thương để nhớ cho tôi
tìm hiểu chung về tình nhiều quá, tôi không thể
hình, ông quyết định đi bao giờ quên lúc vợ chồng
sâu vào những khu du A Phủ tiễn tôi tại dốc làng
kích của đồng bào dân Tà Sùa rồi cùng vẫy tay
tộc thiểu số miền núi. gọi “Chéo lù! Chéo lù!””
NHÂN VẬT MỊ
Bông hoa ban thơm ngát “Đời người đàn bà lấy chồng Liên hệ
của núi rừng Tây Bắc nhà giàu ở Hồng Ngi thì cả Nhân vật Chía trong
Xinh đẹp
“Trai
đến một đời con người đều đi “Cột đá treo người” vì
đứng
nhẵn
cả chân theo đuôi ngựa của chồng” gia cảnh túng thiếu và
vách đầu buồng Mị” liên hệ câu nói của Đỗ Bích món nợ của cha mẹ đã
Tài năng “Có tài thổi lá Thúy: “Hình ảnh người phụ bị đẩy đi làm ở đợ cho
cũng hay như thổi sáo” nữ chỉ là cái bóng sau lưng nhà
trưởng”. Thật
Tính cách mãnh mẽ, chồng, chỉ là manh chiếu trải xót
ca
trước
những
lòng tự trọng cao lựng cho chồng và cũng chỉ kiếp người nhỏ bé nị
Yêu tự do, Yêu lao là viên đá kế cột nhà hết đời bán đi như một món
động, thà cuốc nương này đến đời khác.” hàng hóa trao đổi vì
làm ngô trả nợ cho bố tiền bạc. (bị gả bán,
chứ không chịu gả bán thân phận con dâu gạt
làm dâu nhà giàu. nợ)
Hội tụ đầy đủ những Nhân vật Seo
Mùa
yếu tố thuận lợi ấy, Mị trong “Gặp gỡ ở La
xứng đáng có được đời Pan Tẩn” của tác giả
lOMoARcPSD|46342985
sống hạnh phúc trọn
vẹn nhưng đời Mị
không phải đường
thẳng trải đầy hoa.
Vào đêm tình màu
xuân, khi người người
tụ tập đánh pao chơi
quay thì Mị lại bị bắt
cóc một các tàn bạo.
Đến sáng hôm sau, Mị
mới biết mình đã trở
thành vợ của A Sử.
Ma Văn Kháng, 14
tuổi đã bị bắt làm vợ
theo phong tục cướp
vợ, bị hành hạ, biến
thành nô tì khốn khổ
của gã đàn ông vũ
phu, man rợ.
Gia đình Mai (Sải
cánh trên cao) vào lúc
bố chồng chết thèm
một hạt muối mà
không có để ăn hay
đứa con Mai không
nuốt nổi một thìa cháo
vì thiếu muối để rồi
chết trong nỗi đau đớn
của Mai. (“Mày chết
thì món nợ vẫn còn
đấy!”)
Cảnh nghèo khổ túng
quẫn của người dân
miền núi dưới ách kìm
kẹp của thế lực phong
kiến, từ đây tố cáo tội
ác tàn nhẫn của luc
cầm quyền ác độc, tàn
bạo
LÚC MỚI VỀ LÀM
“Có
đến
hằng tháng Khóc: phản kháng yếu Liên hệ
DÂU
trời, đêm nào Mị cùng t Nhân vật Súa (Lặng
khóc” Lá ngón: phản kháng yên dưới vực sâu) khi
Mị nghĩ đến ăn lá ngón mạnh mẽ nhận ra mình bị cướp
tự tử, chạy về nhà quỳ Chứng tỏ Mị còn cảm trên tay người mình
lạy, bưng mặt khóc xin xúc, còn có quyền phản yêu đã nhảy
xuống
cha
cho
được
chết kháng, còn ham sống vực sâu tự vẫn nhưng
nhưng Mị chết đi thì yêu đời chứ chưa hoàn may mắn được tấm
món nợ vẫn còn đấy. toàn tê liệt tinh thần. lương giăng ngăn lại
Ai sẽ là người thay cô Khác với lúc đầu, Mị
được
cứu,
cuốc nương
làm
ngô còn biết khóc, biết ăn lá nhưng sau đó
trả nợ thay cho bố? ngón tự tử để giải thoát không biết mình đang
Thương cha, Mị không đời mình khỏi kiếp nô sống vì điều gì bởi
đành lòng
chết,
Mị lệ khổ đau nhưng con “Phải vì cái gì người
đành quay trở lại chốn người nhẫn nhục, chịu đàn
mới
sống
địa ngục ấy. đựng cái khổ lâu ngày được”. Vậy Mị đang
Lòng hiếu thảo trở nên chai lì với nỗi sống vì điều gì? (Lá
Những phản
kháng
đau của mình, tê liệt ngón) Từ một cô gái
đầu tiên cảm xúc, chai sạn tâm 15 đầy sức sống, Súa
lOMoARcPSD|46342985
Từ sau khi bố Mị
chết sau mấy năm,
Mị cũng không nghĩ
đến việc ăn lá ngón
tự tử nữa. “Ở lâu
trong
cái
khổ, Mị
quen khổ”, “Bây
giờ Mị cũng tưởng
mình
con trâu
con ngựa, là
con
ngựa phải đổi ở cái
tàu
ngựa
nhà
này
đến ở cái tàu ngựa
nhà khác”
Mị
bị
cuốn theo
guồng quay công
việc từ
ngày
này
sang này khác, năm
này sang năm khác,
“con ngựa con trâu
làm còn có lúc, đêm
còn được đứng
nghỉ
chân
nhai cỏ.
