Bài tập môn học: marketing thương mại | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Lập bảng so sánh các hình thức xúc tiến bán hàng giữa một cửa hàng truyền thống và một cửa hàng thương mại điện tử. Tiêu chí: Phương thức khuyến mãi, chi phí, mức độ tiếp cận khách hàng. Phân tích một chiến dịch marketing thất bại của một doanh nghiệp thương mại. Mô tả chiến dịch. Nêu các nguyên nhân thất bại và bài học rút ra.

Bài tp giá mkt thương mi
BÀI TẬP MÔN HỌC: MARKETING THƯƠNG MẠI
Bài 1
Khi xác định chính sách giá bán sản phẩm doanh nghiệp có 2 phương án như sau :
Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2
Mức giá dự kiến (đ/sp) 10.000 12.000
Khối lượng SP dự kiến bán ra (SP) 100.000 85.000
Tổng chi phí cố định (đ) 300.000.000 300.000.000
Chi phí biến đổi đơn vị SP (đ/sp) 6.000 6.000
Yêu cầu :
1. Tính tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận của mỗi phương án?
2. Xác định điểm hòa vốn của mỗi phương án?
3. Tính mức giá cơ sở tại điểm hòa vốn nếu tỷ lệ lợi nhuận dự kiến tối thiểu đạt 10% giá
thành?
4. Nếu bán theo mức giá cơ sở tại điểm hòa vốn thì với khối lượng mua hàng dự kiến
trong mỗi phương án doanh nghiệp có thể giảm giá bán cho khách hàng bao nhiêu %?
Đồng thời cho nhận xét về sự khác nhau của các chính sách giá trong mỗi phương án?
5. Nếu mức lợi nhuận mục tiêu đề ra là 200 triệu thì khối lượng sản phẩm đạt lợi nhuận
mục tiêu là bao nhiêu?
Bài 2. Doanh nghiê Qp thương mại A có số liê Qu sau
Dự kiến tổng sản lượng trong cả vụ kinh doanh là 10000 sản phẩm. Nguyên giá tài sản cố
định trong doanh nghiê Qp là 10 tỷ đồng, tỷ lệ khấu hao12%/năm, giá trị khấu hao phân
bổ cho hàng này 25% mức khấu hao hàng năm. Chi phí vận chuyển của hàng
120 triệu đồng. Tiền lãi phải trả cho ngân hàng phân bổ cho hàng này 100 triệu
đồng. Tiền lương cố định cho nhân viên bán hàng là 150 triệu đồng. Giá vốn hàng nhập là
100.000 đồng/sản phẩm. Hỏi:
+ Công ty phải bán với giá bao nhiêu để hoà vốn?
+ Để đạt lợi nhuận mục tiêu của thương vụ 180 triệu thì công ty phải bán với giá bao
nhiêu?
+ Nếu nhu cầu của thị trường 9000 sản phẩm thì công ty sẽ những quyết định gì?
Tại sao?
Bài làm : dvi x 1000000
Tổng chi phí của doanh nghiệp cho các yếu tố đầu vào là :
TC = 10000*12% + 2500*0,1 + 120 + 100 + 150 + 10000*0,1 = 2820 (triệu đồng)
Để đạt trạng thái hòa vốn công ty phải bán với mức giá sao cho tổng doanh thu phải bằng
tổng chi phí ban đầu. vậy giá hòa vốn là:
Phv = 2820/10000 = 0,282 (triệu/1sp)
Đổi đơn vị :
Giá dự kiến = chi phí 11 dvi sp = lợi nhuận mtieu/ slg tiêu thụ
282000 + 150000000/100000 =283,500 đồng/sp
Nếu nhu cầu thi trường chỉ bằng 8500 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ không bán hết hàng
hóa của mình, nếu giữ mức giá hòa vốn như cũ thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ, như vậy điều
đầu tiên doanh nghiệp phải nghĩ tới là điều chỉnh mức giá hòa vốn cho phù hợp cụ thể
mức giá Phv = 2820/10000 = 0,282 (triệu/1sp)
Bài 3
Doanh nghiê Qp thương mại C có các số liệu sau:
Mức tiêu thụ bình quân trong kỳ 100.000 sản phẩm. Doanh nghiê Qp quyết định hạ giá
10% (trên một đơn vị sản phẩm) với hy vọng tăng khối lượng bán và lợi nhuận trong kỳ.
