Bài tập môn Triết học Mác- Lenin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập môn Triết học Mác- Lenin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức. Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
1.Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản
thân về ngành sinh viên đang theo học.
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để con người nhận thức. Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật
liệu cho nhận thức của con người. Không thực tiễn thì không nhận
thức, không khoa học, không luận, bởi lẽ tri thức của con người
xét đến cùng đều được nảy sinh từ thực tiễn.
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển
của nhận thức, thế luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa
học. Thực tiễn tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm
cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên sở đó giúp quá
trình nhận thức của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Chính vì vậy,
Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Chính việc người ta biến đổi tự nhiên…
sở chủ yếu nhất trực tiếp nhất của duy con người trí tuệ con
người đã phát triển song song với việc người ta đã học cách cải biến tự
nhiên" .
1
Hoạt động thực tiễn còn sở chế tạo ra các công cụ, phương
tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn
như kính hiển vi, kính thiên văn, hàn thử biểu, máy vi tính, v.v.. đã mở
rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người. Như vậy, thực
tiễn chính là nền tảng, cơ sở để nhận thức của con người nảy sinh, tồn tại,
phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn động lực thúc đẩy nhận
thức phát triển.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên
trái đất với cách người đã bị quy định bởi những nhu cầu thực tiễn.
Bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất cải tạo tự
nhiên hội. Chính nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo tự nhiên,
hội buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh. Nhận thức của
con người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viển
vông. Nếu không thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc.
Mọi tri thức khoa học - kết quả của nhân thức chỉ có ý nghĩa khi nó được
áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục
vụ con người.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó
1
có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. Không thể
lấy tri thức để kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên, hay sự
tán thành của số đông hoặc sự lợi, ích để kiểm tra sự đúng, sai của
tri thức. Theo triết học Mác - Lênin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan
duy nhất để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm. Dựa vào thực tiễn, người ta
có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý. Bởi lẽ, chỉ thực tiễn mới
thể vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tưởng, qua đó mới
khẳng định được chân hoặc phủ định một sai lầm nào đó.C.Mác đã
khảng định: "Vấn đề tìm hiểu xem duy của con người thể đạt tới
tính chân khách quan không, hoàn toàn không phải một vấn đề
luận mà là một vấn đề thực tiễn" .
2
nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng nhiều hình
thức kiểm tra chân khác nhau, thể bằng thực nghiệm khoa học,
thể áp dụng luận hội vào quá trình cải biến hội, v.v..Tuy nhiên,
thực tiễn tiêu chuẩn của chân vừa có tính chất tuyệt đối, vừatính
chất tương đối. Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý
thể hiện chỗ, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra,
khảng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể sẽ chứng minh được chân lý, bác bỏ được sai lầm. Tính tương đối
của thực tiễn với cách tiêu chuẩn chân thể hiện chỗ, thực tiễn
quá trình vận động, biến đổi, phát triển, do đó "không bao giờ thể xác
nhận hoặc bác bỏ một biểu tượng nào đó của conmột cách hoàn toàn
người, dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa" . Vì vậy, nếu xem xét thực
3
tiễn trong không gian càng rộng, trong thời gian càng dài, trong chỉnh thể
thì càng đâu chân lý, đâu sai lầm. Triết học Mác - Lênin yêu cầu
quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của luận về nhận thức khẳng định “con người chứng minh bằng
thực tiễn của mình sự đóng dấu khách quan của những ý niệm, khái niệm
tri thức của mình, của khoa học, của mình” .
4
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta rút ra nguyên tắc
thực tiễn trong nhận thức hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét
sự vật luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn,
để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận cũng như chủ trương,
đường lối, chính sách. Do vậy, nguyên tắc này ý nghĩa to lớn trong
việc chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí. Nếu không quán triệt tốt
nguyên tắc thực tiễn thì dễ mắc phải bệnh bệnh giáo điều. Bệnh giáo điều
khuynh hướng tưởng hành động cường điệu luận coi nhẹ thực
tiễn, tách luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể.nước
ta có hai loại giáo điều, đó là giáo điều lý luậngiáo điều kinh nghiệm.
