Bài tập Nhập môn kinh tế học chương 2, 3 (có đáp án)

Bài tập Nhập môn kinh tế học chương 2, 3 (có đáp án)

20E
D
18
C
14
8
B
0
15
30
(triệu
chiếc)
Bài 1.
CHƯƠNG 2
a. Từ bảng số liệu trong đề bài ta thấy
Chi phí hội của việc sản xuất thêm 1 triệu
tấn lương thực (đơn vị tính: triệu chiếc máy
tính)
ED
2/15
DC
4/15
CB
3/5
BA
4/5
Như vậy chi phí hội của việc sản xuất lương thực của nền kinh tế này xu hướng tăng
dần.
Tính chi phí hội của việc sản xuất máy tính sẽ ngược lại (tính từ A B….)
a.
b. Kết hợp 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực không hiệu quả kết hợp này
khi xác định trên đồ thị sẽ nằm bên trong đường PPF
Kết hợp 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực không thể đạt được kết hợp
này nằm bên ngoài đường PPF
\
Máy
tính
Page1
Bài 2.
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất
b. Chi phí hội của việc sản xuất phê và hạt điều của nền kinh tếy không đổi
(cụ thể: chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 tạ hạt điều là 5/2 tạ cà phê)
c. Nhận xét các kết hợp gồm:
-5 tạ cafe và 4 tạ hạt điều : điểm chưa hiệu quả chưa sử dụng hết nguồn lực (nằm trong
đường PPF)
- 15 tại cafe và 8 tạ hạt điều: Điểm không thể đạt được (nằm ngoài đường PPF)
d. Nền kinh tế thể sản xuất tối đa 25 tạ café và 10 tạ hạt điều
BÀI 3.
Từ đề bài ta có thể lập được bảng chi phí sản xuất (số giờ lao động bỏ ra để sản xuất 1 đơn vị
hàng hóa) chi phí hội (số lượng hàng hóa khác phải từ bỏ khi sản xuất thêm 1 đơn vị
hàng hóa)
Người
Số giờ cần thiết để sản xuất
ra một
Chi phí hội để sản xuất
một
Thùng bia
Cái nh
Thùng bia
Cái nh
P
4 gi
2 gi
2 cáinh
½ thùng bia
K
6 gi
4 gi
3/2 cái bánh
2/3 thùng bia
a. Theo đềi ta thấy P người lợi thế tuyệt đối trong cả làm bia và làm bánh vì P
số giờ để làm mỗi đơn vị hàng hóa thấp hơn so với K
b. Chi phí hội đã được tính bảng trên và P người lợi thế so sánh trong việc làm
bánh vì P có chi phí cơ hội trong việc làm bánh là thấp hơn so với K
25
F
20 E
15
D
C
10
B
5
A
0
15
4
6
8
10
Hạt điều (tạ)
phê(t)
Page2
c. Giá của bánh tính theo số thùng bia (ở đây giá được hiểu chi phí hội tức số lượng
thùng bia phải từ bỏ khi muốn làm thêm 1 cái bánh). Vậy nên:
Đối với P: 1 cái bánh = ½ thùng bia
Đối với P: 1cái bánh = 2/3 thùng bia
+ Khoảng giá trao đổi để hai bên cùng lợi tỷ lệ trao đổi nằm trong khoảng chi phí
cơ hội, tức là:
3/2 cái bánh< 1 thùng bia < 2 cái bánh
hoặc ½ thùng bia < 1 cái bánh < 2/3 thùng bia
Bài 4.
a. Theo đề bài ta thấy Việt Nam lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất tủ lạnh, Thái Lan
có lợi thế tuyệt đồi trong việc sản xuất tivi
b. Tính chi phí hội trong việc sản xuất tivi tủ lạnh của từng nước? Xác định lợi thế
so sánh của từng nước?
Công nhân
1 Ti vi
1 Tủ lạnh
Việt Nam
3 tủ lạnh
1/3 ti vi
Thái Lan
15/11 tủ lạnh
11/5 ti vi
Theo bảng trên ta thấy Thái Lan lợi thế so sánh trong việc sản xuất ti vi còn Việt Nam có
lợi thế so sánh trong việc sản xuất tủ lạn.
c. Khoảng giá trao đổi để 2 bên cùng lợi: 15/11 tủ lạnh< 1 Tivi< 3 tủ lạnh.
