Bài tập nhóm về quyền sở hữu | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tínhtuyệtđốicủa vậtquyềnđượcthể hiệnởchỗquyềnnàycóhiệulựcđốivớitất cả mọi người và bất kỳ ai cũng phải tôn trọng. Tuy nhiên, không được gây thiệt hại hoặc ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

NHÓM 2 K59CLC
QUYỀN SỞ HU
MỤC LC
I. Vật quyền
1.1. Quan niệm về vật quyền (OK)
1.2. Nguyên tắc của vật quyền (có chỉnh sửasắp xếp)
1.2.1. Nguyên tắc luật đnh
1.2.2. Nguyên tắc công khai
1.2.3. Nguyên tắc tuyệt đối
1.3. Đặc điểm của vật quyền
1.3.1. Quyền theo đui
1.3.2. Quyền ưu tn
1.3.3. Quyền trực tiếp (bổ sung)
1.3. Phân loại Vật quyền
1.3.1. Phân loại xưa theo Luật La Mã (Có chỉnh sửa)
1.3.2. Phân loại phổ biến hiện nay
II. Quyền sở hu
2.1. Quan niệm về quyền sở hữu (Có chỉnh sửa)
2.2. Nội dung của quyền sở hữu (Về cơ bản giữ nguyên, làm rõ hơn cái hạn chế của vc quy định
CH thôi)
2.2. Đặc tính của quyền sở hữu (OK)
2.4. Các hình thức sở hữu (Mới phần của Dung chỉnh sửa)
2.5. Căn cứ xác lập quyền sở hữu (Đã phân chia rõ ràng)
2.6. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Như trên)
2.7. Bảo vệ quyền sở hữu (Làm lại)
1
NHÓM 2 K59CLC
NỘI DUNG
I. VẬT QUYỀN
1.1. Quan niệm về vật quyền
Vật quyền từ xưa đến nay trên thế giới vẫn được xem phạm vi truyền thống của
Luật Tài sản. Thế nhưng vật quyền lại ít được nhắc đến trong các VBPL Việt Nam
ngay cả trong các giáo trình dạy Luật Dân sự, mặcnội dung của đã xuất hiện không
ít (tuy chưa đầy đủ) trong Bộ luật Dân sự 2005 và một số đạo luật khác.
Bộ luật Dân sự 1804 của Pháp, Cả quyển thứ hai của Bluật y đã toát lên
rằng, tài sản bao gồm vật, các vật quyền và các tố quyền nhằm đòi lại tài sản.
Bộ luật Dân sự của Québec (Canada) dựa vào BLDS Pháp, các luật gia Canada
cho rằng Quyển thứ hai của Bộ luật Dân sự này nói về luật tài sản chủ yếu
các quyền đối với vật chất liệu, tức là các vật quyền [6, tr. 266].
Bộ luật Dân sự Đức 1900 bằng một kỹ thuật pháp điển hoá khác với hình mẫu
của Pháp đã tách những vấn đề pháp chung nhất của luật dân sự để tập hợp
trong Quyển I của Bộ luật này mang tên Phần chung, bao gồm 240 điều trong
đó một chương nói về vật. Tiếp đó Bộ luật này còn chứa đựng Quyển III về luật
tài sản quy định chi tiết các vật quyền. Tuy không định nghĩa cụ thể về tài sản
trong Bộ luật này, nhưng người ta thể hiểu rằng, tài sản theo nghĩa pháp
không chỉ là vật chất liệu, mà chủ yếu là các quyền.
Theo hình mẫu này, Nhật Bản đã cấu tạo một chương riêng trong Quyển I của Bộ
luật Dân sự Nhật Bản 1896 nói về vật, và dành Quyển II nói về các vật quyền.
Qua các khảo sát đó, chúng ta thể dễ dàng nhận thấy rằng, c nước thuộc Họ Pháp
luật La Đức tiếp nhận luật thống nhất Châu Âu lục địa dựa trên căn bản
Corpus Juris Civilis bằng cách nào đi chăng nữa, thì vẫn quan niệm, vật chất không
2
NHÓM 2 K59CLC
phải tiêu chuẩn tối cao của luật tài sản, nói tới luật tài sản nói tới các vật
quyền. Vậy vật quyền là một bộ phận quan trọng của khái niệm tài sản.
Những nhận thức trên của Họ Pháp luật La Đức không khác quá xa với nhận thức
của Họ Pháp luật Anh Mỹ. Các luật gia Hoa Kỳ dùng hình nh “một mớ quyền” (a
bundle of rights) cho tài sản, có nghĩa là tài sản là một tập hợp các quyền trên vật có hiệu
lực chống lại những người khác.
Trong Luật La Mã:
Vật quyền ng để chỉ quyền thể được thực hiện trực tiếp ngay tức khắc trên
một vật. Quan hệ vật quyền trên nguyên tắc hình thành từ
hai yếu tố: chủ thể của
quyền (con người) đối ợng của quyền (vật). Người quyền đối vật thể
chống lại bất cứ ai miễn đó không phải chủ sở hữu thực sự (quyền đối vật được bảo vệ
một cách tuyệt đối, mang tính ổn định, lâu dài).
