Bài tập nhóm ôn tập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Bài tập nhóm ôn tập - Chính sách đối ngoại Việt Nam | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

A, Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quá trình gắn bó về
văn hóa và lịch sử lâu đời, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”. Cho đến ngày
nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được những thành
tựu tốt đẹp trên các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, ngoại giao,.... Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa Việt Nam và
Trung Quốc; bản thân hai nước vẫn còn tồn tại hạn chế chưa được giải
quyết đó là vấn đề biển Đông.
Với sự thay đổi của thời gian, vị trí của Việt Nam trong chính sách đối
ngoại của Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi. Bài nghiên cứu với đề tài
“Vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung
Quốc và quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2012 đến nay” sẽ
giúp chúng ta hiểu rõ hơn nữa về vị trí cũng như tầm quan trọng của Việt
Nam đối với Trung Quốc. Việc nghiên cứu về vị trí của Việt Nam trong
chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc sẽ giúp đưa ra các đề
xuất, những dự định trong tương lai để xây dựng một mối quan hệ láng
giềng hữu nghị hơn nữa. Bài nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu phân
tích vai trò của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng, những
tác động của chính sách này đối với Việt Nam và những thay đổi trong
mối quan hệ giữa hai nước Việt nam - Trung Quốc.
Việc nghiên cứu về vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng
giềng của Trung Quốc cũng sẽ giúp tăng cường hiểu biết về quan hệ Việt
Nam - Trung Quốc, đóng góp vào việc xây dựng và phát triển quan hệ đối
tác chiến lược lâu dài giữa hai nước.
B, Nội dung
I. Tổng quát
Chính sách ngoại giao láng giềng
Các quốc gia láng giềng là nơi đặt nền móng cho sự phát triển thịnh
vượng của Trung Quốc. Trung Quốc luôn đặt các quốc gia láng giềng ở vị
trị ưu tiên trong tổng thể nền ngoại giao, kiên định giữ vững mối quan hệ
láng giềng hữu nghị, thực hành lý luận “thân, thành, huệ, dung”.
Vị trí của các nước láng giềng qua các thế hệ lãnh đạo hiện nay của Trung
Quốc:
13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4
about:blank
1/3
+ Thứ nhất, các nước xung quanh có ý nghĩa quan trọng về chiến lược đối
với Trung Quốc.
+ Thứ hai, về kinh tế, Trung Quốc tiếp tục nhấn mạnh tính chất đối tác,
coi các nước xung quanh là đối tác quan trọng hàng đầu nhất là trong bối
cảnh Trung Quốc triển khai sáng kiến Vành đai và Con đường.
+ Thứ ba, các nước xung quanh mang lại cho Trung Quốc môi trường ổn
định để phát triển.
Trên cơ sở đó, trong Đại Hội XVIII của Đảng Trung Quốc đã đưa ra ý
niệm mới về chính sách ngoại giao láng giềng.
Chính sách ngoại giao láng giềng từ Đại hội XVIII ĐCS đến nay là sự kế
thừa chính sách ngoại giao láng giềng trước đó của Trung Quốc. Trong
quan hệ với các nước xung quanh, báo cáo Đại hội XVIII, XIX đều tiếp
tục khẳng định, chính sách ngoại giao láng giềng là “láng giềng hòa mục,
láng giềng yên ổn, láng giềng giàu có”, phương châm ngoại giao xung
quanh là “thân thiện với láng giềng, coi láng giềng là đối tác”.
Mục đích của chính sách
+ Mục đích chiến lược của ngoại giao láng giềng từ Đại hội XVIII đến
nay là phục vụ cho mục tiêu phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa.
+ Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh mục tiêu chiến lược của ngoại giao
xung quanh chính là phục tùng và phục vụ cho thực hiện 2 mục tiêu 100
năm. Làm tốt công tác ngoại giao xung quanh là nhu cầu thực hiện mục
tiêu phấn đấu hai mục tiêu 100 năm, thực hiện phục hưng vĩ đại của dân
tộc Trung Hoa, phải phấn đấu thúc đẩy ngoại giao xung quanh, tạo môi
trường xung quanh tốt cho phát triển của Trung Quốc, tranh thủ, làm cho
phát triển của Trung Quốc lan tỏa đến các nước xung quanh. Thực hiện
cùng phát triển, duy trì và tận dụng thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng
của phát triển đất nước Trung Quốc.
+Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc từ Đại hội XVIII đến nay, không
chỉ hợp tác kinh tế, gắn kết các nước láng giềng với nhau, mà Trung Quốc
còn đặc biệt chú trọng đến giao lưu văn hóa và con người giữa các nước.