Còn đàn bà con gái
nhà này làm việc cả
đêm cả ngày”.
Căn buồng Mị nằm
không khác gì địa
ngục
trần
gian, là
nấm mồ chôn vùi
tình yêu tuổi
xuân của Mị bởi
“lúc nào
trông
ra
cũng chỉ thấy trăng
trắng
không biết là
sương hay
nắng..” =>
Chốn
ngục tù tách biệt Mị
với thế
giới
bên
ngoài, với thiên
nhiên Tây Bắc hùng
vĩ thơ mộng
ĐÊM TÌNH MÙA
Sự hồi sinh sức sống
XUÂN
của Mị bị tác động bởi
ba
nguyên
nhân:
Không khí mùa xuân,
hồn.
Mị sống trong căn
buồng chật hẹp so với
thế giới rộng lớn bên
ngoài => Mị mất ý
niệm về thời gian
không gian, như con
rùa lùi lũi nuôi ở xó cửa
Kiếp người hóa kiếp vật
đáng thương (trâu ngựa,
rùa) khiến ta thương xót
cho thân phận của Mị
cungxn ư bao người phụ
nữ Hồng Ngài lúc bấy
giờ.
Ai đó đã từng nói: “Chi
tiết là bụi vàng của tác
phẩm” thì có lẽ tiếng
sáo chính là một chi tiết
trở thành một bông
hoa héo tàn không
mục đích sống.
Căn buồng Mị nằm
liên hệ với tác phẩm
“Kiều ở lầu Ngưng
Bích” của đại thi hào
Nguyễn Du nhưng
Kiều ít ra khi bị giam
cầm trong lầu Ngưng
Bích còn được thấy
thế giới ngoài kia,
cảnh vật tươi đẹp với
cánh buồm, cát vàng
còn Mị thì chỉ thấy
trăng trắng không biết
là sương hay là nắng.
Căn buồng Mị nằm
còn liên hệ với tác
phẩm “Người trong
bao” của Xê-khốp,
nếu lối sống của nhân
vật Bê-li-cốp được ví
như một cái bao trói
buộc tự do của con
người thì phải chăng
căn buồng Mị nằm
cũng chính là cái bao
lấy cuộc đời tự do,
tuổi xuân, hạnh phúc
của Mị?
Chi tiết tiếng sáo là
một sáng tạo nghệ
thuật, một kiệt tác như
chiếc lá cuối cùng của
lOMoARcPSD|46342985
tiếng sáo và hơi rượu. như thế.
Tiếng
sáo
không chỉ là âm thanh
đặc trưng ngày tết nơi
bản làng Mèo mà còn là
hiện thân cho qua khứ
huy hoàng, kiêu hãnh
của Mị, những
người
được tự do tự tại, khi
còn là một thiếu nữ yêu
đời yêu lao động và tràn
đầy sức sống.
Tiếng sáo len lỏi vào
trái tim, tâm trí của Mị,
khiến Mị nhẩm theo lời
bài hát người đang thổi
=> Tiếng sáo hồi sinh
sức sống ngủ quên trong
Mị, tựa như hòn đá ném
vào mặt hồ tĩnh lặng
làm vang dậy những
gợn sống hay cũng là sự
sống trong tâm hồn héo
úa tàn lụi của thiếu nữ
người Mèo. Tiếng sáo
giờ đây đã trở thành một
sinh thể có hồn, sống
động.
