bài tập nhóm Phân tích nguyên tắc độc lập của thư tín dụng theo quy định của UCP 600

UCP 600 thuộc UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), là ấn phẩm của phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 47151201
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
BÀI LÀM..........................................................................................................1
I. Khái quát về UCP 600, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và thư tín
dụng...................................................................................................................1
1. Khái quát về UCP 600...................................................................................1
2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ...................................................1
3. Thư tín
dụng..................................................................................................1a. Phân
tích nguyên tắc độc lập ca L/C...........................................................2
b. Ngoại lệ của nguyên tắc độc lập....................................................................2
III. Tóm tắt án lệ................................................................................................3
Các bên liên quan đến án lệ:..............................................................................3
1. Nội dung........................................................................................................3
IV. Bình luận án lệ.............................................................................................4
1. Án lệ ghi nhận tính độc lập của L/C..............................................................4
2. Xác định mối quan hệ giữa việc hủy bỏ hợp đồng cơ sở và L/C..................5
3. Xác định mối quan hệ giữa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với
L/C.....................................................................................................................5
KẾT LUẬN.......................................................................................................6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................7
lOMoARcPSD| 47151201
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Viết đầy đủ
STT
1
UCP
The Uniform Custom and Practice for
2
L/C
Letter of Credit
3
ICC
International Chamber of Commerce
4
BLDS
Bộ luật Dân sự
5
TNHH
Trách nhim hu hn
6
TANDTC
Toà án nhân dân tốối cao
lOMoARcPSD| 47151201
MỞ ĐẦU
Thanh toán bằng tín dụng chứng từ hiện nay đang phương thức được
các doanh nghiệp lựa chn nhiều trong mối quan hệ giao thương quốc tế.
Nguyên tắc độc lập của thư tín dụng một nguyên tắc quan trọng của phương thức
thanh toán này. Nhận thức tầm quan trọng của nguyên tắc này, nhóm em sẽ làm
quy định về nguyên tắc độc lập của thư tín dụng theo UCP 600 qua việc Liên hệ
bình luận án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng
(L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C bị huỷ
bỏ”.
BÀI LÀM I. Khái quát về UCP 600 , phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ và thư tín dụng 1. Khái quát về UCP 600
UCP 600 thuộc UCP viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for
Documentary Credit” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), là
ấn phẩm của phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce
- ICC). Đây tổ chức phi chính phủ nên UCP không mang tính chất pháp
bắt buộc đối với các hội viên cũng như các bên liên quan. Trong đó, UCP 600
quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ,
nhằm đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng như các doanh
nghiệp, các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy định đầy đủ, dễ áp dụng
được chấp nhận một cách thống nhất trong việc mở xử một thư tín dụng
(Letter of Credit – L/C).
2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) sự thỏa thuận
trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) đáp ứng những nhu cầu của khách
hàng (người yêu cầu mở L/C), cam kết hay ủy quyền cho ngân hàng khác chi
trả cho người hưởng lợi khi các chứng từ quy định được xuất trình là phù hợp.
3. Thư tín dụng
Một công cụ không thể thiếu của phương thức tín dụng chứng tttín
dụng (Letter of Credit), gọi tắt L/C. Thư tín dụng bất cứ thỏa thuận nào,
dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, nhưng không thể hủy bỏ và do đó
là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho một
bộ chứng từ hợp lệ (Điều 2 UCP 600).
a. Phân tích nguyên tắc độc lập của L/C
Định nghĩa thư tín dụng theo UCP 600 cho thấy bản chất ca thư tín dụng
được xác định bằng chính chức năng, không phụ thuộc vào tên gọi cũng như
lOMoARcPSD| 47151201
hình thức thể hiện của thư tín dụng. Việc chấp nhận thanh toán tín dụng hoàn
toàn không dựa trên hàng hóa, dịch vụ đối tượng của hợp đồng bản,
chỉ dựa trên việc kiểm tra chứng từ phù hợp hay không. Đây chính nội
dung của nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ.
Tuy sở phát hành L/C dựa trên hợp đồng mua bán, nhưng theo Điều
4(a) UCP 600, thư tín dụng là “một giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua
bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của thư tín
dụng”. Quy định này nền tảng hình thành nguyên tắc độc lập của thư tín dụng
trong giao dịch tín dụng chứng từ. Ta có thể nhìn nhận bản chất của nguyên tắc
này như sau:
(1) Cam kết của ngân hàng theo thư tín dụng không phụ thuộc vào những
yêucầu hoặc khiếu nại của người yêu cầu, người hưởng lợi và ngược lại. Ngân
hàng không chịu trách nhiệm về bất cứ lý do nào liên quan đến hàng hoá, dịch
vụ. Vậy nên, ngân hàng phát hành thư tín dụng phải thực hiện nghĩa vụ thanh
toán đã được xác lập theo thư tín dụng nếu xuất trình của người hưởng lợi
phù hợp, cũng như không quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán với
lý do liên quan đến tranh chấp hợp đồng.
(2) Do đó, sự hiệu, thay đổi hợp đồng bản không kéo theo sự
hiệuhay thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ của ngân hàng nếu không sự đóng
(chấm dứt hiệu lực thư tín dụng) hay sửa đổi thư tín dụng. sở pháp giải
thích cho vấn đề này ở chỗ: ngân hàng không phải là các bên của hợp đồng cơ
bản nên sự hiệu hay chấm dứt hợp đồng bản không phát sinh hậu quả
pháp lý đối với ngân hàng.