Hỏi:
+ Nếu khối lượng bán hàng trong kỳ tăng 5% thì quyết định đó có đạt mục tiêu đề ra hay
không?
+ Nếu giá bán10000 đồng/sản phẩm, khi hạ giá công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm
để hoà vốn. Biết rằng chi phí cố định phân bổ cho hàng 85 triệu đồng, chi phí biến
đổi bình quân 6000 đồng/sản phẩm. Tính lợi nhuận đạt được trong kỳ sau khi hạ giá?
Theo anh chị doanh nghiê Qp có thực hiện quyết định này không?
Bài làm :
Nếu gọi lượng cung ban đầu là QT = 100.000 sp;
Ta gọi : giá ban đầu mà doanh nghiệp bán là PT = X,
giá của doanh nghiệp sau khi đã áp dụng chính sách giảm giá 5% là Ps = 0,95.X;
Nếu khối lượng hàng trong kỳ tăng lên 5% thì khối lượng hàng bán được sau khi
tăng doanh số là: Qs = 100.000 + 100.000*5% = 105.000 sp
Ta gọi tổng doanh thu của doanh nghiệp trước khi chưa chính sách hạ giá :
TRT = 100.000*X; sau khi có chính sách hạ giá là:
TRs = 105.000*0,95.X = 99750.X
Như vậy so sánh tổng doanh thu của doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng chính sách ta
thấy doanh thu của doanh nghiệp trước cao hơn từ đó chứng tỏ rằng chính sách không
phù hợp gây thua lỗ.
Tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = 85000000 + 6000* 100000 = 685 triệu đồng
Nếu sau khi giá hạ thì PS = 9500 đồng và như vậy doanh nghiệp phải bán với một lượng
= 685000000/9500 = 72,105 sp
=> doanh nghiệp phải bán toàn bộ sản phẩm của mình sau khi giá hạ sản lượng bán
không đổi. Tính lợi nhuận đạt được trong kỳ sau khi hạ giá: tổng doanh thu của doanh
nghiệp sau khi hạ giá là
TRS = 9500*105000 = 997,5triệu đồng.
Tổng chi phí là TCs = triệu đồng
Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi hạ giá là: TPr = triệu đồng
Rõ ràng trên lý thuyết thì lợi nhuận của DN sẽ bị giảm sau khi giảm giá vì tổng lợi nhuận
của DN trước khi giảm giá 5 triệu đồng tuy nhiên trong việc cạnh tranh khốc liệt trên
thị trường để dành khách hàng thì DN vẫn sẽ giảm giá vì các lý do sau :
- chưa một khẳng định nào chứng minh rằng số hàng của DN sẽ được tiêu thụ hết
mức giá ban đầu do giá quá cao khách hàng sẽ tiêu dùng hàng của DN khác
- khi DN hạ giá nhưng chắc chắn lợi nhuận sẽ cao hơn do bán được nhiều hàng hơn và vì
dành được nhiều thị phần hơn các DN khác do giá giảm.
=> như vậy trên thực tế DN vẫn sẽ hạ giá nhằm tăng mức độ cạnh tranh về sản phẩm
Bài 4
Doanh nghiê Qp thương mại D lượng hàng kinh doanh dự kiến 5000 sản phẩm.
Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm là 50 ngàn đồng. Chi phí cố định là 3 triệu
đồng.
Tính: ( bài 5 )
-Chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm?
-Giả sử mức lãi dự kiến là 25% trên giá thành sản phẩm, hãy tính giá dự kiến cho
doanh nghiệp?
-Giả sử doanh nghiệp đầu tư 2 tỷ đồng cho một vụ kinh doanh. Với mức lợi nhuận
mong muốn 20% mức vốn đầu tư. Cho biết giá dự kiến của doanh nghiệp?