Mị uống rượu “uống
ừng ực từng bát”, cách
uống thô bạo nhưu thể
muốn nuốt đi mọi đắng
cay đau đớn tủi nhục
của thực tại để trở về
quá khứ đẹp đẽ.
Thực tại khiến Mị bước
vào lại căn buồng, Mị
nhận ra nỗi đau của
mình (Mị còn trẻ, bao
nhiêu người có chồng
vẫn được đi chơi ngày
tết huống chi Mị và A
Sử không có lòng với
nhau mà vẫn phải ở với
nhau).
Xiềng xích của A Phủ có
thể trói chặt thân xác Mị
cụ Bơ-men đã làm
sống lại sức sống
mãnh liệt trong Giôn-
xi (Chiếc lá cuối cùng
– O-hen-ri)
Chi tiết tiếng sáo như
bát cháo hành của Thị
Nở đã làm Chí nhớ về
khát khao có một mái
ấm gia đình, khát khao
lương thiện nhưng bị
chôn vùi đằng sau lớp
vỏ quỷ dữ làng Vũ
Đại.
Chi tiết Mị uống rượu
liên hệ: Thế nhưng
“Chén rượu hương
đưa say rồi lại tỉnh”
(Tự tình II – Hồ Xuân
Hương), Mị càng
nhận thức rõ ràng hiện
thực cuộc đời mình.
Chi tiết Mị sắn ống
mỡ liên hệ với nhân
vật Liên, cả hai đều tự
thắp lên ngọn đèn cho
cuộc đời mình dù đó
chỉ là ánh đèn le lói,
nhỏ nhoi giữa đêm
đen đầy rẫy khổ đau.
Tô Hoài từng nói:
“Sự hồi sinh của cô là
sự hồi sinh của con
người cô, sự hồi sinh
của một con người là
vô cùng quý giá”
lOMoARcPSD|46342985
ĐÊM ĐÔNG CỞI Mị ngồi thổi lửa, đêm
TRÓI nào cũng vậy, dù A Sử
có về đạp Mị ngã lăn
ra Mị vẫn trở dậy thổi
lửa như đêm trước
Mị thờ ơ với hoàn
cảnh khắc
nghiệt
của
đồng loại là A Phủ bị
trói đứng => Mị càng
trơ lì và chai sạn sau
lần phản kháng không
thành ở đêm tình mùa
xuân,
chấp nhận kiếp
trâu
ngựa
trong nhà
Thống Lí nên dù A
Phủ có là cái xác chết
đứng đấy thì Mị vẫn
thế, vẫn trở dậy thổi
lửa.
Thế nhưng cái khổ cái
nhục
Mụ
gánh chịu
như lớp tro tàn phủ
khuất che lấp sức sống
tiềm tàng trong Mị và
chỉ cần một luồng gió
đủ mạnh thổi bay lớp
tro buồn nguội lạnh ấy
thì đốm lửa trong Mị
sẽ bùng cháy và giúp
Mị vượt qua cuộc sống
đen tối của mình.
Nhờ có ánh lửa bùng
lên, Mị trông sang thấy
hai mắt A Phủ còn
thúc, “một dòng nước
mắt lấp lánh bò xuống
hai hõm má đã xám
đen lại” => Mị tinh tế
nhận ra thần chết đã vẽ
những nét vẽ đầu tiên
trên gương mặt A Ph,
nhưng chẳng thể nào
trói buộc tâm trí Mị.
Tiếng chân ngựa đá vào
vách đánh thức Mị trở
về thực tại tàn nhẫn.
Mị nhìn giọt nước mắt
A Phủ -> nhớ về những
đêm trước cũng bị trói
đứng như thế, nước mắt
rơi xuống mà không tài
nào lau được -> Mị
thương thay số phận của
chính mình -> thương
xót cho số phận của A
Phủ. (thương mình rồi
mới thương người)
Mị nhận ra nỗi đau của
bản thân, đồng thời nhớ
đến người đàn bà ngày
trước cũng bị trói đứng
như thế không kìm được
mà thốt lên “Chúng thật
độc ác” => Nảy sinh
tình thương cho số phận
A Phủ phải “chetsets
đau, chết đói, chết rét,
phải chết” lúc ấy.
Hành động cắt dây mây
cởi trói không phải hành
động tự phát, nông nổi,
bốc đồng mà là “tháo
cũi sổ lồng”. Mị cùng
lúc giải thoát mình khỏi
sợi dây trói buộc của
cường quyền, thần
quyền và tiền quyền. Từ
thân phận nô lệ, Mị làm
chủ cuộc đời mình.
