Bài tập nhóm ôn tập - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Vinasoy là doanh nghiệp dần đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa đậu nành,đang chiếm giữ hơn 84% thị phần sản lượng toàn quốc. Đậu nành là nguyênliệu chính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
6 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm ôn tập - Quản trị chiến lược | Trường Đại Học Duy Tân

Vinasoy là doanh nghiệp dần đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa đậu nành,đang chiếm giữ hơn 84% thị phần sản lượng toàn quốc. Đậu nành là nguyênliệu chính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
1
BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 6
1. Nguyên vật liệu đầu vào
- Vinasoy doanh nghiệp dần đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa đậu nành,
đang chiếm giữ hơn 84% thị phần sản lượng toàn quốc. Đậu nành là nguyên
liệu chính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hiện nay nguồn cung đậu nành chủ yếu đến từ trong nước chiếm 87% còn
lại nhập khẩu từ canada, nhưng nguồn cung này nguy bị thiếu hụt trong
thời tới,vì một số lý do :
Nguồn cung cấp trong nước bị thiếu hụt
Theo nhiều báo cáo nghiên cứu cho thấy, những tới năm gần đây
nhu cầu nguồn cung đậu nành tăng cao do nhận thức về giá trị dinh dưỡng
của đậu nành ngày càng tăng. Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành
như sữa đậu nành, dầu đậu nành, chả giò, ... ngày càng tăng cao trong những
năm gần đây do sự gia tăng dân số, thay đổi thói quen tiêu dùng và xu hướng
lựa chọn thực phẩm lành mạnh.
Tuy nhiên, sản lượng đậu nành nội địa lại không đáp ứng đủ nhu cầu
này, dẫn đến tình trạng phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài.
Năng suất trồng đậu nành Việt Nam còn tương đối thấp so với các
nước sản xuất lớn khác trên thế giới.Nguyên nhân chủ yếu do diện tích
trồng hạn chế, kỹ thuật canh tác chưa tiên tiến, giống cây chưa được cải
thiện và ảnh hưởng của thời tiết.
Diện tích trồng đậu nành Việt Nam xuớng giảm trong những
năm gần đây do nhiều yếu tố như giá cả nguyên liệu bấp bênh, lợi nhuận
thấp so với các loại cây trồng khác, chuyển đổi sang các cây trồng có giá trị
kinh tế cao hơn,...Điều này càng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt
nguồn cung đậu nành.
Việc phụ thuộc vào nhập khẩu khiến giá thành nguyên liệu b ảnh
hưởng bởi biến động thị trường quốc tế, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ thiếu hụt
nguồn cung khi xảy ra các bất ổn về chính trị, kinh tế hoặc thiên tai.
Nguồn cung cấp tại Canada có nguy cơ thiếu hụt
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
2
Canada diện tích đất canh tác hạn chế, nhất đối với các vùng
khí hậu phù hợp với cây đậu nành
Các diện tích canh tác thường tập trung một số khu vực nhất định,
dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bất lợi
Canada khí hậu lạnh giá vào mùa đông, với nhiệt độ thường rơi
xuống dưới mức đông lạnh.Điều này gây khó khăn cho việc trồng thu
hoạch đậu nành, làm giảm năng suất.
Các đợt thời tiết cực đoan như hạn hán, lụt, bão tuyết cũng ảnh
hưởng đáng kể đến sản lượng đậu nành
2. Đậu nành tại thị trường Ấn Độ
Lí do chọn thị trường Ấn Độ phụ thuộc vào các tiêu chí sau:
- Ngành công nghiệp thực phẩm đang phát triển, quy thị trường đang mở
rộng. Ngành chế biến thực phẩm của Ấn Độ đang phát triển nhanh chóng, được
thúc đẩy bởi quá trình đô thị hóa ngày càng tăng, tầng lớp trung lưu gia tăng
thói quen ăn uống thay đổi. Thị trường thực phẩm hàng tạp hóa của Ấn Độ
thị trường lớn thứ sáu thế giới
- Nhu cầu về nguyên liệu chất lượng:
+ Với sự phát triển của các ngành bán lẻ dịch vụ thực phẩm tổ chức, nhu
cầu về nguyên phụ liệu thực phẩm và thành phần chất lượng cao ngày càng tăng.