Trong pháp luật dân sự Việt Nam
Trong thời kỳ thuộc địa, pháp luật dân sự Việt Nam được xây dựng theo khuôn mẫu
Pháp. Lý thuyết vật quyền và những ứng dụng của thuyết đó đã là chất liệu cấu tạo chế
độ pháp về tài sản trong các bộ Dân luật Bắc, Trung. Bởi vậy, người Việt Nam không
xa lạ với những quan niệm đại loại như quyền sở hữu quyền trực tiếp trên tài sản
mang tính tuyệt đối, độc quyền[1]; quyền thuê đất i hạn tác dụng tạo ra quyền sở
hữu của người thuê đối với tài sản tạo lập trên đất thuê[2];…
Vả lại, chế định bản của pháp luật tài sản quyền sở hữu, được xây dựng trong
luật Việt Nam hiện nh, mang đầy đủ các yếu tố đặc trưng của vật quyền được thừa
nhận trong luật của Đức, Pháp,… Quyền sở hữu cũng được c định vật quyền số một
trong luật của các ớc ấy. Điều đó cho phép tin rằng việc áp dụng thuyết vật quyền
không dẫn đến những xáo trộn lớn trong việc tái cấu trúc hệ thống pháp luật tài sản.
3
NHÓM 2 K59CLC
góc nhìn pháp luật Việt Nam, việc xây dựng chế định vật quyền tác dụng tích
cực về nhiều phương diện, đặc biệt trong việc hoàn thiện chế độ pháp về bất động
sản trong quan hệ láng giềng và chế độ pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
=> KẾT LUẬN:
Trong các quốc gia thành văn minh thị hay mặc nhiên, các Bộ luật Dân sự đều
được xây dựng theo duy phân biệt giữa vật quyềntrái quyền do những lợi ích mà nó
mang lại cho các hệ thống pháp luật.
Theo đó, vật quyền hay quyền đối vật được hiểu quyền của người quyền
bằng hành vi của nh tác động trực tiếp lên vật mà không phụ thuộc vào hành vi của
người khác (vai trò trung gian của người khác) cặp đôi của vật quyền là trái quyền hay
còn gọi quyền đối nhân được hiểu quyền của người quyền yêu cầu người khác
thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định nhằm thỏa mãn những đòi hỏi
những lợi ích về tài sản.
Vật quyền được phân biệt với trái quyền ới hai phương diện. Trước hết, vật
quyền những quyền cho phép một người kiểm soát, sử dụng, được lợi từ một vật xác
định, trong khi trái quyền những quyền yêu cầu một người khác làm hay không làm
một việc đó. Thứ hai, vật quyền cho phép người quyền thể đối kháng với bất cứ
người nào, trong khi trái quyền thường chỉ liên quan tới các bên tồn tại một quan hệ
nghĩa vụ hay nói cách khác chỉ thể đối kháng với người ttham gia xác lập quan hệ
nghĩa vụ đó. Đây chính do vật quyền thường được gọi quyền tuyệt đối, trái quyền
được gọi quyền tương đối.
1.2. Các nguyên tắc của luật vật quyền
1.2.1.
Nguyên tắc luật định
Các loại vật quyền cũng như nội dung của chúng đều được pháp luật quy định cụ
th.
4
NHÓM 2 K59CLC
Bởi lẽ vật quyền một quyền tuyệt đối, tức bất cứ ai ng phải tôn trọng, n
nhà làm luật phải quy định những quyền năng nào đối với vật mới được ghi nhận là vật
quyền. Điều đó cũng nghĩa không ai thể "sáng tạo" ra một vật quyền mới nào đó
và yêu cầu cả thế giới phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền này.
Việc quy định vật quyền sự co dãn tùy thuộc vào từng quốc gia.
1.2.2.
Nguyên tắc công khai:
Sự cần thiết phải công khai vật quyền do tính chất đối kháng với toàn bộ thế
giới của vật quyền. Việc công khai vật quyền nhằm đảm bảo các n thứ ba thể nhận
biết được ràng đời sống pháp của vật quyền, tức biết được sự tồn tại của vật
quyền cũng như sự dịch chuyển của vật quyền trong giao lưu dân sự. Nguyên tắc này
tránh rủi ro cho các bên thứ ba.
Việc áp dụng nguyên tắc công khai cũng sự khác nhau giữa các nước. Đức
Nga lựa chọn phương án coi nguyên tắc công khai là điều kiện để việc dịch chuyển quyền
hiệu lực. Trong khi đó một số nước như Pháp, Nhật Bản lại lựa chọn một phương án
mềm dẻo n, đó coi nguyên tắc công khai căn cứ để đối kháng với các bên thứ ba.
Trong hệ thống vật quyền thì ngoài chủ shữu còn những người khác cũng quyền
trên tài sản những quyền này đều được pháp luật ghi nhận vật quyền (chứ không
phải trái quyền) thì cần phải chế công bố. dụ: trên một mảnh đất, anh A
chủ đất, anh B có quyền bề mặt, anh C có quyền nhận thế chấp; cần có cơ chế để công bố
tất cả các quyền trên để người thứ 3 biết được hiện tại mảnh đất đó của ai đang bị hạn
chế bởi những quyền nào, kéo dài bao lâu.
