Bài tập môn tâm lý học môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Bài tập môn tâm lý học môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
( NHÓM 3 A7K72 KHOA NGỮ VĂN )
TÌNH HUỐNG XUYÊN SUỐT :
Tại một giờ học Ngữ văn của một trường THPT, sau khi học xong tác phẩm Chí
Phèo , giáo viên bộ môn giao cho học sinh một bài tập về nhà. Bài tập có đề bài
như sau: “ Mỗi tác phẩm đều có những phần mở đầu ấn tượng ”. Vậy em có suy
nghĩ gì về tiếng chửi mở màn của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn
Nam Cao ? ”.
GIẢI QUYÊT TÌNH HUỐNG BẰNG CÁCH KÍCH THÍCH KHẢ NĂNG TƯ
DUY CỦA HỌC SINH :
1 . Giải thích khái niệm tư duy :
- Tư duy thuộc về giai đoạn nhận thức lý tính , là quá trình tâm lý phản ánh
những thuộc tính bản chất , những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy
luật của sự vật , hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết .
- Khổng Tử đã từng nhấn mạnh : “ Học phải đi đôi với tư , với tập , với hành
”. Ở đây “ tư ” muốn nói tới tư duy . Có thể thấy từ cổ chí kim , các nhà hiền triết
và giáo dục học đã rất coi trọng việc tư duy , đặc biệt là trong giáo dục.
2 . Áp dụng các giai đoạn của tư duy để giải quyết tình huống :
- Để hoàn thành bài tập một cách hiệu quả , học sinh cần phải xác định được vấn
đề của đề bài và áp dụng các giai đoạn tư duy để hoàn thành bài tập .
- Học sinh có thể áp dụng hướng tư duy sau :
Nhận thức vấn đề trong tình huống :
Tư duy sẽ nảy sinh khi chúng ta xác định được tình huống có vấn đề . Ở bước
nhận thức này , học sinh cần tránh đi sai hướng để đảm bảo không làm ảnh hưởng
đến các bước tiếp theo . Ở bài tập này học sinh cần xác định được : Truyện ngắn
Chí Phèo của nhà văn Nam Cao viết về cuộc đời bi thương và bất hạnh của nhân
vật Chí Phèo . Xuyên suốt truyện , tiếng chửi của Chí cứ văng vẳng bên tai gây
nhiều suy nghĩ cho người đọc , đặc biệt ấn tượng là tiếng chửi xuất hiện ngay từ
đầu tác phẩm . Vậy tại sao một tiếng chửi lại được dùng để mở đầu một tác phẩm
văn học như thế ? Và tại sao anh Chí lại cất tiếng chửi như vậy ?
lOMoARcPSD| 39651089
Huy động các tri thức, liên tưởng :
Người học sinh cần phải gợi lại những kiến thức , kinh nghiệm liên quan đến vấn
đề . Từ đó phải hình thành các liên tưởng , tìm kiếm và vận dụng những tri thức ,
tập hợp những kinh nghiệm để xây dựng những nội dung chính của vấn đề . Ví dụ
với đề bài trên , học sinh phải nắm được những hoàn cảnh , sự việc trớ trêu xảy ra
trong cuộc đời Chí Phèo ; các dụng ý nghệ thuật được tác giả khéo léo sử dụng ; ...
Sàng lọc , hình thành giả thuyết :
Học sinh có thể đã huy động được rất nhiều nguồn tri thức nhưng không phải cái
nào cũng là chính xác và phù hợp để giải quyết vấn đề đã đặt ra. Vì vậy cần phải
rà soát lại các luận điểm luận cứ và lựa chọn những ý thích hợp .
Kiểm tra giả thuyết :
Trước khi bắt tay vào làm bài , học sinh nên kiểm tra lại tất cả các phương án ,
xem cái nào phù hợp và giải quyết được vấn đề một cách hiệu quả nhất , phải
chính xác hóa các phương án được sử dụng . Với các phương án được khẳng định ,
học sinh tiến hành giải quyết bằng phương án đó . Với các phương án bị phủ định ,
có thể tìm lối tư duy mới để giải quyết vấn đề . Bởi lúc này , học sinh có thể sẽ
phát hiện ra một ý tưởng , nhiệm vụ mới .
Giải quyết vấn đề :
Đây là bước cuối cùng của quá trình tư duy . Sau khi đã rà soát và chắc chắn về
phương án , học sinh tiến hành thực hiện . Với tình huống trên chính là học sinh
bắt đầu viết bài văn cô giáo đã yêu cầu dựa trên dàn ý đã được xác định trước đó.