Liên hệ ánh sáng của
ngọn lửa sưởi của Mị
với ngọn đèn đã tàn
bấc trong “Chinh phụ
ngâm”:
“Đèn có biết dường
bằng chẳng biết Lòng
thiếp riêng bi thiết mà
thôi
Buồn rầu nói chẳng
nên lời
Hoa đèn kia với bóng
người khá thương”
Hay ngọn đèn trong
ca dao:
“Đèn thương nhớ ai
mà đèn không tắt”
Ngọn đèn hay ánh lửa,
thứ ánh sáng ấy đã trở
thành người bạn đồng
hành với người phụ
nữ những lúc cô đơn,
lẻ loi, buồn tủi.
Tô Hoài khẳng định:
“Ngọn lửa là hình
ảnh có tính chất
tượng trưng, nó ở
trong sự vô vọng của
cuộc đời Mị, dù rất
mơ hồ nhưng nó níu
kéo không để sự vô
vọng lùa đi đến tuyệt
vọng”.
Liên hệ chi tiết giọt
nước mắt với biểu
tượng nghề viết của
Nguyễn Ngọc Tư
cũng là giọt nước mắt,
phần đậm đặc chất
người nhất của con
người trong con
lOMoARcPSD|46342985
chính giọt nước mắt đã
thôi thúc tình thương
trong Mị, dẫn đến
hành động cắt dây mây
cởi trói đầy dũng cảm
và quyết liệt về sau.
người.
“Khi tình yêu thương
chạm đến trái tim thì
cho dù sỏi đá cũng
hóa thành châu lệ”.
Giọt nước mắt đã làm
tan chảy lớp băng lạnh
giá trong Mị. Mị từ
một người vô cảm
trước nỗi đau đồng
loại nay đã bắt đầu
nảy sinh tình thương
với hoàn cảnh của
người khác.
Sự thờ ơ của Mị có
thể đến từ việc “Ở lâu
trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi”. Không
chỉ Mị mà những nô
lệ tỏng nhà Thống Lí
cũng thế. Cuộc sống
của họ đã quá cơ cực,
chứa đựng nhiều khổ
đau thế nên họ không
còn đồng có thể đồng
cảm với bất kì ai được
nữa, làm sao thương
xót cho một kẻ nào
khác khi chính mình
cũng đang trong cái
hoàn cảnh tương tự?
Sự ích kỉ, vô tâm ấy
cũng từng khiến Nam
Cao trăn trở: “Một
người đau chân có lúc
nào quên đi cái chân
đau của mình để nghĩ
đến một cái gì khác
đâu. Khi người ta quá
khổ thì người ta chẳng
còn nghĩ gì đến ai
được nữa”.
Con người như một
Ô-đi-xê dũng lược
muốn chủ động bước
vào cuộc hành trình
lOMoARcPSD|46342985
gian nan trắc trở mong
tìm về quê hương,
chốn hạnh phúc của
mình, chứ không chịu
há miệng chờ sung
đón đợi ân sủng cứu
rỗi từ thiên thai Ô-
lanh-pơ rót xuống, mà
trước
hết
con
người
muốn tự cứu rỗi lấy
mình bằng chính hành
động của mình. Hành
động cắt dây mây cởi
trói cho A Phủ hay
cũng chính là bàn tay
Mị đang tự cởi trói
những gông xiềng bó
buộc cuộc đời mình.
GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Phơi bày trần trụi hiện thực tàn khốc đời sống nhân dân nghèo miền núi lúc bầy
giờ dưới ách thống trị của giới cầm quyền độc ác.
GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Tố cáo, lên án tội ác của giai cấp thống trị miền núi
Đồng cảm, xót thương những kiếp nô lệ, số phận khổ đau chịu nhiều tủi nhục
Trân trọng, ngợi ca sức sống tiềm tàng của con người dù trong đêm đen nô lệ vẫn
cháy âm ỉ và mãnh liệt.