Với những tính chất trên, L/C thể được xem công cụ phát triển thương
mại quốc tế theo nguyên tắc “pay first, argue later” (“trả tiền trước khiếu nại
sau” và được công nhận trong thực tiễn pháp lý của các nước
1
.
b. Ngoại lệ của nguyên tắc độc lập
Với quy định về miễn trách đối với hiệu lực của chứng từ giới hạn trách
nhiệm của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ (Điều 34 UCP 600), vì mục
đích lợi nhuận, người hưởng lợi bằng hành vi gian lận hoặc giả mạo chứng từ
1
Nguyên tắốc đ c l p c a n d ng ch ng t đã độ ậ ủ ụ ứ ừ ược ghi nh n trong các v vi c: Hamzeh Malas & Sons
vs. Brish Imex Industries Ltd, United City merchants (Investment) Ltd vs. Royal Bank of Canada, Trans
Trust
SPRL vs. Danubian Co Ltd vàUnited City merchants (Investment) Ltd vs. Royal Bank of Canada, Xem: H.Alavi,
“Excepons to principle of autonomy in documentary leers of credit: A Compatave view”, Actual
Problems of Economics and Law, 2016, Vol. 10, No. 3, p. 138.
lOMoARcPSD| 47151201
hoàn toàn thể được ngân hàng phát hành thư tín dụng thanh toán nếu như
chứng từ xuất trình được ngân hàng kết luận là phù hợp.
Nếu một chứng từ khi xuất trình, trên bề mặt phù hợp một cách hoàn toàn,
nghiêm ngặt với các điều khoản điều kiện của Thư tín dụng, nhưng chứng
từ giả mạo hoặc gian lận đáng kể hoặc việc trả tiền cho bộ chứng từ này
sẽ tạo điều kiện cho người thụ hưởng lừa dối ngân hàng phát hành hoặc người
mở tín dụng thư thì ngân hàng phát hành thể các ứng xử theo Điều 5 (phần
5-109) Đạo luật Thương mại Thống nhất của Hoa K 1995.
Về phía người yêu cầu, khi chứng từ giả mạo hoặc gian lận đáng kể
hoặc việc thanh toán tạo điều kiện cho bên thụ hưởng lừa dối ngân hàng phát
hành hoặc người mở tín dụng thư, người yêu cầu có thể khiếu nại để tòa án có
thẩm quyền thể ra lệnh tạm thời hoặc chính thức yêu cầu ngân hàng phát
hành không thanh toán bộ chứng thoặc ra lệnh tương tự chỉ khi tòa nhận thấy
có đủ căn cứ thực hiện việc này.
III. Tóm tắt án lệ
Các bên liên quan đến án lệ:
Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên A (do ông Nguyễn
Duy T làm đại diện theo ủy quyền) (bên nhập khẩu).
Bị đơn: Công ty B (bên xuất khẩu)
Người có nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng thương mại cổ phần E (do ông Hứa
Anh K làm đại diện theo ủy quyền) và Ngân hàng N (do bà Nguyễn Thị V làm
đại diện theo ủy quyền).
Bên thứ ba: Công ty Vinacontrol - giám định sản phẩm.
1. Nội dung
Vị trí nội dung án lệ: Đoạn 34, Đoạn 36 phần “Nhận định của Tòa án”
Giải pháp pháp lý: Tòa án phải xác định thư tín dụng (L/C) không bị mất
hiệu lực thanh toán vì lý do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở
của thư tín dụng (L/C) bị hủy bỏ.
Quy định của pháp luật liên quan đến án lệ: Điều 3 Bộ luật Dân sự
(BLDS) năm 2005 (tương ứng với Điều 5 Bộ luật Dân sự năm 2015);
Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26-3-2002 của Ngân hàng Nhà
nước về “Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán”; Bản sửa đổi về quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng
từ lần thứ 6 năm 2007 (UCP 600) của Phòng Thương mại quốc tế.
lOMoARcPSD| 47151201
Ngày 07/6/2011, Công ty TNHH một thành viên A (gọi tắt Bên mua,
Công ty A) Công ty B (gọi tắt Bên bán) hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế hạt điều thô nguồn gốc Ivory Coast theo phương thức thanh toán L/C
trả chậm theo tiêu chuẩn chất lượng được quy định trong Hợp đồng. Ngày
07/7/2011, Bên mua đã yêu cầu Ngân hàng Thương mại Cổ phần E chi nhánh
Đ mở L/C trả chậm số 1801ILUEIB110002 (sau đây gọi tắt là L/C số 1801) để
Bên mua hoàn thiện thủ tục mua lô hàng từ Bên bán.
Sau khi nhận hàng, Bên mua đã kiểm tra lại hàng thì phát hiện hàng hóa
của Bên bán không đảm bảo chất lượng. Trước sự việc gian lận thương mại đó,
Bên mua đã nhiều lần cố gắng liên lạc với Bên bán để giải quyết vấn đề phát
sinh về chất lượng lô hàng hạt điều nhập khẩu nhưng không nhận được bất cứ
phản hồi nào từ phía Bên bán.
Do đó, ngày 15/9/2011 Bên mua nộp đơn khởi kiện đến TAND Thành phố
Hồ Chí Minh yêu cầu Tòa án buộc Bên bán nhận lại hàng hạt điều, không
đồng ý thanh toán tiền mua hàng, đồng thời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời buộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần E tạm ngưng thanh
toán cho Bên bán L/C số 1801 theo cam kết thanh toán của Bên mua cho đến
khi có quyết định khác của Tòa án.
