Bài tập nhóm triết học Mac - Lenin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài tập nhóm Triết học nói về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong triết học, áp dụng vào việc nhận thức và giải quyết vấn đề phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nhóm 1 đã nghiên cứu các quan điểm triết học và vận dụng chúng để hiểu sâu hơn về nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
14 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhóm triết học Mac - Lenin | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài tập nhóm Triết học nói về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong triết học, áp dụng vào việc nhận thức và giải quyết vấn đề phát triển nền kinh tế Việt Nam. Nhóm 1 đã nghiên cứu các quan điểm triết học và vận dụng chúng để hiểu sâu hơn về nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

113 57 lượt tải Tải xuống
Bài tập nhóm Triết học Mác-Lênin, nhóm 1
Chủ đề: Từ nội dung ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù cái riêng
cái chung”, hãy vận dụng để nhn thức và giải quyết một vấn đề của thực
tiễn.
LII ĐẦU
Chúng ta đang sống và hòa mình trong thời đại công nghệ 4.0 kỉ nguyên của
tri thức, trước yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước đặc biệt xu thế hội nhập quốc tế ngàyng sâu rộng sự
đòi hỏi phải có năng lực, được đào tạo trình đhọc vấn, tu dưỡng đạo đức , có
trách nhiệm và rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động … của con người
đặt ra hết thức bức thiết.
Không chỉ vy, khi đặt sự phát triển ca mỗi con người vào mối quan hệ
giữa sự phát triển của toàn xã hội, ta lại càng thấy tầm quan trọng giữa mối liên
hệ chung – riêng. Theo quan điểm triết học Mác nin : “ Cái riêng xuất hiện
chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian nhất định và khi nó mất đi sẽ không
bao giờ xuất hiện lại, cái riêng cái không lặp lại. Cái chung tồn tại trong nhiều
cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi thì những cái chung tồn tại ở cái riêng
ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác”.
Để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa cái riêng và cái
chung ca phương pháp luận cũng như áp dụng vào cuộc sống, nhóm 1 chúng
em đã chọn ch đề : Từ nội dung ý nghĩa phương pháp luận ca cặp phạm
trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề:
Phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nhóm đã sử dụng một số phương pháp như: tra cứu thông tin trên các trang báo
điện tử, phân tích, nghiên cứu tài liệu, quan sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm,
thống kê… Do kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp khả năng tìm hiểu vấn đ
còn chưa tốt nên bài tập nhóm của nhóm 1 chúng em không tránh khỏi những
thiếu sót và mang ý kiến chủ quan, nhóm em rất mong nhận được sự nhn xét
góp ý của thầy cô và mọi người để bài được hn thiện hơn.
NỘI DUNG
I/ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG-CÁI CHUNG PHẠM T BẢN
CỦA TRIT HỌC
1/ Định nga cái chung cái rng
1. 1/ Định nghĩa cái rng
Cái riêng phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật một hiện ợng, một quá
trình riềng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Chẳng hạn một hiên tượng
kinh tế, một giai đoạn xã hội, một con người vv
1. 2/ Định nghĩa cái chung
Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính, những
mối liên hệ tồn tại không chỉ ở một sự vật mà trong nhiều sự vật hiện tượng
khác nhau. Chẳng hạn, phạm trù triết học Mac-xít về vật chất, vân đong, không
gian, thời gian vv
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung
2. 1/ Quan điểm của một số nhà triết học về mối quan hệ giữa cái chung-cái
riêng
Trong lịch sử triết học tồn tại hai quan điể trái ngược nhau về mối quan hệ giữa
cái riêng và cái chung của phái duy thực và phaí duy danh.
Phái duy thực: Cho rằng, ch cái chung mới tồn tại khách quan, độc lập với ý
thức con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng.
Phái duy danh: Cho rằng, ch cái riêng mới tồn tại khách quan, cái chung ch
nhng từ trống rỗng, do tư tưởng của con người sáng tạo ra.
2. 2/ Triết học Mác khẳng định
Cả cái riêng cái chung đều tồn tại khách quan, giữa chúng mối quan hệ
biện chứng hữu cơ với nhau.
Thứ nhất: Cái chung ch tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng biểu hiện
sự rồn tại của mình. Tức là cái chung không tồn tại thuần tuý bên ngoài cái
riêng, mà nó phải thông qua cái riêng.
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Tức là kng có
cái riêng nào tồn tại độc lập, cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tớii
chung.
Như vy sự vật hiện ợng nào cũng có hai mặt là cái riêng và cái chung, hai
mặt này đều tồn tại khách quan. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung. Còn cái chung cái bộ phận, nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Cái
riêng phong pn cái chung bởi ngoài những cái ra nhập với cái chung, nó
còn những đặc điểm riêng biệt mà chỉ mới có. Cái chung là cái sâu sắc
hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh nhng mặt những thuộc tính, những mối liên
hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại. Vì
vậy cái chung cái gắn liền với bản chất, quy đnh phương hướng tồn tại và
phát triển của sự vật.
Nêu lên mối quan hệ giữa cái chung cái riêng, Lênin viết “…Cái riêng ch tồn
tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung
nào cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chấy của cái riêng. Bất cứ
cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi mặt riêng lẻ. Bất
cứ cái riêng nào cũng không tham gia đầy đvào cái chung…Bất cứ cái riêng
nào cũng thông qua hàng nn sự chuyển h mà liên hệ với nhng cái riêng
thuộc loại khác ( Sự vật, hiện tượng, quá trình )
Đó những quan hệ giữa cái riêng cái chung về mặt phương pháp luận theo
các quan điểm của cacs trường phái triết học. Và theo quan điểm hiện nay thì
quan điểm triết học Mác-nin là cơ sở, là tiền đề, phương pháp luân của triết
học.
3/ Ý nghĩa phương pháp lun
Tviệc phát hiện mối quan h biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Triết học
Mác Lênin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mi quan hệ này để ứng
dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm cái chung: chỉ thể tìm cái chung trong
cái riêng, xuất phát t cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không
được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng vì cái
chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của
mình.
Kng được lảng tránh giải quyết nhng vấn đề chung khi giải quyết những
vấn đề riêng: Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận
thức phải nhằmm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái
chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình
trạng hoạt động một cách mò mm, mù quáng.
Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho cái đơn nhất” biến thành cái chung và
ngược lại: trong quá tnh phát triển của sự vật, trong những điu kiện nhất định
"cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" có th
biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" li cho con người trở thành "cái chung"
"cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất". Trong t Triết học, Lênin
viết:
“Người nào bt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn đề chung,
thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp những vấn
đề chung một cách không tự giác. quáng vấp phải những vấn đề đó
trong từng trường hợp riêng nghĩa đưa ra những chính sách của mình đến
chỗ những sự giao động tồi tệ nhất mất đi hẳn tính nguyên tắc.”
II/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ: CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG ĐỂ NHẬN
THỨC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIT NAM
HIN NAY
1/ Nhận thức về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam một quốc gia đang phát triển. Với nền kinh tế còn non yếu
Đảng nhà nước đã quyết định xu hướng phát triển nền KTTT nhưng theo
định hướng XHCN.
1.1 / Đặc trưng chung của nền KTTT
Do KTTT là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá và mọi yếu tố của
sản xuất đều đưc th trường hoá cho nên KTTT những đặc trưng chủ yếu
sau:
Một là, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chthể kinh tế tự
đắp nhng chi phí tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh
của mình, tự do liên kết, tự do liên doanh theo luật định. Kinh tế hàng hoá không
bao dung hành vi bao cấp. Nó đối lập với bao cấp đồng nghĩa vi tự ch năng
động.
Hai là, hàng h trên thị trường rất phong phú phản ánh trình độ cao của
năng suất lao động, trình độ phân công lao động hội, sự phát triển của sản
xuất và thị trường.
Ba là, giá cả được hình thành ngay trên thị trường, vừa chịu tác động của
quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch v.
Bốn là, cạnh tranh một tất yếu của KTTT, nhiều hình thức phong phú
vì mc tiêu lợi nhuận.
Năm là, KTTT hệ thống kinh tế mở.