Mở ra hướng đi mới cho nhân vật thay vì để họ đi vafp đường cùng như những
nhân vật như Chị Dậu, Lão Hạc, Chí Phèo.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD|46342985 lOMoARcPSD|46342985 TÁC GIẢ “Nhà văn của phong Là một trong những cây “Viết văn là một tục”
bút tên tuổi của nền văn quá trình đấu tranh Tô Hoài “Nhà văn của bút lực học cận đại Việt Nam,
để nói ra sự thật, đã dồi dào” đúng như nhà báo Hà là sự thật thì không “Nhà văn của vùng Thúy Anh đã nhận xét: tầm thường, dù đất sông Tô Lịch” “Tô Hoài là một trong phải đập vỡ cả
“Nhà văn của sự thật” những tác gia lớn nhất những thần tượng “Nhà văn của mọi lứa
của thế kỉ XX” với khối trong lòng người tuổi”
lượng tác phẩm đồ sộ. đọc” “Nhà văn một thời Vốn hiểu biết về phong “Nhân vật là nơi của trẻ thơ” tục tập quá nhiều vùng tập trung hết thảy, “Cha đẻ “Dế mèn
miền, đặc biệt của đèo giải quyết hết thảy phiêu lưu kí”” cao miền núi. trong một sáng tác” “Hạt ngọc của văn . “Nhân vật là linh học” hồn trụ cột của một Nhà văn “O chuột” tác phẩm” “Nhà văn của thiếu nhi” TÁC PHẨM VCAP In trong tập truyện Tây
Tô Hoài tâm sự: “Cái kết Bắc
quả lớn và trước nhất trong
Nảy nở từ cuối năm 1952
chuyến đi kéo dài 8 tháng trong chuyến đi thực tế
ấy là đất nước và con kéo dài 8 tháng cùng bộ người Tây Bắc đã để
đội đến Tây Bắc. Sau khi thương để nhớ cho tôi tìm hiểu chung về tình
nhiều quá, tôi không thể
hình, ông quyết định đi bao giờ quên lúc vợ chồng
sâu vào những khu du A Phủ tiễn tôi tại dốc làng kích của đồng bào dân Tà Sùa rồi cùng vẫy tay
tộc thiểu số miền núi.
gọi “Chéo lù! Chéo lù!”” NHÂN VẬT MỊ Bông hoa ban thơm ngát
“Đời người đàn bà lấy chồng Liên hệ của núi rừng Tây Bắc
nhà giàu ở Hồng Ngi thì cả Nhân vật Chía trong Xinh đẹp “Trai đến
một đời con người đều đi
“Cột đá treo người” vì đứng nhẵn cả chân
theo đuôi ngựa của chồng” gia cảnh túng thiếu và vách đầu buồng Mị”
liên hệ câu nói của Đỗ Bích món nợ của cha mẹ đã
Tài năng “Có tài thổi lá
Thúy: “Hình ảnh người phụ
bị đẩy đi làm ở đợ cho cũng hay như thổi sáo”
nữ chỉ là cái bóng sau lưng nhà Lí trưởng”. Thật Tính cách mãnh mẽ,
chồng, chỉ là manh chiếu trải xót ca trước những lòng tự trọng cao
lựng cho chồng và cũng chỉ kiếp người nhỏ bé nị Yêu tự do, Yêu lao
là viên đá kế cột nhà hết đời bán đi như một món động,
thà cuốc nương này đến đời khác.” hàng hóa trao đổi vì làm ngô trả nợ cho bố tiền bạc. (bị gả bán, chứ không chịu gả bán thân phận con dâu gạt làm dâu nhà giàu. nợ)
Hội tụ đầy đủ những Nhân vật Seo Mùa
yếu tố thuận lợi ấy, Mị trong “Gặp gỡ ở La
xứng đáng có được đời Pan Tẩn” của tác giả lOMoARcPSD|46342985 sống hạnh phúc trọn Ma Văn Kháng, 14 vẹn nhưng đời Mị
tuổi đã bị bắt làm vợ không phải đường theo phong tục cướp thẳng trải đầy hoa. vợ, bị hành hạ, biến Vào đêm tình màu thành nô tì khốn khổ xuân, khi người người của gã đàn ông vũ tụ tập đánh pao chơi phu, man rợ.