C. Kết luận
Bài nghiên cứu với đề tài “Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng
giềng của Trung Quốc và ảnh hưởng của chính sách tới Việt Nam” đã nêu
và làm rõ hơn về chính sách ngoại giao láng giếng sau Đại hội XVIII của
Đảng Trung Quốc. Bài nghiên cứu không chỉ tập trung vào chính sách
13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4
about:blank
2/3
ngoại giao láng giềng sau Đại hội mà còn có quá trình thực hiện và phát
triển của chính sách trước kì Đại hội XVIII. Từ đó để làm nền tảng cơ sở
đưa ra những mục tiêu, nội dung mới về kinh tế, văn hóa,…cho chính
sách ngoại giao láng giềng sau Đại hội. Chính sách này đã cho chúng ta
thấy rõ hơn về vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Trung
Quốc; vai trò của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng trên
các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, đối ngoại, an ninh,…và kết quả là hai nước
đã dành được nhiều thành tựu tốt đẹp trong quá trình giao lưu cùng phát
triển. Từ những thành tựu đạt được thông qua chính sách ngoại giao láng
giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng, đã có những tác động tích
cực cũng như tiêu cực đến Việt Nam và mối quan hệ giữa hai nước. Để từ
đó chúng ta có những định hướng, đề xuất phát triển cho hai nước trong
tương lai; để nâng cao hơn vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại
giao của Trung Quốc; xây dựng mối quan hệ láng giềng Việt Nam - Trung
Quốc hữu nghị, thân hiện, chung sống hòa bình và cùng phát triển.
Tài liệu tham khảo:
1. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3320-ngoai-giao-
lang-gieng-cua-trung-quoc-tu-dai-hoi-xviii-dang-cong-san-trung-quoc-
den-nay*.html
2. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-
nuoc/-/2018/3162/nhung-net-moi-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-trung-
quoc-hien-nay.aspx
3. https://nghiencuuquocte.org/2021/03/27/trung-quoc-phat-huy-ngoai-giao-
lang-gieng/
13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4
about:blank
3/3
| 1/3

Preview text:

13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4 A, Mở đầu 1. Đặt vấn đề
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng có quá trình gắn bó về
văn hóa và lịch sử lâu đời, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh”. Cho đến ngày
nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được những thành
tựu tốt đẹp trên các lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, ngoại giao,.... Tuy
nhiên, vẫn còn nhiều nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa Việt Nam và
Trung Quốc; bản thân hai nước vẫn còn tồn tại hạn chế chưa được giải
quyết đó là vấn đề biển Đông.
Với sự thay đổi của thời gian, vị trí của Việt Nam trong chính sách đối
ngoại của Trung Quốc cũng có nhiều thay đổi. Bài nghiên cứu với đề tài
“Vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung
Quốc và quan hệ giữa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 2012 đến nay” sẽ
giúp chúng ta hiểu rõ hơn nữa về vị trí cũng như tầm quan trọng của Việt
Nam đối với Trung Quốc. Việc nghiên cứu về vị trí của Việt Nam trong
chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc sẽ giúp đưa ra các đề
xuất, những dự định trong tương lai để xây dựng một mối quan hệ láng
giềng hữu nghị hơn nữa. Bài nghiên cứu sẽ tập trung nghiên cứu phân
tích vai trò của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng, những
tác động của chính sách này đối với Việt Nam và những thay đổi trong
mối quan hệ giữa hai nước Việt nam - Trung Quốc.
Việc nghiên cứu về vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng
giềng của Trung Quốc cũng sẽ giúp tăng cường hiểu biết về quan hệ Việt
Nam - Trung Quốc, đóng góp vào việc xây dựng và phát triển quan hệ đối
tác chiến lược lâu dài giữa hai nước. B, Nội dung I. Tổng quát
 Chính sách ngoại giao láng giềng
Các quốc gia láng giềng là nơi đặt nền móng cho sự phát triển thịnh
vượng của Trung Quốc. Trung Quốc luôn đặt các quốc gia láng giềng ở vị
trị ưu tiên trong tổng thể nền ngoại giao, kiên định giữ vững mối quan hệ
láng giềng hữu nghị, thực hành lý luận “thân, thành, huệ, dung”.
 Vị trí của các nước láng giềng qua các thế hệ lãnh đạo hiện nay của Trung Quốc: about:blank 1/3 13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4
+ Thứ nhất, các nước xung quanh có ý nghĩa quan trọng về chiến lược đối với Trung Quốc.
+ Thứ hai, về kinh tế, Trung Quốc tiếp tục nhấn mạnh tính chất đối tác,
coi các nước xung quanh là đối tác quan trọng hàng đầu nhất là trong bối
cảnh Trung Quốc triển khai sáng kiến Vành đai và Con đường.