Trong nền KTTT thì mọi chủ thể tự quyền quyết định hành động của mình,
quyết định hành động ca mình, quyết định mặt hàng sản xuất và tiêu chí sản
phẩm mình đặt ra …Dưới sự quản của các luật kinh tế, luật kinh doanh. Chính
vì đó các sản phẩm trên thị trường vô cùng phong p, nó đánh giá về trình đ
sản xuất ny càng cao, các sản phẩm bán ra giá cả không ổn định tuỳ thuộc
o cung cầu. Nền KTTT là một môi trường sản xuất kinh doanh có sự cạnh
tranh gay gắt của các chủ thể…Cạnh tranh và đào thải một cách có chọn lọc
được điều tiết bởi bàn tay hình. Nền KTTT thâm nhập vào mỗi quốc gia đưa
nền kinh tế riêng biệt hđồng vào nền kinh tế toàn cầu. Có thể nói KTTT là
một nền kinh tế m.
Chính những đặc trưng này, để ứng dụng vào nền KTTT, đưa nền kinh tế
trở nên vững mạnh, phát triển thì phải hiểuu sắc các đặc trưng của -cái
chung và vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng cho hợp lí. Cái
chung của nền KTTT cái riêng nền kinh tế nước nhà phải định ớng theo
XHCN đối vi nước Việt Nam chúng ta.
1.2 / Đặc trưng riêng của nền KTTT Việt Nam: KTTT định hướng XHCN
Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế kết hợp hai mặt
kinh tế- hội ngay trong từng bước phát triển. Phát triển nền kinh tế tức phát
triển vmặt vật chất nhưng đồng thời phát triển hội ổn định và đáp ứng v
mặt tinh thần của xã hội.
Nền KTTT định hướng XHCN ở Viêt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò ch đạo. Đại hội VI đã đề ra
để nền kinh tế ổn đnh thoát khỏi cuộc khủng hoảng thì phải phát triẻn nên kinh
tế nhiều thành phần phát triẻn trên mọi lĩnh vực với sự định hướng của nền kinh
tế quốc dân.
Sự vận hành của nền KTTT định ớng XHCN Việt Nam sự kết hợp
chặt chẽ giữa thị trường và kế hoạch.
Nhà nước qun nn KTTT nước ta là nnước của dân, do dân, vì n
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Chính điều nàym cho mô
hình KTTT của ta khác về bản chất vi mô hình kinh tế TBCN. Nền kinh tế ấy
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dưới sự quản lí ca nhà nước XHCN
Việt Nam, nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị trường, thực hiện các
mc tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân KTTT không làm được.
Nền kinh tế nước ta nền kinh tế dân tộc hnhập vi kinh tế quốc tế.
1.3 / Mối liên hệ biện chứng giữa KTTT định hướng XHCH (cái riêng) Kinh
tế thị trường (cái chung)
Với những đặc trưng của nền KTTT-cái chung và những cái đặc t của cái
riêng-định hướng XHCN t cái riêng cái chung đây phải mối quan hệ
biện chứng với nhau. Cái chung đi vào tồn tại trong cái riêng. Cũng như một
cái ao Tcá bắt về để thả trong ao là những chủ thể của cái chung. cá được
đưa về từ ao giống, đều có những đặc tính chung giống nhau giữa các loài…
Nhưng khi được đưa vào nuôi sống, đây chủ th ao_môi trường nước, thức ăn
hệ sinh thái, điều kiện sống là những cái đặc thù của cái riêng.
Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung ở đâymối quan hệ tồn tại, mối
quan hệ tương tác và biến đổi lẫn nhau. trong đó môi trường sống là yếu tố
quyết định tác đọng đến mi được đưa vào biến đổi chúng sao cho chúng
thích nghi với trường sống mới. Cũng như mối quan hệ giữa nền KTTT định
hướng XHCN thì ở đây môi trường định hướng là Đảng đã đặt ra là chủ đạo và
quyết định nền kinh tế thị trường, làm cho nền KTTT phù hợp với nền kinh tế
của từng quốc gia đang phát triển theo định ớng XHCN của Việt Nam chúng
ta.
Xét về nguồn gốc, KTTT trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Trong
lịch sử kinh tế thế giới, sự hình thành và phát triển của KTTT là một quá trình
lâu dài, trải qua nhiều thế kỷ, qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau, đó
kết quả phát triển tất yếu của lực lượng sản xuất, của hội hóa sản xuất, tất
yếu vận động từ nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn đạt được sự hoàn thiện
trong phương thức sản xuất TBCN. Như vy, KTTT hoàn toàn không phải là
thuộc tính riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại, do đó là
kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, là một thể chế kinh tế phổ biến đối với tất cả các
chế độ chính trị xã hội nào mà ở đó sản xuất hàng hóa còn là tất yếu.
Có thể khẳng định rằng,chế độ TBCN hay chế độ XHCN đều đứng trước sự
giới hn về tài nguyên, hàng hóa và dịch v so với nhu cầu của con người, nên
nền sản xuất tất yếu là sản xuất hàng hóa, và yêu cầu phát triển KTTT dưới chế
độ TBCN dưới chế độ XHCN tất yếu như nhau, chỉ điểm khác nhau căn
bản chính là mục tiêu chính trị của mỗi nền kinh tế
Vậy nên, có thể nói rằng, KTTT định hướng XHCN ở nước ta vừa mang những
đặc trưng chung của KTTT, tuân thủ những quy luật và nguyên tắc của thị
trường vừa mang tính đặc thù là định hướng XHCN. Tính định hướng XHCN
của nền KTTT không phủ nhận các quy luật KTTT, mà là cơ sở để xác định sự
khác nhau giữa KTTTnước ta với các nước khác, đồng thời hạn chế nhng
khuyết tật của KTTT chế độ TBCN không giải quyết được. Tính định hướng
đó dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chế độ XHCN. Ngoài ra, KTTT
định hướng XHCN còn thhiện được tính hiện đại và hội nhập quốc tế. Điều
này thể hiện ở chỗ kế thừa chọn lọc những thành tựu pt triển KTTT của
nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới; hệ thống
pháp luật, chế, chính sách các yếu tố thị trường, các loại th trường đầy
đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với c nền kinh tế trên thế
giới; vai trò, chức năng của Nhà nước thị trường được xác định thực hiện
phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế phổ biến. Định hướng
XHCN của nền kinh tế được nhất quán xác lập tăng ờng thông qua sự lãnh
đạo của Đảng sự quản của Nhà nước, lấy con người làm trung tâm, mọi
người do con người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của nhân n, thực
hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng bước từng chính sách phát
triển. Trong đó, N nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể
chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử
dụng các công cụ, chính sách các nguồn lực ca N nước để định hướng
điều tiết nền kinh tế, tc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ tài nguyên, môi
trường; phát triển các lĩnh vực văn hoá, hội. Thị trường đóng vai t chủ yếu
trong huy động phân bổ hiệu quả c nguồn lực, động lực ch yếu để
giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực n nước được phân bổ theo chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phù hp với chế thị trường” (Nghị quyết số 11 NQ/TW)
2/ Giải quyết vấn đề: Phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
2.1
/ Thành tựu hạn chế của nn KTTT định hướng XHCN Việt Nam
2.1.1
/ Thành tựu
Sau my năm đầu thực hin chiến lược ổn định và phát triển kinh tế, đất
nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước(GDP )
sau 10 năm tăng gấp đôi. Tích luỹ nội bộ vủa nền kinh tế từ mức không đáng kể
đến năm 2000 đã đặt 25% GDP.
Kinh tế Nnước giữ vai tch đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà
nước từng ớc được đổi mới phát triển, hình thành các tổngng ty lớn trên
nhiều lĩnh vực then chốt. Các thành phần kinh tế khác phát triển khá nhanh.
Từ chỗ bị bao vây cm vận, nước ta đã chủ động tranh ththời cơ từng
bước hội nhập có hiệu quả vi kinh tế thế giới, bình thường hoá và mrộng
quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển kinh tế với hu khắp các
nước, ra nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức quốc tế và
khu vực. Nhịp độ ng kim ngạch xuất khẩu gần gp ba nhịp độ tăng GDP. Thu
t đáng kể đầu trực tiếp và nguồn tài trợ chính thức từ nước ngoài.
Nền KTTT được ng dụng vào Việt Nam nn thấy nhng chuyển biến
rệt. Nhưng ngoài những mặt tích cực ra nền KTTT còn đem lại những mặt
hạn chế.
2.1.2
/ Hạn chế
Do cách làm ăn chạy theo lợi nhun dẫn đến tình trạng trốn thuế, lừa đảo
buôn lậu…và nhiều tệ nạn trong hội xuất hiện như: ma tuý, mại dâm, cướp
bóc…
Mọi vấn đề đều bị thương mại hoá, bị đồng tiền chi phối. Tình cảm giữa
người vi người đôi khi có thể bị đem cân đo, đong đếm.