******************************
CHƯƠNG 3
BÀI 1. Điều xảy ra với giá lượng cân bằng trên thị trường máy lạnh trong các tình
huống sau:
a) Thời tiết trở nên nóng bất thường, cung không đổi.
Cầu về máy lạnh tăng => giá và lượng cân bằng trên thị trường máy lạnh tăng
b) Lượng máy lạnh nhập khẩu gia ng
Cung tăng => giá giảm lượng cân bằng trên thị trường tăng
c) Giá điện tăng cao, cung không đổi.
Điệnmáy lạnh 2 hàng hoá bổ sung: giá điện tăng cầu về máy lạnh giảm
giá giảm và lượng cân bằng giảm trên thị trường máy lạnh
d) c nhà khoa học khuyến cáo, máy lạnh hại cho sức khỏe: cầu về máy lạnh giảm
giá giảm và lượng cân bằng giảm trên thị trường máy lạnh
e) Thu nhập của người tiêu dùng giảm mạnh do suy thoái kinh tế.
Cầu máy lạnh của người tiêu dùng giảm => giá giảm lượng cân bằng trên thị trường
gim
f) Nhiều doanh nghiệp rời bỏ thị trường do chính phủ tăng thuế.
Lượng cung máy lạnh giảm => giá tăng lượng cân bằng trên thị trường giảm
g) a và b xảy ra đồng thời nhưng nh hưởng của a mạnh hơn: giá không xác định, lượng
ng
h) ef xảy ra đồng thời: giá không xác định, lượng giảm
Page3
Bài 2. biểu cung cầu thị trường áo len nam như sau:
Giá
(1000đ/chiếc)
Lượng cầu
(triệu chiếc)
Lượng cung
(triệu chiếc)
60
22
19
80
20
20
100
18
21
120
16
22
a. Xác định giásản lượng cân bằng của thị trường, tính tổng doanh thu.
Nhìn vào biểu cung cầu trong đề bài ta điểm cân bằng tại PE = 80.000/chiếcQE = 20
triệu chiếc áo len
b. Giả sử chính phủ áp đặt g 120 nghìn đồng/chiếc và 60 nghìn đồng/chiếc, điềuxảy
ra tại từng mức giá?
Khi Chính phủ ấn định giá 120 nghìn đồng/chiếc Lượng cầu: QD = 16 và lượng
cung QS = 22 ta thấy QS > QD nên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa (dư cung)
Khi Chính phủ ấn định giá 60k đồng/chiếc Lượng cầu: QD = 22 và lượng cung
QS = 19 ta thấy QS < QD nên thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)
BÀI 4. Cho thị trường hàng hóa A phương trình đường cung đường cầu n sau:
QS = 50 + 5P QD = 100 5P (bỏ qua đơn vị của giá và lượng)
a. Giá sản lượng cân bằng của thị trường?
Điều kiện cân bằng thị trường: QS = QD
50 + 5P = 100 5P
PE = 5, QE = 75
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 5 và mức sản lượng Q = 75
b. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thì thị trường xảy ra tình trạng gì?
Doanh thu thu được tại mức giá này bằng bao nhiêu?
Tại P = 10 ta
Lượng cầu: QD = 100 5P = 100 5.10 = 50
Lượng cung QS = 50 + 5P = 50 + 5.10 = 100
Vì QS > QD nên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa
Doanh thu tại mức giá P = 10 TR = 10*50 =500
c. Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm giảm cầu về hàng hóa A mất 20%. Hãy
tính tác động của của việc giảm cầu này đối với giá hàng hóa A?
Do lượng cầu giảm 20% nên phương trình cầu mới:
Q’D = 80% QD = 80% (100 – 5P) = 80 4P
Tại trạng thái cân bằng mới: Q’D = QS 80 4P = 50 + 5P
Ta có P = 3,3 (giá giảm so với ban đầu)
Page4
D
d. Do giá hàng B hàng thay thế cho A giảm nên cầu về A giảm một lượng tuyệt đối tại
mọi mức giá. Biết lượng cân bằng mới bây giờ 60. Lập phương trình đường cầu
mới?