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BẰNG CÁNH KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA
HỌC SINH :
1 . Khái niệm về Liên tưởng , Tưởng tượng :
Song hành với quá trình tư duy , làm văn cần có sự tưởng tượng xuyên suốt . Để
đặt mình chung vào tình huống , chung vào hoàn cảnh , để thấu hiểu nhân vật , từ
đó truyền dòng cảm xúc vào lối văn thêm sinh động , hấp dẫn .
Liên tưởng , tưởng tượng trước hết là hiện tượng tâm lý : “Liên tưởng là nghĩ tới
sự việc , hiện tượng nào đó có liên quan đến sự việc , hiện tượng đang diễn ra .
Tưởng tượng là tự tạo ra trong đầu những hình ảnh không có ở trước mắt ” . Như
lOMoARcPSD| 39651089
vậy cơ chế của liên tưởng là dựa vào trí nhớ , chắp nối , liên kết các sự kiện , để
tạo hình ảnh đối lập hoặc tương đồng .
Còn cơ chế của tưởng tượng là dựa trên cơ sở các liên tưởng và sức sáng tạo để
xây dựng hình tượng mới . Cũng có nghĩa liên tưởng nằm trong trí nhớ , là phương
thức để nhớ , đồng thời liên tưởng cũng là một thao tác của tưởng tượng . Vì thế
giữa liên tưởng và tưởng tượng có mối quan hệ chặt chẽ trong nhận thức và phản
ánh đối tượng .
2 . Áp dụng trí tưởng tượng để giải quyết tình huống :
Trong việc học tập bộ môn Ngữ văn , học sinh khi được kích thích trí tưởng
tượng qua bài giảng của giáo viên ( thường ở dạng các câu hỏi gợi mở ) , sẽ dễ
dàng phân tích dựa trên sự liên tưởng đến điểm tương đồng cũng như tương phản
giữa nhân vật trung tâm với các nhân vật trong và ngoài tác phẩm .
Để xử lý tình huống trên , học sinh có thể lựa chọn nhiều lối phân tích khác nhau .
Tuy nhiên nếu học sinh biết tưởng tượng và sử dụng những phép liên tưởng , học
sinh có thể dễ dàng gợi đến những hình ảnh hoặc nhân vật có nét tương đồng hoặc
nét đối lập ở các tác phẩm khác để đào sâu vào làm nổi bật nhân vật chính . Với đề
bài này , có thể liên tưởng đến nhân vật Mị trong tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ ”.
Sự khác nhau trong việc tìm lối vào tác phẩm của Nam Cao so với Tô Hoài là ở
chỗ , Mị của Tô Hoài xuất hiện không “ ồn ào ” như cách anh Chí “ ngật ngưỡng ”
vừa đi vừa chửi , mà cô lại ngồi im lặng bên cạnh những công việc thường nhật .
Sự liên tưởng , tưởng tượng giúp học sinh dễ tháo mở những nút thắt mà vấn đề
tạo ra , làm mềm lối tư duy cứng ngắc cũng như làm đầy cho văn phong có sự mới
mẻ thu hút , từ đó giúp bài văn trở nên sáng tạo và hấp dẫn hơn .
KẾT LUẬN :
Mỗi học sinh đều có cách tư duy và tưởng tượng riêng . Việc tư duy của mỗi cá
nhân còn phụ thuộc vào tình huống và hoàn cảnh diễn ra cụ thể . Song chúng ta
đều phải công nhận , tư duy hay tưởng tượng đều là những kĩ năng cần phải được
trau dồi ở mỗi cá nhân , cần phải được phát huy ở mọi lĩnh vực , đặc biệt là trong
Giáo dục . Việc áp dụng những phương pháp giảng dạy kích thích tư duy và trí
tưởng tượng không chỉ giúp giáo viên rèn luyện sự linh hoạt , đổi mới trong
phương pháp giảng dạy mà còn giúp học sinh dễ dàng tiếp cận và tiếp thu tri thức
một cách hiệu quả , từ đó góp phần nâng cao chất lượng nền giáo dục nước nhà .
lOMoARcPSD| 39651089
Thành viên nhóm :
1 . Phan Hà Trang 9 . La Văn Trung
2 . Trần Thị Hà Trang 10 . Trần Xuân Trung
3 . Trần Thị Huyền Trang 11 . Lỳ Lòng Tư
4 . Nguyễn Minh Trang 12 . Nguyễn Thị Ánh Tuyết
5 . Nguyễn Thu Trang 13 . Đặng Thu Uyên
6 . Nguyễn Thu Trang 14 . Nguyễn Thị Tố Uyên
7 . Nhữ Hoàng Trang 15 . Vi Thị Thu Uyên
8 . Lê Thị Kiều Trinh
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC GIÁO DỤC
( NHÓM 3 A7K72 KHOA NGỮ VĂN )
TÌNH HUỐNG XUYÊN SUỐT :
Tại một giờ học Ngữ văn của một trường THPT, sau khi học xong tác phẩm Chí
Phèo , giáo viên bộ môn giao cho học sinh một bài tập về nhà. Bài tập có đề bài
như sau: “ Mỗi tác phẩm đều có những phần mở đầu ấn tượng ”. Vậy em có suy
nghĩ gì về tiếng chửi mở màn của Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao ? ”.