Sự phân hoá giàu nghèo, bấtng trong hội tăng nhanh
Tuy nhn thế giới luôn vận động và luôn tồn tại những mặt đối lập, chúng
sẽ đấu tranh và loại trừ lẫn nhau. Mở cửa du nhập nền KTTT thì ngoài những
tích cực những khoa học công nghệ tiên tiến thì không tránh khỏi tiêu cực. Đó là
điều tất yếu mà mỗi quốc gia tự phải biết điều chnh và khắc phục sao cho thu
được kết quả tốt đẹp.
2.2
/ Đề xuất 1 số giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam
2.2.1
/ Đẩy mạnh vai trò của Đảng Nhà nước trong nền KTTT định hướng
XHCN bằng việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp nhà ớc
Thứ nhất, thng nhất và nhất quán sử dụng hê thống các thuâ ngữ pháp
liên quan tới các mă hoạt đông của doanh nghiệp nhà nước trong thống các
n bản quy phạm pháp luâ.
Sự khác biê về cách thức sử dụng các thuâ ngữ pháp lý sẽ gây ra nhiu khó
khăn đối với ng tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và gia
tăng đô trễ về mă chính sách trong quá tnh thực thi. Do đó, các quan quản
lý nhà nước có liên quan đến doanh nghiệp nhà nước cần rà soát và chuẩn hóa
các thuâ ngữ pháp lý về các mă hoạt đông của doanh nghiệp n nước nhằm
tạo sự thống nhất nhất quán trong cách hiểu, triển khai thực hiê chính sách.
Thứ hai, đổi mới phương thức quản trị của doanh nghiệp nhà nước theo hướng
ng cao tch nhiêm
nghiệp nhà nước.
giải trình của đại diê
vốn của Nhà nước trong các doanh
Đổi mới phương thức quản trị của doanh nghiệp nhà nước theo chuẩn mực quốc
tế cần sự gia ng trách nhm giải trình của đại diê
vốn nhà nước trong các
doanh nghiệp nhà nước. Viêc gia tăng trách nhiêm
giải trình không chỉ đảm bảo
viêc thống nhất giữa đại diê
chủ sở hữu và chủ sở hữu, còn hạn chế được
nhng sai sót thúc đẩy h quả sử dụng nguồn vốn của Nhà nước tại doanh
nghiệp nhà nước. Hơn nữa, còn hạn chế sự xung đô về mă lợi ích của ch sở
hữu người đại diên. Nhng vướng mắc trong mối quan hê này nếu được giải
quyết triê để sẽ tạo ra đông lực mới trong quá trình đổi mới phương thức quản
trị và phương pháp quản lý nhà nước đối vi doanh nghiệp nhà nước.
Thứ ba, điều chỉnh thống pháp luâ liên quan đến đất đai theo hướng giảm
thiểu thời gian xác định các n liên quan về đất đai nhằm thúc đẩy viêc sử
dụng hiêụ quả nguồn đất đai trong các doanh nghiệp nhà nước.
Giảm thiểu thời gian xác định được chủ thể sở hữu về đất đai sẽ làm giảm chi
phí giao dịch của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình phê duyê các phương
án sử dụng đất. Theo đó, doanh nghiệp nhà nước th gia ng hiê quả sử
dụng nguồn lực đất đai kịp thời nắm bắt được hô phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nước. Do đó, hê thống thể chế pháp về đất đai cần
được hiê đại hóa đổi mi theo quy luâ của kinh tế thị trường.
Đối với doanh nghiệp nhân
Thứ nhất, các cơ quan quản nhà nước cần thay đổi căn bản nhâ
thức về quản
nhà nước đối với doanh nghiệp nhân trên sở
nền kinh tế thị trường.
dụng các quy luâ của
Các quan quản nnước đối với doanh nghiệp nhân cần nhâ thức
ràng viêc doanh nghiệp nhân sẽ luôn theo đuổi lợi nhuâ
của bản thân mình
thay vì của xã hôị . Điều đó hợp vi quy luâ cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường mà doanh nghiệp tư nhân có vai trò là đông lực quan trọng. Do đó,
phương thức quản của Nhà nước đối vi các doanh nghiệp nhân cần được
chuyển đổi theo hướng tăng cường quá trình định hướng, hướng dẫn sự phát
triển của doanh nghiệp tư nhân trên cơ sở hê thống chính sách phù hợp.
Thứ hai, phương thức quản nhà nước đối với doanh nghiệp nhân cần đă
trọng tâm vào vc
trình phát triển.
phát triển doanh nghiệp nhân thay quản chă chẽ quá
Các cơ quan quản lý nhà nưc cần xác định rõ mục tiêu chyếu của các chính
sách hỗ trợ của mình sự phát triển của doanh nghiệp nhân, thay quản
chă ch hoăc can thiêp
trực tiếp hay gián tiếp các hoạt đông của doanh nghiệp
nhân. Theo đó, các cơ quan quản nhà nước xây dựng thống các tiêu c
theo dõi đánh gsự phát triển của doanh nghiệp nhân để thu thâp
những
thông tin, tín hiêụ về các mă hoạt đông của doanh nghiệp nhân nhằm được
nhng dữ liêụ
lý.
c thực để hoạch định chính sách hỗ trợ phát triển mô
cách hợp
Thứ ba, đẩy mạnh vc phối hợp giữa các quan quản của Nhà nước đối vi
doanh nghiệp nhân nhằm phát triển toàn diê các doanh nghiệp.
Các mă hoạt đông của doanh nghiệp tư nhân có liên quan đến nhiều cơ quan
quản lý nhà nước khác nhau, do đó, nếu các cơ quan quản lý nhà nước không
phối hợp chă chẽ với nhau sẽ vô hình chung tạo ra các rào cản đối vi sự phát
triển của các doanh nghiệp nhân. Khi doanh nghiệp nhân đưc xác đnh
đông lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng hôị chủ nghĩa t
các quan quản nhà nước đối vi doanh nghiệp tư nhân cũng cần phối hợp
để th hiê thực hóa đông lực quan trọng này bằng các hoạt đông phối hợp
trong: (i) Qun nhà nước; (ii) Xây dựng triển khai thực hiê
(iii) Kiểm tra, giám sát xử vi phạm
chính sách;
2.2.2
/ Chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Xuất phát từ cái chung là phát triển nền kinh tế thị trưng định hướng Xã hội
Chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta nên chú trọng vào cái riêng, cụ thể là những
vùng kinh tế trọng điểm, nơi tập trung những ngành kinh tế đóng vai trò cùng
quan trọng, chiếm t trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
thể thấy, các vùng KTTĐ các cực tăng trưởng quan trọng, giữ vai trò đu
tàu, dẫn dắt cả nước bởi cứ 1% tăng trưởng của bốn vùng KTTĐ sẽ làm GDP
của toàn bộ nền kinh tế tăng 0,61%. Nổi bật là Vùng KTTĐ Bắc Bộ và Vùng
KTTĐ phía nam, trong giai đoạn 2011 - 2019, quy mô GRDP của hai vùng
chiếm t trọng hơn 61% trong GDP, thhiện là các vùng “trọng điểm của các
vùng trọng điểm”. Trong đó, Nội TP Hồ Chí Minh hai cực tăng trưởng
quan trọng của cả nước, đóng góp vào tăng trưởng chung cả nước bình quân
năm trong giai đoạn 2011 - 2019 tương ứng đạt 13,08% và 19,9%.