Bài làm :
Tổng chi phí bình quân của doanh nghiệp là:
TC = 50000*5000 + 3000000 = 253 triệu đồng
=> chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm là :AC = 253000000/5000 = 50600 đồng
( hay cũng cách tính khác làchi phí đơn vị = chi phí bình quân + tổng chi phí/tổng số
sản phẩm = 50000+ 3.000.000/5000 = 50600 )
Do chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm là 50600 đồng nên khi bán để hòa vốn thì
doanh nghiệp sẽ bán với giá bằng với chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm
=> Phv = 50600 đồng. nếu mức lãi dự kiến 25% trên giá thành sản phẩm thì giá bán
của doanh nghiệp sẽ bằng P* = 50600 + 50600*25% = 63250 đồng
Do DN mong muốn lãi dự kiến 20% nên tổng lãi của DN lúc này :
2.000.000.000*20% = 400 triệu đồng Nếu lượng hàng mà DN dự kiến bán là 5000 sp thì
giá DN đưa ra nhằm thỏa mản đk mình đưa ra : Pdự kiến = 50600 +
400.000.000/5000 = 130600 đồng/1sp
Bài 5
Doanh nghiê Qp thương mại Phương Nam đầu tư 2 tỷ đồng vào một thương vụ kinh
doanh vật tư. Doanh nghiê Qp mong muốn được lợi nhuận mục tiêu 20% vốn đầu
với khối lượng hàng bán ra 5000 sản phẩm. Giá vốn hàng nhập 40 ngàn
đồng/sản phẩm. Khấu hao tài sản cố định phân bổ 10 triệu đồng. Tiền lương cho
nhân viên bán hàng2 triêu/tháng với số nhân viên 15 người chu kỳ bán hàng
là 3 tháng.
Hãy tính:
- Giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu?
- Nếu giá bán 200 ngàn/sản phẩm thì khối lượng hàng bán để đạt lợi nhuận mục
tiêu bao nhiêu? Với khối lượng hàng như lợi nhuận của doanh nghiê Qp sẽ
bao nhiêu % vốn đầu tư?
Nếu nhu cầu thị trường là 8000 sản phẩm doanh nghiê Qp sẽ tăng hay giảm giá bán để đạt
lợi nhuận mục tiêu? Tại sao? Hình thức tính giá này liên hệ đến chiến lược giá gì?
* giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu :
Tổng chi phí TC = 40.000*5000 + 10.000.000 + 2.000.000*15*3 = 300 triệu đồng
Chi phí bình quân trên một đơn vị sp = 300.000.000/5000 = 60.000 đồng1sp
Mức lãi dự kiến của doanh nghiệp là 20% trên tổng mức chi phí vậy tổng lãi của doanh
nghiệp = 2.000.000.000* 20% = 400 triệu đồng
Giá bán đạt lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp:
Pdự kiến = 60.000 + 400.000.000/5000 = 140.000 đồng/1sp
*tính khối lượng và lợi nhuận của công ty :
-Nếu giá bán dự kiến là 200.000 đồng/1sp ta có phương trình sau:200.000 = 60.000 +
400.000.000/Q => Q = 2857 sp
-Nếu vẫn giữ mức giá bán nhưng cầu thị trường là 5000 sản phẩm mức sản lương bán ban
đầu thì tổng lợi nhuận thu được là
TPr = 200.000*5000 – 60.000*5000 = 700 triệu đồng
Với mức đầu tư là 2 tỷ đồng thì mức lợi nhuận này chiếm 35% đầu tư
- Nếu cầu thị trường là 8000 sp thì mức cầu này cao hơn so với mức cung của doanh
nghiệp. nếu doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức % lợi nhuận ban đầu thì DN chỉ cần áp
dụng mức giá như cũ. Tuy nhiên trong thực tế doanh nghiệp sẽ bán với mức giá cao hơn
nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn ( do cầu sản phẩm cao ), đây là chiến lược giá “hớt
váng” ( hớt lấy phần ngon ) của doanh nghiệp. tức là bán với giá cao nhằm thu về mình
nhiều lợi nhuận trong trường hợp cầu thị trường quá cao, hoặc doanh nghiệp độc quyền
trongthị trường.