- Truyền thống ẩm thực đa dạng:
+ Bối cảnh ẩm thực đa dạng của Ấn Độ, với các nền ẩm thực vùng miền riêng
biệt, đòi hỏi nhiều loại gia vị, thảo mộc và các thành phần khác, tạo hội cho các
nhà cung cấp nguyên phụ liệu thực phẩm
- Điều kiện kinh tế thuận lợi:
+ Tăng trưởng kinh tế: Ấn Độ một trong những nền kinh tế lớn tăng trưởng
nhanh nhất thế giới, hỗ trợ chi tiêu và đầu tư của người tiêu dùng cao hơn vào lĩnh
vực thực phẩm.
-Các chương trình như sản xuất tại Ấn Độ chính sách chế biến thực phẩm
nhằm thúc đẩy ngành chế biến thực phẩm, cung cấp các ưu đãi cho đầu tăng
cường sự thuận lợi trong kinh doanh.
- Chuỗi cung ứng:
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
3
+ Phát triển sở hạ tầng: Những cải tiến liên tục về sở hạ tầng hậu cần
chuỗi cung ứng, bao gồm các sở kho lạnh mạng lưới vận tải, giúp nhập khẩu
và phân phối nguyên phụ liệu thực phẩm hiệu quả hơn.
- Vị trí địa lý chiến lược:
+ Trung tâm xuất khẩu: Vị trí chiến lược của Ấn Độ khiến nước này trở thành
trung tâm xuất khẩu tiềm năng cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Việc thiết
lập sự hiện diện tại Ấn Độ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các thị
trường lân cận ở Nam Á và Đông Nam Á.
3. Hội chợ thương mại về nông sản tại Ấn Độ
- World Food India 2023
Từ ngày 3 đến ngày 5 tháng 11 năm 2023 tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan,
thủ đô New Delhi, Ấn Độ sẽ diễn ra Hội chợ và Hội nghị “Thế giới Thực phẩm Ấn
Độ (World Food India - WFI 2023” lần thứ 2 do Bộ Công nghiệp Chế biến Thực
phẩm Ấn Độ phối hợp với Liên đoàn các Phòng Thương mại Công nghiệp Ấn
Độ (FICCI) tổ chức với sự tham gia của 19 đoàn cấp Bộ trưởng đến từ 19 quốc gia,
1200 nhà triển lãm trong đó có 145 công ty toàn cầu đến từ 75 quốc gia., 1208 gian
hàng, 715 người mua quốc tế từ hơn 90 nước, 91 Giám đốc phụ trách quan hệ
khách hàng của các công ty Ấn Độ quốc tế, hơn 3000 đối tác của MoFPI,
giới học giả, khách mua nội địa…
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
4
- Hội chợ Thương mại Quốc tế Ấn Độ (India International Trade Fair – IITF)
Độ (India International Trade Fair IITF) thường niên lần thứ 40 do quan Xúc
tiến Thương mại (ITPO) thuộc Chính phủ Ấn Độ tổ chức. Hội chợ IITF được tổ
chức thường niên từ ngày 14-27/11 hàng năm, tại Trung tâm Triển lãm Pragati
Maidan (thủ đô New Delhi, Ấn Độ).
Trong năm 2019, Hội chợ đã thu hút hơn 400.000 lượt khách tham dự và trên 3000
doanh nghiệp tham gia trưng bày sản phẩm, trong đó có nhiều doanh nghiệp đến từ
các nước như Việt Nam, Thái Lan, Belarus, Afghanistan, Trung Quốc, Đức, Hồng
Kông, Indonesia, Iran, Nga, Nam Phi, Hàn Quốc, UAE trong đó Afghanistan
nước đối tác và Hàn Quốc là nước trọng điểm
4. Hiêp hội tổ chức của Việt Nam tại Ấn Độ
- Tại Ấn Độ, mặc không các hiệp hội hoặc tổ chức chuyên biệt chỉ dành
riêng cho nông sản của Việt Nam, nhưng những tổ chức hiệp hội hỗ trợ các
hoạt động thương mại kinh doanh liên quan đến nông sản nói chung, cũng như
hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Ấn Độ. Một số tổ chức đáng
chú ý bao gồm:
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
5
+ Vietnam Trade Office in India
Address: B-5/123, Safdarjung Enclave, New Delhi, India. Pin code 110029.