GIẢI QUYÊT TÌNH HUỐNG BẰNG CÁCH KÍCH THÍCH KHẢ NĂNG TƯ DUY CỦA HỌC SINH :
1 . Giải thích khái niệm tư duy : -
Tư duy thuộc về giai đoạn nhận thức lý tính , là quá trình tâm lý phản ánh
những thuộc tính bản chất , những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy
luật của sự vật , hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết . -
Khổng Tử đã từng nhấn mạnh : “ Học phải đi đôi với tư , với tập , với hành
”. Ở đây “ tư ” muốn nói tới tư duy . Có thể thấy từ cổ chí kim , các nhà hiền triết
và giáo dục học đã rất coi trọng việc tư duy , đặc biệt là trong giáo dục.
2 . Áp dụng các giai đoạn của tư duy để giải quyết tình huống :
- Để hoàn thành bài tập một cách hiệu quả , học sinh cần phải xác định được vấn
đề của đề bài và áp dụng các giai đoạn tư duy để hoàn thành bài tập .
- Học sinh có thể áp dụng hướng tư duy sau :
Nhận thức vấn đề trong tình huống :
Tư duy sẽ nảy sinh khi chúng ta xác định được tình huống có vấn đề . Ở bước
nhận thức này , học sinh cần tránh đi sai hướng để đảm bảo không làm ảnh hưởng
đến các bước tiếp theo . Ở bài tập này học sinh cần xác định được : Truyện ngắn
Chí Phèo của nhà văn Nam Cao viết về cuộc đời bi thương và bất hạnh của nhân
vật Chí Phèo . Xuyên suốt truyện , tiếng chửi của Chí cứ văng vẳng bên tai gây
nhiều suy nghĩ cho người đọc , đặc biệt ấn tượng là tiếng chửi xuất hiện ngay từ
đầu tác phẩm . Vậy tại sao một tiếng chửi lại được dùng để mở đầu một tác phẩm
văn học như thế ? Và tại sao anh Chí lại cất tiếng chửi như vậy ? lOMoAR cPSD| 39651089
Huy động các tri thức, liên tưởng :
Người học sinh cần phải gợi lại những kiến thức , kinh nghiệm liên quan đến vấn
đề . Từ đó phải hình thành các liên tưởng , tìm kiếm và vận dụng những tri thức ,
tập hợp những kinh nghiệm để xây dựng những nội dung chính của vấn đề . Ví dụ
với đề bài trên , học sinh phải nắm được những hoàn cảnh , sự việc trớ trêu xảy ra
trong cuộc đời Chí Phèo ; các dụng ý nghệ thuật được tác giả khéo léo sử dụng ; ...
Sàng lọc , hình thành giả thuyết :
Học sinh có thể đã huy động được rất nhiều nguồn tri thức nhưng không phải cái
nào cũng là chính xác và phù hợp để giải quyết vấn đề đã đặt ra. Vì vậy cần phải
rà soát lại các luận điểm luận cứ và lựa chọn những ý thích hợp .
Kiểm tra giả thuyết :
Trước khi bắt tay vào làm bài , học sinh nên kiểm tra lại tất cả các phương án ,
xem cái nào phù hợp và giải quyết được vấn đề một cách hiệu quả nhất , phải
chính xác hóa các phương án được sử dụng . Với các phương án được khẳng định ,
học sinh tiến hành giải quyết bằng phương án đó . Với các phương án bị phủ định ,
có thể tìm lối tư duy mới để giải quyết vấn đề . Bởi lúc này , học sinh có thể sẽ
phát hiện ra một ý tưởng , nhiệm vụ mới .
Giải quyết vấn đề :
Đây là bước cuối cùng của quá trình tư duy . Sau khi đã rà soát và chắc chắn về
phương án , học sinh tiến hành thực hiện . Với tình huống trên chính là học sinh
bắt đầu viết bài văn cô giáo đã yêu cầu dựa trên dàn ý đã được xác định trước đó.