IV. Bình luận án lệ
1. Án lệ ghi nhận tính độc lập của L/C
Trong án lệ số 13, Tòa án cấp thẩm đã đưa ra nhận định thư tín dụng
L/C hợp đồng mua bán không thể tách rời khi xét rằng “phương thức thanh
toán bằng L/C trả chậm số 1801ILUEIB110002 do E chi nhánh Đ phát hành
ngày 07/7/2011 một phần không thtách rời của hợp đồng mua bán, L/C
được lập trên sở hợp đồng mua bán (điều khoản thanh toán tiền hàng bằng
L/C là một phần không tách rời của hợp đồng mua bán)”. Tuy nhiên, Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã không đồng ý với ý kiến này của tòa sơ
thẩm. Theo đoạn [34] của án lệ, tòa án tối cao nhận định rằng: “Như vậy, theo
đơn đnghị mở L/C của Bên mua nội dung L/C đã phát hành thì L/C số
1801 là một giao dịch riêng biệt đối với Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 07-
6-2011; được chi phối và áp dụng theo UCP 600…” và khẳng định lại một lần
nữa tại đoạn [36]: “Tòa án cấp thẩm lại cho rằng phương thức thanh toán
bằng L/C số 1801 là một phần không thể tách rời của Hợp đồng mua bán hàng
hóa ngày 07-6-2011 chưa đủ sở chưa đúng với các quy định tại UCP
600”. thể thấy, tòa án tối cao đã khẳng định tính độc lập của L/C với hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C, giúp tạo nên án lệ số 13 giúp
làm rõ nguyên tắc độc lập của L/C tại Việt Nam.
lOMoARcPSD| 47151201
Hướng suy nghĩ này hoàn toàn phù hợp với các quy định về L/C “sự
độc lập một trong những đặc tính khác biệt của chế này, làm cho chế
này đặc thù riêng của nó”
2
; cũng như theo điều 4 UCP 600 đã được tòa án
tối cao viện dẫn trong Quyết định tạo lập thành án lệ: “Về bản chất, tín dụng là
một giao dịch riêng biệt với Hợp đồng mua bán và các hợp đồng khác là cơ sở
của tín dụng …”.
Án lệ số 13 đã giúp làm , xác định tính độc lập của L/C đối với hợp đồng
mua bán sở dù cho việc thanh toán L/C được thỏa thuận trong hợp đồng
đó. Trong quá trình xử lý không thể gộp chung hai vấn đề này để giải quyết
cần phải tách riêng để thđảm bảo tính chất cũng như quy định của từng vấn
đề.
2. Xác định mối quan hệ giữa việc hủy bỏ hợp đồng cơ sở và L/C
Tòa án viện dẫn điều 2, điều 4 UCP 600 trong đoạn [29] và [32], cho thấy
nếu bên yêu cầu phát hành thư tín dụng khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố vô
hiệu, hủy bỏ, đình chỉ thực hiện hợp đồng L/C được sử dụng làm phương
thức thanh toán cho hợp đồng đó thì yêu cầu đó không ảnh hưởng đến hiệu lực
của L/C. nghĩa, ngân hàng phát hành L/C vẫn nghĩa vụ phải thực hiện
các cam kết thanh toán theo các điều khoản quy định tại L/C. Như vậy, Toà án
nhân dân tối cao đã thừa nhận việc hợp đồng mua bán bị hủy bỏ không ảnh
hưởng tới hiệu lực thanh toán của L/C và nội dung này đã trở thành án lệ Việt
Nam. Thực ra, hướng này chưa trong bộ quy định của UCP nhưng phù hợp
với tính độc lập của L/C đã được khẳng định ở trên.
Trong án lệ 13 này, Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã nhận định trong
đoạn [36] “Tuy nhiên, ngân hàng N không xuất trình được bất kỳ tài liệu giấy
tờ nào khác thể hiện việc đã thanh toán tiền cho bên bán”, cũng như “tòa án cấp
sơ thẩm chưa thu thập được đầy đủ tài liệu chứng cứ để xác định ngân hàng N
đã trả tiền cho bên bán hay chưa”. Tuy nhiên, dựa theo quy định tại Điều 7(b),
(c) UCP 600, tòa án chỉ quyền tuyên bố toàn bộ hay một phần thư tín dụng
không còn hiệu lực thanh toán khi có cơ sở xác định việc ngân hàng thụ hưởng
chưa thanh toán toàn bộ hay một phần thư tín dụng đó cho bên bán hàng. Tức
là, nếu Ngân hàng N (ngân hàng thụ hưởng) đã thực hiện thanh toán thì ngân
hàng E (Ngân hàng phát hành) nghĩa vụ thanh toán cho ngân hàng N. Điều
đó cũng đồng nghĩa nếu ngân hàng thụ hưởng (N) chưa thanh toán cho bên bán
hàng thì ngân hàng phát hành (E) không có nghĩa vụ phải thanh toán cho ngân
hàng thụ hưởng trong trường hợp hợp đồng giao dịch mua bán bị tòa án tuyên
2
Jamel Baccar, “L’insécurité du crédit documentaireet la réparation du préjudice de l’importateur”, Tạp chí Revue de Droit
bancaire et financier, n° 4, Juillet 2011, étude 26 (phần số 38)
lOMoARcPSD| 47151201
bố hiệu, hủy bỏ hoặc đình chỉ thực hiện. Như vậy, hợp đồng giao dịch bị hủy
bỏ kéo theo L/C hủy btheo khi chỉ khi ngân hàng N chưa thanh toán cho
bên bán B, còn bản chất hiệu lực của hợp đồng L/C tách rời nhau. Sự
thiếu sót trong quy trình của tòa sơ thẩm đã khiến cho vụ việc thiếu căn cứ
khách quan để có thể xét đến trường hợp mà tòa án tối cao đã nhắc đến ở trên.