| 1/4

Preview text:

Bài tập giá mkt thương mại
BÀI TẬP MÔN HỌC: MARKETING THƯƠNG MẠI Bài 1
Khi xác định chính sách giá bán sản phẩm doanh nghiệp có 2 phương án như sau : Các chỉ tiêu Phương án 1 Phương án 2 Mức giá dự kiến (đ/sp) 10.000 12.000
Khối lượng SP dự kiến bán ra (SP) 100.000 85.000
Tổng chi phí cố định (đ) 300.000.000 300.000.000
Chi phí biến đổi đơn vị SP (đ/sp) 6.000 6.000 Yêu cầu :
1. Tính tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận của mỗi phương án?
2. Xác định điểm hòa vốn của mỗi phương án?
3. Tính mức giá cơ sở tại điểm hòa vốn nếu tỷ lệ lợi nhuận dự kiến tối thiểu đạt 10% giá thành?
4. Nếu bán theo mức giá cơ sở tại điểm hòa vốn thì với khối lượng mua hàng dự kiến
trong mỗi phương án doanh nghiệp có thể giảm giá bán cho khách hàng bao nhiêu %?
Đồng thời cho nhận xét về sự khác nhau của các chính sách giá trong mỗi phương án?
5. Nếu mức lợi nhuận mục tiêu đề ra là 200 triệu thì khối lượng sản phẩm đạt lợi nhuận mục tiêu là bao nhiêu?
Bài 2. Doanh nghiê Qp thương mại A có số liê Qu sau
Dự kiến tổng sản lượng trong cả vụ kinh doanh là 10000 sản phẩm. Nguyên giá tài sản cố
định trong doanh nghiê Qp là 10 tỷ đồng, tỷ lệ khấu hao là 12%/năm, giá trị khấu hao phân
bổ cho lô hàng này là 25% mức khấu hao hàng năm. Chi phí vận chuyển của lô hàng là
120 triệu đồng. Tiền lãi phải trả cho ngân hàng phân bổ cho lô hàng này là 100 triệu
đồng. Tiền lương cố định cho nhân viên bán hàng là 150 triệu đồng. Giá vốn hàng nhập là
100.000 đồng/sản phẩm. Hỏi:
+ Công ty phải bán với giá bao nhiêu để hoà vốn?
+ Để đạt lợi nhuận mục tiêu của thương vụ là 180 triệu thì công ty phải bán với giá bao nhiêu?
+ Nếu nhu cầu của thị trường là 9000 sản phẩm thì công ty sẽ có những quyết định gì? Tại sao? Bài làm : dvi x 1000000
Tổng chi phí của doanh nghiệp cho các yếu tố đầu vào là :
TC = 10000*12% + 2500*0,1 + 120 + 100 + 150 + 10000*0,1 = 2820 (triệu đồng)
Để đạt trạng thái hòa vốn công ty phải bán với mức giá sao cho tổng doanh thu phải bằng
tổng chi phí ban đầu. vậy giá hòa vốn là:
Phv = 2820/10000 = 0,282 (triệu/1sp) Đổi đơn vị :
Giá dự kiến = chi phí 11 dvi sp = lợi nhuận mtieu/ slg tiêu thụ
 282000 + 150000000/100000 =283,500 đồng/sp
Nếu nhu cầu thi trường chỉ bằng 8500 sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ không bán hết hàng
hóa của mình, nếu giữ mức giá hòa vốn như cũ thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ, như vậy điều
đầu tiên doanh nghiệp phải nghĩ tới là điều chỉnh mức giá hòa vốn cho phù hợp cụ thể
mức giá Phv = 2820/10000 = 0,282 (triệu/1sp) Bài 3
Doanh nghiê Qp thương mại C có các số liệu sau:
Mức tiêu thụ bình quân trong kỳ là 100.000 sản phẩm. Doanh nghiê Qp quyết định hạ giá
10% (trên một đơn vị sản phẩm) với hy vọng tăng khối lượng bán và lợi nhuận trong kỳ. Hỏi:
+ Nếu khối lượng bán hàng trong kỳ tăng 5% thì quyết định đó có đạt mục tiêu đề ra hay không?