Giáo điều luận biểu hiện việc học tập luận tách rời với thực tiễn,
2
3
4
xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách vở, v.v.. Giáo điều kinh nghiệm biểu
hiện ở việc áp dụng dập khuôn, máy móc kinh ngiệm của ngành khác vào
ngành mình, của địa phương khác vào địa phương mình, của nước khác
vào nước mình,v.v.. không tính đến những điều kiện thực tiễn lịch sử -
cụ thể. Để khắc phục và ngăn ngừahiệu quả cả hai loại giáo điều này,
chúng ta phải từng bước quán triệt tốt nguyên tắc thực tiễn; tăng cường
tổng kết thực tiễn, v.v…
Đối với ngành CNTT:
• Nhờ có như vậy mới có thể giúp chúng ta am hiểu sâu về ngành mình
đang học
• Mở rộng tư duy mang lại hiệu quả trong học tập
• Tạo ra một kho tàng rộng lớn về tri thức
• Áp dụng linh hoạt vào đời sống
• Tạo ra những sản phẩm áp dụng trực tiếp vào thực tế
• Tạo động lực phát triển lên từng ngày
2. Lý lun ca ch nghĩa duy vật lịch sử v mối quan hệ
bin chng giữa s h tng và kiến tc thưng tng và vận
dụng trong ng cuc xây dựng ch nghĩa hi Việt Nam
hin nay.
Mỗi nh thái kinh tế-xã hội cơ sở h tng kiến trúc thưng
tầng ca nó. Do đó, cơ s hạ tầng và kiến trúc thưng tng mang
tính lch s c thể, gia chúng mi quan h biện chng vi nhau,
trong đó cơ sở h tng gi vai trò quyết định.
sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm
địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống
tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng
chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính
chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng:
nhà ớc, pháp luật, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không
thể giải thích từ chính nó, bởi vì, chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ
thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự
biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong
từng hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-
hội này sang hình thái kinh tế-hội khác. Sự biến mất của một kiến
trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, những yếu tố
của kiến trúc thượng tầng còn tồn tại dai dẳng sau khi sở kinh tế
của nó đã bị tiêu diệt. Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ được
giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
Do đó, tính quyết định của sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này
sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với sở hạ tầng được
thể hiện chức năng hội của kiến trúc thượng tầng bảo vệ, duy trì,
củng cố phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong hội giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự
thống trị chính trị tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh
tế.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc
biệt quan trọng, có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước không
chỉ dựa vào hệ tưởng còn dựa vào chức năng kiểm soát hội để
tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết: “bạo
lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũngmột lực lượng kinh tế”. Các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật cũng tác động đến sở hạ tầng, nhưng thường thường phải
thông qua nhà nước, pháp luật.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, chỉ kiến trúc thượng tầng tiến
bộ nảy sinh trong quá trình của cơ sở kinh tế mới – mới phản ánh nhu cầu
của sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
Nếu kiến trúc thượng tầng sản phẩm của sở kinh tế đã lỗi thời thì
gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm
chỉ là tạm thời, sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục.
Vận dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hiện nay :
Trước đổi mới (1986): đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng
tầng, chính trị là thống soái, Nhà nước, cơ quan quản lí can thiệp thô
bạo vào kinh tế bằng những mệnh lệnh chủ quan; vi phạm các quy
luật kinh tế khách quan => khủng hoảng kinh tế, xã hội.
Từ 1986 đến nay: Thực hiện đổi mới toàn diện (kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội), lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới về
chính trị, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế; giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới - ổn định – phát triển, giữ vững định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị tác động mạnh mẽ qua lại
với kinh tế
Về CSHT:- Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm vụ trọng tâm
+ Tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng,
lợi
thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức,
phát triển mạnh các ngành kinh tế và các sản phẩm kinh tế có giá trị tăng
cao
dựa nhiều vào tri thức.
+ Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và
nông dân.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các kiểu QHSX gắn liền với các
hình thức sở hữu và bước đi thích hợp làm cho QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX.
+ Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
quốc dân.
+ Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước: Nhà nước làm tốt
các chức năng định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và cơ chế; chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của
thị trường. Thực hiện quản lý Nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm
tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh
nghiệp…
+ Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị
trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.
- Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong
nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng ngày một tốt hơn. Thực hiện
nhiều hình thức phân phối, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với
xoá đói giảm nghèo.
- Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân
tộc, quan hệ kinh tế với nước ngoài.
Về KTTT:
- Nâng cao bản lĩnh và trình độ trí tuệ của Đảng:
+ Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng.
+ Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam đối với
Nhà nước, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt.
| 1/6

Preview text:

1.Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ bản
thân về ngành sinh viên đang theo học.
Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức
Bằng và thông qua hoạt động thực tiễn, con người tác động vào thế
giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ những thuộc tính, những quy
luật để con người nhận thức. Chính thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật
liệu cho nhận thức của con người. Không có thực tiễn thì không có nhận
thức, không có khoa học, không có lý luận, bởi lẽ tri thức của con người
xét đến cùng đều được nảy sinh từ thực tiễn.
Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển
của nhận thức, vì thế nó luôn thúc đẩy cho sự ra đời của các ngành khoa
học. Thực tiễn có tác dụng rèn luyện các giác quan của con người, làm
cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, trên cơ sở đó giúp quá
trình nhận thức của con người hiệu quả hơn, đúng đắn hơn. Chính vì vậy,
Ph.Ăngghen đã khẳng định: "Chính việc người ta biến đổi tự nhiên… là
cơ sở chủ yếu nhất và trực tiếp nhất của tư duy con người và trí tuệ con
người đã phát triển song song với việc người ta đã học cách cải biến tự nhiên"1.
Hoạt động thực tiễn còn là cơ sở chế tạo ra các công cụ, phương
tiện, máy móc mới hỗ trợ con người trong quá trình nhận thức, chẳng hạn
như kính hiển vi, kính thiên văn, hàn thử biểu, máy vi tính, v.v.. đã mở
rộng khả năng của các khí quan nhận thức của con người. Như vậy, thực
tiễn chính là nền tảng, cơ sở để nhận thức của con người nảy sinh, tồn tại,
phát triển. Không những vậy, thực tiễn còn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển.
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người ngay từ khi con người mới xuất hiện trên
trái đất với tư cách là người đã bị quy định bởi những nhu cầu thực tiễn.
Bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, con người phải sản xuất và cải tạo tự
nhiên và xã hội. Chính nhu cầu sản xuất vật chất và cải tạo tự nhiên, xã
hội buộc con người phải nhận thức thế giới xung quanh. Nhận thức của
con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực
tiễn chứ không phải để trang trí, hay phục vụ cho những ý tưởng viển
vông. Nếu không vì thực tiễn, nhận thức sẽ mất phương hướng, bế tắc.
Mọi tri thức khoa học - kết quả của nhân thức chỉ có ý nghĩa khi nó được
áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Tri thức của con người là kết quả của quá trình nhận thức, tri thức đó 1
có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực khách quan. Không thể
lấy tri thức để kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên, hay sự
tán thành của số đông hoặc sự có lợi, có ích để kiểm tra sự đúng, sai của
tri thức. Theo triết học Mác - Lênin, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan
duy nhất để kiểm tra chân lý, bác bỏ sai lầm. Dựa vào thực tiễn, người ta
có thể chứng minh, kiểm nghiệm chân lý. Bởi lẽ, chỉ có thực tiễn mới có
thể vật chất hoá được tri thức, hiện thực hoá được tư tưởng, qua đó mới
khẳng định được chân lý hoặc phủ định một sai lầm nào đó.C.Mác đã
khảng định: "Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới
tính chân lý khách quan không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý
luận mà là một vấn đề thực tiễn"2.
Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, do vậy cũng có nhiều hình
thức kiểm tra chân lý khác nhau, có thể bằng thực nghiệm khoa học, có
thể áp dụng lý luận xã hội vào quá trình cải biến xã hội, v.v..Tuy nhiên,
thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính
chất tương đối. Tính tuyệt đối của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý
thể hiện ở chỗ, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất để kiểm tra,
khảng định chân lý, bác bỏ sai lầm. Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử
cụ thể sẽ chứng minh được chân lý, bác bỏ được sai lầm. Tính tương đối
của thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể hiện ở chỗ, thực tiễn có
quá trình vận động, biến đổi, phát triển, do đó "không bao giờ có thể xác
nhận hoặc bác bỏ một cách hoàn toàn một biểu tượng nào đó của con
người, dù biểu tượng ấy là thế nào chăng nữa"3. Vì vậy, nếu xem xét thực
tiễn trong không gian càng rộng, trong thời gian càng dài, trong chỉnh thể
thì càng rõ đâu là chân lý, đâu là sai lầm. Triết học Mác - Lênin yêu cầu
quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản
của lý luận về nhận thức và khẳng định “con người chứng minh bằng
thực tiễn của mình sự đóng dấu khách quan của những ý niệm, khái niệm
tri thức của mình, của khoa học, của mình”4 .
Từ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, chúng ta rút ra nguyên tắc
thực tiễn trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu cầu xem xét
sự vật luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn. Coi trọng tổng kết thực tiễn,
để bổ sung, hoàn thiện, phát triển nhận thức, lý luận cũng như chủ trương,
đường lối, chính sách. Do vậy, nguyên tắc này có ý nghĩa to lớn trong
việc chống bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí. Nếu không quán triệt tốt
nguyên tắc thực tiễn thì dễ mắc phải bệnh bệnh giáo điều. Bệnh giáo điều
là khuynh hướng tư tưởng và hành động cường điệu lý luận coi nhẹ thực
tiễn, tách lý luận khỏi thực tiễn, thiếu quan điểm lịch sử - cụ thể. Ở nước
ta có hai loại giáo điều, đó là giáo điều lý luận và giáo điều kinh nghiệm.