3. Xác định mối quan hệ giữa việc áp dụng biện pháp khẩn cp tạm thời với
L/C
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp được Toà án áp dụng trong quá
trình giải quyết tranh chấp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo
vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được
hoặc bảo đảm việc thi hành án. Tuy nhiên, theo Điều 3 UCP 600, L/C một
công cụ thanh toán độc lập và được quản lý bởi ngân hàng phát hành L/C, độc
lập với các bên liên quan trong hợp đồng thương mại
3
. Do đó, các biện pháp
khắc phục tạm thời không ảnh hưởng đến L/C do L/C và cả các ngân hàng đều
không liên quan đến tranh chấp hợp đồng.
Trong vụ việc hình thành án lệ số 13, Tán thẩm đã ra quyết định tiếp
tục duy trì biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, chính vì quyền và nghĩa vụ
của cả hai Ngân hàng Thương mại Cổ phần E và Ngân hàng N đều độc lập với
Hợp đồng mua bán giữa A B, nên số tiền bằng giá trị của L/C sẽ không được
coi tài sản của bên mua trong tranh chấp theo hợp đồng mua bán. vậy, việc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ở đây là sai đối tượng.
Đây cũng là một trong những điểm mà người tham gia vào L/C cũng như
quan tài phán cần lưu tâm khi xử lý bất đồng giữa các chủ thể liên quan về
L/C. Tuy nhiên, nếu tranh chấp không được giải quyết và tòa án quyết định ra
lệnh tạm thời hoặc chính thức yêu cầu ngân hàng phát hành không thanh toán
bộ chứng từ, thì ngân hàng phát hành L/C sẽ tuân thủ quyết định đó thực
hiện các biện pháp cần thiết để huỷ bỏ hoặc thay đổi L/C (thường là do gian
lận). Trước vấn đề nvậy, vẫn có những cách để người nhập khẩu, người mua
được bảo vệ trước việc đối tác của mình không thực hiện đúng hợp đồng mua
bán như “có thể khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại trên sở trách nhiệm
bồi thường thiệt hại trong hợp đồng”.
KẾT LUẬN
thể nói nguyên tắc độc lập của thư tín dụng đã tạo ra sự cân bằng lợi
ích cho các bên khi có sự bảo đảm để hàng hóa được giao bởi người thụ hưởng
phải phù hợp với các điều khoản do người yêu cầu mở thư tín dụng (người mua)
3
Điêuề 3 UCP 600
lOMoARcPSD| 47151201
người hưởng lợi (người bán) đã thỏa thuận theo hợp đồng bản. Còn về
phía người hưởng lợi cũng được ngân hàng cam kết thanh toán ngay sau khi
giao hàng và xuất trình chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc vào các vấn đề
liên quan đến nghĩa vụ giao hàng của bên bán, bên mua theo hợp đồng cơ bản.
lOMoARcPSD| 47151201
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, báo, giáo trình:
1. Án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng
(L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán ng hóa quốc tế sở của L/C bị
huỷ bỏ;
2. Hanoi law university, textbook international trade and business law,
people’s public security publishing house, hanoi, 2017;
3. Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội;
4. Luật Thương mại 2005;
5. Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng do Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành;
6. UCP 600 (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit)
7. Bộ luật Dân sự năm 2005;
8. Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26-3-2002;
lOMoARcPSD| 47151201
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: 20/3/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhóm: 05 Lớp: 4530
Tổng số sinh viên của nhóm:
+ Có mặt:..............10..........................................................................................
+ Vắng mặt:...........0...............Có lý do: ............ Không lý do:.........................
Tên bài tập: Phân tích nguyên tắc độc lập của thư tín dụng theo quy định của UCP 600.
Liên hệ bình luận án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư
tín dụng (L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của
L/C bị huỷ bỏ
Môn học: Thanh toán quốc tế
Xác định mức độ. tham gia và kêt quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm số 05. Kết quả như sau:
- Kết quả điểm bài viết: Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023
+ Giáo viên chấm thứ nhất:............................... Trưởng nhóm
+ Giáo viên chấm thứ hai:.................................
- Kết quả điểm thuyết trình:..............................
- Giáo viên cho thuyết trình: ............................. Đinh Phương Nhi - Điểm kết luận cuối
cùng
Giáo viên đánh giá cuối cùng:..........................