Mặc dù vy, các vùng KTTĐ vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, li thế sẵn có;
đồng thời đang đối mặt nhiều thách thức như: tốc độ tăng trưng kinh tế có xu
hướng chậm lại, tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp - xây dựng và ngành dịch
v của vùng trong cơ cấu ngành cả nước có xu thế tăng chậm, nguồn thu nn
sách nhà nước chưa bền vững; cơ chế điều phối vùng chưa thật sự hiệu quả, cơ
chế liên kết giữa các ngành, lĩnh vực chưa hoặcn lỏng lẻo, liên kết phân
công nhiệm v giữa các địa phương trong vùng chưa rõ ràng, chưa phát huy
được lợi thế, tiềm năng; nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình
hình phát triển mới; huy động nguồn lực để hoàn thin kết cấu hạ tầng còn hạn
chế nhất là hạ tầng giao thông... Bên cạnh đó, trước các tác động của đại dịch
Covid-19, các chỉ tiêu về phát triển kinh tế đến hết quý II của các vùng KTTĐ
đều thấp hơn so cùng kỳ
Do vậy, việc khắc phục các tồn tại và khai thác sâu hơn tiềm năng của các vùng
KTTĐ nên được Đảng Nhà nưc chú trọng hơn, cụ thể như đy mạnh đầu
các dự án mang tính kết nối trong vùng, tạo hiệu ứng lan tỏa như các dự án giao
thông, các chuỗi liên kết phát triển du lịch, logistics, phát triển các ngành hàng
có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, các dự án phòng, chống hạn
hán, xâm nhập mặn, thích ứng biến đổi khí hậu. Hoặc về lâu dài cần có luật v
phát triển vùng KTTĐ, có như vy mới tháo gỡ khó khăn một cách căn cơ hơn,
làm vai trò của hội đồng vùng, cơ chế huy động, phân bổ nguồn lực… Đồng
thời, các địa phương trong vùng KTTĐ khẩn trương xây dựng, hoàn thiện quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh nằm trong quy hoạch tổng thể quốc gia. Đây yêu
cầu cần triển khai sớm, cần làm k, rà soát đầy đủ trên các lĩnh vực để khắc
phục những vướng mắc hiện nay, kng để tình trạng “trùng dẫm” hay “mạnh ai
nấy làm”. Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về các
nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển các vùng KTTĐ. Theo đó, Chính phủ
u cầu các địa phương trong vùng KTTĐ nỗ lực, quyết tâm cao nhất vượt qua
khó khăn, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế so sánh, đổi mới, sáng tạo để tạo
động lực phát triển chung của vùng và vì sự phát triển chung của đất nước.
Tóm lại, để tận dụng mọi tiềm năng, lợi thế để phát triển mạnh mẽ và bền vững,
các vùng KTTĐ cần đổi mới tư duy, sáng tạo, ki dậy khát vọng vươn lên
mạnh mẽ của toàn vùng và từng địa phương, phát huy tinh thần tự lực, tự cường
xác định các yếu tố bứt phá để phấn đấu vươn lên, phát triển nhanh, bền
vững. Khẩn trương hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách về điều phối liên kết
vùng để thúc đẩy liên kết vùng KTTĐ bảo đảm chủ động, hiệu quả; xây dựng
quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 bảo đảm có tầm nhìn dài hạn, phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có,
tính liên kết đặc thù của từng vùng. Xây dựng quy hoạch cấp tỉnh giai đoạn 2021
- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo phương pháp tích hợp nhiều quy hoạch, th
hiện được vai trò đầu tàu của vùng KTTĐ với cách làm đổi mới sáng tạo, không
tư duy dàn trải, cát cứ, chỉ nghĩ lợi ích một địa phương mà bỏ qua các yếu tố
vùng, yếu tố quốc gia...
2.2.3
áp dụng các công nghệ tiên tiến, hỗ trợ phát triển nền kinh tế vững mạnh,
bắt kịp xu thế của thế giới
Không thể ph nhận nền kinh tế Việt Nam chính là một phần riêng trong cái
chung là nền kinh tế thị tng của toàn thế giới. Trong thời đại 4.0, các quốc
gia trên thế giới đã ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật để phát
triển nền kinh tế, chính vì vậy, Việt Nam cũng cần có sự nghiên cứu, ứng dụng
để làm chủ ng nghệ tiên tiến, nhằm cải tiến những ngành sản xuất như công
nghiệp hay nông nghiệp. Cụ thể việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao đ
hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao tính năng và chất lượng sản phẩm, đổi mới trang
thiết bị, dây chuyền, quy trình công nghệ tạo ra các sản phẩm chủ lực, trọng
điểm; xem xét hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ, mua bản quyền, mua thiết
kế, phần mm, thuê chuyên gia nước ngoài, đoà tạo nguồn nhân lực. Đồng thời,
nhà nước cần hỗ tr doanh nghiệp khai thác sở dữ liệu về sở hữu công nghiệp
để ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh; tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động
hợp tác giữa doanh nghiệp với các quan, tổ chức, nhân hoạt động khoa học
công nghệ để tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng, làm chủ, giải nhng công
nghệ mới, tiên tiến và triển khai các dự án đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển
hạ tầng phục vụ nghiên cứu, ứng dụng và đổi mi công nghệ. Nhà nước cũng
cần hỗ trợ việc triển khai ứng dụng các mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh
cho doanh nghiệp theo hướng sản xuất thông minh trong sản xuất các sản phẩm
chủ lực và trọng điểm.
Không chỉ chú trọng các doanh nghiệp, nhà nước ng cần đẩy mạnh hỗ trợ hoạt
động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền i, nhằm phát triển kinh
tế toàn diện, tránh sự chênh lệch quá lớn về kinh tế ở các vùng miền. Cụ thể nhà
nước cần khuyến khích các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất ở địa phương
ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hoá các mô hình canh tác nông nghiệp
thông minhtrong các lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch và chế biến sản phẩm
nông nghiệp; nâng cao công nghệ tạo giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng và
kiểm soát dịch bệnh ở quy mô lớn. Nhà nưc cũng cần hỗ trợ các trung tâm ứng
dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và nhng điểm kết nối cung cầu công nghệ
trong các hoạt động chuyển giao công nghệ, kết nối dich v, hỗ tr kỹ thuật
trong việc triển khai ứng dụng công nghệ, kết nối với thị trường qung các
sản phẩm tạo thành từ ứng dụng công nghệ; tìm kiếm, kết nối vi các đối tác
trong và ngoài nước, nâng cao năng lực phổ biến và nhân rộng mô hình ứng
dụng thành công. Với các làng nghề, ngành nghề thủ công truyền thống, nhà
nước cũng cần chú trọng việc duy trì phát triển thế mạnh thông qua hỗ trợ đổi
mi công nghệ .
KT LUẬN
Qua thực hiện 15 năm tiến hành công cuộc đổi mi đất nước. Sản xuất
hàng hoá cùng với nền kinh tếng hvề thành phần vận dụng theo chế th
trường khoong hề độc lập với đnh hướng XHCN. đây sự kết hợp hài hoà
tạo ra cái mới. Điều đó có thể nói rằng mô hình KTTT định hướng XHCN là
một sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và Nhà nước.
Quan hệ giữa cái chung và cái riêng được đề cập đến đây một mi
quan hệ chuyển h và biến đổi trong đó cái riêng là cái chủ đạo. Làm cho nền
KTTT Việt Nam có những đặc điểm nhân văn hơn, ôn hoà hơn, không gay gắt
như đối với các nước TBCN. Công cuộc xây dựng đất nước đã đưa chúng ta vào
dòng chảy chung của kinh tế thế giới. Và chúng ta đã được nhng tán thành
hưởng ứng của các thành phần tiến bộ trên thế giới.
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ
không chuyên luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021.
2. -nin toàn tp
3. Văn kiện đại hội đng VII,VIII
4. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-
van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-
nghia-o-viet-nam.aspx
5. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XII về hoàn thiện th chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
6. https://nhandan.vn/cung-suy-ngam/phat-huy-hieu-qua-hon-tiem-nang-cac-
vung-kinh-te-trong-diem--616792/
7. Quyết định số 118/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Chương
trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030
MỤC LC
LI NÓI ĐẦU
NỘI DUNG
I/ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG-CÁI CHUNG PHẠM T BẢN
CỦA TRIT HỌC
1/ Định nga cái chung cái rng
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung
3/ Ý nghĩa phương pháp luận
II/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ: CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG ĐỂ NHẬN
THỨC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIT NAM
HIN NAY
1/ Nhận thức về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
2/ Giải quyết vấn đề: Phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
KT LUẬN
DANH MỤC THAM KHẢO
| 1/14

Preview text:

Bài tập nhóm Triết học Mác-Lênin, nhóm 1
Chủ đề: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “cái riêng
và cái chung”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn. LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống và hòa mình trong thời đại công nghệ 4.0 – kỉ nguyên của
tri thức, trước yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước đặc biệt là xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng sự
đòi hỏi phải có năng lực, được đào tạo trình độ học vấn, tu dưỡng đạo đức , có
trách nhiệm và rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý thức lao động … của con người
đặt ra hết thức bức thiết.
