Bài tập nhận định đúng/sai | Môn kinh tế vĩ mô
Có lập luận cho rằng : “ nếu xét riêng thị trường hàng hóa , CP tăng thuế ròng 150 làm tổng cầu giảm 150. mọi iều kiện khác ko ổi sản lượng QG sẽ giảm k lần 150 (k là số nhân tổng cầu). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47206071
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI VÀ GIẢI THÍCH RÕ TẠI SAO LẠI NHƯ VẬY
Câu 1: nếu CP ko ánh thuế hàng hóa, GDP tính theo giá trị gia tăng của 1 nước sẽ bằng GDP
theo tổng chi tiêu về các hàng hóa và dịch vụ trong kì.
Đúng. Vì GDP theo YTSX hay thep thu nhập = GDP theo giá thị trường – Thuế gián thu. Khi
không có thuế hàng hóa (Thuế gián thu = 0) thì chúng tương ương.
Câu 2: có lập luận cho rằng: “nếu MPC của người chịu thuê thu nhập và người hưởng trợ cấp
thất nghiệp là như nhau thi việc CP tăng trợ cấp bằng lượng thuế thu thêm sẽ ko làm thay ổi
tổng cầu và sản lượng”. Đúng.
Vì Trợ cầp B làm phát sinh chi tiêu của người hưởng trợ cấp.
Khoản chi tiêu này làm tổng cầu AD tăng một lượng +∆AD = MPC x B;
Với việc tăng thuế ∆T, Tiêu dùng giảm một lượng - ∆C = - ∆AD = -∆T x MPC
Vì mức tăng của thuế ∆T = Trợ cấp (B); nên MPC*B = ∆T x MPC (Bù trừ hết cho nhau)
Câu 3: thế nào là sự lấn at của chính sách tài khóa? Sử dụng mô hình giao iểm Keynes ( ường
tổng chi tiêu và ường 45o ) ể minh họa.
Xem tiết 1 Chương Hỗn hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ (Thầy ã giảng và vẽ)
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: “ Việc iều tiết nhập khẩu bằng hạn ngạch (quota) là giải pháp ưu
việt so với thuế quan vì nó giúp Bộ Công Thương kiểm soát chắc chắn chất lượng hàng hóa nhập khẩu”. Không hoàn toàn úng.
- Quota giúp kiểm soát số lượng và chất lượng sản phẩm, thậm chí cả thời gian thực hiện
nhập khẩu một cách trực tiếp
- Tuy nhiên, quota làm mất khoản thuế nhập khẩu (thiệt hại cho ngân sách); không công
bằng với các nhà nhập khẩu (xin-cho)
Vì thế mà WTO không chấp nhận iều tiết = quota.
Câu 5: vì chúng ta chỉ tính các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng c sản xuất trong kì vào GDP nên
GDP tính theo giá thị trường cũng luôn bằng GDP tính theo chi phí giá yếu tố sản xuất SAI. Xem câu 1.
Câu 6: Có lập luận cho rằng : “ nếu xét riêng thị trường hàng hóa , CP tăng thuế ròng 150 làm
tổng cầu giảm 150. mọi iều kiện khác ko ổi sản lượng QG sẽ giảm k lần 150 (k là số nhân tổng cầu).
SAI. Tăng thuế 150, YD = Y – T, Tiêu dùng giảm một lượng - ∆C = - ∆AD = 150 x MPC
Vì thông thường MPC < 1 nên mức giảm ∆C < 150, nghĩa là sản lượng giảm ít hơn k x 150.
Câu 7: Ngay cả khi lạm phát là cân bằng và tất cả mọi người ều tính c mức ộ lạm phát, lạm
phát vẫn gây ra những tác ộng tiêu cực cho nền kinh tế.
Chi phí thực ơn và chi phí mòn giày.