Phone: +91 2617 5953
Fax: +91 2617 5954.
Email:in@moit.gov.vn
+Vietnam Business Association in India (VBAI)
Address: C-4/4, DLF City Phase - I, Gurgaon - 122002, Haryana, India
Website: www.vbai.org.in
5. Công ty thương mại môi giới
Ấn Độ nhiều công ty môi giới quan trọng đóng vai trò trung gian môi giới
trong việc cung cấp đậu nành. Dưới đây là một số công ty thương mại lớn ở Ấn Độ
có thể được xem xét:
5.1. IFFCO (Indian Farmers Fertiliser Cooperative Limited):
Là một trong những tập đoàn sản xuất và thương mại lớn nhất Ấn Độ
Có mạng lưới phân phối rộng khắp và là nhà cung cấp đậu nành uy tín
Cung cấp đậu nành và các sản phẩm phái sinh với khối lượng lớn
5.2. NAFED (National Agricultural Cooperative Marketing Federation of
India):
Là một liên minh hợp tác xã nông nghiệp lớn ở Ấn Độ
Cung cấp đậu nành và các sản phẩm nông nghiệp khác thông qua hệ
thống phân phối của mình
QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
6
Có uy tín và khả năng cung ứng đáng tin cậy
5.3. Emami Agrotech Limited:
Là một doanh nghiệp thương mại lớn chuyên về các sản phẩm nông
nghiệp, bao gồm cả đậu nành.
Có mạng lưới phân phối rộng khắp Ấn Độ và các thị trường xuất khẩu.
Được biết đến với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt.
| 1/6

Preview text:

QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
BÀI TẬP NHÓM CHƯƠNG 6
1. Nguyên vật liệu đầu vào
- Vinasoy là doanh nghiệp dần đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa đậu nành,
đang chiếm giữ hơn 84% thị phần sản lượng toàn quốc. Đậu nành là nguyên
liệu chính đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
Hiện nay nguồn cung đậu nành chủ yếu đến từ trong nước chiếm 87% và còn
lại nhập khẩu từ canada, nhưng nguồn cung này có nguy cơ bị thiếu hụt trong
thời tới,vì một số lý do :
Nguồn cung cấp trong nước bị thiếu hụt
Theo nhiều báo cáo và nghiên cứu cho thấy, những tới năm gần đây
nhu cầu nguồn cung đậu nành tăng cao do nhận thức về giá trị dinh dưỡng
của đậu nành ngày càng tăng. Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ đậu nành
như sữa đậu nành, dầu đậu nành, chả giò, ... ngày càng tăng cao trong những
năm gần đây do sự gia tăng dân số, thay đổi thói quen tiêu dùng và xu hướng
lựa chọn thực phẩm lành mạnh. 
Tuy nhiên, sản lượng đậu nành nội địa lại không đáp ứng đủ nhu cầu
này, dẫn đến tình trạng phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài. 
Năng suất trồng đậu nành ở Việt Nam còn tương đối thấp so với các
nước sản xuất lớn khác trên thế giới.Nguyên nhân chủ yếu là do diện tích
trồng hạn chế, kỹ thuật canh tác chưa tiên tiến, giống cây chưa được cải
thiện và ảnh hưởng của thời tiết. 
Diện tích trồng đậu nành ở Việt Nam có xu hướng giảm trong những
năm gần đây do nhiều yếu tố như giá cả nguyên liệu bấp bênh, lợi nhuận
thấp so với các loại cây trồng khác, chuyển đổi sang các cây trồng có giá trị
kinh tế cao hơn,...Điều này càng làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nguồn cung đậu nành. 