Lượng cân bằng mới QE =60 do đó thỏa mãn phương trình đường cung, ta có:
60 = 50+ 5P Giá cân bằng mới: P = 2
Gọi lượng cầu giảm tuyệt đối x ta phương trình cầu mới dạng:
QD’ = QD- x Q
D
= 100- 5P -x
Lượng cân bằng mới (QE =60) và giá cân bằng mới (PE=2) thỏa mãn phương trình
đường cầu mới nên ta có: 60 = 100 -5*2 -x x= 30
Vậy phương trình cầu mới : Q
= 70- 5P
Bài 5. Cho số liệu về cung cầu sản phẩm A như sau:
Giá (1000đ/1kg)
Lượng cầu(kg)
Lượng cung(kg)
7
20
11
8
19
13
9
18
15
a. Viết phương trình đường cung, đường cầu, xác định giá lượng cân bằng. Doanh thu tại
trạng thái cân bằng.
*
Phương trình đường cầu dạng QD = a - bP
Ta có hệ phương trình: 20 = a - 7b □ a = 27
19 = a - 8b □ b = 1
Vậy pt cầu là: QD = 27 - P
*
QS = c + dP
Ta hệ phương trình: 11= c + 7d c= -3
13 = c + 8d d = 2
Vậy pt cung là: QS = -3 + 2P
*
Ta giá và lượng tại điểm cân bằng :PE = 10 QE = 17
Doanh thu tại điểm cân bằng: TR = 10*17 = 170 (nghìn đồng)
b. do nào đó, cung sản phẩm A tăng lên một lượng 6 kg mỗi mức giá. Hãy xác định
mức giá và sản lượng, tổng doanh thu tại trạng thái cân bằng mới?.
* QD = 27 P
Đường cung mới Q’S = QS + 6 = 3 + 2P
*
Tại trạng thái cân bằng mới ta có: PE = 8 và QE = 19
Doanh thu tại điểm cân bằng: TR = 8*19 = 152(nghìn đồng)
c. Chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường 11 nghìn đồng/kghứa mua hết phần sản
phẩm thừa, thì số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu?
Tại mức giá P = 11 ta Lượng cầu: QD = 16 lượng cung QS = 19 Lượng thừa 3
kg số tiền chính phủ cần chi ra là 11*3 = 33 nghìn đồng
Bài 6. Thị trường của sản phẩm X được tả đồ thị sau đây:
Page5
a. Viết phương trình biểu diễn cung, cầu của sản phẩm X.
QD = a - bP
Ta hệ phương trình: 0 = a 20b a= 1000
500 = a 10b b = -50
b.
Vậy pt cầu là: QD = 1000 - 50P
*
QS = c + dP (b>0)
Ta hệ phương trình: 0 = c +5d c = -500
500 = c + 10d d = 100
Vậy pt cung là: QS = -500 + 100P
c. Giả sử cầu giảm 10% mọi mức giá. Tính giá lượng cân bằng mới.
Phương trình cầu mới: Q’D = QD – 10%QD = 90%QD = 900 45P
Trạng thái cân bằng: QS = Q’D QE’= 465,52, PE = 9,7
d. Nếu một chiến dịch quảng cáo được tiến hành khi đó hàm cầu về sản phẩm X trên thị
trường sẽ thay đổi thành P = 20 0,01Q. Hãy nhận xét kết quả của chiến dịch quảng cáo
y.
Hàm cầu sau khi chiến dịch quảng cáo viết lại QD’ = 2000- 100P = 2QD
Vậy chiến dịch quảng cáo làm cầu về sản phẩm X tăng gấp đôi.
Bài 7. Hàm cầu về sản phẩm X trên thị trường được cho bởi PT: P = 100 0,05QD; trong
đó Q sản lượng tính bằng đơn vị, P tính bằng $. Cung sản phẩm X luôn cố định mức
1100 đơn vị.
a. Tính giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X.