quay thì Mị lại bị bắt Gia đình Mai (Sải cóc một các tàn bạo. cánh trên cao) vào lúc Đến sáng hôm sau, Mị bố chồng chết thèm mới biết mình đã trở một hạt muối mà thành vợ của A Sử. không có để ăn hay đứa con Mai không nuốt nổi một thìa cháo
vì thiếu muối để rồi chết trong nỗi đau đớn của Mai. (“Mày chết thì món nợ vẫn còn đấy!”) Cảnh nghèo khổ túng quẫn của người dân miền núi dưới ách kìm kẹp của thế lực phong
kiến, từ đây tố cáo tội ác tàn nhẫn của luc
cầm quyền ác độc, tàn bạo LÚC MỚI VỀ LÀM “Có đến hằng tháng Khóc: phản kháng yếu Liên hệ DÂU trời, đêm nào Mị cùng ớt Nhân vật Súa (Lặng khóc” Lá ngón: phản kháng yên dưới vực sâu) khi
Mị nghĩ đến ăn lá ngón mạnh mẽ nhận ra mình bị cướp
tự tử, chạy về nhà quỳ Chứng tỏ Mị còn cảm trên tay người mình lạy, bưng mặt khóc xin xúc, còn có quyền phản yêu đã nhảy xuống cha cho được chết kháng, còn ham sống vực sâu tự vẫn nhưng nhưng Mị chết đi thì yêu đời chứ chưa hoàn may mắn được tấm món nợ vẫn còn đấy. toàn tê liệt tinh thần. lương giăng ngăn lại Ai sẽ là người thay cô Khác với lúc đầu, Mị và cô được cứu, cuốc nương làm ngô
còn biết khóc, biết ăn lá nhưng sau đó cô trả nợ thay cho bố?
ngón tự tử để giải thoát không biết mình đang Thương cha, Mị không đời mình khỏi kiếp nô sống vì điều gì bởi đành lòng chết, Mị lệ khổ đau nhưng con
“Phải vì cái gì người đành quay trở lại chốn người nhẫn nhục, chịu đàn bà mới sống địa ngục ấy. đựng cái khổ lâu ngày được”. Vậy Mị đang Lòng hiếu thảo
trở nên chai lì với nỗi sống vì điều gì? (Lá Những phản kháng đau của mình, tê liệt ngón) Từ một cô gái đầu tiên cảm xúc, chai sạn tâm 15 đầy sức sống, Súa lOMoARcPSD|46342985 Từ sau khi bố Mị hồn. trở thành một bông chết sau mấy năm, Mị sống trong căn hoa héo tàn không có Mị cũng không nghĩ buồng chật hẹp so với mục đích sống. đến việc ăn lá ngón thế giới rộng lớn bên Căn buồng Mị nằm tự tử nữa. “Ở lâu ngoài => Mị mất ý liên hệ với tác phẩm trong cái khổ, Mị niệm về thời gian và “Kiều ở lầu Ngưng quen khổ”, “Bây không gian, như con
Bích” của đại thi hào giờ Mị cũng tưởng
rùa lùi lũi nuôi ở xó cửa Nguyễn Du nhưng mình là con trâu
Kiếp người hóa kiếp vật Kiều ít ra khi bị giam con ngựa, là con
đáng thương (trâu ngựa, cầm trong lầu Ngưng ngựa phải đổi ở cái rùa) khiến ta thương xót Bích còn được thấy tàu ngựa nhà này cho thân phận của Mị thế giới ngoài kia, đến ở cái tàu ngựa cungxn ư bao người phụ
cảnh vật tươi đẹp với nhà khác” nữ Hồng Ngài lúc bấy cánh buồm, cát vàng Mị bị cuốn theo giờ. còn Mị thì chỉ thấy guồng quay công trăng trắng không biết việc từ ngày này là sương hay là nắng. sang này khác, năm Căn buồng Mị nằm này sang năm khác, còn liên hệ với tác “con ngựa con trâu phẩm “Người trong làm còn có lúc, đêm bao” của Xê-khốp, nó còn được đứng nếu lối sống của nhân nghỉ chân nhai cỏ.
vật Bê-li-cốp được ví Còn đàn bà con gái như một cái bao trói nhà này làm việc cả buộc tự do của con đêm cả ngày”. người thì phải chăng Căn buồng Mị nằm căn buồng Mị nằm không khác gì địa cũng chính là cái bao ngục trần gian, là lấy cuộc đời tự do, nấm mồ chôn vùi tuổi xuân, hạnh phúc tình yêu và tuổi của Mị? xuân của Mị bởi “lúc nào trông ra cũng chỉ thấy trăng trắng không biết là sương hay là nắng..” => Chốn ngục tù tách biệt Mị với thế giới bên ngoài, với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng ĐÊM TÌNH MÙA Sự hồi sinh sức sống
Ai đó đã từng nói: “Chi Chi tiết tiếng sáo là XUÂN
của Mị bị tác động bởi
tiết là bụi vàng của tác một sáng tạo nghệ ba nguyên nhân:
phẩm” thì có lẽ tiếng
thuật, một kiệt tác như Không khí mùa xuân,
sáo chính là một chi tiết chiếc lá cuối cùng của lOMoARcPSD|46342985 tiếng sáo và hơi rượu. như thế. Tiếng sáo cụ Bơ-men đã làm không chỉ là âm thanh sống lại sức sống đặc trưng ngày tết nơi mãnh liệt trong Giôn- bản làng Mèo mà còn là xi (Chiếc lá cuối cùng hiện thân cho qua khứ – O-hen-ri) huy hoàng, kiêu hãnh Chi tiết tiếng sáo như của Mị, những người bát cháo hành của Thị
được tự do tự tại, khi
Nở đã làm Chí nhớ về
còn là một thiếu nữ yêu khát khao có một mái
đời yêu lao động và tràn ấm gia đình, khát khao đầy sức sống. lương thiện nhưng bị Tiếng sáo len lỏi vào chôn vùi đằng sau lớp
trái tim, tâm trí của Mị, vỏ quỷ dữ làng Vũ
khiến Mị nhẩm theo lời Đại.
