Bài tập nhóm môn Kinh tế vĩ mô | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Đạo đức là một bộ quy tắc về đạo lý và những giá trị điều khiển hành vi của một cá nhân hay một nhóm được dùng để đánh giá điều gì là đúng hay sai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46578282
Vi Phạm Đạo Đức Quản Trị:
Cánh Cửa Dẫn Đến Tham Nhũng
Tên thành viên: Đỗ Hoàng Ngân (nhóm trưởng), Lê Hoàng Khang, Đặng Châu Thái Thanh MỞĐẦU
ĐẠOĐỨCQUẢNTRỊLÀGÌ?
Đạo ức là một bộ quy tắc về ạo lý và những giá trị iều khiển hành vi của một cá
nhân hay một nhóm ược dùng ể ánh giá iều gì là úng hay sai, thiết lập những tiêu
chuẩn ể xem xét iều gì là tốt hay xấu trong hoạt ộng quản trị và ra quyết ịnh.
Đạo ức ược cấu thành từ các tiêu chuẩn luật pháp và các tiêu chuẩn cá nhân. Con
người có thể có những quan iểm khác nhau rất lớn về những hành ộng phù hợp hay
không phù hợp về ạo ức. Cho nên, các nhà quản trị thường ối mặt với những tình
huống mà việc xác ịnh iều gì úng rất khó khăn và còn bị giằng xé giữa nỗi lo sợ và ý
thức về nghĩa vụ của họ ối với nhà lãnh ạo và tổ chức.
Tầm quan trọng của ạo ức trong quản trị:
Đối với công việc quản trị, ạo ức óng vai trò vô cùng quan trọng không thể thiếu trong
môi trường kinh doanh hiện ại hiện nay. Đạo ức kinh doanh thể hiện sự úng ắn, trung
thực, có trách nhiệm với các bên liên quan kể cả khách hàng, ối tác, nhân viên, cộng
ồng và môi trường, cụ thể:
Đầu tiên, ạo ức là yếu tố cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp ến sự phát triển bền vững
của doanh nghiệp và niềm tin của xã hội. Khi một nhà quản trị tuân thủ các giá trị ạo
ức, họ không chỉ tạo dựng ược uy tín và danh tiếng cho doanh nghiệp mà còn thu hút
và giữ chân ược nhân tài, nâng cao chất lượng công việc,. Điều này giúp doanh nghiệp
phát triển dài hạn, giữ vững lòng tin của các bên liên quan như nhân viên, khách hàng, ối tác và cộng ồng.
Ngoài ra, quản trị ạo ức không chỉ giúp các nhà quản trị tạo ra môi trường làm
việc hiệu quả, năng ộng mà còn khuyến khích nhân viên tăng cường hợp tác, cống
hiến và giảm thiểu rủi ro về mặt pháp lý và tài chính do các hành vi sai trái như tham
nhũng, hối lộ hoặc gian lận.
Cuối cùng, Đạo ức trong công tác quản trị giúp doanh nghiệp hoạt ộng theo úng
với các quy ịnh của pháp luật hiện hành, từ ó giúp duy trì sự tôn trọng ối với các nhân
viên, khách hàng và bảo vệ doanh nghiệp trước trách nhiệm pháp lý.
Một chuyên gia về lĩnh vực ạo ức ã nói: “Các nhà quản trị có trách nhiệm
trong việc tạo ra và duy trì các iều kiện nhờ ó con người có thể cư xử một cách úng
chuẩn mực”. Chính vì lẽ ó, thay ổi cách thức quản trị ạo ức nhân viên, tìm hiểu rõ lOMoAR cPSD| 46578282
vai trò của ạo ức trong quản trị ồng thời thích nghi với mô hình quản trị ạo ức trong
thời ại hiện nay chính là những yếu tố then chốt ể giải quyết vấn ề suy ồi ạo ức ang
tràn lan trong các tổ chức mà cụ thể nhất là vấn ề tham nhũng giữa các bên liên quan của doanh nghiệp. Đặt vấn ề
Tình trạng tham nhũng tại Việt Nam ang ngày càng phổ biến, e doạ tới sự phát triển
bền vững của nền kinh tế và gây ra các hậu quả nghiêm trọng ối với ời sống xã hội.