Không chỉ vậy, khi đặt sự phát triển của mỗi con người vào mối quan hệ
giữa sự phát triển của toàn xã hội, ta lại càng thấy tầm quan trọng giữa mối liên
hệ chung – riêng. Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin : “ Cái riêng xuất hiện
chỉ tồn tại được trong một khoảng thời gian nhất định và khi nó mất đi sẽ không
bao giờ xuất hiện lại, cái riêng là cái không lặp lại. Cái chung tồn tại trong nhiều
cái riêng, khi một cái riêng nào đó mất đi thì những cái chung tồn tại ở cái riêng
ấy sẽ không mất đi, mà nó vẫn còn tồn tại ở nhiều cái riêng khác”.
Để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về mối quan hệ giữa cái riêng và cái
chung của phương pháp luận cũng như áp dụng vào cuộc sống, nhóm 1 chúng
em đã chọn chủ đề : “Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm
trù “cái riêng và cái chung”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết vấn đề:
Phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
Nhóm đã sử dụng một số phương pháp như: tra cứu thông tin trên các trang báo
điện tử, phân tích, nghiên cứu tài liệu, quan sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm,
thống kê… Do kiến thức chuyên môn còn hạn hẹp và khả năng tìm hiểu vấn đề
còn chưa tốt nên bài tập nhóm của nhóm 1 chúng em không tránh khỏi những
thiếu sót và mang ý kiến chủ quan, nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét
góp ý của thầy cô và mọi người để bài được hoàn thiện hơn. NỘI DUNG
I/ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG-CÁI CHUNG LÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1/ Định nghĩa cái chung – cái riêng
1. 1/ Định nghĩa cái riêng
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật một hiện tượng, một quá
trình riềng lẻ nhất định trong thế giới khách quan. Chẳng hạn một hiên tượng
kinh tế, một giai đoạn xã hội, một con người vv…
1. 2/ Định nghĩa cái chung
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính, những
mối liên hệ tồn tại không chỉ ở một sự vật mà trong nhiều sự vật hiện tượng
khác nhau. Chẳng hạn, phạm trù triết học Mac-xít về vật chất, vân đong, không gian, thời gian vv…
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung
2. 1/ Quan điểm của một số nhà triết học về mối quan hệ giữa cái chung-cái riêng
Trong lịch sử triết học tồn tại hai quan điể trái ngược nhau về mối quan hệ giữa
cái riêng và cái chung của phái duy thực và phaí duy danh.
Phái duy thực: Cho rằng, chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan, độc lập với ý
thức con người, không phụ thuộc vào cái riêng, sinh ra cái riêng.
Phái duy danh: Cho rằng, chỉ cái riêng mới tồn tại khách quan, cái chung chỉ là
những từ trống rỗng, do tư tưởng của con người sáng tạo ra.
2. 2/ Triết học Mác khẳng định
Cả cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ
biện chứng hữu cơ với nhau.
Thứ nhất: Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự rồn tại của mình. Tức là cái chung không tồn tại thuần tuý bên ngoài cái
riêng, mà nó phải thông qua cái riêng.
Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung. Tức là không có
cái riêng nào tồn tại độc lập, mà cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung.
Như vậy sự vật hiện tượng nào cũng có hai mặt là cái riêng và cái chung, hai
mặt này đều tồn tại khách quan. Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung. Còn cái chung là cái bộ phận, nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Cái
riêng phong phú hơn cái chung bởi ngoài những cái ra nhập với cái chung, nó
còn có những đặc điểm riêng biệt mà chỉ nó mới có. Cái chung là cái sâu sắc
hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên
hệ bên trong, tất nhiên, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại. Vì
vậy cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phương hướng tồn tại và
phát triển của sự vật.
Nêu lên mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, Lênin viết “…Cái riêng chỉ tồn
tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng,
thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng nào cũng là cái chung. Bất cứ cái chung
nào cũng là một bộ phận, một khía cạnh, hay một bản chấy của cái riêng. Bất cứ
cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả mọi mặt riêng lẻ. Bất
cứ cái riêng nào cũng không tham gia đầy đủ vào cái chung…Bất cứ cái riêng
nào cũng thông qua hàng ngàn sự chuyển hoá mà liên hệ với những cái riêng
thuộc loại khác ( Sự vật, hiện tượng, quá trình )
Đó là những quan hệ giữa cái riêng và cái chung về mặt phương pháp luận theo
các quan điểm của cacs trường phái triết học. Và theo quan điểm hiện nay thì
quan điểm triết học Mác-Lênin là cơ sở, là tiền đề, phương pháp luân của triết học.
3/ Ý nghĩa phương pháp luận
Từ việc phát hiện mối quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng, Triết học
Mác Lênin nêu ra một số ý nghĩa phương pháp luận cho mối quan hệ này để ứng
dụng vào thực tiễn và tư duy, cụ thể là:
• Phải xuất phát từ “cái riêng” để tìm cái chung: chỉ có thể tìm cái chung trong
cái riêng, xuất phát từ cái riêng, từ những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, không
được xuất phát từ ý muốn chủ quan của con người bên ngoài cái riêng vì cái
chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình.
• Không được lảng tránh giải quyết những vấn đề chung khi giải quyết những
vấn đề riêng: Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận
thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái
chung để cải tạo cái riêng. Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những
nguyên lý chung (không hiểu biết lý luận), sẽ không tránh khỏi rơi vào tình
trạng hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng.
• Khi cần thiết, cần tạo điều kiện cho “cái đơn nhất” biến thành “ cái chung “ và
ngược lại: trong quá trình phát triển của sự vật, trong những điều kiện nhất định
"cái đơn nhất" có thể biến thành "cái chung" và ngược lại "cái chung" có thể
biến thành "cái đơn nhất", nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo
điều kiện thuận lợi để "cái đơn nhất" có lợi cho con người trở thành "cái chung"
và "cái chung" bất lợi trở thành "cái đơn nhất". Trong Bút ký Triết học, Lênin viết:
“Người nào bắt tay vào những vấn đề riêng trước khi giải quyết vấn đề chung,
thì kẻ đó, trên mỗi bước đi, sẽ không sao tránh khỏi những vấp váp những vấn
đề chung một cách không tự giác. quáng vấp phải những vấn đề đó
trong từng trường hợp riêng nghĩa đưa ra những chính sách của mình đến
chỗ những sự giao động tồi tệ nhất mất đi hẳn tính nguyên tắc.”
II/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ: CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG ĐỂ NHẬN
THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1/ Nhận thức về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. Với nền kinh tế còn non yếu
Đảng và nhà nước đã quyết định xu hướng phát triển nền KTTT nhưng theo định hướng XHCN.
1.1 / Đặc trưng chung của nền KTTT
Do KTTT là sự phát triển cao của nền kinh tế hàng hoá và mọi yếu tố của
sản xuất đều được thị trường hoá cho nên KTTT có những đặc trưng chủ yếu sau:
Một là, tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế tự
bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả sản xuất kinh doanh
của mình, tự do liên kết, tự do liên doanh theo luật định. Kinh tế hàng hoá không
bao dung hành vi bao cấp. Nó đối lập với bao cấp và đồng nghĩa với tự chủ năng động.
Hai là, hàng hoá trên thị trường rất phong phú phản ánh trình độ cao của
năng suất lao động, trình độ phân công lao động xã hội, sự phát triển của sản xuất và thị trường.
Ba là, giá cả được hình thành ngay trên thị trường, vừa chịu tác động của
quan hệ cạnh tranh và quan hệ cung cầu hàng hoá và dịch vụ.
Bốn là, cạnh tranh là một tất yếu của KTTT, có nhiều hình thức phong phú
vì mục tiêu lợi nhuận.
Năm là, KTTT là hệ thống kinh tế mở.
Trong nền KTTT thì mọi chủ thể tự quyền quyết định hành động của mình,
quyết định hành động của mình, quyết định mặt hàng sản xuất và tiêu chí sản
phẩm mình đặt ra …Dưới sự quản lí của các luật kinh tế, luật kinh doanh. Chính
vì đó các sản phẩm trên thị trường vô cùng phong phú, nó đánh giá về trình độ
sản xuất ngày càng cao, các sản phẩm bán ra có giá cả không ổn định tuỳ thuộc
vào cung cầu. Nền KTTT là một môi trường sản xuất kinh doanh có sự cạnh
tranh gay gắt của các chủ thể…Cạnh tranh và đào thải một cách có chọn lọc
được điều tiết bởi bàn tay vô hình. Nền KTTT thâm nhập vào mỗi quốc gia đưa
nền kinh tế riêng biệt hoà đồng vào nền kinh tế toàn cầu. Có thể nói KTTT là một nền kinh tế mở.