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG BẰNG CÁNH KÍCH THÍCH TRÍ TƯỞNG TƯỢNG CỦA HỌC SINH :
1 . Khái niệm về Liên tưởng , Tưởng tượng :
Song hành với quá trình tư duy , làm văn cần có sự tưởng tượng xuyên suốt . Để
đặt mình chung vào tình huống , chung vào hoàn cảnh , để thấu hiểu nhân vật , từ
đó truyền dòng cảm xúc vào lối văn thêm sinh động , hấp dẫn .
Liên tưởng , tưởng tượng trước hết là hiện tượng tâm lý : “Liên tưởng là nghĩ tới
sự việc , hiện tượng nào đó có liên quan đến sự việc , hiện tượng đang diễn ra .
Tưởng tượng là tự tạo ra trong đầu những hình ảnh không có ở trước mắt ” . Như lOMoAR cPSD| 39651089
vậy cơ chế của liên tưởng là dựa vào trí nhớ , chắp nối , liên kết các sự kiện , để
tạo hình ảnh đối lập hoặc tương đồng .
Còn cơ chế của tưởng tượng là dựa trên cơ sở các liên tưởng và sức sáng tạo để
xây dựng hình tượng mới . Cũng có nghĩa liên tưởng nằm trong trí nhớ , là phương
thức để nhớ , đồng thời liên tưởng cũng là một thao tác của tưởng tượng . Vì thế
giữa liên tưởng và tưởng tượng có mối quan hệ chặt chẽ trong nhận thức và phản ánh đối tượng .
2 . Áp dụng trí tưởng tượng để giải quyết tình huống :
Trong việc học tập bộ môn Ngữ văn , học sinh khi được kích thích trí tưởng
tượng qua bài giảng của giáo viên ( thường ở dạng các câu hỏi gợi mở ) , sẽ dễ
dàng phân tích dựa trên sự liên tưởng đến điểm tương đồng cũng như tương phản
giữa nhân vật trung tâm với các nhân vật trong và ngoài tác phẩm .
Để xử lý tình huống trên , học sinh có thể lựa chọn nhiều lối phân tích khác nhau .
Tuy nhiên nếu học sinh biết tưởng tượng và sử dụng những phép liên tưởng , học
sinh có thể dễ dàng gợi đến những hình ảnh hoặc nhân vật có nét tương đồng hoặc
nét đối lập ở các tác phẩm khác để đào sâu vào làm nổi bật nhân vật chính . Với đề
bài này , có thể liên tưởng đến nhân vật Mị trong tác phẩm “ Vợ chồng A Phủ ”.
Sự khác nhau trong việc tìm lối vào tác phẩm của Nam Cao so với Tô Hoài là ở
chỗ , Mị của Tô Hoài xuất hiện không “ ồn ào ” như cách anh Chí “ ngật ngưỡng ”
vừa đi vừa chửi , mà cô lại ngồi im lặng bên cạnh những công việc thường nhật .
Sự liên tưởng , tưởng tượng giúp học sinh dễ tháo mở những nút thắt mà vấn đề
tạo ra , làm mềm lối tư duy cứng ngắc cũng như làm đầy cho văn phong có sự mới
mẻ thu hút , từ đó giúp bài văn trở nên sáng tạo và hấp dẫn hơn . KẾT LUẬN :
Mỗi học sinh đều có cách tư duy và tưởng tượng riêng . Việc tư duy của mỗi cá
nhân còn phụ thuộc vào tình huống và hoàn cảnh diễn ra cụ thể . Song chúng ta
đều phải công nhận , tư duy hay tưởng tượng đều là những kĩ năng cần phải được
trau dồi ở mỗi cá nhân , cần phải được phát huy ở mọi lĩnh vực , đặc biệt là trong
Giáo dục . Việc áp dụng những phương pháp giảng dạy kích thích tư duy và trí
tưởng tượng không chỉ giúp giáo viên rèn luyện sự linh hoạt , đổi mới trong
phương pháp giảng dạy mà còn giúp học sinh dễ dàng tiếp cận và tiếp thu tri thức
một cách hiệu quả , từ đó góp phần nâng cao chất lượng nền giáo dục nước nhà . lOMoAR cPSD| 39651089 Thành viên nhóm : 1 . Phan Hà Trang 9 . La Văn Trung
2 . Trần Thị Hà Trang 10 . Trần Xuân Trung
3 . Trần Thị Huyền Trang 11 . Lỳ Lòng Tư
4 . Nguyễn Minh Trang 12 . Nguyễn Thị Ánh Tuyết
5 . Nguyễn Thu Trang 13 . Đặng Thu Uyên
6 . Nguyễn Thu Trang 14 . Nguyễn Thị Tố Uyên
7 . Nhữ Hoàng Trang 15 . Vi Thị Thu Uyên 8 . Lê Thị Kiều Trinh