+ Thứ ba, các nước xung quanh mang lại cho Trung Quốc môi trường ổn định để phát triển.
Trên cơ sở đó, trong Đại Hội XVIII của Đảng Trung Quốc đã đưa ra ý
niệm mới về chính sách ngoại giao láng giềng.
Chính sách ngoại giao láng giềng từ Đại hội XVIII ĐCS đến nay là sự kế
thừa chính sách ngoại giao láng giềng trước đó của Trung Quốc. Trong
quan hệ với các nước xung quanh, báo cáo Đại hội XVIII, XIX đều tiếp
tục khẳng định, chính sách ngoại giao láng giềng là “láng giềng hòa mục,
láng giềng yên ổn, láng giềng giàu có”, phương châm ngoại giao xung
quanh là “thân thiện với láng giềng, coi láng giềng là đối tác”.
 Mục đích của chính sách
+ Mục đích chiến lược của ngoại giao láng giềng từ Đại hội XVIII đến
nay là phục vụ cho mục tiêu phục hưng vĩ đại của dân tộc Trung Hoa.
+ Chủ tịch Tập Cận Bình nhấn mạnh mục tiêu chiến lược của ngoại giao
xung quanh chính là phục tùng và phục vụ cho thực hiện 2 mục tiêu 100
năm. Làm tốt công tác ngoại giao xung quanh là nhu cầu thực hiện mục
tiêu phấn đấu hai mục tiêu 100 năm, thực hiện phục hưng vĩ đại của dân
tộc Trung Hoa, phải phấn đấu thúc đẩy ngoại giao xung quanh, tạo môi
trường xung quanh tốt cho phát triển của Trung Quốc, tranh thủ, làm cho
phát triển của Trung Quốc lan tỏa đến các nước xung quanh. Thực hiện
cùng phát triển, duy trì và tận dụng thời kỳ cơ hội chiến lược quan trọng
của phát triển đất nước Trung Quốc.
+Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc từ Đại hội XVIII đến nay, không
chỉ hợp tác kinh tế, gắn kết các nước láng giềng với nhau, mà Trung Quốc
còn đặc biệt chú trọng đến giao lưu văn hóa và con người giữa các nước. C. Kết luận
Bài nghiên cứu với đề tài “Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng
giềng của Trung Quốc và ảnh hưởng của chính sách tới Việt Nam” đã nêu
và làm rõ hơn về chính sách ngoại giao láng giếng sau Đại hội XVIII của
Đảng Trung Quốc. Bài nghiên cứu không chỉ tập trung vào chính sách about:blank 2/3 13:11 4/8/24
Bt-nhóm-chính-sách-đối-ngoại-4
ngoại giao láng giềng sau Đại hội mà còn có quá trình thực hiện và phát
triển của chính sách trước kì Đại hội XVIII. Từ đó để làm nền tảng cơ sở
đưa ra những mục tiêu, nội dung mới về kinh tế, văn hóa,…cho chính
sách ngoại giao láng giềng sau Đại hội. Chính sách này đã cho chúng ta
thấy rõ hơn về vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Trung
Quốc; vai trò của Việt Nam trong chính sách ngoại giao láng giềng trên
các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, đối ngoại, an ninh,…và kết quả là hai nước
đã dành được nhiều thành tựu tốt đẹp trong quá trình giao lưu cùng phát
triển. Từ những thành tựu đạt được thông qua chính sách ngoại giao láng
giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc nói riêng, đã có những tác động tích
cực cũng như tiêu cực đến Việt Nam và mối quan hệ giữa hai nước. Để từ
đó chúng ta có những định hướng, đề xuất phát triển cho hai nước trong
tương lai; để nâng cao hơn vị trí của Việt Nam trong chính sách ngoại
giao của Trung Quốc; xây dựng mối quan hệ láng giềng Việt Nam - Trung
Quốc hữu nghị, thân hiện, chung sống hòa bình và cùng phát triển. Tài liệu tham khảo:
1. http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/3320-ngoai-giao-
lang-gieng-cua-trung-quoc-tu-dai-hoi-xviii-dang-cong-san-trung-quoc- den-nay*.html 2. https://tapchicongsan.or
g.vn/web/guest/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-
nuoc/-/2018/3162/nhung-net-moi-trong-chinh-sach-doi-ngoai-cua-trung- quoc-hien-nay.aspx 3. https://nghiencuuquocte.or
g/2021/03/27/trung-quoc-phat-huy-ngoai-giao- lang-gieng/ about:blank 3/3