Phương trình đường cung QS = 1100 (Chú ý đường cung đường thẳng đứng tại mức sản
lượng 1100),
Viết lại phương trình đường cầu: PD = 100 0,05Q QD = 2000 20P
Tại trạng thái cân bằng: QD = QS ==> 2000 20P = 1100 PE = 45 ($)
QE = QS = QD = 1100 (đơn vị) (với dạng này lượng cân bằng không phải tìm cung
luôn
cố định ở mức 1100)
b. Giả sử nhờ quảng cáo, lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15%. Giá và sản lượng cân
bằng mới trên thị trường là bao nhiêu.
Phương trình cầu mới: QD’= QD + 15%QD = 115%QD = 1,15 x (2000 20P) = 2300 23P
Tại trạng thái cân bằng mới QD’ = QS 2300 23P = 1100 PE’ = 52,17 ($)QE=
1100 (đơn vị)
c. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường 50 thì doanh thu bao nhiêu?
Nếu P = 50 thì QS = 1100, QD = 1000
Lượng hàng bán được thực tế là QD = 1000: TR = P x Q = 50x1000= 50000$
Bài 8. Trong một thị trường 200 người bán 100 người mua. Những người bán
hàm cung giống nhau P = 0,5q + 100
Page6
những người mua hàm cầu giống nhau q = 2250 6P (trong đó q nghìn sản
phẩm, p nghìn đồng/sp)
a. Xác định hàm cung, m cầu của thị trường.
Hàm cung nhân viết lại: qS = 2P 200 Hàm cung thị trường QS = 200qS= 400P
40.000 Hàm cầu nhân: qD = 2250 6P Hàm cầu thị trường: QD= 100qD=225.000
600P
c. Xác định giá mức sản lượng cân bằng của thị trường này (chú ý sử dụng hàm thị
trường để tính toán)
QS = QD PE = 265, QE 66.000
d. Khi chính phủ tăng thuế làm cho lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mức
giá. Khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào?
QS’ = 80%QS = 320P -32000
Trạng thái cân bằng mới: Q’’ = QD PE’ = 279,3, QE 57.391,3
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 2 Bài 1.
a. Từ bảng số liệu trong đề bài ta thấy
Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm 1 triệu
tấn lương thực (đơn vị tính: triệu chiếc máy tính) ED 2/15 DC 4/15 CB 3/5 BA 4/5
Như vậy chi phí cơ hội của việc sản xuất lương thực của nền kinh tế này có xu hướng tăng dần.
Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất máy tính sẽ ngược lại (tính từ A  B….) c) ế a. i ch ệu 20E (tri D h ní 18 t y á C M 14 B 8 A 0 4050 15 30
Lương thực (triệu tấn)
b. Kết hợp 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực là không hiệu quả vì kết hợp này
khi xác định trên đồ thị sẽ nằm bên trong đường PPF
Kết hợp 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực là không thể đạt được vì kết hợp
này nằm bên ngoài đường PPF \ 1egaP Bài 2.
a. Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất 25 F ) ạt 20 E h p D 15 C 10 B 5 A 0 15 4 6 8 10
Hạt điều (tạ)
b. Chi phí cơ hội của việc sản xuất cà phê và hạt điều của nền kinh tế này là không đổi
(cụ thể: chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 tạ hạt điều là 5/2 tạ cà phê)
c. Nhận xét các kết hợp gồm:
-5 tạ cafe và 4 tạ hạt điều : điểm chưa hiệu quả vì chưa sử dụng hết nguồn lực (nằm trong đường PPF)
- 15 tại cafe và 8 tạ hạt điều: Điểm không thể đạt được (nằm ngoài đường PPF)
d. Nền kinh tế có thể sản xuất tối đa 25 tạ café và 10 tạ hạt điều BÀI 3.