1.2.3.
Nguyên tắc tuyệt đối:
Tính tuyệt đối của vật quyền được thể hiện chỗ quyền này hiệu lực đối với tất
cả mọi người bất kỳ ai cũng phải tôn trọng. Tuy nhiên, không được gây thiệt hại hoặc
ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người
khác.
5
NHÓM 2 K59CLC
"Quyền đối vật một quyền áp đặt nghĩa vụ đối với mọi người nói chung, nghĩa là
hoặc đối với tất cả thế giới hoặc đối với tất cả thế giới trừ một số người xác định. Như
vậy, nếu tôi quyền loại trừ tất cả mọi người từ một thửa đất xác định, thì tôi quyền
đối vật đối với thửa đất đó; và, nếu một hoặc nhiều người, A, B,C, tôi không
quyền loại trừ từ thửa đất đó, thì quyền của tôi vẫn là quyền đối vật".
1.3. Đặc điểm của vật quyền
1.3.1.
Quyền theo đuổi.
Trên nguyên tắc, người quyền đối vật thể thực hiện quyền của mình đối với
tài sản, bất kể tài sản đang nằm trong tay người nào và trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Chủ
sở hữu quyền kiện đòi lại tài sản của mình do người khác chiếm giữ không sự
đồng ý của mình; người quyền về lối đi qua bất động sản liền kề thể sử dụng lối đi
qua, bất động sản liền kề được chuyển nhượng lần lượt cho nhiều người; chủ nợ
nhận thế chấp quyền biên tài sản thế chấp, tài sản được chuyển nhượng hay
để thừa kế cho người khác.
1.3.2.
Quyền ưu tn.
Người quyền đối vật thể loại tất cả những người quyền đối nhân (và cả
những người quyền đối vật xếp sau mình trong thứ tự đăng ký) ra khỏi cuộc chạy đua
nhằm thực hiện các quyền đối với tài sản liên quan. Người mua tài sản, sau khi quyền s
hữu tài sản mua đã được chuyển tài sản chưa được giao, quyền ưu tiên đối với tài
sản so với các chủ nợ của người bán trong trường hợp người bán m vào tình trạng phá
sản: nếu người mua tuyên bố nhận tài sản, thì các chnợ của người bán không quyền
yêu cầu biên tài sản đó. Quyền ưu tiên của người quyền đối vật phát huy tác dụng
nét nhất trong trường hợp quyền đối vật mang tính chất của một biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ: ngườì nhận thế chấp hoặc cầm cố quyền ưu tiên được thanh toán
6
NHÓM 2 K59CLC
bằng số tiền bán tài sản thế chấp hoặc cầm cso với các chủ nợ không bảo đảm của
người thế chấp hoặc cầm cố.
VD: A nghĩa vụ trả cho X một số tiền đã thế chấp căn nhà của mình cho Y để bảo
đảm thực hiện một nghĩa vụ tài sản khác. Y thể không cần biết đến mối quan hệ nghĩa
vụ giữa A X; trong khi X phải tôn trọng quyền của chủ nợ nhận thế chấp Y
được đối với căn nhà của A: nếu A không thực hiện nghĩa vụ đối với Y căn nhà được
biên rồi đem bán đấu giá, thì Y quyền ưu tiên được thanh toán.
1.3.3.
Quyền trực tiếp
Vật quyền quyền của người quyền bằng hành vi của mình tác động trực tiếp lên vật
mà không phụ thuộc vào hành vi của người khác (vai trò trung gian của người khác)
Mang tính chất vật quyền, các quyền của chủ nợ nhận cầm cố, nhận thế chấp cũng được
thực hiện trực tiếp trên tài sản thế chấp, cầm cố. Cụ thể, trong trường hợp nghĩa vụ được
bảo đảm không được thực hiện đầy đủ, thì chủ nợ tiến hành biên tài sản cầm cố, thế
chấp mà không cần hỏi ý kiến chủ sở hữu.
Trong luật Việt Nam hiện hành, do quyền của chủ nợ nhận cầm cố, nhận thế chấp không
được coi vật quyền, chủ nợ không thể thực hiện quyền của mình một cách trực tiếp,
theo cách nói trên. Trong trường hợp nợ bảo đảm bằng thế chấp không được trả, thì
chủ nợ bảo đảm phải yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản giao tài sản
đó cho mình để xử lý (BLDS Điều 351 khoản 5). Nếu người ta không giao, thì chủ nợ chỉ
có thể tiến hành cưỡng chế theo thủ tục chung về bắt buộc thực hiện nghĩa vụ.
1.3. Phân loại vật quyền
1.3.1. Phân loại xưa theo Luật La Mã:
Thời La Mã cổ đại, Vật quyền được phân chia thành:
7
NHÓM 2 K59CLC
Chiếm hữu:với ý nghĩa chiếm dụng đồ vật thực tế - một quan hệ thực tế
1
.