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47151201 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
BÀI LÀM..........................................................................................................1
I. Khái quát về UCP 600, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ và thư tín
dụng...................................................................................................................1
1. Khái quát về UCP 600...................................................................................1
2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ...................................................1 3. Thư tín
dụng..................................................................................................1a. Phân
tích nguyên tắc độc lập của L/C...........................................................2
b. Ngoại lệ của nguyên tắc độc lập....................................................................2
III. Tóm tắt án lệ................................................................................................3
Các bên liên quan đến án lệ:..............................................................................3
1. Nội dung........................................................................................................3
IV. Bình luận án lệ.............................................................................................4
1. Án lệ ghi nhận tính độc lập của L/C..............................................................4
2. Xác định mối quan hệ giữa việc hủy bỏ hợp đồng cơ sở và L/C..................5
3. Xác định mối quan hệ giữa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với
L/C.....................................................................................................................5
KẾT LUẬN.......................................................................................................6
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................7 lOMoAR cPSD| 47151201
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ 1 UCP
The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit 2 L/C Letter of Credit 3 ICC
International Chamber of Commerce 4 BLDS Bộ luật Dân sự 5 TNHH Trách nhim hu hn 6 TANDTC
Toà án nhân dân tốối cao lOMoAR cPSD| 47151201 MỞ ĐẦU
Thanh toán bằng tín dụng chứng từ hiện nay đang là phương thức được
các doanh nghiệp lựa chọn nhiều trong mối quan hệ giao thương quốc tế.
Nguyên tắc độc lập của thư tín dụng là một nguyên tắc quan trọng của phương thức
thanh toán này. Nhận thức tầm quan trọng của nguyên tắc này, nhóm em sẽ làm rõ
quy định về nguyên tắc độc lập của thư tín dụng theo UCP 600 qua việc “Liên hệ và
bình luận án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng
(L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C bị huỷ bỏ
”.
BÀI LÀM I. Khái quát về UCP 600 , phương thức thanh toán tín dụng
chứng từ và thư tín dụng 1. Khái quát về UCP 600
UCP 600 thuộc UCP là viết tắt của “The Uniform Custom and Practice for
Documentary Credit” (Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ), là
ấn phẩm của phòng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce
- ICC). Đây là tổ chức phi chính phủ nên UCP không mang tính chất pháp lý
bắt buộc đối với các hội viên cũng như các bên liên quan. Trong đó, UCP 600
quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ,
nhằm đáp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng như các doanh
nghiệp, các nhà xuất nhập khẩu về một văn bản quy định đầy đủ, dễ áp dụng và
được chấp nhận một cách thống nhất trong việc mở và xử lý một thư tín dụng (Letter of Credit – L/C).
2. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
Thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) là sự thỏa thuận mà
trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở L/C) đáp ứng những nhu cầu của khách
hàng (người yêu cầu mở L/C), cam kết hay ủy quyền cho ngân hàng khác chi
trả cho người hưởng lợi khi các chứng từ quy định được xuất trình là phù hợp. 3. Thư tín dụng
Một công cụ không thể thiếu của phương thức tín dụng chứng từ là thư tín
dụng (Letter of Credit), gọi tắt là L/C. Thư tín dụng là bất cứ thỏa thuận nào,
dù cho được mô tả hoặc đặt tên như thế nào, nhưng không thể hủy bỏ và do đó
là một cam kết chắc chắn của ngân hàng phát hành về việc thanh toán cho một
bộ chứng từ hợp lệ (Điều 2 UCP 600).
a. Phân tích nguyên tắc độc lập của L/C
Định nghĩa thư tín dụng theo UCP 600 cho thấy bản chất của thư tín dụng
được xác định bằng chính chức năng, không phụ thuộc vào tên gọi cũng như lOMoAR cPSD| 47151201
hình thức thể hiện của thư tín dụng. Việc chấp nhận thanh toán tín dụng hoàn
toàn không dựa trên hàng hóa, dịch vụ – đối tượng của hợp đồng cơ bản, mà
chỉ dựa trên việc kiểm tra chứng từ có phù hợp hay không. Đây chính là nội
dung của nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ.
Tuy cơ sở phát hành L/C dựa trên hợp đồng mua bán, nhưng theo Điều
4(a) UCP 600, thư tín dụng là “một giao dịch riêng biệt với các hợp đồng mua
bán hoặc các hợp đồng khác mà các hợp đồng này có thể làm cơ sở của thư tín
dụng”. Quy định này là nền tảng hình thành nguyên tắc độc lập của thư tín dụng
trong giao dịch tín dụng chứng từ. Ta có thể nhìn nhận bản chất của nguyên tắc này như sau: (1)
Cam kết của ngân hàng theo thư tín dụng không phụ thuộc vào những
yêucầu hoặc khiếu nại của người yêu cầu, người hưởng lợi và ngược lại. Ngân
hàng không chịu trách nhiệm về bất cứ lý do nào liên quan đến hàng hoá, dịch
vụ. Vậy nên, ngân hàng phát hành thư tín dụng phải thực hiện nghĩa vụ thanh
toán đã được xác lập theo thư tín dụng nếu xuất trình của người hưởng lợi là
phù hợp, cũng như không có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ thanh toán với
lý do liên quan đến tranh chấp hợp đồng. (2)
Do đó, sự vô hiệu, thay đổi hợp đồng cơ bản không kéo theo sự vô
hiệuhay thay đổi, chấm dứt nghĩa vụ của ngân hàng nếu không có sự đóng
(chấm dứt hiệu lực thư tín dụng) hay sửa đổi thư tín dụng. Cơ sở pháp lý giải
thích cho vấn đề này ở chỗ: ngân hàng không phải là các bên của hợp đồng cơ
bản nên sự vô hiệu hay chấm dứt hợp đồng cơ bản không phát sinh hậu quả
pháp lý đối với ngân hàng.