Tham nhũng làm xói mòn tinh thần kinh doanh liêm chính, khởi nghiệp sáng tạo, cản
trở cạnh tranh lành mạnh và suy giảm chất lượng của nền kinh tế thị trường. Đặc biệt,
tham nhũng tạo ra các luồng tiền bất hợp pháp dưới hình thức các khoản trốn thuế, hối
lộ và rửa tiền... Trong những năm gần ây, Nhà nước ã thể hiện rõ quyết tâm cải thiện
môi trường kinh doanh thông qua các biện pháp như cải cách thể chế, ơn giản hóa thủ
tục hành chính ể tạo dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, phi tham nhũng.
Tuy nhiên, các nỗ lực này chưa ạt hiệu quả cao do mới chỉ giới hạn trong lĩnh vực ăng
ký thành lập doanh nghiệp, thủ tục ầu tư. Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) năm
2016 của Tổ Chức Minh Bạch Quốc Tế (TI) dựa trên cảm nhận của doanh nhân và
chuyên gia về tham nhũng trong khu vực công cho thấy Việt Nam ( ược 33/100 iểm,
ứng thứ 113/176 trên bảng xếp hạng toàn cầu) vẫn ang nằm trong nhóm các nước mà
tham nhũng ược cho là nghiêm trọng. 1 Ngoài ra, theo Phong vũ biểu tham nhũng
toàn cầu (GCB) 2016 ánh giá quan iểm và trải nghiệm của người dân Việt Nam về
tham nhũng, 38% người ược hỏi cho rằng lãnh ạo doanh nghiệp là một trong ba nhóm
có mức ộ tham nhũng cao nhất bên cạnh nhóm cán bộ thuế và cảnh sát (lần lượt là
48% và 57%).2 Doanh nghiệp ược nhìn nhận óng vai trò như “mắt xích kép”: vừa là
nạn nhân, vừa là tác nhân gây ra tham nhũng. Có ến 66% doanh nghiệp dân doanh
trong nước ã phải chi trả các chi phí không chính thức và 59% doanh nghiệp có vốn
ầu tư nước ngoài (FDI) phải trả chi phí không chính thức khi làm thủ tục hải quan.3
Đồng thời, 61,5% doanh nghiệp có hành vi biếu tiền và hầu như tất cả các doanh
nghiệp ều có “lại quả” cho ối tác.
Vậy trước hết, chúng ta cần tìm hiểu Tham nhũng trong kinh doanh là gì? Tham
nhũng trong kinh doanh (business related corruption) bao gồm hối lộ, kế toán gian
dối, trốn thuế, kinh doanh nội gián, rửa tiền, tham ô và giả mạo văn bản. Tham nhũng
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) là tình trạng tham nhũng gây thiệt hại cho
một, thậm chí cả hai bên. Ví dụ iển hình nhất cho loại tham nhũng này là tội biển thủ
và các tội phạm i kèm như giữ quỹ en, rửa tiền, làm giả hồ sơ giấy tờ, thậm chí là lừa
ảo… Đối với loại hình tham nhũng này, việc phòng chống hiệu quả nhất là tập trung
vào khâu phát hiện hành vi tham nhũng.Tham nhũng cấu kết doanh nghiệp (B+B) là
tình trạng tham nhũng gây thiệt hại cho bên thứ ba (có thể là khu vực công hoặc khu
vực tư). Loại tham nhũng này thường xuất hiện phổ biến trong các hoạt ộng ấu thầu,
ấu giá, an ninh… PCTN ối với loại hình tham nhũng này sẽ tập trung vào khâu truy tố
hành vi tham nhũng.Tham nhũng trong nội bộ doanh nghiệp là hình thức tham nhũng
gây thiệt hại cho bản thân doanh nghiệp do sự lạm công nội bộ hoặc gây thiệt hại cho lOMoAR cPSD| 46578282
chủ nợ/chủ doanh nghiệp. Hình thức tham nhũng này xuất hiện phổ biến trong các qui
trình nhân sự, lực lượng tống tiền, lạm dụng tiền trợ cấp hoặc viện trợ… Với hành vi
tham nhũng trong nội bộ doanh nghiệp, cần coi ẩy mạnh các biện pháp phòng ngừa là biện pháp PCTN chủ ạo.