Chính vì những đặc trưng này, để ứng dụng vào nền KTTT, đưa nền kinh tế
trở nên vững mạnh, phát triển thì phải hiểu sâu sắc các đặc trưng của nó-cái
chung và vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng cho hợp lí. Cái
chung của nền KTTT và cái riêng là nền kinh tế nước nhà phải định hướng theo
XHCN đối với nước Việt Nam chúng ta.
1.2 / Đặc trưng riêng của nền KTTT ở Việt Nam: KTTT định hướng XHCN
Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế kết hợp hai mặt
kinh tế-xã hội ngay trong từng bước phát triển. Phát triển nền kinh tế tức là phát
triển về mặt vật chất nhưng đồng thời phát triển xã hội ổn định và đáp ứng về
mặt tinh thần của xã hội.
Nền KTTT định hướng XHCN ở Viêt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đại hội VI đã đề ra
để nền kinh tế ổn định thoát khỏi cuộc khủng hoảng thì phải phát triẻn nên kinh
tế nhiều thành phần phát triẻn trên mọi lĩnh vực với sự định hướng của nền kinh tế quốc dân.
Sự vận hành của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là sự kết hợp
chặt chẽ giữa thị trường và kế hoạch.
Nhà nước quản lí nền KTTT ở nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Chính điều này làm cho mô
hình KTTT của ta khác về bản chất với mô hình kinh tế TBCN. Nền kinh tế ấy
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, dưới sự quản lí của nhà nước XHCN
Việt Nam, nhằm hạn chế, khắc phục những thất bại của thị trường, thực hiện các
mục tiêu xã hội, nhân đạo mà bản thân KTTT không làm được.
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế dân tộc hoà nhập với kinh tế quốc tế.
1.3 / Mối liên hệ biện chứng giữa KTTT định hướng XHCH (cái riêng) và Kinh
tế thị trường (cái chung)
Với những đặc trưng của nền KTTT-cái chung và những cái đặc thù của cái
riêng-định hướng XHCN thì cái riêng và cái chung ở đây phải có mối quan hệ
biện chứng với nhau. Cái chung đi vào và tồn tại trong cái riêng. Cũng như một
cái ao cá Thì cá bắt về để thả trong ao là những chủ thể của cái chung. cá được
đưa về từ ao giống, đều có những đặc tính chung giống nhau giữa các loài…
Nhưng khi được đưa vào nuôi sống, ở đây chủ thể ao_môi trường nước, thức ăn
hệ sinh thái, điều kiện sống là những cái đặc thù của cái riêng.
Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung ở đây là mối quan hệ tồn tại, mối
quan hệ tương tác và biến đổi lẫn nhau. trong đó môi trường sống là yếu tố
quyết định tác đọng đến cá mới được đưa vào và biến đổi chúng sao cho chúng
thích nghi với trường sống mới. Cũng như mối quan hệ giữa nền KTTT và định
hướng XHCN thì ở đây môi trường định hướng là Đảng đã đặt ra là chủ đạo và
quyết định nền kinh tế thị trường, làm cho nền KTTT phù hợp với nền kinh tế
của từng quốc gia đang phát triển theo định hướng XHCN của Việt Nam chúng ta.
Xét về nguồn gốc, KTTT là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Trong
lịch sử kinh tế thế giới, sự hình thành và phát triển của KTTT là một quá trình
lâu dài, trải qua nhiều thế kỷ, qua nhiều phương thức sản xuất khác nhau, đó là
kết quả phát triển tất yếu của lực lượng sản xuất, của xã hội hóa sản xuất, là tất
yếu vận động từ nền sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn và đạt được sự hoàn thiện
trong phương thức sản xuất TBCN. Như vậy, KTTT hoàn toàn không phải là
thuộc tính riêng có của CNTB mà là thành tựu chung của nhân loại, do đó là
kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, là một thể chế kinh tế phổ biến đối với tất cả các
chế độ chính trị xã hội nào mà ở đó sản xuất hàng hóa còn là tất yếu.
Có thể khẳng định rằng, dù chế độ TBCN hay chế độ XHCN đều đứng trước sự
giới hạn về tài nguyên, hàng hóa và dịch vụ so với nhu cầu của con người, nên
nền sản xuất tất yếu là sản xuất hàng hóa, và yêu cầu phát triển KTTT dưới chế
độ TBCN và dưới chế độ XHCN là tất yếu như nhau, chỉ có điểm khác nhau căn
bản chính là mục tiêu chính trị của mỗi nền kinh tế
Vậy nên, có thể nói rằng, KTTT định hướng XHCN ở nước ta vừa mang những
đặc trưng chung của KTTT, tuân thủ những quy luật và nguyên tắc của thị
trường vừa mang tính đặc thù là định hướng XHCN. Tính định hướng XHCN
của nền KTTT không phủ nhận các quy luật KTTT, mà là cơ sở để xác định sự
khác nhau giữa KTTT ở nước ta với các nước khác, đồng thời hạn chế những
khuyết tật của KTTT mà chế độ TBCN không giải quyết được. Tính định hướng
đó dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chế độ XHCN. Ngoài ra, KTTT
định hướng XHCN còn thể hiện được tính hiện đại và hội nhập quốc tế. Điều
này thể hiện ở chỗ “kế thừa chọn lọc những thành tựu phát triển KTTT của
nhân loại, kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn hơn 30 năm đổi mới; hệ thống
pháp luật, chế, chính sách các yếu tố thị trường, các loại thị trường đầy
đủ, đồng bộ, vận hành thông suốt, gắn kết chặt chẽ với các nền kinh tế trên thế
giới; vai trò, chức năng của Nhà nước thị trường được xác định thực hiện
phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế phổ biến. Định hướng
XHCN của nền kinh tế được nhất quán xác lập tăng cường thông qua sự lãnh
đạo của Đảng sự quản của Nhà nước, lấy con người làm trung tâm, mọi
người do con người; phát huy đầy đủ vai trò làm chủ của nhân dân, thực
hiện tiến bộ công bằng hội ngay trong từng bước từng chính sách phát
triển. Trong đó, Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể
chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh; sử
dụng các công cụ, chính sách các nguồn lực của Nhà nước để định hướng
điều tiết nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ tài nguyên, môi
trường; phát triển các lĩnh vực văn hoá, hội. Thị trường đóng vai trò chủ yếu
trong huy động phân bổ hiệu quả các nguồn lực, động lực chủ yếu để
giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bổ theo chiến lược,
quy hoạch, kế hoạch phù hợp với chế thị trường” (Nghị quyết số 11 NQ/TW)
2/ Giải quyết vấn đề: Phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay
2.1 / Thành tựu và hạn chế của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam 2.1.1 / Thành tựu
Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lược ổn định và phát triển kinh tế, đất
nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội. Tổng sản phẩm trong nước(GDP )
sau 10 năm tăng gấp đôi. Tích luỹ nội bộ vủa nền kinh tế từ mức không đáng kể
đến năm 2000 đã đặt 25% GDP.
Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, doanh nghiệp nhà
nước từng bước được đổi mới và phát triển, hình thành các tổng công ty lớn trên
nhiều lĩnh vực then chốt. Các thành phần kinh tế khác phát triển khá nhanh.
Từ chỗ bị bao vây cấm vận, nước ta đã chủ động tranh thủ thời cơ từng
bước hội nhập có hiệu quả với kinh tế thế giới, bình thường hoá và mở rộng
quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, phát triển kinh tế với hầu khắp các
nước, ra nhập và có vai trò ngày càng tích cực trong nhiều tổ chức quốc tế và
khu vực. Nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần gấp ba nhịp độ tăng GDP. Thu
hút đáng kể đầu tư trực tiếp và nguồn tài trợ chính thức từ nước ngoài.
Nền KTTT được ứng dụng vào Việt Nam và nhìn thấy những chuyển biến
rõ rệt. Nhưng ngoài những mặt tích cực ra nền KTTT còn đem lại những mặt hạn chế. 2.1.2 / Hạn chế
Do cách làm ăn chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng trốn thuế, lừa đảo
buôn lậu…và nhiều tệ nạn trong xã hội xuất hiện như: ma tuý, mại dâm, cướp bóc…
Mọi vấn đề đều bị thương mại hoá, bị đồng tiền chi phối. Tình cảm giữa
người với người đôi khi có thể bị đem cân đo, đong đếm.
