Bài tập nhóm vấn đề lý luận liên quan mê tín dị đoan | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Mê tín: là cụm từ dùng để chỉ niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các hành động hay các sự kiện khác  không  bất kỳ quá trình vật nào liên kết hai sự kiện như điềm báo, phù phép.  tín mâu thuẫn  và phản với khoa học tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|4 6342819
II. Nội dung
1. Một số vấn đ luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1. Các khái niệm bản liên quan đến đề tài
- tín: cụm từ dùng để chỉ niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả
siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các hành động
hay các sự kiện khác không bất kỳ quá trình vật nào liên kết hai sự
kiện như điềm báo, phù phép. tín mâu thuẫn phản với khoa học tự nhiên
- Dị đoan: dị - khác thường một cách thái quá, đoan - ngay ngắn, ngay
thẳng, chính trực. Dị đoan điều khác thường, không sở.
- tín dị đoan: là việc đặt niềm tin quáng vào những điều hồ,
nhảm nhí, không thật, đi ngược với quy luật tự nhiên, không căn cứ khoa
học không thể chứng minh được. tín di đoan gây ra những hậu quả xấu
về sức khỏe, tiền bạc, thời gian, tính mạng cho cả nhân, gia đình, cộng đồng
hội.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đ tài
Trong giai đoạn hiện nay, tín dị đoan vẫn còn tồn tại, không những vậy
còn biến tướng với nhiều hình thức tinh vi. Chính vậy, Đảng Nhà nước đã
những chính sách, văn bản pháp luật về việc phòng, chống hoạt động mê tín
dị đoan như sau:
- Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo quy định nhân
nh vi tham gia hoạt động tín dị đoan trong lễ hội thì bị phạt tiền t
3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; hành vi phục hồi phong tục, tập quán
gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách con người truyền thống văn hóa Việt
Nam thì b phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Tổ chức có các
hành vi này t mức phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với nhân. Bên
cạnh đó, Nghị định cũng quy định tổ chức hành vi tổ chức hoạt động tín
dị đoan t bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
- Điều 320 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định
về tội hành nghề tín, dị đoan như sau:
Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức tín, dị đoan
khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến
lOMoARcPSD|4 6342819
100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt từ 06
tháng đến 03 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt từ 03 năm
đến 10 năm: Làm chết người; Thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên; Gây ảnh
hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn hội.
Ngoài ra, người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50
triệu đồng.
1.3. Nhận thức thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
tín tín dị gây nên những tổn hại, tốn kém cả về tinh thần lẫn vật chất
của người dân. tín dị đoan mức độ phạm vi ảnh hưởng tùy thuộc vào
từng quốc gia, từng dân tộc, từng nền văn hóa. Quan niệm về tín dị đoan
cũng dựa trên tưởng nhận định riêng của mỗi người, mỗi cộng đồng.
tín dị đoan cần được phân biệt với niềm tin tôn giáo hay tín ngưỡng văn hóa.
Trong đó, niềm tin tôn giáo một dạng nhận thức đặc biệt của con người, một
niềm tin thiêng liêng, thật, chắc chắn mang tính chủ quan. Bản chất của
tôn giáo làm phong phú đời sống tinh thần của con người. Các giáo tôn
giáo luôn hướng chúng ta đến những điều thiện, tránh xa điều ác chứ không
phải phủ nhận, xóa b hết các văn hóa truyền thống của dân tộc, của hội.
Còn tín ngưỡng văn hóa niềm tin của con người được thể hiện qua các hoạt
động lễ nghi, thờ cúng tổ tiên gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống của
dân tộc, đại diện cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức hội, mang lại sự
bình an về tinh thần cho nhân cộng đồng.
Như vậy thể thấy, cả niềm tin tôn giáo tín ngưỡng văn hóa đều
những giá trị niềm tin tốt đẹp, còn tín dị đoan biểu hiện của niềm tin sai
lệch, quáng cố chấp. Do đó để đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật về
phòng, chống hoạt động tín dị đoan trên địa bàn thành phố Nội được
diễn ra đúng đắn đem lại hiệu quả t trước hết phải nâng cao nhận thức về
pháp luật. Với nhận thức đầy đủ, kịp thời, linh hoạt sẽ đem lại sự hưởng ứng,
tham gia tích cực của người dân. Không chỉ vậy, hiện nay tín dị đoan còn
dần biến tướng với nhiều hoạt động núp bóng dưới danh nghĩa “phong tục tập
quán”, “tín ngưỡng, tôn giáo” trở nên khó kiểm soát. Chính thế, việc vận
động người dân nâng cao cảnh giác, tiếp cận thêm kiến thức pháp luật về hoạt
động tín dị đoan lại càng trở nên quan trọng. Để làm được điều đó, Đảng
Nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật v phòng,
chống hoạt động tín dị đoan. hơn hết, mỗi người dân cần tự nâng cao
lOMoARcPSD|4 6342819
tình thần, trách nhiệm, đề xuất giải pháp để từng bước khắc phục những thiếu
sót.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|46342819 II. Nội dung 1.
Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài -
Mê tín: là cụm từ dùng để chỉ niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả
siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các hành động
hay các sự kiện khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự
kiện như điềm báo, phù phép. Mê tín mâu thuẫn và phản với khoa học tự nhiên -
Dị đoan: dị - khác thường một cách thái quá, đoan - ngay ngắn, ngay
thẳng, chính trực. Dị đoan là điều khác thường, không có cơ sở. -
Mê tín dị đoan: là việc đặt niềm tin mù quáng vào những điều mơ hồ,
nhảm nhí, không có thật, đi ngược với quy luật tự nhiên, không có căn cứ khoa
học và không thể chứng minh được. Mê tín di đoan gây ra những hậu quả xấu
về sức khỏe, tiền bạc, thời gian, tính mạng cho cả cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, mê tín dị đoan vẫn còn tồn tại, không những vậy nó
còn biến tướng với nhiều hình thức tinh vi. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước đã
có những chính sách, văn bản pháp luật về việc phòng, chống hoạt động mê tín dị đoan như sau: -
Nghị định số 38/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo quy định cá nhân
có hành vi tham gia hoạt động mê tín dị đoan trong lễ hội thì bị phạt tiền từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng; có hành vi phục hồi phong tục, tập quán
gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân cách con người và truyền thống văn hóa Việt
Nam thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Tổ chức có các
hành vi này thì mức phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân. Bên
cạnh đó, Nghị định cũng quy định tổ chức có hành vi tổ chức hoạt động mê tín
dị đoan thì bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng. -
Điều 320 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 quy định
về tội hành nghề mê tín, dị đoan như sau:
Người nào dùng bói toán, đồng bóng hoặc các hình thức mê tín, dị đoan
khác đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội
này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến lOMoARcPSD|46342819
100 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù từ 03 năm
đến 10 năm: Làm chết người; Thu lợi bất chính 200 triệu đồng trở lên; Gây ảnh
hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Ngoài ra, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng.
1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến đề tài
Mê tín tín dị gây nên những tổn hại, tốn kém cả về tinh thần lẫn vật chất
của người dân. Mê tín dị đoan có mức độ và phạm vi ảnh hưởng tùy thuộc vào
từng quốc gia, từng dân tộc, từng nền văn hóa. Quan niệm về mê tín dị đoan
cũng dựa trên tư tưởng và nhận định riêng của mỗi người, mỗi cộng đồng. Mê
tín dị đoan cần được phân biệt với niềm tin tôn giáo hay tín ngưỡng văn hóa.
Trong đó, niềm tin tôn giáo là một dạng nhận thức đặc biệt của con người, một
niềm tin thiêng liêng, có thật, chắc chắn và mang tính chủ quan. Bản chất của
tôn giáo là làm phong phú đời sống tinh thần của con người. Các giáo lý tôn
giáo luôn hướng chúng ta đến những điều thiện, tránh xa điều ác chứ không
phải là phủ nhận, xóa bỏ hết các văn hóa truyền thống của dân tộc, của xã hội.
Còn tín ngưỡng văn hóa là niềm tin của con người được thể hiện qua các hoạt
động lễ nghi, thờ cúng tổ tiên gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống của
dân tộc, đại diện cho những giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội, mang lại sự
bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Như vậy có thể thấy, cả niềm tin tôn giáo và tín ngưỡng văn hóa đều là
những giá trị niềm tin tốt đẹp, còn mê tín dị đoan là biểu hiện của niềm tin sai
lệch, mù quáng và cố chấp. Do đó để đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật về
phòng, chống hoạt động mê tín dị đoan trên địa bàn thành phố Hà Nội được
diễn ra đúng đắn và đem lại hiệu quả thì trước hết phải nâng cao nhận thức về
pháp luật. Với nhận thức đầy đủ, kịp thời, linh hoạt sẽ đem lại sự hưởng ứng,
tham gia tích cực của người dân. Không chỉ vậy, hiện nay mê tín dị đoan còn
dần biến tướng với nhiều hoạt động núp bóng dưới danh nghĩa “phong tục tập
quán”, “tín ngưỡng, tôn giáo” trở nên khó kiểm soát. Chính vì thế, việc vận
động người dân nâng cao cảnh giác, tiếp cận thêm kiến thức pháp luật về hoạt
động mê tín dị đoan lại càng trở nên quan trọng. Để làm được điều đó, Đảng và
Nhà nước cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng,
chống hoạt động mê tín dị đoan. Và hơn hết, mỗi người dân cần tự nâng cao lOMoARcPSD|46342819
tình thần, trách nhiệm, đề xuất giải pháp để từng bước khắc phục những thiếu sót.