bài hát người đang thổi
Chi tiết Mị uống rượu => Tiếng sáo hồi sinh liên hệ: Thế nhưng sức sống ngủ quên trong “Chén rượu hương
Mị, tựa như hòn đá ném
đưa say rồi lại tỉnh” vào mặt hồ tĩnh lặng (Tự tình II – Hồ Xuân làm vang dậy những Hương), Mị càng
gợn sống hay cũng là sự nhận thức rõ ràng hiện sống trong tâm hồn héo thực cuộc đời mình.
úa tàn lụi của thiếu nữ Chi tiết Mị sắn ống người Mèo. Tiếng sáo mỡ liên hệ với nhân
giờ đây đã trở thành một
vật Liên, cả hai đều tự sinh thể có hồn, sống thắp lên ngọn đèn cho động. cuộc đời mình dù đó Mị uống rượu “uống chỉ là ánh đèn le lói,
ừng ực từng bát”, cách nhỏ nhoi giữa đêm uống thô bạo nhưu thể đen đầy rẫy khổ đau.
muốn nuốt đi mọi đắng Tô Hoài từng nói: cay đau đớn tủi nhục
“Sự hồi sinh của cô là
của thực tại để trở về
sự hồi sinh của con quá khứ đẹp đẽ.
người cô, sự hồi sinh
Thực tại khiến Mị bước
của một con người là vào lại căn buồng, Mị vô cùng quý giá” nhận ra nỗi đau của mình (Mị còn trẻ, bao nhiêu người có chồng
vẫn được đi chơi ngày tết huống chi Mị và A Sử không có lòng với
nhau mà vẫn phải ở với nhau).
Xiềng xích của A Phủ có
thể trói chặt thân xác Mị lOMoARcPSD|46342985 nhưng chẳng thể nào trói buộc tâm trí Mị.
Tiếng chân ngựa đá vào
vách đánh thức Mị trở về thực tại tàn nhẫn. ĐÊM ĐÔNG CỞI
Mị ngồi thổi lửa, đêm
Mị nhìn giọt nước mắt Liên hệ ánh sáng của TRÓI nào cũng vậy, dù A Sử
A Phủ -> nhớ về những
ngọn lửa sưởi của Mị có về đạp Mị ngã lăn
đêm trước cũng bị trói với ngọn đèn đã tàn
ra Mị vẫn trở dậy thổi
đứng như thế, nước mắt bấc trong “Chinh phụ lửa như đêm trước rơi xuống mà không tài ngâm”: Mị thờ ơ với hoàn
nào lau được -> Mị “Đèn có biết dường cảnh khắc nghiệt của
thương thay số phận của bằng chẳng biết Lòng
đồng loại là A Phủ bị
chính mình -> thương thiếp riêng bi thiết mà trói đứng => Mị càng
xót cho số phận của A thôi trơ lì và chai sạn sau
Phủ. (thương mình rồi Buồn rầu nói chẳng lần phản kháng không
mới thương người) nên lời thành ở đêm tình mùa Hoa đèn kia với bóng xuân, chấp nhận kiếp
Mị nhận ra nỗi đau của người khá thương” trâu ngựa trong nhà
bản thân, đồng thời nhớ Hay ngọn đèn trong Thống Lí nên dù A
đến người đàn bà ngày ca dao: Phủ có là cái xác chết
trước cũng bị trói đứng “Đèn thương nhớ ai đứng đấy thì Mị vẫn
như thế không kìm được mà đèn không tắt”
thế, vẫn trở dậy thổi
mà thốt lên “Chúng thật Ngọn đèn hay ánh lửa, lửa.