Câu này mà cũng hỏi sao em? 1 lOMoAR cPSD| 47206071
Câu 8: Chính sách thuế quan bảo hộ giúp các DN trong nước ổn ịnh và tăng mức sản xuất do
ó việc khai thác sử dụng nguồn lực trong nước trở nên hiệu quả hơn.
KHÔNG hoàn toàn úng. Đúng nửa ầu. Nhưng thuế quan bảo hộ gây lãng phí nguồn lực (Xem
tác ộng của thuế quan). Câu này cũng không nên hỏi thầy. Câu 9: "tiết kiệm ?
Câu này trước hết dùng cho nền kinh tế giản ơn.
Đầu tư theo kế hoạch (dự kiến) bằng thu nhập cân bằng trừ i tiêu dùng theo kế hoạch, tức là I
= Y – C, úng khi sản lượng hay thu nhập ở mức cân bằng. Tuy nhiên tiết kiệm theo kế hoạch
luôn là một phần của thu nhập Y không dùng cho tiêu dùng C. Do vậy, S ≡ Y- C
Như vậy, Y-C không những chỉ bằng ầu tư theo kế hoạch mà còn bằng tiết kiệm theo kế hoạch.
Vì tiết kiệm theo kế hoạch phụ thuộc vào thu nhập và sản lượng và vì các kế hoạch của các hộ
gia ình chỉ ược áp dụng ở trang thái cân bằng nên chỉ khi ầu tư theo kế hoạch bằng tiết kiệm
theo kế hoạch thì sản lượng cân bằng: I = S
Trong nền kinh tế hiện ại, chính các hãng ưa ra các quyết ịnh về ầu tư, không giống như các hộ
gia ình khi dưa ra các quyết ịnh tiết kiệm và tiêu dùng. Kế hoạch của các hộ gia ình phụ thuộc
vào mức thu nhập của họ. Vì tiết kiệm theo kế hoạch phụ thuộc vào thu nhập nhưng ầu tư
theo kế hoạch thì lại không, nên phuơng trình I = S có nghĩa là thu nhập cân bằng iều chỉnh
buộc các hộ gia ình có kế hoạch tiết kiệm bằng ầu tư theo kế hoạch của các hãng. BÀI TẬP
Câu 1: Giả sử việc sản xuất ồ gỗ các khâu sau:
Khâu 1: cây c bán cho công ty gỗ xẻ $1000
Khâu 2: Gỗ xẻ c bán cho công ty làm ồ gỗ $1700
Khâu 3: Công ty ò gỗ bán gỗ cho các cửa hàng bán lẻ $3200
Khâu 4: Đồ gỗ c bán cho người tiêu dùng $5995 - Giá
trị trung gian trong quá trình sản xuất gỗ là bao nhiêu?
Giá trị trung gian = Giá hàng mua vào (do công ty trước ó bán cho)
Chẳng hạn, Khâu 1, Giá trị trung gian = 0, Khâu 2, giá trị trung gian = 1000, Khâu 3, giá trị
trung gian = 1700, vv. Cộng lại ta có tổng giá trị trung gian.
- Sản xuất ò gỗ óng góp cho GDP là bao nhiêu?
Lấy giá bán hàng ở mỗi khâu – Giá trị trung gian = Giá trị gia tăng Cộng
toàn bộ giá trị gia tăng = GDP ồ gỗ.