Như vậy, khái niệm tham nhũng tư (tham nhũng ở khu vực ngoài nhà nước) trong
ó trung tâm là khái niệm tham nhũng thương mại hay tham nhũng trong kinh doanh ã
không còn quá xa lạ trên các diễn àn quốc tế và nhận ược sự quan tâm của cả các tổ
chức quốc tế có uy tín cũng như các nhà nghiên cứu. NGUYÊNNHÂN
Nguyên nhân khách quan
Tham nhũng là một vấn ề phức tạp và có nhiều nguyên nhân khách quan dẫn ến
tình trạng này, trong ó nổi bật nhất là sự bất cập trong cơ chế, chính sách và quy ịnh
pháp luật. Các quy ịnh hiện hành thường chưa ủ rõ ràng và minh bạch, nhiều quy trình
chồng chéo, không chỉ gây khó khăn trong việc thực hiện mà còn tạo ra những “vùng
xám” dễ bị lợi dụng. Chính những lỗ hổng này khiến việc giải thích và áp dụng pháp
luật trở nên tùy tiện, dẫn ến việc cá nhân hay tổ chức có thể “lách luật” ể trục lợi. Bên
cạnh ó, thủ tục hành chính rườm rà, kéo dài khiến nhiều người dân và doanh nghiệp
phải tìm cách rút ngắn thời gian thông qua các hành vi "bôi trơn", làm tăng cơ hội cho
tham nhũng phát sinh và lan rộng.
Sự thiếu minh bạch trong quản lý cũng là một yếu tố quan trọng góp phần vào việc
thúc ẩy tham nhũng. Thông tin về các dự án ầu tư, ấu thầu hay các quyết ịnh liên quan
ến tài sản công thường không ược công khai ầy ủ và kịp thời. Điều này không chỉ gây
khó khăn cho việc giám sát mà còn tạo cơ hội cho những hoạt ộng mờ ám, tiêu cực
nảy sinh. Việc quản lý tài sản công hiện nay còn nhiều bất cập, từ ó dẫn ến thất thoát,
lãng phí và tham nhũng. Hơn nữa, sự thiếu vắng của các cơ chế giám sát xã hội, khi
mà người dân và các tổ chức xã hội không có ủ quyền hạn và iều kiện ể tham gia giám
sát hoạt ộng của cơ quan nhà nước và doanh nghiệp, ã khiến cho nguy cơ tham nhũng càng gia tăng.
Trong bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày càng khốc liệt, áp lực ể
giành ược các dự án, hợp ồng trở nên rất lớn, buộc một số doanh nghiệp phải sử dụng
mọi thủ oạn ể ạt ược mục tiêu của mình. Trong nhiều trường hợp, việc tuân thủ úng
các quy ịnh pháp luật òi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian, trong khi hối lộ lại là
một cách nhanh chóng và hiệu quả ể ạt ược lợi thế cạnh tranh. Do ó, hối lộ trở thành
một lựa chọn hấp dẫn ối với một số doanh nghiệp, mặc dù ây là hành vi vi phạm pháp
luật và gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho cả xã hội. lOMoAR cPSD| 46578282
Ngoài ra, một nguyên nhân không kém phần quan trọng là sự yếu kém trong
công tác giám sát, kiểm tra của các cơ quan chức năng. Việc thiếu sự kiểm tra thường
xuyên và chặt chẽ ã tạo iều kiện cho các hành vi tiêu cực diễn ra mà không bị phát
hiện. Các cơ quan có thẩm quyền ôi khi chưa ủ năng lực hoặc chưa có biện pháp
phòng ngừa tham nhũng hiệu quả, như xây dựng hệ thống báo cáo và cảnh báo sớm,
tăng cường thanh tra và kiểm toán. Điều này khiến cho tham nhũng dễ dàng phát sinh
và trở nên phổ biến, gây ra những hậu quả nghiêm trọng ối với sự phát triển kinh tế và xã hội.