Với những tính chất trên, L/C có thể được xem là công cụ phát triển thương
mại quốc tế theo nguyên tắc “pay first, argue later” (“trả tiền trước khiếu nại
sau” và được công nhận trong thực tiễn pháp lý của các nước1.
b. Ngoại lệ của nguyên tắc độc lập
Với quy định về miễn trách đối với hiệu lực của chứng từ và giới hạn trách
nhiệm của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ (Điều 34 UCP 600), vì mục
đích lợi nhuận, người hưởng lợi bằng hành vi gian lận hoặc giả mạo chứng từ
1 Nguyên tắốc đ c l p c a tín d ng ch ng t đã độ ậ ủ ụ ứ ừ ược ghi nh n trong các v vi c: Hamzeh Malas & Sons
ậ ụ ệ vs. British Imex Industries Ltd, United City merchants (Investment) Ltd vs. Royal Bank of Canada, Trans Trust
SPRL vs. Danubian Co Ltd vàUnited City merchants (Investment) Ltd vs. Royal Bank of Canada, Xem: H.Alavi,
“Exceptions to principle of autonomy in documentary letters of credit: A Compatative view”, Actual
Problems of Economics and Law, 2016, Vol. 10, No. 3, p. 138. lOMoAR cPSD| 47151201
hoàn toàn có thể được ngân hàng phát hành thư tín dụng thanh toán nếu như
chứng từ xuất trình được ngân hàng kết luận là phù hợp.
Nếu một chứng từ khi xuất trình, trên bề mặt phù hợp một cách hoàn toàn,
nghiêm ngặt với các điều khoản và điều kiện của Thư tín dụng, nhưng chứng
từ là giả mạo hoặc là gian lận đáng kể hoặc việc trả tiền cho bộ chứng từ này
sẽ tạo điều kiện cho người thụ hưởng lừa dối ngân hàng phát hành hoặc người
mở tín dụng thư thì ngân hàng phát hành có thể có các ứng xử theo Điều 5 (phần
5-109) Đạo luật Thương mại Thống nhất của Hoa Kỳ 1995.
Về phía người yêu cầu, khi chứng từ có giả mạo hoặc gian lận đáng kể
hoặc việc thanh toán tạo điều kiện cho bên thụ hưởng lừa dối ngân hàng phát
hành hoặc người mở tín dụng thư, người yêu cầu có thể khiếu nại để tòa án có
thẩm quyền có thể ra lệnh tạm thời hoặc chính thức yêu cầu ngân hàng phát
hành không thanh toán bộ chứng từ hoặc ra lệnh tương tự chỉ khi tòa nhận thấy
có đủ căn cứ thực hiện việc này.
III. Tóm tắt án lệ
Các bên liên quan đến án lệ:
Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên A (do ông Nguyễn
Duy T làm đại diện theo ủy quyền) (bên nhập khẩu).
Bị đơn: Công ty B (bên xuất khẩu)
Người có nghĩa vụ liên quan: Ngân hàng thương mại cổ phần E (do ông Hứa
Anh K làm đại diện theo ủy quyền) và Ngân hàng N (do bà Nguyễn Thị V làm
đại diện theo ủy quyền).
Bên thứ ba: Công ty Vinacontrol - giám định sản phẩm. 1. Nội dung
Vị trí nội dung án lệ: Đoạn 34, Đoạn 36 phần “Nhận định của Tòa án” •
Giải pháp pháp lý: Tòa án phải xác định thư tín dụng (L/C) không bị mất
hiệu lực thanh toán vì lý do hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở
của thư tín dụng (L/C) bị hủy bỏ. •
Quy định của pháp luật có liên quan đến án lệ: Điều 3 Bộ luật Dân sự
(BLDS) năm 2005 (tương ứng với Điều 5 Bộ luật Dân sự năm 2015);
Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26-3-2002 của Ngân hàng Nhà
nước về “Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán”; Bản sửa đổi về quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng
từ lần thứ 6 năm 2007 (UCP 600) của Phòng Thương mại quốc tế. lOMoAR cPSD| 47151201
Ngày 07/6/2011, Công ty TNHH một thành viên A (gọi tắt là Bên mua,
Công ty A) và Công ty B (gọi tắt là Bên bán) có ký hợp đồng mua bán hàng hóa
quốc tế hạt điều thô nguồn gốc Ivory Coast theo phương thức thanh toán L/C
trả chậm theo tiêu chuẩn chất lượng được quy định trong Hợp đồng. Ngày
07/7/2011, Bên mua đã yêu cầu Ngân hàng Thương mại Cổ phần E chi nhánh
Đ mở L/C trả chậm số 1801ILUEIB110002 (sau đây gọi tắt là L/C số 1801) để
Bên mua hoàn thiện thủ tục mua lô hàng từ Bên bán.
Sau khi nhận hàng, Bên mua đã kiểm tra lại lô hàng thì phát hiện hàng hóa
của Bên bán không đảm bảo chất lượng. Trước sự việc gian lận thương mại đó,
Bên mua đã nhiều lần cố gắng liên lạc với Bên bán để giải quyết vấn đề phát
sinh về chất lượng lô hàng hạt điều nhập khẩu nhưng không nhận được bất cứ
phản hồi nào từ phía Bên bán.