+ Nếu giá bán là 10000 đồng/sản phẩm, khi hạ giá công ty phải bán bao nhiêu sản phẩm
để hoà vốn. Biết rằng chi phí cố định phân bổ cho lô hàng là 85 triệu đồng, chi phí biến
đổi bình quân là 6000 đồng/sản phẩm. Tính lợi nhuận đạt được trong kỳ sau khi hạ giá?
Theo anh chị doanh nghiê Qp có thực hiện quyết định này không? Bài làm :
Nếu gọi lượng cung ban đầu là QT = 100.000 sp;
Ta gọi : giá ban đầu mà doanh nghiệp bán là PT = X,
giá của doanh nghiệp sau khi đã áp dụng chính sách giảm giá 5% là Ps = 0,95.X;
 Nếu khối lượng hàng trong kỳ tăng lên 5% thì khối lượng hàng bán được sau khi
tăng doanh số là: Qs = 100.000 + 100.000*5% = 105.000 sp
 Ta gọi tổng doanh thu của doanh nghiệp trước khi chưa có chính sách hạ giá là :
TRT = 100.000*X; sau khi có chính sách hạ giá là:
 TRs = 105.000*0,95.X = 99750.X
Như vậy so sánh tổng doanh thu của doanh nghiệp trước và sau khi áp dụng chính sách ta
thấy doanh thu của doanh nghiệp trước cao hơn từ đó chứng tỏ rằng chính sách không phù hợp gây thua lỗ.
Tổng chi phí của doanh nghiệp là: TC = 85000000 + 6000* 100000 = 685 triệu đồng
Nếu sau khi giá hạ thì PS = 9500 đồng và như vậy doanh nghiệp phải bán với một lượng = 685000000/9500 = 72,105 sp
=> doanh nghiệp phải bán toàn bộ sản phẩm của mình sau khi giá hạ mà sản lượng bán
không đổi. Tính lợi nhuận đạt được trong kỳ sau khi hạ giá: tổng doanh thu của doanh
nghiệp sau khi hạ giá là
TRS = 9500*105000 = 997,5triệu đồng.
Tổng chi phí là TCs = triệu đồng
Vậy lợi nhuận của doanh nghiệp sau khi hạ giá là: TPr = triệu đồng
Rõ ràng trên lý thuyết thì lợi nhuận của DN sẽ bị giảm sau khi giảm giá vì tổng lợi nhuận
của DN trước khi giảm giá là 5 triệu đồng tuy nhiên trong việc cạnh tranh khốc liệt trên
thị trường để dành khách hàng thì DN vẫn sẽ giảm giá vì các lý do sau :
- chưa có một khẳng định nào chứng minh rằng số hàng của DN sẽ được tiêu thụ hết ở
mức giá ban đầu do giá quá cao khách hàng sẽ tiêu dùng hàng của DN khác
- khi DN hạ giá nhưng chắc chắn lợi nhuận sẽ cao hơn do bán được nhiều hàng hơn và vì
dành được nhiều thị phần hơn các DN khác do giá giảm.
=> như vậy trên thực tế DN vẫn sẽ hạ giá nhằm tăng mức độ cạnh tranh về sản phẩm Bài 4
Doanh nghiê Qp thương mại D có lượng hàng kinh doanh dự kiến là 5000 sản phẩm.
Chi phí biến đổi trên một đơn vị sản phẩm là 50 ngàn đồng. Chi phí cố định là 3 triệu đồng. Tính: ( bài 5 )
-Chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm?
-Giả sử mức lãi dự kiến là 25% trên giá thành sản phẩm, hãy tính giá dự kiến cho doanh nghiệp?