Chiếm hữu bao gồm 2 yếu tố: Corpus (yếu tố vật chất hành vi ứng xử cụ thể cho
thấy người ứng xử người quyền đối với tài sản) Animus (yếu tố ý chí
thái độ ứng xử hàm chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài sản)
Các hình thức chiếm hữu bao gồm: Chiếm hữu hợp pháp Chiếm hữu bất hợp
pháp (Ngay tình Không ngay tình)
Quyền sở hữu (Quyền trên tài sản của mình): Các luật gia La không đưa ra
được khái niệm chính thức về quyền sở hữu mà chỉ nêu lên những quyền năng của
một chủ sở hữu:
+ Jus Utendi (Quyền sử dụng)
+ Jus Fruendi (Quyền thu lợi từ tài sản)
+ Jus Possidendi (Quyền chiếm hữu tài sản)
+ Jus Abutendi (Quyền định đoạt tài sản)
+ Jus Videcandi (Quyền kiện đòi tài sản)
Quyền sở hữu sự hạn chế lợi ích công chính lợi ích của các chủ sở hữu
khác
Quyền trên tài sản của người khác (vật quyền khác ngoài quyền sở hữu - Jus in
re aliena) quyền của chủ thể không phải chủ sở hữu của tài sản nhưng có
quyền sử dụng hưởng những lợi ích tài sản đó mang lại). Các vật quyền
khác ngoài quyền sở hữu được do chủ sở hữu cho một người hưởng lợi ích
trên tài sản của mình. Lưu ý: Quyền trên tài sản của người khác cũng thể phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt bởi các căn cứ khác. Khi chủ sở hữu cho một người
khác hưởng một chi phân hay một yếu tố nào đó của quyền sở hữu tài sản của
mình tức quyền sở hữu bị cắt đi chi phân hay yếu tố đó. Chẳng hạn khi chủ sở
hữu cho một người khác quyền hưởng dụng trên tài sản của mình, thì chủ shữu
chỉ còn lại quyền định đoạt đối với tài sản.
- Các quyền đối với tài sản của người khác bao gồm:
+ Dịch quyền (Servitus):
Dịch quyền theo người một quan hệ trong đó, một tài sản tự gánh chịu
1
8
NHÓM 2 K59CLC
dịch quyền hay dịch lụylợi ích của một người.
được chia thành các vật quyền cụ thể. Trong số các vật quyền cụ thể này
quyền hưởng dụng (usufruct), quyền ngụ cư (inhabitation), quyền bề mặt
(superficies)..
Dịch quyền theo vật hay ĐỊA DỊCH một quan hệ trong đó một bất động
sản gánh chịu dịch quyền hay dịch lụy lợi ích của một bất động sản khác. Từ
thời La cổ đại lngười ta đã xét đến việc bất động sản thể bị chuyển
nhượng quyền trên bất động sản đối kháng hay loại trừ tất cả những người
khác, do đó đã chia hai bất động sản liên hệ thành bất động sản gánh chịu dịch
quyền bất động sản được hưởng dịch quyền. Bất kể ai quyền đối với các
bất động sản đó đều phải gánh chịu hoặc được hưởng dịch quyền tương ứng,
nghĩa dịch quyền hay mối quan hệ dịch quyền được gắn trực tiếp vào các
bất động sản liên hệ. Chẳng hạn quyền lối đi qua BĐS, quyền đặt đường dẫn
nước… Kỹ thuật pháp y rất quan trọng để bảo đảm sự ổn định trật tự
của các quan hệ hàng xóm.
+ Quyền thuê đất dài hạn (chủ thể quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng
thời có quyền sử dụng đất)
+ Cầm cố: một loại hình quyền đối với tài sản của người khác nhằm để bảo
đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ
2 hình thức cầm cố:
Fiducia cum creditore :đây hình thức cầm cố khai nhất,nhờ thông qua việc
thỏa thuận (hoặc tòa xét xử chuyển nhượng),người thụ trái chuyển vật vào quyền
sở hữu của trái chủ với thỏa thuận nếu anh ta hoàn thành nghĩa vụ trước trái chủ
thì trái chủ phải hoàn trả vật cầm cố.
Pignus: đây hình thức cầm cố trao tay,theo đó,đồ vật được chuyển giao để giữ
chứ không được xem chuyển vào sở hữu của trái chủ.Đồ vạt cầm cố cũng sẽ
được hoàn trả nếu người thụ trái thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trước trái chủ.
+ Luật La cũng quy định theo đó một số người không phải chủ sở hữu
cũng quyền sử dụng tài sản của người khác
9
NHÓM 2 K59CLC
1.3.2. Phân loại phổ biến hiện nay
Trên thế giới, rất nhiều học thuyết pháp lý đưa ra những cách tiếp cận khác nhau về
phân loại vật quyền, tuy nhiên, dựa trên mức độ tác động vật chất mà chủ thđược phép
thực hiện đối với vật trong khuôn khổ tìm kiếm lợi ích cách phân loại phổ biến nhất.