Do đó, ngày 15/9/2011 Bên mua nộp đơn khởi kiện đến TAND Thành phố
Hồ Chí Minh yêu cầu Tòa án buộc Bên bán nhận lại lô hàng hạt điều, không
đồng ý thanh toán tiền mua hàng, đồng thời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp
khẩn cấp tạm thời buộc Ngân hàng Thương mại Cổ phần E tạm ngưng thanh
toán cho Bên bán L/C số 1801 theo cam kết thanh toán của Bên mua cho đến
khi có quyết định khác của Tòa án. IV. Bình luận án lệ
1. Án lệ ghi nhận tính độc lập của L/C

Trong án lệ số 13, Tòa án cấp sơ thẩm đã đưa ra nhận định thư tín dụng
L/C và hợp đồng mua bán là không thể tách rời khi xét rằng “phương thức thanh
toán bằng L/C trả chậm số 1801ILUEIB110002 do E – chi nhánh Đ phát hành
ngày 07/7/2011 là một phần không thể tách rời của hợp đồng mua bán, L/C
được lập trên cơ sở hợp đồng mua bán (điều khoản thanh toán tiền hàng bằng
L/C là một phần không tách rời của hợp đồng mua bán)”. Tuy nhiên, Hội đồng
Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã không đồng ý với ý kiến này của tòa sơ
thẩm. Theo đoạn [34] của án lệ, tòa án tối cao nhận định rằng: “Như vậy, theo
đơn đề nghị mở L/C của Bên mua và nội dung L/C đã phát hành thì L/C số
1801 là một giao dịch riêng biệt đối với Hợp đồng mua bán hàng hóa ngày 07-
6-2011; được chi phối và áp dụng theo UCP 600…” và khẳng định lại một lần
nữa tại đoạn [36]: “Tòa án cấp sơ thẩm lại cho rằng phương thức thanh toán
bằng L/C số 1801 là một phần không thể tách rời của Hợp đồng mua bán hàng
hóa ngày 07-6-2011 … là chưa đủ cơ sở và chưa đúng với các quy định tại UCP
600”. Có thể thấy, tòa án tối cao đã khẳng định tính độc lập của L/C với hợp
đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C, giúp tạo nên án lệ số 13 giúp
làm rõ nguyên tắc độc lập của L/C tại Việt Nam. lOMoAR cPSD| 47151201
Hướng suy nghĩ này hoàn toàn phù hợp với các quy định về L/C vì “sự
độc lập là một trong những đặc tính khác biệt của cơ chế này, làm cho cơ chế
này có đặc thù riêng của nó”2; cũng như theo điều 4 UCP 600 đã được tòa án
tối cao viện dẫn trong Quyết định tạo lập thành án lệ: “Về bản chất, tín dụng là
một giao dịch riêng biệt với Hợp đồng mua bán và các hợp đồng khác là cơ sở của tín dụng …”.
Án lệ số 13 đã giúp làm rõ, xác định tính độc lập của L/C đối với hợp đồng
mua bán là cơ sở dù cho việc thanh toán L/C được thỏa thuận trong hợp đồng
đó. Trong quá trình xử lý không thể gộp chung hai vấn đề này để giải quyết mà
cần phải tách riêng để có thể đảm bảo tính chất cũng như quy định của từng vấn đề.
2. Xác định mối quan hệ giữa việc hủy bỏ hợp đồng cơ sở và L/C
Tòa án viện dẫn điều 2, điều 4 UCP 600 trong đoạn [29] và [32], cho thấy
nếu bên yêu cầu phát hành thư tín dụng khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố vô
hiệu, hủy bỏ, đình chỉ thực hiện hợp đồng mà L/C được sử dụng làm phương
thức thanh toán cho hợp đồng đó thì yêu cầu đó không ảnh hưởng đến hiệu lực
của L/C. Có nghĩa, ngân hàng phát hành L/C vẫn có nghĩa vụ phải thực hiện
các cam kết thanh toán theo các điều khoản quy định tại L/C. Như vậy, Toà án
nhân dân tối cao đã thừa nhận việc hợp đồng mua bán bị hủy bỏ không ảnh
hưởng tới hiệu lực thanh toán của L/C và nội dung này đã trở thành án lệ ở Việt
Nam. Thực ra, hướng này chưa rõ trong bộ quy định của UCP nhưng phù hợp
với tính độc lập của L/C đã được khẳng định ở trên.
Trong án lệ 13 này, Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã nhận định trong
đoạn [36] là “Tuy nhiên, ngân hàng N không xuất trình được bất kỳ tài liệu giấy
tờ nào khác thể hiện việc đã thanh toán tiền cho bên bán”, cũng như “tòa án cấp
sơ thẩm chưa thu thập được đầy đủ tài liệu chứng cứ để xác định ngân hàng N
đã trả tiền cho bên bán hay chưa”. Tuy nhiên, dựa theo quy định tại Điều 7(b),
(c) UCP 600, tòa án chỉ có quyền tuyên bố toàn bộ hay một phần thư tín dụng
không còn hiệu lực thanh toán khi có cơ sở xác định việc ngân hàng thụ hưởng
chưa thanh toán toàn bộ hay một phần thư tín dụng đó cho bên bán hàng. Tức
là, nếu Ngân hàng N (ngân hàng thụ hưởng) đã thực hiện thanh toán thì ngân
hàng E (Ngân hàng phát hành) có nghĩa vụ thanh toán cho ngân hàng N. Điều
đó cũng đồng nghĩa nếu ngân hàng thụ hưởng (N) chưa thanh toán cho bên bán
hàng thì ngân hàng phát hành (E) không có nghĩa vụ phải thanh toán cho ngân
hàng thụ hưởng trong trường hợp hợp đồng giao dịch mua bán bị tòa án tuyên
2 Jamel Baccar, “L’insécurité du crédit documentaireet la réparation du préjudice de l’importateur”, Tạp chí Revue de Droit
bancaire et financier, n° 4, Juillet 2011, étude 26 (phần số 38) lOMoAR cPSD| 47151201
bố vô hiệu, hủy bỏ hoặc đình chỉ thực hiện. Như vậy, hợp đồng giao dịch bị hủy
bỏ kéo theo L/C hủy bỏ theo khi và chỉ khi ngân hàng N chưa thanh toán cho
bên bán B, còn bản chất là hiệu lực của hợp đồng và L/C là tách rời nhau. Sự
thiếu sót trong quy trình của tòa sơ thẩm đã khiến cho vụ việc thiếu căn cứ
khách quan để có thể xét đến trường hợp mà tòa án tối cao đã nhắc đến ở trên.