-Giả sử doanh nghiệp đầu tư 2 tỷ đồng cho một vụ kinh doanh. Với mức lợi nhuận
mong muốn 20% mức vốn đầu tư. Cho biết giá dự kiến của doanh nghiệp? Bài làm :
Tổng chi phí bình quân của doanh nghiệp là:
TC = 50000*5000 + 3000000 = 253 triệu đồng
=> chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm là :AC = 253000000/5000 = 50600 đồng
( hay cũng có cách tính khác làchi phí đơn vị = chi phí bình quân + tổng chi phí/tổng số
sản phẩm = 50000+ 3.000.000/5000 = 50600 )
Do chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm là 50600 đồng nên khi bán để hòa vốn thì
doanh nghiệp sẽ bán với giá bằng với chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm
=> Phv = 50600 đồng. nếu mức lãi dự kiến là 25% trên giá thành sản phẩm thì giá bán
của doanh nghiệp sẽ bằng P* = 50600 + 50600*25% = 63250 đồng
Do DN mong muốn lãi dự kiến là 20% nên tổng lãi của DN lúc này là :
2.000.000.000*20% = 400 triệu đồng Nếu lượng hàng mà DN dự kiến bán là 5000 sp thì
giá mà DN đưa ra nhằm thỏa mản đk mình đưa ra là : Pdự kiến = 50600 +
400.000.000/5000 = 130600 đồng/1sp Bài 5
Doanh nghiê Qp thương mại Phương Nam đầu tư 2 tỷ đồng vào một thương vụ kinh
doanh vật tư. Doanh nghiê Qp mong muốn có được lợi nhuận mục tiêu là 20% vốn đầu
tư với khối lượng hàng bán ra là 5000 sản phẩm. Giá vốn hàng nhập là 40 ngàn
đồng/sản phẩm. Khấu hao tài sản cố định phân bổ là 10 triệu đồng. Tiền lương cho
nhân viên bán hàng là 2 triêu/tháng với số nhân viên là 15 người và chu kỳ bán hàng là 3 tháng. Hãy tính:
- Giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu?
- Nếu giá bán là 200 ngàn/sản phẩm thì khối lượng hàng bán để đạt lợi nhuận mục
tiêu là bao nhiêu? Với khối lượng hàng như cũ lợi nhuận của doanh nghiê Qp sẽ là bao nhiêu % vốn đầu tư?
Nếu nhu cầu thị trường là 8000 sản phẩm doanh nghiê Qp sẽ tăng hay giảm giá bán để đạt
lợi nhuận mục tiêu? Tại sao? Hình thức tính giá này liên hệ đến chiến lược giá gì?
* giá bán để đạt lợi nhuận mục tiêu :
Tổng chi phí TC = 40.000*5000 + 10.000.000 + 2.000.000*15*3 = 300 triệu đồng
Chi phí bình quân trên một đơn vị sp = 300.000.000/5000 = 60.000 đồng1sp
Mức lãi dự kiến của doanh nghiệp là 20% trên tổng mức chi phí vậy tổng lãi của doanh
nghiệp = 2.000.000.000* 20% = 400 triệu đồng
Giá bán đạt lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp:
Pdự kiến = 60.000 + 400.000.000/5000 = 140.000 đồng/1sp
*tính khối lượng và lợi nhuận của công ty :
-Nếu giá bán dự kiến là 200.000 đồng/1sp ta có phương trình sau:200.000 = 60.000 +
400.000.000/Q => Q = 2857 sp
-Nếu vẫn giữ mức giá bán nhưng cầu thị trường là 5000 sản phẩm mức sản lương bán ban
đầu thì tổng lợi nhuận thu được là
TPr = 200.000*5000 – 60.000*5000 = 700 triệu đồng
Với mức đầu tư là 2 tỷ đồng thì mức lợi nhuận này chiếm 35% đầu tư
- Nếu cầu thị trường là 8000 sp thì mức cầu này cao hơn so với mức cung của doanh
nghiệp. nếu doanh nghiệp vẫn giữ nguyên mức % lợi nhuận ban đầu thì DN chỉ cần áp
dụng mức giá như cũ. Tuy nhiên trong thực tế doanh nghiệp sẽ bán với mức giá cao hơn
nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn ( do cầu sản phẩm cao ), đây là chiến lược giá “hớt
váng” ( hớt lấy phần ngon ) của doanh nghiệp. tức là bán với giá cao nhằm thu về mình
nhiều lợi nhuận trong trường hợp cầu thị trường quá cao, hoặc doanh nghiệp độc quyền trongthị trường.