Nguyên nhân chủ quan
Tham nhũng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan, trong ó nổi bật là tham
vọng cá nhân và sự suy thoái ạo ức của một bộ phận cán bộ, công chức. Nhiều cá nhân
vì lợi ích riêng sẵn sàng vượt qua giới hạn pháp luật ể ạt ược mục tiêu. Khi lòng tham
và sự thiếu hụt ạo ức lấn át, các giá trị xã hội và pháp luật trở nên mờ nhạt, tạo iều
kiện cho tham nhũng phát sinh. Các vụ án tham nhũng lớn thường cho thấy các ối
tượng có tham vọng quyền lực và giàu sang vô ộ, sẵn sàng lợi dụng chức vụ ể trục lợi.
Bên cạnh ó, văn hóa doanh nghiệp yếu kém cũng là một tác nhân quan trọng thúc ẩy
tham nhũng. Khi các quy ịnh về ạo ức nghề nghiệp không rõ ràng và doanh nghiệp
không tạo ra môi trường làm việc lành mạnh, các hành vi sai trái như “chạy chọt” ể
thăng tiến trở nên phổ biến. Điều này không chỉ làm tổn hại doanh nghiệp mà còn ảnh
hưởng xấu ến uy tín ngành nghề. Thêm vào ó, thiếu nhận thức về hậu quả của tham
nhũng cũng góp phần vào tình trạng này. Giáo dục pháp luật và ạo ức chưa ủ sâu rộng,
ặc biệt là ối với thế hệ trẻ, khiến họ dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực mà không
nhận thức ầy ủ về tác hại. Việc xử lý các vụ án tham nhũng chưa nghiêm khắc, chưa
tạo ược sức răn e cũng khiến nhiều người chủ quan, tin rằng hành vi của mình sẽ
không bị phát hiện hoặc trừng phạt. Cuối cùng, ý thức chấp hành pháp luật của một bộ
phận người dân còn hạn chế. Thói quen "chạy chọt" ể giải quyết công việc vẫn tồn tại,
khi nhiều người dân tin rằng "tiền quyết mọi việc" và sẵn sàng ưa tiền ể ược giải quyết
nhanh chóng, dù biết rõ rằng ó là hành vi vi phạm pháp luật. HẬUQUẢ
Đối với doanh nghiệp
Tham nhũng gây ra những tác ộng nghiêm trọng ối với doanh nghiệp, làm suy
giảm năng lực cạnh tranh và ảnh hưởng trực tiếp ến hiệu quả hoạt ộng. Khi các doanh
nghiệp không chỉ phải cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, mà còn phải
cạnh tranh trong việc xây dựng "quan hệ" và "lót tay", những doanh nghiệp chân
chính bị ặt vào thế bất lợi, không thể tập trung ổi mới và sáng tạo. Điều này tạo ra một
sân chơi không công bằng, khiến doanh nghiệp dành quá nhiều nguồn lực cho việc
duy trì mối quan hệ phi thị trường, từ ó làm giảm năng lực cạnh tranh trên thị trường lOMoAR cPSD| 46578282
quốc tế. Hơn nữa, tham nhũng làm giảm hiệu quả hoạt ộng của doanh nghiệp bằng
cách gia tăng chi phí không cần thiết, như chi trả cho các khoản hối lộ ể ẩy nhanh thủ
tục hành chính hoặc giành các dự án. Nỗi lo sợ bị liên quan ến tham nhũng khiến nhà
quản lý trở nên thận trọng quá mức, dẫn ến trì hoãn quyết ịnh quan trọng và lựa chọn
ối tác không dựa trên năng lực mà vì "quan hệ", gây lãng phí nguồn lực và làm giảm
chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
Ngoài ra, tham nhũng còn ảnh hưởng nghiêm trọng ến uy tín của doanh nghiệp.
Khi thông tin về các vụ việc tham nhũng bị phanh phui, doanh nghiệp mất i niềm tin
của khách hàng, ối tác và nhà ầu tư, gây giảm doanh số bán hàng và khó khăn trong
việc thu hút nhân tài cũng như thiết lập mối quan hệ hợp tác bền vững. Một khi uy tín
ã bị ảnh hưởng, rất khó ể lấy lại, gây ra thiệt hại kinh tế lớn trong tương lai. Cuối
cùng, tham nhũng và hối lộ còn tiềm ẩn rủi ro pháp lý lớn. Doanh nghiệp có thể phải
ối mặt với các cuộc iều tra, bị phạt hành chính hoặc truy cứu hình sự, thậm chí có thể
mất giấy phép kinh doanh. Những hậu quả này không chỉ làm tổn thất tài chính mà
còn phá hủy danh tiếng của doanh nghiệp, khiến họ mất i cơ hội hợp tác với các ối tác uy tín trong tương lai.