Sự phân hoá giàu nghèo, bất công trong xã hội tăng nhanh
Tuy nhiên thế giới luôn vận động và luôn tồn tại những mặt đối lập, chúng
sẽ đấu tranh và loại trừ lẫn nhau. Mở cửa du nhập nền KTTT thì ngoài những
tích cực những khoa học công nghệ tiên tiến thì không tránh khỏi tiêu cực. Đó là
điều tất yếu mà mỗi quốc gia tự phải biết điều chỉnh và khắc phục sao cho thu
được kết quả tốt đẹp.
2.2 / Đề xuất 1 số giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam
2.2.1 / Đẩy mạnh vai trò của Đảng và Nhà nước trong nền KTTT định hướng
XHCN bằng việc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp nhà nước
Thứ nhất, thống nhất và nhất quán sử dụng hê ̣thống các thuâṭ ngữ pháp lý có
liên quan tới các măṭ hoạt đông của doanh nghiệp nhà nước trong hê ̣thống các
văn bản quy phạm pháp luâṭ.
Sự khác biêṭ về cách thức sử dụng các thuâṭ ngữ pháp lý sẽ gây ra nhiều khó
khăn đối với công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và gia
tăng đô ̣trễ về măṭ chính sách trong quá trình thực thi. Do đó, các cơ quan quản
lý nhà nước có liên quan đến doanh nghiệp nhà nước cần rà soát và chuẩn hóa
các thuâṭ ngữ pháp lý về các măṭ hoạt đông của doanh nghiệp nhà nước nhằm
tạo sự thống nhất và nhất quán trong cách hiểu, triển khai thực hiêṇ chính sách.
Thứ hai, đổi mới phương thức quản trị của doanh nghiệp nhà nước theo hướng nâng cao trách nhiêm
̣ giải trình của đại diêṇ vốn của Nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước.
Đổi mới phương thức quản trị của doanh nghiệp nhà nước theo chuẩn mực quốc
tế cần có sự gia tăng trách nhiêm
̣ giải trình của đại diêṇ vốn nhà nước trong các
doanh nghiệp nhà nước. Viêc ̣ gia tăng trách nhiêm
̣ giải trình không chỉ đảm bảo
viêc ̣ thống nhất giữa đại diêṇ chủ sở hữu và chủ sở hữu, mà còn hạn chế được
những sai sót và thúc đẩy hiêụ quả sử dụng nguồn vốn của Nhà nước tại doanh
nghiệp nhà nước. Hơn nữa, còn hạn chế sự xung đôṭ về măṭ lợi ích của chủ sở
hữu và người đại diên. Những vướng mắc trong mối quan hê ̣này nếu được giải
quyết triêṭ để sẽ tạo ra đông lực mới trong quá trình đổi mới phương thức quản
trị và phương pháp quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước.
Thứ ba, điều chỉnh hê ̣thống pháp luâṭ liên quan đến đất đai theo hướng giảm
thiểu thời gian xác định các bên có liên quan về đất đai nhằm thúc đẩy viêc ̣ sử
dụng hiêụ quả nguồn đất đai trong các doanh nghiệp nhà nước.
Giảm thiểu thời gian xác định được chủ thể sở hữu về đất đai sẽ làm giảm chi
phí giao dịch của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình phê duyêṭ các phương
án sử dụng đất. Theo đó, doanh nghiệp nhà nước có thể gia tăng hiêụ quả sử
dụng nguồn lực đất đai và kịp thời nắm bắt được cơ hôị phát triển kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nước. Do đó, hê ̣thống thể chế pháp lý về đất đai cần
được hiêṇ đại hóa và đổi mới theo quy luâṭ của kinh tế thị trường.
Đối với doanh nghiệp tư nhân
Thứ nhất, các cơ quan quản lý nhà nước cần thay đổi căn bản nhâṇ thức về quản
lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân trên cơ sở vâṇ dụng các quy luâṭ của
nền kinh tế thị trường.
Các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân cần nhâṇ thức rõ
ràng viêc ̣ doanh nghiệp tư nhân sẽ luôn theo đuổi lợi nhuâṇ của bản thân mình
thay vì của xã hôị . Điều đó hợp với quy luâṭ cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường mà doanh nghiệp tư nhân có vai trò là đông lực quan trọng. Do đó,
phương thức quản lý của Nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhân cần được
chuyển đổi theo hướng tăng cường quá trình định hướng, hướng dẫn sự phát
triển của doanh nghiệp tư nhân trên cơ sở hê ̣thống chính sách phù hợp.
Thứ hai, phương thức quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân cần đăṭ
trọng tâm vào viêc ̣ phát triển doanh nghiệp tư nhân thay vì quản lý chăṭ chẽ quá trình phát triển.
Các cơ quan quản lý nhà nước cần xác định rõ mục tiêu chủ yếu của các chính
sách hỗ trợ của mình là sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân, thay vì quản lý
chăṭ chẽ hoăc ̣ can thiêp̣ trực tiếp hay gián tiếp các hoạt đông của doanh nghiệp
tư nhân. Theo đó, các cơ quan quản lý nhà nước xây dựng hê ̣thống các tiêu chí
theo dõi và đánh giá sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân để thu thâp ̣ những
thông tin, tín hiêụ về các măṭ hoạt đông của doanh nghiệp tư nhân nhằm có được
những dữ liêụ xác thực để hoạch định chính sách hỗ trợ phát triển môṭ cách hợp lý.
Thứ ba, đẩy mạnh viêc ̣ phối hợp giữa các cơ quan quản lý của Nhà nước đối với
doanh nghiệp tư nhân nhằm phát triển toàn diêṇ các doanh nghiệp.
Các măṭ hoạt đông của doanh nghiệp tư nhân có liên quan đến nhiều cơ quan
quản lý nhà nước khác nhau, do đó, nếu các cơ quan quản lý nhà nước không
phối hợp chăṭ chẽ với nhau sẽ vô hình chung tạo ra các rào cản đối với sự phát
triển của các doanh nghiệp tư nhân. Khi doanh nghiệp tư nhân được xác định là
đông lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hôị chủ nghĩa thì
các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp tư nhân cũng cần phối hợp
để có thể hiêṇ thực hóa đông lực quan trọng này bằng các hoạt đông phối hợp
trong: (i) Quản lý nhà nước; (ii) Xây dựng và triển khai thực hiêṇ chính sách;
(iii) Kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm
2.2.2 / Chú trọng phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của Việt Nam.
Xuất phát từ cái chung là phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội
Chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta nên chú trọng vào cái riêng, cụ thể là những
vùng kinh tế trọng điểm, nơi tập trung những ngành kinh tế đóng vai trò vô cùng
quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Có thể thấy, các vùng KTTĐ là các cực tăng trưởng quan trọng, giữ vai trò đầu
tàu, dẫn dắt cả nước bởi cứ 1% tăng trưởng của bốn vùng KTTĐ sẽ làm GDP
của toàn bộ nền kinh tế tăng 0,61%. Nổi bật là Vùng KTTĐ Bắc Bộ và Vùng
KTTĐ phía nam, trong giai đoạn 2011 - 2019, quy mô GRDP của hai vùng
chiếm tỷ trọng hơn 61% trong GDP, thể hiện là các vùng “trọng điểm của các
vùng trọng điểm”. Trong đó, Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là hai cực tăng trưởng
quan trọng của cả nước, đóng góp vào tăng trưởng chung cả nước bình quân
năm trong giai đoạn 2011 - 2019 tương ứng đạt 13,08% và 19,9%.