Việc phụ thuộc vào nhập khẩu khiến giá thành nguyên liệu bị ảnh
hưởng bởi biến động thị trường quốc tế, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ thiếu hụt
nguồn cung khi xảy ra các bất ổn về chính trị, kinh tế hoặc thiên tai.
Nguồn cung cấp tại Canada có nguy cơ thiếu hụt 1 QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
Canada có diện tích đất canh tác hạn chế, nhất là đối với các vùng có
khí hậu phù hợp với cây đậu nành 
Các diện tích canh tác thường tập trung ở một số khu vực nhất định,
dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bất lợi 
Canada có khí hậu lạnh giá vào mùa đông, với nhiệt độ thường rơi
xuống dưới mức đông lạnh.Điều này gây khó khăn cho việc trồng và thu
hoạch đậu nành, làm giảm năng suất. 
Các đợt thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, bão tuyết cũng ảnh
hưởng đáng kể đến sản lượng đậu nành
2. Đậu nành tại thị trường Ấn Độ
Lí do chọn thị trường Ấn Độ phụ thuộc vào các tiêu chí sau:
- Ngành công nghiệp thực phẩm đang phát triển, quy mô thị trường đang mở
rộng. Ngành chế biến thực phẩm của Ấn Độ đang phát triển nhanh chóng, được
thúc đẩy bởi quá trình đô thị hóa ngày càng tăng, tầng lớp trung lưu gia tăng và
thói quen ăn uống thay đổi. Thị trường thực phẩm và hàng tạp hóa của Ấn Độ là
thị trường lớn thứ sáu thế giới
- Nhu cầu về nguyên liệu chất lượng:
+ Với sự phát triển của các ngành bán lẻ và dịch vụ thực phẩm có tổ chức, nhu
cầu về nguyên phụ liệu thực phẩm và thành phần chất lượng cao ngày càng tăng.
- Truyền thống ẩm thực đa dạng:
+ Bối cảnh ẩm thực đa dạng của Ấn Độ, với các nền ẩm thực vùng miền riêng
biệt, đòi hỏi nhiều loại gia vị, thảo mộc và các thành phần khác, tạo cơ hội cho các
nhà cung cấp nguyên phụ liệu thực phẩm
- Điều kiện kinh tế thuận lợi:
+ Tăng trưởng kinh tế: Ấn Độ là một trong những nền kinh tế lớn tăng trưởng
nhanh nhất thế giới, hỗ trợ chi tiêu và đầu tư của người tiêu dùng cao hơn vào lĩnh vực thực phẩm.
-Các chương trình như sản xuất tại Ấn Độ và chính sách chế biến thực phẩm
nhằm thúc đẩy ngành chế biến thực phẩm, cung cấp các ưu đãi cho đầu tư và tăng
cường sự thuận lợi trong kinh doanh. - Chuỗi cung ứng: 2 QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
+ Phát triển cơ sở hạ tầng: Những cải tiến liên tục về cơ sở hạ tầng hậu cần và
chuỗi cung ứng, bao gồm các cơ sở kho lạnh và mạng lưới vận tải, giúp nhập khẩu
và phân phối nguyên phụ liệu thực phẩm hiệu quả hơn.
- Vị trí địa lý chiến lược:
+ Trung tâm xuất khẩu: Vị trí chiến lược của Ấn Độ khiến nước này trở thành
trung tâm xuất khẩu tiềm năng cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Việc thiết
lập sự hiện diện tại Ấn Độ có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các thị
trường lân cận ở Nam Á và Đông Nam Á.