Từ đề bài ta có thể lập được bảng chi phí sản xuất (số giờ lao động bỏ ra để sản xuất 1 đơn vị
hàng hóa) và chi phí cơ hội (số lượng hàng hóa khác phải từ bỏ khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa)
Số giờ cần thiết để sản xuất
Chi phí hội để sản xuất Người ra một một Thùng bia Cái bánh Thùng bia Cái bánh P 4 giờ 2 giờ 2 cái bánh ½ thùng bia K 6 giờ 4 giờ 3/2 cái bánh 2/3 thùng bia
a. Theo đề bài ta thấy P là người có lợi thế tuyệt đối trong cả làm bia và làm bánh vì P có
số giờ để làm mỗi đơn vị hàng hóa thấp hơn so với K 2
b. Chi phí cơ hội đã được tính ở bảng trên và P là người có lợi thế so sánh trong việc làm ega
bánh vì P có chi phí cơ hội trong việc làm bánh là thấp hơn so với K P
c. Giá của bánh tính theo số thùng bia (ở đây giá được hiểu là chi phí cơ hội tức là số lượng
thùng bia phải từ bỏ khi muốn làm thêm 1 cái bánh). Vậy nên:
Đối với P: 1 cái bánh = ½ thùng bia
Đối với P: 1cái bánh = 2/3 thùng bia
+ Khoảng giá trao đổi để hai bên cùng có lợi là tỷ lệ trao đổi nằm trong khoảng chi phí cơ hội, tức là:
3/2 cái bánh< 1 thùng bia < 2 cái bánh hoặc
½ thùng bia < 1 cái bánh < 2/3 thùng bia Bài 4.
a. Theo đề bài ta thấy Việt Nam có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất tủ lạnh, Thái Lan
có lợi thế tuyệt đồi trong việc sản xuất tivi
b. Tính chi phí cơ hội trong việc sản xuất tivi và tủ lạnh của từng nước? Xác định lợi thế
so sánh của từng nước? Công nhân 1 Ti vi
1 Tủ lạnh Việt Nam 3 tủ lạnh 1/3 ti vi Thái Lan 15/11 tủ lạnh 11/5 ti vi
Theo bảng trên ta thấy Thái Lan có lợi thế so sánh trong việc sản xuất ti vi còn Việt Nam có
lợi thế so sánh trong việc sản xuất tủ lạn.
c. Khoảng giá trao đổi để 2 bên cùng có lợi: 15/11 tủ lạnh< 1 Tivi< 3 tủ lạnh.
****************************** CHƯƠNG 3
BÀI 1. Điều xảy ra với giá lượng cân bằng trên thị trường máy lạnh trong các tình huống sau:
a) Thời tiết trở nên nóng bất thường, cung không đổi.
Cầu về máy lạnh tăng => giá và lượng cân bằng trên thị trường máy lạnh tăng
b) Lượng máy lạnh nhập khẩu gia tăng
Cung tăng => giá giảm và lượng cân bằng trên thị trường tăng
c) Giá điện tăng cao, cung không đổi.
Điện và máy lạnh là 2 hàng hoá bổ sung: giá điện tăng  cầu về máy lạnh giảm 
giá giảm và lượng cân bằng giảm trên thị trường máy lạnh
d) Các nhà khoa học khuyến cáo, máy lạnh có hại cho sức khỏe: cầu về máy lạnh giảm
 giá giảm và lượng cân bằng giảm trên thị trường máy lạnh
e) Thu nhập của người tiêu dùng giảm mạnh do suy thoái kinh tế.
Cầu máy lạnh của người tiêu dùng giảm => giá giảm và lượng cân bằng trên thị trường giảm
f) Nhiều doanh nghiệp rời bỏ thị trường do chính phủ tăng thuế.
Lượng cung máy lạnh giảm => giá tăng và lượng cân bằng trên thị trường giảm
g) a và b xảy ra đồng thời nhưng ảnh hưởng của a mạnh hơn: giá không xác định, lượng tăng 3e
h) e và f xảy ra đồng thời: giá không xác định, lượng giảm gaP
Bài 2. biểu cung cầu thị trường áo len nam như sau: Giá Lượng cầu Lượng cung (1000đ/chiếc)
(triệu chiếc)
(triệu chiếc) 60 22 19 80 20 20 100 18 21 120 16 22
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường, tính tổng doanh thu.
Nhìn vào biểu cung cầu trong đề bài ta có điểm cân bằng tại PE = 80.000/chiếc và QE = 20 triệu chiếc áo len
b. Giả sử chính phủ áp đặt giá là 120 nghìn đồng/chiếc và 60 nghìn đồng/chiếc, điều gì xảy ra tại từng mức giá?