Đối với nền kinh tế
Giảm sút tăng trưởng kinh tế: Khi một phần lớn nguồn lực xã hội bị thất thoát
qua các hoạt ộng tham nhũng, khả năng ầu tư vào các dự án hạ tầng, công nghệ và
phát triển nguồn nhân lực sẽ bị hạn chế. Điều này dẫn ến giảm năng suất lao ộng, làm
chậm quá trình ổi mới sáng tạo và cản trở sự phát triển của các ngành công nghiệp
mới. Hơn nữa, tham nhũng còn làm giảm niềm tin của nhà ầu tư trong và ngoài nước,
khiến họ e ngại ầu tư vào những nền kinh tế có nhiều tham nhũng, từ ó làm hạn chế
nguồn vốn cho nền kinh tế.
Tăng chi phí sản xuất: Tham nhũng khiến chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng
lên áng kể. Để hoàn thành các thủ tục hành chính, các doanh nghiệp thường phải chi
trả thêm các khoản "lót tay" cho các cán bộ, công chức. Điều này trực tiếp làm tăng
giá thành sản phẩm, dịch vụ. Hơn nữa, sự bất ổn và rủi ro pháp lý do tham nhũng gây
ra cũng khiến doanh nghiệp phải dành nhiều nguồn lực hơn ể ối phó, từ ó làm tăng chi
phí hoạt ộng. Cuối cùng, ể bù ắp lại những chi phí tăng thêm này, doanh nghiệp buộc
phải tăng giá bán sản phẩm, dịch vụ, gây gánh nặng cho người tiêu dùng.
Gia tăng bất bình ẳng: Khi một bộ phận nhỏ trong xã hội lợi dụng quyền lực ể
thu lợi bất chính, tài sản quốc gia sẽ bị tập trung vào tay một số ít người. Điều này làm
gia tăng khoảng cách giàu nghèo một cách áng kể, tạo ra một xã hội bất công. Người
dân nghèo sẽ khó có cơ hội tiếp cận các dịch vụ công, giáo dục, y tế chất lượng, trong
khi người giàu lại có thể dễ dàng mua chuộc ể ược hưởng những ưu ãi ặc biệt. Sự bất
bình ẳng này không chỉ gây ra nhiều bất ổn xã hội mà còn làm suy yếu sự oàn kết và
phát triển của cả cộng ồng. lOMoAR cPSD| 46578282
Làm suy yếu niềm tin của nhà ầu tư: Khi các nhà ầu tư nhận thấy môi trường
kinh doanh bị chi phối bởi tham nhũng, họ sẽ e ngại ầu tư vào nền kinh tế ó. Lý do là
vì họ lo sợ tài sản của mình sẽ bị thất thoát hoặc bị sử dụng vào mục ích cá nhân. Hơn
nữa, tham nhũng làm tăng rủi ro pháp lý và chính trị, khiến các nhà ầu tư khó có thể
dự oán ược những thay ổi trong chính sách và pháp luật. Điều này làm giảm sức hấp
dẫn của các dự án ầu tư, ảnh hưởng tiêu cực ến khả năng huy ộng vốn cho nền kinh tế,
làm chậm quá trình phát triển. Đối với xã hội
Làm suy yếu niềm tin: Hành vi hối lộ, tham nhũng làm suy giảm niềm tin của
công chúng vào các tổ chức, doanh nghiệp và chính quyền. Điều này làm giảm i sự hỗ
trợ và hợp tác của cộng ồng, ảnh hưởng ến khả năng thực hiện các hoạt ộng trách nhiệm xã hội.
Chuyển hướng nguồn lực: Tiền bạc và tài sản thu ược từ hối lộ thường ược sử
dụng cho mục ích cá nhân, làm giảm nguồn lực dành cho các hoạt ộng xã hội có ý nghĩa.