Theo đó,vật quyền gồm 2 nhóm như sau:
Vật quyền chính yếu (còn gọi vật quyền chính)
các vật quyền cho phép người quyền kiểm soát vật chất khai thác vật;
gồm các quyền việc thực hiện tác động một cách trực tiếp lên tính trạng vật
chất của đối tượng
Vật quyền chính yếu bao gồm quyền sở hữu các quyền ng phái sinh từ
10
VẬT QUYỀN
Dịch
quyền
theo
người
(hưởng
dụng,
bề mặt, ngụ
cư…)
Dịch
quyền
theo
vật
(Quyền địa
dịch)
Không
ngay
tinh
Ngay
tinh
HỢP
PP
CẦM
CỐ
DÀI
DỊCH
QUYỀN
(SERVITUS)
BẤT
HỢP
PP
QUYỀN
TRÊN TÀI SẢN
CỦA
NGƯỜI KHÁC
QUYỀN
SỞ HU
QUYỀN
CHIẾM
HỮU
NHÓM 2 K59CLC
quyền sở hữu (còn gọi vật quyền chính yếu khác, vật quyền hạn chế). Trong
đó, quyền sở hữu một vật quyền đầy đủ, mẫu mực trở thành trung tâm của
luật dân sự, bởi quyền sở hữu một quyền lớn nhất thiết lập trên tài sản thể hiện
chủ quyền đối với tài sản không quyền nào đứng trên sở cho
tất cả các vật quyền chính yếu khác, cho phép người quyền thu được lợi ích từ
vật thông qua việc khai thác một cách trọn vẹn khả năng kinh tế của vật. Các vật
quyền chính yếu khác là các vật quyền mức độ quyền năng thấp hơn quyền sở
hữu, nên còn được gọi vật quyền hạn chế, gồm: quyền địa dịch, quyền ởng
lợi, quyền bề mặt,..
+ Quyền hưởng dụng quyền cho phép người quyền khai thác công dụng
và hưởng hoa lợi từ tài sản;
+ Quyền địa dịch quyền chỉ cho phép người quyền được khai thác tài sản
ở một khía cạnh nhất định;
+ Quyền bề mặt cho phép người quyền thể sử dụng bề mặt của một mảnh
đất của người khác để xây dựng hoặc nuôi trồng…
+ Quyền thuê đất i hạn: chủ thể quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
đồng thời quyền sử dụng đất, tạm gọi chung quyền sở hữu gắn với đất
đai.
Vật quyền phụ thuộc (còn gọi vật quyền phụ, vật quyền bảo đảm)
Vật quyền phụ thuộc vật quyền phát sinh dựa trên một trái quyền nhằm
đảm bảo cho trái quyền đó được thực hiện, được sinh ra để đảm bảo quyền lợi
cho người trái quyền. Gồm các quyền đối tượng giá trị của một hoặc
nhiều tài sản cụ thể
Quyền năng của người vật quyền phụ thuộc hẹp hơn quyền năng của người
vật quyền chính yếu, theo đó, người vật quyền phụ thuộc không thể tự ý tiếp
cận vật, khai thác các khả năng của vật để thỏa mãn như cầu của mình như các
vật quyền chính.
Vật quyền phụ thuộc (bảo đảm): chủ sở hữu thể tách quyền định đoạt của mình cho
người khác nhằm giành cho chủ thể đó quyền bảo đảm về tài sản, gọi vật quyền bảo
đảm
+ Vật quyền bảo đảm phải được quy định trong pháp luật
+ Vật quyền bảo đảm cho phép chủ thể thực hiện các quyền của mình đối với tài sản ngay
11
NHÓM 2 K59CLC
cả khi tài sản đó đang thuộc sự chiếm hữu của chủ thế khác (tạm gọi quyền theo đuổi)
+ VQBĐ cho phép người quyền thực hiên quyền của mình đối với tài sản bảo đảm
trước những chủ thể khác đã xác lập vật quyền bảo đảm sau mình (quyền ưu tiên)
+ VQBĐ cho phép các bên có quyền chống lại các chủ thế khác có liên quan đến tài sản
bảo đảm (quyền đối kháng)
+ Pháp luật các nước thường quy định vật quyền bảo đảm mang tính truyền thống
Cầm cố thế chấp.
*Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự.
* Thế chấp tài sản việc một bên (sau đây gọi bên thế chấp) ng tài sản thuộc
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ không giao tài sản cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận thế chấp).
(Có thể vẽ hình minh họa hoặc để vẽ vào Powerpoint)
2. QUYỀN SỞ HỮU
2.1. Quan niệm về quyền sở hu
- Quyền sở hữu quyền con người thiêng liêng, quyền trung tâm tuyệt đối nhất
trong các loại vật quyền. Cụ thể:
+ Theo Điều 17 Tuyên ngôn nhân quyền phổ quát 1948 (UDHR):
(1) Everyone has the right to own property alone as well as in association with others.
(2) No one shall be arbitrarily deprived of his property.
(1. Mọi người đều quyền sở hữu tài sản của riêng mình hoặc tài sản sở hữu chung với
người khác
2. Không ai bị tước đoạt tài sản một cách tùy tiện)
+ Điều 32 Hiến pháp 2013
1. Mọi người quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, n ở, liệu sinh
hoạt, liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế
12
NHÓM 2 K59CLC
khác.
2. Quyền sở hữu nhân quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
- Điều 679 của BLDS California: "Quyền sở hữu tài sản tuyệt đối khi một
người có quyền thống trị tuyệt đối với tài sản, và có thể sử dụng nó hoặc định đoạt
nó phù hợp với ý muốn của anh ta, chỉ phụ thuộc vào luật chung."