Giáo điều lý luận biểu hiện ở việc học tập lý luận tách rời với thực tiễn, 2 3 4
xa rời cuộc sống, rơi vào bệnh sách vở, v.v.. Giáo điều kinh nghiệm biểu
hiện ở việc áp dụng dập khuôn, máy móc kinh ngiệm của ngành khác vào
ngành mình, của địa phương khác vào địa phương mình, của nước khác
vào nước mình,v.v.. không tính đến những điều kiện thực tiễn lịch sử -
cụ thể. Để khắc phục và ngăn ngừa có hiệu quả cả hai loại giáo điều này,
chúng ta phải từng bước quán triệt tốt nguyên tắc thực tiễn; tăng cường
tổng kết thực tiễn, v.v… Đối với ngành CNTT:
• Nhờ có như vậy mới có thể giúp chúng ta am hiểu sâu về ngành mình đang học
• Mở rộng tư duy mang lại hiệu quả trong học tập
• Tạo ra một kho tàng rộng lớn về tri thức
• Áp dụng linh hoạt vào đời sống
• Tạo ra những sản phẩm áp dụng trực tiếp vào thực tế
• Tạo động lực phát triển lên từng ngày
2. Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và vận
dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng của nó. Do đó, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang
tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau,
trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm
địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống
tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng
chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính
chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng:
nhà nước, pháp luật, đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không
thể giải thích từ chính nó, bởi vì, chúng đều trực tiếp hoặc gián tiếp phụ
thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự
biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong
từng hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-
xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác. Sự biến mất của một kiến
trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, có những yếu tố
của kiến trúc thượng tầng cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế
của nó đã bị tiêu diệt. Có những yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ được
giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
Do đó, tính quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
diễn ra rất phức tạp trong quá trình chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này
sang hình thái kinh tế-xã hội khác.
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được
thể hiện ở chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì,
củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự
thống trị chính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc
biệt quan trọng, có tác dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước không
chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào chức năng kiểm soát xã hội để
tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết: “bạo
lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế”. Các bộ
phận khác của kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo,
nghệ thuật cũng tác động đến cơ sở hạ tầng, nhưng thường thường phải
thông qua nhà nước, pháp luật.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, chỉ có kiến trúc thượng tầng tiến
bộ nảy sinh trong quá trình của cơ sở kinh tế mới – mới phản ánh nhu cầu
của sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.
Nếu kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi thời thì
gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm
chỉ là tạm thời, sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục.
Vận dụng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở hiện nay :
Trước đổi mới (1986): đề cao thái quá vai trò của kiến trúc thượng
tầng, chính trị là thống soái, Nhà nước, cơ quan quản lí can thiệp thô
bạo vào kinh tế bằng những mệnh lệnh chủ quan; vi phạm các quy
luật kinh tế khách quan => khủng hoảng kinh tế, xã hội.
Từ 1986 đến nay: Thực hiện đổi mới toàn diện (kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội), lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới về
chính trị, trước hết là đổi mới tư duy về kinh tế; giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới - ổn định – phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế quyết định chính trị, nhưng chính trị tác động mạnh mẽ qua lại với kinh tế
Về CSHT:- Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước
gắn với phát triển kinh tế tri thức là nhiệm vụ trọng tâm
+ Tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi
thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức,
phát triển mạnh các ngành kinh tế và các sản phẩm kinh tế có giá trị tăng cao dựa nhiều vào tri thức.
+ Đẩy mạnh hơn nữa công nghiệp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và
nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
- Đa dạng hoá các thành phần kinh tế, các kiểu QHSX gắn liền với các
hình thức sở hữu và bước đi thích hợp làm cho QHSX phù hợp với trình
độ phát triển của LLSX.
+ Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế,
trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế Nhà nước cùng với
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
+ Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước: Nhà nước làm tốt
các chức năng định hướng sự phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch và cơ chế; chính sách trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của
thị trường. Thực hiện quản lý Nhà nước bằng hệ thống pháp luật, giảm
tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp…
+ Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị
trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh.
- Xác lập, củng cố và nâng cao địa vị làm chủ của người lao động trong
nền sản xuất xã hội, thực hiện công bằng ngày một tốt hơn. Thực hiện
nhiều hình thức phân phối, khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với xoá đói giảm nghèo.
- Giữ vững độc lập, chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, độc lập dân
tộc, quan hệ kinh tế với nước ngoài. Về KTTT:
- Nâng cao bản lĩnh và trình độ trí tuệ của Đảng:
+ Kiên định và vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động của Đảng.
+ Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản Việt Nam đối với
Nhà nước, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. 