• Khi Chính phủ ấn định giá là 120 nghìn đồng/chiếc  Lượng cầu: QD = 16 và lượng
cung QS = 22  ta thấy QS > QD nên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa (dư cung)
• Khi Chính phủ ấn định giá là 60k đồng/chiếc  Lượng cầu: QD = 22 và lượng cung
QS = 19  ta thấy QS < QD nên thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa (dư cầu)
BÀI 4. Cho thị trường hàng hóa A phương trình đường cung đường cầu như sau:
QS = 50 + 5P
QD = 100 5P (bỏ qua đơn vị của giá và lượng)
a. Giá và sản lượng cân bằng của thị trường?
Điều kiện cân bằng thị trường: QS = QD  50 + 5P = 100 – 5P  PE = 5, QE = 75
Vậy thị trường cân bằng tại mức giá P = 5 và mức sản lượng Q = 75
b. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thì thị trường xảy ra tình trạng gì?
Doanh thu thu được tại mức giá này bằng bao nhiêu? Tại P = 10 ta có
Lượng cầu: QD = 100 – 5P = 100 – 5.10 = 50
Lượng cung QS = 50 + 5P = 50 + 5.10 = 100
Vì QS > QD nên thị trường sẽ dư thừa hàng hóa
Doanh thu tại mức giá P = 10 là TR = 10*50 =500
c. Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm giảm cầu về hàng hóa A mất 20%. Hãy
tính tác động của của việc giảm cầu này đối với giá hàng hóa A?
Do lượng cầu giảm 20% nên phương trình cầu mới:
Q’D = 80% QD = 80% (100 – 5P) = 80 – 4P
Tại trạng thái cân bằng mới: Q’D = QS  80 – 4P = 50 + 5P
Ta có P = 3,3 (giá giảm so với ban đầu) 4egaP
d. Do giá hàng B là hàng thay thế cho A giảm nên cầu về A giảm một lượng tuyệt đối tại
mọi mức giá. Biết lượng cân bằng mới bây giờ là 60. Lập phương trình đường cầu mới?
Lượng cân bằng mới là QE =60 do đó thỏa mãn phương trình đường cung, ta có:
60 = 50+ 5P  Giá cân bằng mới: P = 2
Gọi lượng cầu giảm tuyệt đối là x ta có phương trình cầu mới có dạng:
QD’ = QD- x  QD ’ = 100- 5P -x
Lượng cân bằng mới (QE =60) và giá cân bằng mới (PE=2) thỏa mãn phương trình
đường cầu mới nên ta có: 60 = 100 -5*2 -x  x= 30
Vậy phương trình cầu mới là : Q ’D = 70- 5P
Bài 5. Cho số liệu về cung cầu sản phẩm A như sau:
Giá (1000đ/1kg)
Lượng cầu(kg)
Lượng cung(kg) 7 20 11 8 19 13 9 18 15
a. Viết phương trình đường cung, đường cầu, xác định giá và lượng cân bằng. Doanh thu tại trạng thái cân bằng.
* Phương trình đường cầu có dạng QD = a - bP Ta có hệ phương trình: 20 = a - 7b □ a = 27 19 = a - 8b □ b = 1
Vậy pt cầu là: QD = 27 - P * QS = c + dP Ta có hệ phương trình: 11= c + 7d □ c= -3 13 = c + 8d □ d = 2
Vậy pt cung là: QS = -3 + 2P
* Ta có giá và lượng tại điểm cân bằng là :PE = 10 và QE = 17
Doanh thu tại điểm cân bằng: TR = 10*17 = 170 (nghìn đồng)
b. Vì lý do nào đó, cung sản phẩm A tăng lên một lượng là 6 kg ở mỗi mức giá. Hãy xác định
mức giá và sản lượng, tổng doanh thu tại trạng thái cân bằng mới?. * QD = 27 – P
Đường cung mới Q’S = QS + 6 = 3 + 2P
* Tại trạng thái cân bằng mới ta có: PE = 8 và QE = 19
Doanh thu tại điểm cân bằng: TR = 8*19 = 152(nghìn đồng)
c. Chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 11 nghìn đồng/kg và hứa mua hết phần sản
phẩm thừa, thì số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu?