3. Xác định mối quan hệ giữa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời với L/C
Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp được Toà án áp dụng trong quá
trình giải quyết tranh chấp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của đương sự, bảo
vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được
hoặc bảo đảm việc thi hành án. Tuy nhiên, theo Điều 3 UCP 600, L/C là một
công cụ thanh toán độc lập và được quản lý bởi ngân hàng phát hành L/C, độc
lập với các bên liên quan trong hợp đồng thương mại3. Do đó, các biện pháp
khắc phục tạm thời không ảnh hưởng đến L/C do L/C và cả các ngân hàng đều
không liên quan đến tranh chấp hợp đồng.
Trong vụ việc hình thành án lệ số 13, Toà án sơ thẩm đã ra quyết định tiếp
tục duy trì biện pháp khẩn cấp tạm thời. Tuy nhiên, chính vì quyền và nghĩa vụ
của cả hai Ngân hàng Thương mại Cổ phần E và Ngân hàng N đều độc lập với
Hợp đồng mua bán giữa A và B, nên số tiền bằng giá trị của L/C sẽ không được
coi là tài sản của bên mua trong tranh chấp theo hợp đồng mua bán. Vì vậy, việc
áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ở đây là sai đối tượng.
Đây cũng là một trong những điểm mà người tham gia vào L/C cũng như
cơ quan tài phán cần lưu tâm khi xử lý bất đồng giữa các chủ thể liên quan về
L/C. Tuy nhiên, nếu tranh chấp không được giải quyết và tòa án quyết định ra
lệnh tạm thời hoặc chính thức yêu cầu ngân hàng phát hành không thanh toán
bộ chứng từ, thì ngân hàng phát hành L/C sẽ tuân thủ quyết định đó và thực
hiện các biện pháp cần thiết để huỷ bỏ hoặc thay đổi L/C (thường là do gian
lận). Trước vấn đề như vậy, vẫn có những cách để người nhập khẩu, người mua
được bảo vệ trước việc đối tác của mình không thực hiện đúng hợp đồng mua
bán như “có thể khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại trên cơ sở trách nhiệm
bồi thường thiệt hại trong hợp đồng”. KẾT LUẬN
Có thể nói nguyên tắc độc lập của thư tín dụng đã tạo ra sự cân bằng lợi
ích cho các bên khi có sự bảo đảm để hàng hóa được giao bởi người thụ hưởng
phải phù hợp với các điều khoản do người yêu cầu mở thư tín dụng (người mua) 3 Điêuề 3 UCP 600 lOMoAR cPSD| 47151201
và người hưởng lợi (người bán) đã thỏa thuận theo hợp đồng cơ bản. Còn về
phía người hưởng lợi cũng được ngân hàng cam kết thanh toán ngay sau khi
giao hàng và xuất trình chứng từ phù hợp mà không phụ thuộc vào các vấn đề
liên quan đến nghĩa vụ giao hàng của bên bán, bên mua theo hợp đồng cơ bản. lOMoAR cPSD| 47151201
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách, báo, giáo trình:
1. Án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư tín dụng
(L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C bị huỷ bỏ;
2. Hanoi law university, textbook international trade and business law,
people’s public security publishing house, hanoi, 2017;
3. Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội;
4. Luật Thương mại 2005;
5. Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng do Thống
đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành;
6. UCP 600 (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit)
7. Bộ luật Dân sự năm 2005;
8. Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26-3-2002; lOMoAR cPSD| 47151201
BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA
VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 20/3/2023
Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 05 Lớp: 4530
Tổng số sinh viên của nhóm:
+ Có mặt:..............10..........................................................................................
+ Vắng mặt:...........0...............Có lý do: ............ Không lý do:.........................
Tên bài tập: Phân tích nguyên tắc độc lập của thư tín dụng theo quy định của UCP 600.
Liên hệ và bình luận án lệ số 13/2017/AL của Việt Nam về hiệu lực thanh toán của thư
tín dụng (L/C) trong trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là cơ sở của L/C bị huỷ bỏ
Môn học: Thanh toán quốc tế
Xác định mức độ. tham gia và kêt quả tham gia của từng sinh viên trong việc thực
hiện bài tập nhóm số 05. Kết quả như sau:
- Kết quả điểm bài viết:
Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2023
+ Giáo viên chấm thứ nhất:............................... Trưởng nhóm
+ Giáo viên chấm thứ hai:.................................
- Kết quả điểm thuyết trình:..............................
- Giáo viên cho thuyết trình: ............................. Đinh Phương Nhi - Điểm kết luận cuối cùng
Giáo viên đánh giá cuối cùng:..........................