Tạo ra bất bình ẳng: Hối lộ tạo ra sự bất bình ẳng trong xã hội, khi những người
có quyền lực và tiền bạc có thể dễ dàng lợi dụng ể ạt ược mục ích của mình, trong khi
những người yếu thế bị thiệt thòi.
Phá hoại môi trường kinh doanh: Tham nhũng làm méo mó thị trường cạnh tranh,
tạo ra rào cản cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, làm giảm hiệu quả của nền kinh tế.
Hạn chế phát triển bền vững: Tham nhũng làm chậm quá trình phát triển bền
vững, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về môi trường và xã hội. Giải pháp
Một là, tăng cường công tác thanh tra và kiểm tra ột xuất ối với các cơ quan, ơn
vị, doanh nghiệp có nhiều nguy cơ xảy ra tham nhũng, không chỉ tập trung vào các cơ
quan nhà nước mà còn mở rộng kiểm tra ến các doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức
xã hội và các doanh nghiệp tư nhân. Các kết quả kiểm tra phải ược công khai rộng rãi
và xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm ạo ức ể răn e cho các doanh nghiệp khác
Hai là, hoàn thiện các cơ chế và chính sách, rà soát và sửa ổi các quy ịnh pháp
luật liên quan ến phòng chống tham nhũng, bổ sung các quy ịnh chặt chẽ hơn về kê
khai tài sản, thu nhập, xử lý tài sản bất hợp pháp. Trong quá trình hoàn thiện các cơ
chế và chính sách cần có tính minh bạch, công khai thông tin về các dự án, ấu thầu ể
hạn chế tối a tham nhũng. lOMoAR cPSD| 46578282
Ba là, Áp dụng công nghệ thông tin ể xây dựng hệ thống thông tin quản lý minh
bạch, giúp theo dõi, giám sát các hoạt ộng, hạn chế tối a sai sót và gian lận. Ví dụ, ứng
dụng công nghệ blockchain, Blockchain (chuỗi khối) là một công nghệ sổ cái phân
tán, nơi các giao dịch ược ghi lại một cách an toàn và minh bạch trên một mạng lưới
máy tính phân tán. Hình dung nó như một cuốn sổ cái kế toán công khai, nhưng thay
vì ược lưu trữ ở một nơi duy nhất, nó ược sao chép và phân tán trên hàng ngàn máy
tính. Theo ó, các doanh nghiệp nên áp dụng công nghệ blockchain ể ảm bảo tính minh
bạch, không thể giả mạo của các giao dịch, hợp ồng. KẾT LUẬN
Tham nhũng và hối lộ không chỉ là vấn ề pháp lý mà còn là vấn ề ạo ức sâu sắc.
Khi một người tham nhũng, họ không chỉ vi phạm pháp luật mà còn phản bội niềm tin
của cả một doanh nghiệp, làm tổn hại ến tổ chức và của chính bản thân. Tham nhũng
trong doanh nghiệp không chỉ là vấn ề riêng của doanh nghiệp còn là vấn ề của toàn
xã hội, nó góp phần làm gia tăng bất bình ẳng, suy giảm niềm tin và cản trở sự phát
triển bền vững của ất nước. Trong khi ó, việc chống tham nhũng là một quá trình lâu
dài và phức tạp, òi hỏi sự chung tay của cả hệ thống quản trị trong doanh nghiệp. Để
ngăn chặn chúng, ta cần phải có những giải pháp ồng bộ và quyết liệt. Việc xây dựng
một hệ thống quản trị doanh nghiệp hiệu quả, nâng cao nhận thức của cán bộ, nhân
viên và tăng cường hợp tác với các cơ quan chức năng là những giải pháp cần thiết nhất.
Tài liệu tham khảo
Tham nhũng trong kinh doanh và tác hại của tham nhũng – Trường cán bộ thanh tra (truongcanbothanhtra.gov.vn)
4.-BUSINESS-CASE-REPORT_Executive-Summary_VIE.pdf (towardstransparency.org)
Đạo ức kinh doanh là gì? Vai trò và 7 nguyên tắc quan trọng (1c.com.vn)