Mặc dù vậy, các vùng KTTĐ vẫn chưa phát huy hết tiềm năng, lợi thế sẵn có;
đồng thời đang đối mặt nhiều thách thức như: tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu
hướng chậm lại, tỷ trọng ngành sản xuất công nghiệp - xây dựng và ngành dịch
vụ của vùng trong cơ cấu ngành cả nước có xu thế tăng chậm, nguồn thu ngân
sách nhà nước chưa bền vững; cơ chế điều phối vùng chưa thật sự hiệu quả, cơ
chế liên kết giữa các ngành, lĩnh vực chưa có hoặc còn lỏng lẻo, liên kết và phân
công nhiệm vụ giữa các địa phương trong vùng chưa rõ ràng, chưa phát huy
được lợi thế, tiềm năng; nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình
hình phát triển mới; huy động nguồn lực để hoàn thiện kết cấu hạ tầng còn hạn
chế nhất là hạ tầng giao thông... Bên cạnh đó, trước các tác động của đại dịch
Covid-19, các chỉ tiêu về phát triển kinh tế đến hết quý II của các vùng KTTĐ
đều thấp hơn so cùng kỳ
Do vậy, việc khắc phục các tồn tại và khai thác sâu hơn tiềm năng của các vùng
KTTĐ nên được Đảng và Nhà nước chú trọng hơn, cụ thể như đẩy mạnh đầu tư
các dự án mang tính kết nối trong vùng, tạo hiệu ứng lan tỏa như các dự án giao
thông, các chuỗi liên kết phát triển du lịch, logistics, phát triển các ngành hàng
có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, các dự án phòng, chống hạn
hán, xâm nhập mặn, thích ứng biến đổi khí hậu. Hoặc về lâu dài cần có luật về
phát triển vùng KTTĐ, có như vậy mới tháo gỡ khó khăn một cách căn cơ hơn,
làm rõ vai trò của hội đồng vùng, cơ chế huy động, phân bổ nguồn lực… Đồng
thời, các địa phương trong vùng KTTĐ khẩn trương xây dựng, hoàn thiện quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh nằm trong quy hoạch tổng thể quốc gia. Đây là yêu
cầu cần triển khai sớm, cần làm kỹ, rà soát đầy đủ trên các lĩnh vực để khắc
phục những vướng mắc hiện nay, không để tình trạng “trùng dẫm” hay “mạnh ai
nấy làm”. Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP về các
nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển các vùng KTTĐ. Theo đó, Chính phủ
yêu cầu các địa phương trong vùng KTTĐ nỗ lực, quyết tâm cao nhất vượt qua
khó khăn, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế so sánh, đổi mới, sáng tạo để tạo
động lực phát triển chung của vùng và vì sự phát triển chung của đất nước.
Tóm lại, để tận dụng mọi tiềm năng, lợi thế để phát triển mạnh mẽ và bền vững,
các vùng KTTĐ cần đổi mới tư duy, sáng tạo, khơi dậy khát vọng vươn lên
mạnh mẽ của toàn vùng và từng địa phương, phát huy tinh thần tự lực, tự cường
và xác định các yếu tố bứt phá để phấn đấu vươn lên, phát triển nhanh, bền
vững. Khẩn trương hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách về điều phối liên kết
vùng để thúc đẩy liên kết vùng KTTĐ bảo đảm chủ động, hiệu quả; xây dựng
quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch cấp vùng giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn
đến năm 2050 bảo đảm có tầm nhìn dài hạn, phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có,
tính liên kết đặc thù của từng vùng. Xây dựng quy hoạch cấp tỉnh giai đoạn 2021
- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo phương pháp tích hợp nhiều quy hoạch, thể
hiện được vai trò đầu tàu của vùng KTTĐ với cách làm đổi mới sáng tạo, không
tư duy dàn trải, cát cứ, chỉ nghĩ lợi ích một địa phương mà bỏ qua các yếu tố
vùng, yếu tố quốc gia...
2.2.3 áp dụng các công nghệ tiên tiến, hỗ trợ phát triển nền kinh tế vững mạnh,
bắt kịp xu thế của thế giới
Không thể phủ nhận nền kinh tế Việt Nam chính là một phần riêng trong cái
chung là nền kinh tế thị trường của toàn thế giới. Trong thời đại 4.0, các quốc
gia trên thế giới đã ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật để phát
triển nền kinh tế, chính vì vậy, Việt Nam cũng cần có sự nghiên cứu, ứng dụng
để làm chủ công nghệ tiên tiến, nhằm cải tiến những ngành sản xuất như công
nghiệp hay nông nghiệp. Cụ thể việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ cao để
hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao tính năng và chất lượng sản phẩm, đổi mới trang
thiết bị, dây chuyền, quy trình công nghệ tạo ra các sản phẩm chủ lực, trọng
điểm; xem xét hỗ trợ kinh phí chuyển giao công nghệ, mua bản quyền, mua thiết
kế, phần mềm, thuê chuyên gia nước ngoài, đoà tạo nguồn nhân lực. Đồng thời,
nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp khai thác cơ sở dữ liệu về sở hữu công nghiệp
để ứng dụng vào sản xuất, kinh doanh; tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động
hợp tác giữa doanh nghiệp với các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động khoa học
và công nghệ để tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng, làm chủ, giải mã những công
nghệ mới, tiên tiến và triển khai các dự án đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển
hạ tầng phục vụ nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ. Nhà nước cũng
cần hỗ trợ việc triển khai ứng dụng các mô hình quản trị, sản xuất kinh doanh
cho doanh nghiệp theo hướng sản xuất thông minh trong sản xuất các sản phẩm
chủ lực và trọng điểm.
Không chỉ chú trọng các doanh nghiệp, nhà nước cũng cần đẩy mạnh hỗ trợ hoạt
động đổi mới công nghệ tại các vùng nông thôn, miền núi, nhằm phát triển kinh
tế toàn diện, tránh sự chênh lệch quá lớn về kinh tế ở các vùng miền. Cụ thể nhà
nước cần khuyến khích các doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất ở địa phương
ứng dụng công nghệ tiên tiến, tự động hoá các mô hình canh tác nông nghiệp
thông minhtrong các lĩnh vực công nghệ sau thu hoạch và chế biến sản phẩm
nông nghiệp; nâng cao công nghệ tạo giống, kỹ thuật canh tác, nuôi trồng và
kiểm soát dịch bệnh ở quy mô lớn. Nhà nước cũng cần hỗ trợ các trung tâm ứng
dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và những điểm kết nối cung cầu công nghệ
trong các hoạt động chuyển giao công nghệ, kết nối dich vụ, hỗ trợ kỹ thuật
trong việc triển khai ứng dụng công nghệ, kết nối với thị trường và quảng bá các
sản phẩm tạo thành từ ứng dụng công nghệ; tìm kiếm, kết nối với các đối tác
trong và ngoài nước, nâng cao năng lực phổ biến và nhân rộng mô hình ứng
dụng thành công. Với các làng nghề, ngành nghề thủ công truyền thống, nhà
nước cũng cần chú trọng việc duy trì và phát triển thế mạnh thông qua hỗ trợ đổi mới công nghệ . KẾT LUẬN
Qua thực hiện 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Sản xuất
hàng hoá cùng với nền kinh tế hàng hoá về thành phần vận dụng theo cơ chế thị
trường khoong hề độc lập với định hướng XHCN. Mà đây là sự kết hợp hài hoà
tạo ra cái mới. Điều đó có thể nói rằng mô hình KTTT định hướng XHCN là
một sự lựa chọn sáng suốt của Đảng và Nhà nước.
Quan hệ giữa cái chung và cái riêng được đề cập đến ở đây là một mối
quan hệ chuyển hoá và biến đổi trong đó cái riêng là cái chủ đạo. Làm cho nền
KTTT Việt Nam có những đặc điểm nhân văn hơn, ôn hoà hơn, không gay gắt
như đối với các nước TBCN. Công cuộc xây dựng đất nước đã đưa chúng ta vào
dòng chảy chung của kinh tế thế giới. Và chúng ta đã được những tán thành
hưởng ứng của các thành phần tiến bộ trên thế giới. DANH MỤC THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác-Lênin (dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luận chính trị), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021. 2. Lê-nin toàn tập
3. Văn kiện đại hội đảng VII,VIII
4. https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823673/mot-so-
van-de-ly-luan-va-thuc-tien-ve-nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu- nghia-o-viet-nam.aspx
5. Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 3/6/2017, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa XII về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
6. https://nhandan.vn/cung-suy-ngam/phat-huy-hieu-qua-hon-tiem-nang-cac-
vung-kinh-te-trong-diem--616792/
7. Quyết định số 118/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Ban hành Chương
trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG
I/ CẶP PHẠM TRÙ CÁI RIÊNG-CÁI CHUNG LÀ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1/ Định nghĩa cái chung – cái riêng
2/ Mối quan hệ biên chứng giữa cái riêng-cái chung
3/ Ý nghĩa phương pháp luận
II/ VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ: CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG ĐỂ NHẬN
THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
1/ Nhận thức về nền kinh tế Việt Nam hiện nay
2/ Giải quyết vấn đề: Phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay KẾT LUẬN DANH MỤC THAM KHẢO