độc ác” => Nảy sinh
thứ ánh sáng ấy đã trở Thế nhưng cái khổ cái tình thương cho số phận thành người bạn đồng nhục Mụ gánh chịu A Phủ phải “chetsets hành với người phụ như lớp tro tàn phủ
đau, chết đói, chết rét, nữ những lúc cô đơn, khuất che lấp sức sống phải chết” lúc ấy. lẻ loi, buồn tủi. tiềm tàng trong Mị và Hành động cắt dây mây
Tô Hoài khẳng định: chỉ cần một luồng gió
cởi trói không phải hành
“Ngọn lửa là hình đủ mạnh thổi bay lớp
động tự phát, nông nổi, ảnh có tính chất tro buồn nguội lạnh ấy
bốc đồng mà là “tháo
tượng trưng, nó ở thì đốm lửa trong Mị
cũi sổ lồng”. Mị cùng
trong sự vô vọng của sẽ bùng cháy và giúp
lúc giải thoát mình khỏi
cuộc đời Mị, dù rất Mị vượt qua cuộc sống sợi dây trói buộc của
mơ hồ nhưng nó níu đen tối của mình. cường quyền, thần
kéo không để sự vô Nhờ có ánh lửa bùng
quyền và tiền quyền. Từ
vọng lùa đi đến tuyệt lên, Mị trông sang thấy
thân phận nô lệ, Mị làm vọng”. hai mắt A Phủ còn chủ cuộc đời mình. Liên hệ chi tiết giọt thúc, “một dòng nước nước mắt với biểu mắt lấp lánh bò xuống tượng nghề viết của hai hõm má đã xám Nguyễn Ngọc Tư
đen lại” => Mị tinh tế
cũng là giọt nước mắt,
nhận ra thần chết đã vẽ phần đậm đặc chất những nét vẽ đầu tiên người nhất của con trên gương mặt A Ph, người trong con lOMoARcPSD|46342985
chính giọt nước mắt đã người. thôi thúc tình thương “Khi tình yêu thương trong Mị, dẫn đến chạm đến trái tim thì hành động cắt dây mây cho dù sỏi đá cũng cởi trói đầy dũng cảm hóa thành châu lệ”. và quyết liệt về sau.
Giọt nước mắt đã làm tan chảy lớp băng lạnh giá trong Mị. Mị từ một người vô cảm trước nỗi đau đồng loại nay đã bắt đầu nảy sinh tình thương với hoàn cảnh của người khác. Sự thờ ơ của Mị có
thể đến từ việc “Ở lâu trong cái khổ, Mị quen khổ rồi”. Không chỉ Mị mà những nô lệ tỏng nhà Thống Lí cũng thế. Cuộc sống
của họ đã quá cơ cực, chứa đựng nhiều khổ đau thế nên họ không
còn đồng có thể đồng
cảm với bất kì ai được nữa, làm sao thương xót cho một kẻ nào khác khi chính mình cũng đang trong cái hoàn cảnh tương tự? Sự ích kỉ, vô tâm ấy cũng từng khiến Nam Cao trăn trở: “Một người đau chân có lúc nào quên đi cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu. Khi người ta quá khổ thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa”. Con người như một Ô-đi-xê dũng lược muốn chủ động bước vào cuộc hành trình lOMoARcPSD|46342985 gian nan trắc trở mong tìm về quê hương, chốn hạnh phúc của mình, chứ không chịu há miệng chờ sung đón đợi ân sủng cứu rỗi từ thiên thai Ô- lanh-pơ rót xuống, mà trước hết con người muốn tự cứu rỗi lấy mình bằng chính hành động của mình. Hành động cắt dây mây cởi trói cho A Phủ hay cũng chính là bàn tay Mị đang tự cởi trói những gông xiềng bó buộc cuộc đời mình. GIÁ TRỊ HIỆN THỰC
Phơi bày trần trụi hiện thực tàn khốc đời sống nhân dân nghèo miền núi lúc bầy
giờ dưới ách thống trị của giới cầm quyền độc ác. GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO
Tố cáo, lên án tội ác của giai cấp thống trị miền núi
Đồng cảm, xót thương những kiếp nô lệ, số phận khổ đau chịu nhiều tủi nhục
Trân trọng, ngợi ca sức sống tiềm tàng của con người dù trong đêm đen nô lệ vẫn
cháy âm ỉ và mãnh liệt.
Mở ra hướng đi mới cho nhân vật thay vì để họ đi vafp đường cùng như những
nhân vật như Chị Dậu, Lão Hạc, Chí Phèo.