Câu 2: Nền kinh tế co 5 nhà sản xuất: Nhà sản xuất thép, cao su, săm lốp, chế tạo máy công cụ,
sản xuất xe ạp. Nhà sản xuất xe ạp bán thành phẩm cuối cùng của mình với giá 900.000 . Trong
quá trình sản xuất xe ạp nhà sx phải mua săm lốp (100.000 Đ) thép (250.000 ) máy công cụ
(280.000 ). Nhà sx săm lốp mua cao su (60.000 ) và nhà sx công cụ mua thép (100.000 ) 2 lOMoAR cPSD| 47206071
- hãy tính GDP theo PP thu nhập và phương pháp sản phẩm
nhưng thưa thầy có sách có lời giải như sau : Phương pháp sản phẩm
Sản phẩm cuối cùng = xe ạp + máy công cụ => GDP = 900.000 + 280.000 = 1180 Phương pháp thu nhập
Thu nhập của nhà sản xuất cao su là 60.000
Thu nhập của nhà sx săm lốp là 100.000 - 60.000 = 40.000 Thu
nhập của nhà sản xuất thép là 100.000 + 250.000 = 350.000
Thu nhập của nhà sản xuất máy công cụ là 280.000-100.000= 180.000 Thu
nhập của nhà sản xuất xe ạp là 900.000-100.000-250.000 = 550.000
=> GDP = 60.000 + 40.000 + 350.000 + 180.000 + 550.000 = 1180.000
Thưa thầy nó vô lý so với bài giải hôm nọ của thầy . thầy giải áp cho em ạ
Bài này khác bài trước. Vì Sản xuất máy công cụ không dùng cho sản xuất xe ạp nên có thể
coi là sản phẩm cuối cùng.
Trong bài trước, máy công cụ hiểu theo nghĩa là ộng cơ ô-tô, là sản phẩm trung gian ể sản xuất ô-tô.
Câu 3: Bảng dưới ây cho biết cầu, cung và lực lượng lao ộng của 1 nền kinh tế ĐV tính : nghìn người Tiền Thất Thất Lực Số lao công Cầu về Cung về Thất nghiệp nghiệp lượng ộng có
thực tế lao ộng lao ộng nghiệp tự ko tự lao ộng việc làm $/h nguyện nguyện 1 130 70 101 2 120 80 108 3 110 90 115 4 100 100 122 5 90 110 129 6 80 120 136 3 lOMoAR cPSD| 47206071
Hoàn thành bảng sau: và trả lời các câu hỏi:
Giả sử tiền công thực tế là linh hoạt và công nhân phải trả thuế thu nhập là 2$/h:
a. mức tiền công cân bằng mà các hãng phải trả thực tế là bao nhiêu và lượng tiền công
thực tế mà người lao ộng nhận c là bao nhiêu
b. số lao ộng có việc làm là bao nhiêu
Khi Cầu lao ộng ≥ Cung lao ộng: Cung lao ộng quyết ịnh số có việc làm
Khi Cầu lao ộng ≤ Cung lao ộng: Cầu lao ộng quyết ịnh số có việc làm Ở ây ta thấy:
Nếu thuế thu nhập = 0, thị trường cân bằng ở mức tiền công W = 4, số có việc làm =100, 22
người thất nghiệp tự nguyện.
Đối với CN, Tiền công nhận ược = Tiền công thực tế (thị trường) – thuế thu nhập. Nói cách
khác, Mức tiền công quyết ịnh số công nhân làm việc là tiền công sau thuế, do ó tại các mức
tiền công = 1 và 2 sẽ không có người làm việc.
Chỉ từ mức tiền công W = 3 mới có cung lao ộng.
Hãy bắt ầu tại mức tiền công = 3. Tiền công sau thuế = 1. Cung lao ộng = 70, Như thế, số người
có việc làm là 70, số thất nghiệp là 31.
Tại mức tiền công W = 4: Tiền công sau thuế = 2, cung lao ộng = 80, cầu lao ộng lớn hơn cung,
số có việc làm = 80, thất nghiệp = 108 Cứ thế mà tính.
Khi mức tiền công = 6, thu nhập sau thuế là 4, thị trường lao ộng cân bằng.
Phải ến khi mức tiền công lớn hơn 6 mới có dư cung lao ộng – và khi ó mới có thất nghiệp không tự nguyện.
Tuy nhiên không nên quá chú trọng loại này. Một em hỏi:
Thay cho em hoi 1 so khai niem duoc khong ah
Em khong hieu khai niem: Thay doi du tru ngoai du kien nghia la gi.