Tại mức giá P = 11 ta có Lượng cầu: QD = 16 và lượng cung QS = 19  Lượng dư thừa là 3
kg  số tiền chính phủ cần chi ra là 11*3 = 33 nghìn đồng 5
Bài 6. Thị trường của sản phẩm X được tả đồ thị sau đây: egaP
a. Viết phương trình biểu diễn cung, cầu của sản phẩm X. QD = a - bP Ta có hệ phương trình: 0 = a – 20b a= 1000 500 = a – 10b b = -50
b. Vậy pt cầu là: QD = 1000 - 50P * QS = c + dP (b>0) Ta có hệ phương trình: 0 = c +5d c = -500 500 = c + 10d d = 100
Vậy pt cung là: QS = -500 + 100P
c. Giả sử cầu giảm 10% ở mọi mức giá. Tính giá và lượng cân bằng mới.
Phương trình cầu mới: Q’D = QD – 10%QD = 90%QD = 900 – 45P
Trạng thái cân bằng: QS = Q’D  QE’= 465,52, PE = 9,7
d. Nếu có một chiến dịch quảng cáo được tiến hành khi đó hàm cầu về sản phẩm X trên thị
trường sẽ thay đổi thành P = 20 – 0,01Q. Hãy nhận xét kết quả của chiến dịch quảng cáo này.
Hàm cầu sau khi có chiến dịch quảng cáo viết lại là QD’ = 2000- 100P = 2QD
Vậy chiến dịch quảng cáo làm cầu về sản phẩm X tăng gấp đôi.
Bài 7. Hàm cầu về sản phẩm X trên thị trường được cho bởi PT: P = 100 0,05QD; trong
đó Q sản lượng tính bằng đơn vị, P tính bằng $. Cung sản phẩm X luôn cố định mức
1100 đơn vị.
a. Tính giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X.
Phương trình đường cung QS = 1100 (Chú ý đường cung là đường thẳng đứng tại mức sản lượng 1100),
Viết lại phương trình đường cầu: PD = 100 – 0,05Q  QD = 2000 – 20P
Tại trạng thái cân bằng: QD = QS ==> 2000 – 20P = 1100  PE = 45 ($)
QE = QS = QD = 1100 (đơn vị) (với dạng này lượng cân bằng không phải tìm vì có cung
luôn cố định ở mức 1100)
b. Giả sử nhờ quảng cáo, lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15%. Giá và sản lượng cân
bằng mới trên thị trường là bao nhiêu.
Phương trình cầu mới: QD’= QD + 15%QD = 115%QD = 1,15 x (2000 – 20P) = 2300 – 23P
Tại trạng thái cân bằng mới có QD’ = QS  2300 – 23P = 1100  PE’ = 52,17 ($) và QE’= 1100 (đơn vị)
c. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 50 thì doanh thu là bao nhiêu?
Nếu P = 50 thì QS = 1100, QD = 1000
Lượng hàng bán được thực tế là QD = 1000: TR = P x Q = 50x1000= 50000$
Bài 8. Trong một thị trường 200 người bán 100 người mua. Những người bán
hàm cung giống nhau P = 0,5q + 100 6egaP
những người mua hàm cầu giống nhau q = 2250 6P (trong đó q nghìn sản
phẩm, p nghìn đồng/sp)
a. Xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường.
Hàm cung cá nhân viết lại: qS = 2P – 200  Hàm cung thị trường QS = 200qS= 400P –
40.000 Hàm cầu cá nhân: qD = 2250 – 6P  Hàm cầu thị trường: QD= 100qD=225.000 – 600P
c. Xác định giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này (chú ý sử dụng hàm thị trường để tính toán)
QS = QD  PE = 265, QE 66.000
d. Khi chính phủ tăng thuế làm cho lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mức
giá. Khi đó giá và lượng cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào? QS’ = 80%QS = 320P -32000
Trạng thái cân bằng mới: Q’’ = QD PE’ = 279,3, QE 57.391,3