- Điều thứ 383 Thiên thứ II Bộ Dân Luật 1972 quy định:
Quyền sở hữu quyền hưởng dụng tiêu dụng môt tài sản một cách tuyệt đối,
miễn không trái luật pháp
Quyền sở hữu được th đắc thừa kế, chúc thư, thời hiệu, hoặc do hiệu lực của
khế ước; quyền sở hữu quyền chuyển dịch.
- Phân biệt giữa sở hữu, quan hệ sở hữu quyền sở hữu: (logic lập luận của các luật
gia XHCN)
Để tồn tại, con người phải chiếm hữu của cải vật chất => Xuất hiện khái niệm
sở hữu (một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan) => Xuất hiện quan hệ
sở hữu (với tính cách quan hệ giữa người trong quá trình chiếm hữu sản
xuất ra của cải vật chất) => Các quan hệ sở hữu trong hội hợp thành chế độ
sở hữu phợp với phương thức sản xuất và hình thái kinh tế hội => Pháp
luật về sở hữu do giai cấp thống trị lậpn => Quyền sở hữu xuất hiện với tính
cách một phạm trù pháp phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở
hữu nhất định => Khách thể của quyền sở hữuvật (với tính cách là tài sản)
- Khái niệm về quyền sở hữu rộng rãi nhất của A.M. Honores:
"Sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý, quyền thu lợi từ
vật, quyền làm vốn, quyền bảo đảm, các quyền các sự kiện chuyển nhượng không
có giới hạn, nhiệm vụ ngăn cản thiệt ại, trách nhiệm đối với sự kiện bắt giữ sự kiện
phân chia."
- Định nghĩa về quyền sở hữu của Felix Cohen (Luật gia, nhà chính trị người Mỹ):
Quyền sở hữu là quan hệ giữa người với người trong đó người được gọi chủ sở hữu
13
NHÓM 2 K59CLC
thể loại trừ những người khác thực hiện những hành vi nhất định hoặc cho phép những
người khác thự chiện những hành vi như vậy cả hai trường hợp cần sự trợ giúp của
pháp luật trong việc thực hiện những quyết định đó.
- Khái niệm quyền sở hữu theo các nước Civil Law:
+ Quyền sở hữu bao gồm ba quyền: quyền sử dụng (usus), quyền thu lợi (fructus)
và quyền định đoạt (abusus)
+ Quyền sở hữu bao gồm tất cả các lợi ích của vật
+ Quyền chiếm hữu một quan hệ thực tế. BLDS Đức quy định: "Chiếm hữu một
vật được thủ đắc bởi việc nắm quyền kiểm soát thực tế đối với vật."
KẾT LUẬN: Quyền sở hữu một vật quyền đầy đủ, mẫu mực trở thành trung
tâm của luật dân sự, bởi quyền sở hữu một quyền lớn nhất thiết lập trên tài sản thể
hiện chủ quyền đối với tài sản không quyền nào đứng trên sở cho
tất cả các vật quyền chính yếu khác, cho phép người quyền thu được lợi ích từ vật
thông qua việc khai thác một cách trọn vẹn kh năng kinh tế của vật.
Tuy nhiên, Quyền sở hữu không một khái niệm chung thống nhất.
2.2. Nội dung của quyền sở hữu
2.2.1.
Trên Thế gii
Quyền sở hữu bao gồm 2 quyền năng chính: Quyền hưởng dụngquyền định đoạt.
Từ rất sớm, người La đã phân tích được quyền sở hữu thành một tập hợp của
ba nhóm quyền năng, gọi usus, fructus abusus. Một cách ngắn gọn, usus là
quyền sử dụng tài sản, quyền khai thác công năng của tài sản nhằm phục vụ cho nhu
cầu của chủ thể; fructus quyền thu nhận những lợi ích vật chất tài sản mang lại,
đặc biệt những lợi ích được nhận dạng ới hình thức hoa lợi (fruits) của tài sản;
còn abusus là quyền định đoạt tài sản, bao gồm định đoạt vật chất (tiêu dùng, tiêu huỷ,
…)định đoạt pháp (bán, tặng cho, để thừa kế,…).
14
NHÓM 2 K59CLC
* Quyền hưởng dụng
Quyền hưởng dụng bao gồm: quyền sử dụng quyền hưởng hoa lợi
+ Quyền sử dụng cho phép người được cấp thu được các lợi ích khác nhau từ tài
sản như trú, săn bắn, cấy cày, lái xe… Tất nhiên, việc chiếm hữu đối với tài sản
là một thực tế để thực hiện quyền này.
+ Quyền hưởng hoa lợi cho phép người được cấp thụ hưởng tất cả các hoa lợi tự
nhiên (natural fruit) và hoa lợi dân sự (civil fruit) từ tài sản. Hoa lợi tài sản (hay
sản phẩm) được tạo ra hoặc thu được từ tài sản khác mà không làm mất hoặc giảm
đi bản chất của tài sản này.
Hoa lợi tự nhiên sản phẩm của đất hoặc súc vật.
Hoa lợi dân sự thu nhập được từ tài sản bởi hiệu lực của pháp luật
hoặc bởi một hành vi pháp lý (hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương).