De bai cho thu nhao Y, tieu dung du kien, dau tu du kien, tiet kiem, va tong cau. Thi nguoi ta
bat tinh thay doi du tru ngoai du kien. Em khong biet tinh kieu gi. Mong thay tra loi giup em ah
Thay ổi dự trữ ngoài dự kiến là thay ổi của hàng tồn kho tại các doanh nghiệp. Khi tổng cầu lớn
hơn tổng cung thì (thiếu hàng), dự trữ giảm ngoài dự kiến, giá tăng và các doanh nghiệp tăng
ầu tư mở rộng sản xuất, kết quả là tăng tổng cung.
Khi tổng cung lớn hơn tổng cầu thì ngược lại - dự trữ ngoài dự kiến tăng lên (ế hàng), giá giảm,
các doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, tổng cung giảm.
Cứ như thế thị trường hàng hóa hướng ến cân bằng.
Bài toán trên, khi làm cần chú : khi Y thay ổi, dựa vào MPC ể tính thay ổi tiêu dùng, do ó thay
ổi tiết kiệm, tổng cầu, so với tổng cung ể ánh giá thay ổi dự trữ ngoài dự kiến. (Xem David
Begg – Xác ịnh sản lượng qua tiêu dùng và ầu tư) 4 lOMoAR cPSD| 47206071
Một em thắc mắc về sự không thống nhất trong việc sử dụng các ký hiệu.
- Thầy cám ơn em ã nói iều này. Hiện tại các thầy ang chuẩn bị xây dựng cuốn tạm gọi là
“Từ iển thuật ngữ kinh tế” ể i ến thống nhất. Nhưng còn nằm trên dự kiến.
- Về sự không thống nhất hiện nay, em không nói cụ thể nên thầy không trả lời ược.
Nếu em ọc nhiều sách thì không có gì phải “sợ”. Một bài toán cũng chỉ có dăm bảy ký hiệu thôi.
Thông thường hay có sự khác nhau của các chỉ tiêu sau GDP và GNP, Sản lượng tiềm năng (Yp
hay Yn), tiêu dùng biên, ầu tư biên, nhập khẩu biên, thuế gián thu (Te hay Ti), chi chuyển
nhượng (B hay Tr), nhập khẩu (M hay Z), Tỷ lệ giữ tiền của dân chúng (C/D hay Cp) và ngân
hàng thương mại (Rd hay Cb), Cơ số tiền (H hay MB).
Khi làm bài, ầu tiên là theo các ký hiệu của chính ề bài. Sau ó, những ký hiệu khác có thể
dùng và các thầy cô chấm bài vẫn hiểu.
Về IS - LM, chú ý: IS: Y = ....
- Theo úng bản chất phải viết: LM: r = .... Sau ó thế r ể tìm Y…
- Nhưng không ít người dùng: IS: Y = .... LM: Y = ....
Sau ó lấy IS = LM ể tìm r và Y Chấp nhận cả hai cách.
- Các câu hỏi về Tỷ giá hối oái, cần chú ý cách hiểu về tỷ giá (hai cách diễn ạt khác nhau,
ví dụ: 1 VND ổi x USD hay 1 USD = 20.000VNĐ) ể có câu trả lời chuẩn xác.
- Có thể bắt gặp câu hỏi với giả ịnh nền kinh tế nhỏ-mở cửa. Cần chú ý: với nền kinh tế
nhỏ-mở cửa, lãi suất trong nước phụ thuộc vào lãi suất thế giới, tức là ầu tư phụ thuộc
lãi suất thế giới. Khi ó, nếu lãi suất trong nước thấp hơn lãi suất thế giới, vốn sẽ chuyển
ra nước ngoài, cầu ngoại tệ sẽ tăng (và ngược lại), tỷ giá sẽ giảm (giá mua ngoại tệ bằng nội tệ sẽ giảm).
Thầy chả biết nói gì ể thoả mãn các em.
Chỉ biết chúc các em tự tin và thi cho tốt! Thầy Vũ Đức Thanh 5