3. Hội chợ thương mại về nông sản tại Ấn Độ - World Food India 2023
Từ ngày 3 đến ngày 5 tháng 11 năm 2023 tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan,
thủ đô New Delhi, Ấn Độ sẽ diễn ra Hội chợ và Hội nghị “Thế giới Thực phẩm Ấn
Độ (World Food India - WFI 2023” lần thứ 2 do Bộ Công nghiệp Chế biến Thực
phẩm Ấn Độ phối hợp với Liên đoàn các Phòng Thương mại và Công nghiệp Ấn
Độ (FICCI) tổ chức với sự tham gia của 19 đoàn cấp Bộ trưởng đến từ 19 quốc gia,
1200 nhà triển lãm trong đó có 145 công ty toàn cầu đến từ 75 quốc gia., 1208 gian
hàng, 715 người mua quốc tế từ hơn 90 nước, 91 Giám đốc phụ trách quan hệ
khách hàng của các công ty Ấn Độ và quốc tế, và hơn 3000 đối tác của MoFPI,
giới học giả, khách mua nội địa… 3 QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
- Hội chợ Thương mại Quốc tế Ấn Độ (India International Trade Fair – IITF)
Độ (India International Trade Fair – IITF) thường niên lần thứ 40 do Cơ quan Xúc
tiến Thương mại (ITPO) thuộc Chính phủ Ấn Độ tổ chức. Hội chợ IITF được tổ
chức thường niên từ ngày 14-27/11 hàng năm, tại Trung tâm Triển lãm Pragati
Maidan (thủ đô New Delhi, Ấn Độ).
Trong năm 2019, Hội chợ đã thu hút hơn 400.000 lượt khách tham dự và trên 3000
doanh nghiệp tham gia trưng bày sản phẩm, trong đó có nhiều doanh nghiệp đến từ
các nước như Việt Nam, Thái Lan, Belarus, Afghanistan, Trung Quốc, Đức, Hồng
Kông, Indonesia, Iran, Nga, Nam Phi, Hàn Quốc, UAE… trong đó Afghanistan là
nước đối tác và Hàn Quốc là nước trọng điểm
4. Hiêp hội tổ chức của Việt Nam tại Ấn Độ
- Tại Ấn Độ, mặc dù không có các hiệp hội hoặc tổ chức chuyên biệt chỉ dành
riêng cho nông sản của Việt Nam, nhưng có những tổ chức và hiệp hội hỗ trợ các
hoạt động thương mại và kinh doanh liên quan đến nông sản nói chung, cũng như
hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Ấn Độ. Một số tổ chức đáng chú ý bao gồm: 4 QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
+ Vietnam Trade Office in India
Address: B-5/123, Safdarjung Enclave, New Delhi, India. Pin code 110029. Phone: +91 2617 5953 Fax: +91 2617 5954. Email:in@moit.gov.vn
+Vietnam Business Association in India (VBAI)
Address: C-4/4, DLF City Phase - I, Gurgaon - 122002, Haryana, India Website: www.vbai.org.in
5. Công ty thương mại môi giới
Ấn Độ có nhiều công ty môi giới quan trọng đóng vai trò là trung gian môi giới
trong việc cung cấp đậu nành. Dưới đây là một số công ty thương mại lớn ở Ấn Độ có thể được xem xét:
5.1. IFFCO (Indian Farmers Fertiliser Cooperative Limited):
Là một trong những tập đoàn sản xuất và thương mại lớn nhất Ấn Độ 
Có mạng lưới phân phối rộng khắp và là nhà cung cấp đậu nành uy tín 
Cung cấp đậu nành và các sản phẩm phái sinh với khối lượng lớn
5.2. NAFED (National Agricultural Cooperative Marketing Federation of India):
Là một liên minh hợp tác xã nông nghiệp lớn ở Ấn Độ 
Cung cấp đậu nành và các sản phẩm nông nghiệp khác thông qua hệ
thống phân phối của mình 5 QUẢN TRỊ THU MUA NHÓM 1
Có uy tín và khả năng cung ứng đáng tin cậy
5.3. Emami Agrotech Limited:
Là một doanh nghiệp thương mại lớn chuyên về các sản phẩm nông
nghiệp, bao gồm cả đậu nành. 
Có mạng lưới phân phối rộng khắp Ấn Độ và các thị trường xuất khẩu. 
Được biết đến với chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt. 6