* Quyền định đoạt
- Quyền định đoạt được hiểu là quyền năng của chủ sở hữu để định đoạt cho số
phận của tài sản.
- Chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt biểu hiện hai khía cạnh (góc đ):
+ Định đoạt về số phận thực tế của các vật (tức làm cho vật không còn
trong thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, hủy bỏ, hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối
với vật.
+ Định đoạt về số phận pháp của vật việc làm chuyển giao quyền sở hữu
đối với vật từ người này sang người khác. Thông thường định đoạt về số
phận pháp của vật phải thông qua các giao dịch phù hợp với ý chí của chủ
sở hữu như bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế... thông qua việc định
đoạt chủ sở hữu thể tiêu dùng hết; chuyển quyền chiếm hữu tạm thời
(trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu và quyền sử dụng tài sản trong
một khoảng thời hạn (trong hợp đổng cho thuê, cho mượn) hoặc chủ sở hữu
chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác bằng hợp đồng bán, đổi,
cho...
15
NHÓM 2 K59CLC
Việc một người thực hiện quyền định đoạt đối với vật sẽm chấm dứt hoặc thay
đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến vật đó.
dụ: Tiêu dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Khi bán một tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người đã bán nhưng lại
làm phát sinh quyền sở hữu về tài sản đó đến với người mua.
2.2.2.
BLDS Việt Nam 2005
Quyền sở hữu = quyền chiếm hữu + (usus fructus) + abusus.
Như đã nói, quyền sở hữu theo luật Việt Nam hiện hành gồm ba yếu tố quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Quyền định đoạt nội hàm tương tự như
abusus trong luật La Mã; quyền sử dụng, trong chừng mực nào đó, là sự kết hợp của usus
fructus. Còn lại quyền chiếm hữu cần được xây dựng nội m thích ứng trong điều
kiện luật ở các nước không coi quyền này là một phần nội dung của quyền sở hữu.
Người làm luật Việt Nam giải quyết vấn đề bằng cách, một mặt cố gắng xây dựng một
định nghĩa pháp chính thức cho quyền chiếm hữu như một phần nội dung của quyền
sở hữu, mặt khác, tiếp nhận một phần các giải pháp cho vấn đề hiệu lực pháp của quan
hệ chiếm hữu được thừa nhận trong luật của các nước. Với cách làm đó, luật Việt Nam có
nhiều điểm lạ đáng chú ý.
thể dẫn chứng một số quốc gia cũng quy định về nội dung quyền sở hữu tương tự
Việt Nam. BLDS Liên bang Nga 1994 quy định: “Chủ sở hữu quyền chiếm hữu, s
dụng định đoạt tài sản của mình”. Trong khi đó, Luật về vật quyền 2007 của Trung
Quốc quy định: "Chủ s hữu quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt và ởng hoa lợi từ
bất động sản động sản của mình phù hợp với pháp luật." sự khác biệt với Việt Nam
nhưng không thoát khỏi lối duy cũ. Nhìn chung, thể thấy nguyên nhân đó các
nước này VN đều theo truyền thông Sovietique Law không tập trung vào quyền hữu
nhiệm vụ tối cao bảo vệ tài sản công. Thế nhưng vấn đề vật quyền không được
truyền thống Sovietique Law làm lẽ bởi quyền trên tài sản của người khác luôn
16
NHÓM 2 K59CLC
luôn khuynh hướng đối lập với chủ sở hữu. lẽ không thể thiết lập bất kỳ một vật
quyền nào khác trên tài sản XHCN, nên quyền chiếm hữu không được coi một sự kiện
thực tế không tách rời khỏi các nhánh quyền khác trong quyền sở hữu.
Những điểm bất hợp khi quy định Quyền chiếm hữu trong Quyền sở hữu
Ghi nhận khái niệm chiếm hữu n cứ pháp luật. Trong luật thực định Việt
Nam, chiếm hữu một phần nội dung của quyền sở hữu. Bởi vậy, để đánh giá
chất lượng pháp của sự chiếm hữu, người ta phải dựa vào chất ợng pháp
của mối quan hệ giữa chủ sở hữu người chiếm hữu, chứ không dựa vào sự tồn
tại của corpus và animus. Trên nguyên tắc, việc chiếm hữu phải có dấu ấn tích cực
của chủ sở hữu đích thực mới được pháp luật thừa nhậnbảo vệ. Dấu ấn ấy được
ghi nhận ba cấp độ của tình trạng được gọi chiếm hữu căn cứ pháp luật
(BLDS Điều 183):
+ Cấp độ 1 (tuyệt đối): chủ sở hữu tự mình chiếm hữu;
+ Cấp độ 2 (tương đối): người khác chiếm hữu với sự chấp nhận của chủ sở hữu,
như trường hợp cho thuê tài sản;
+ Cấp độ 3 (bất đắc dĩ): người khác chiếm hữu sau khi chủ sở hữu đã mất sự
kiểm soát vật chất đối với tài sản do một nguyên nhân nào đó, như trường hợp
chủ sở hữu đánh rơi đồ vật, rồi người khác nhặt được.
Được coi một phần của quyền sở hữu, quyền chiếm hữu không được bảo vệ
theo một chế độ riêng được nhập chung với quyền sở hữu, thành đối tượng
chung của một chế độ bảo vệ duy nhất, gọi bảo vệ QSH được quy định tại
Chương XV của BLDS hiện hành. Chế độ này được đặc trưng bởi hai quyền
bản – Quyền đòi lại tài sản (Điều 256) và quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt
hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm
hữu hợp pháp (Điều 259).
Điều kiện để được bảo vệ việc chiếm hữu phải được xác lập hoặc căn cứ
pháp luật, hoặc không căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, gọi chung chiếm
hữu hợp pháp[7]. Nói hơn, người chiếm hữu chỉ được hưởng sự bảo vệ của luật
pháp, công lực một khi cho thấy sự chiếm hữu chính danh, nghĩa tình trạng
chiếm hữu củanh đối với tài sản là hệ quả của việc thực hiện quyền sở hữu hp
17
NHÓM 2 K59CLC
pháp của một người nào đó (có thể là chính mình hoặc một người khác) đối với tài
sản.
Sự bế tắc của hệ thống bảo vệ. các nước tiên tiến, một khi tranh chấp về
quyền đối với tài sản, thì, như đã biết, người chiếm hữu thực tại được suy đoán
người quyền được miễn trách nhiệm chứng minh. Điều đó cũng nghĩa
rằng, một khi bên kia không chứng minh được quyền của mình một cách thuyết
phục, thì phải chấp nhận thua kiện. Tất nhiên, một khi bên đi kiện buộc phải rút
lui, thì người chiếm hữu tiếp tục lại với tài sản. Song chẳng ai nói rằng người
chiếm hữu lại sau vụ tranh chấp, đó chính chủ sở hữu đích thực, tuyệt đối.
Đơn giản, bức tranh quan hệ sở hữu bên tranh chấp với người chiếm hữu giới
thiệu tỏ ra không đáng tin cậy hơn bức tranh đang có. Không có lý do gì luật pháp,
thẩm phán lại đi đánh đổi cái đang tồn tại nhận lấy cái mới không tốt hơn, để
tạo rủi ro mất trật tự.
Trong luật thực định Việt Nam, một khi ai đó hành vi tác động lên một tài sản
rồi dẫn đến xung đột, thì các bên sẽ phải lao vào cuộc chiến về quyềnphải dùng
vũ khí chứng cứ để giành lấy quyền về cho mình.
Tóm lại, cần nhìn nhận quan hệ chiếm hữu theo đúng bản chất. n nguyên của sự bất
hợp nói trên trong chế bảo vệ quyền shữu đang vận hành Việt Nam chính
việc thừa nhận chiếm hữu như một phần nội dung của quyền sở hữu. Yêu cầu số một
đối với việc hoàn thiện pháp luật sở hữu, bởi vậy, tách quyền chiếm hữu ra khỏi quyền
sở hữu và trả nó về vị trí thích hợp.
Muốn thế, chúng ta phải tìm hiểu Chiếm hữu quan hệ giữa chiếm hữu quyền
sở hữu như thế nào.
2.2.3.
Quan hệ giữa chiếm hữu quyền sở hữu
* Chiếm hữu:
- Được hiểuviệc một người thể hiện bằng những ứng xử cụ thể các quyền năng đối
với một tài sản. Một người xuất hiện công khai trong dáng vẻ, thế của người
những quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản; dáng vẻ, thế ấy được thể hiện
trong cách ứng xử trong mối quan hệ với tài sản, chẳng hạn điều khiển xe chạy trên
đường, sinh hoạt trong nhà…
- Chiếm hữu với cách chủ sở hữu việc một người tỏ ra các quyền của chủ
sở hữu đối với tài sản.
18
NHÓM 2 K59CLC
- Quan hệ chiếm hữu phải bao gồm 2 yếu tố Corpus và Animus:
+ Corpus: yếu tố vật chất, còn gọi yếu tố khách quan của sự chiếm hữu. Yếu
tố này biểu hiện thành các hành vi ứng xử cụ thể cho thấy người ứng xử người
quyền đối với i sản. VD: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà cửa, chăm sóc cây
cối; trả tiền thuế đất cho quan thuế nhận hoá đơn, giao kết hợp đồng cho
mượn, gửi giữ tài sản,
+ Animus: yếu tố ý chí, còn gọi yếu tố chủ quan. Đó trạng thái tâm thể
hiện thành thái độ ứng xử hàm chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài
sản. Thái độ đó khiến người ta ghi nhận người chiếm hữu phong độ của một
người có quyền đối với tài sản, phân biệt với những người khác thuộc phần còn lại
của thế giới.
Căn cứ vào các sở thực tế làm xuất hiện chiếm hữu, Luật La phân biệt các trường
hợp chiếm hữu như sau:
+ Chiếm hữu căn cứ pháp luật:
Chủ sở hữu: được toàn quyền quản lý tài sản theo ý chí, phù hợp với pháp luật và
không ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích của người khác.
Không phải chủ sở hữu: Được phép chiếm hữu tài sản nếu:
- Được ủy quyền
- Được chuyển giao
- Phát hiện giữ tài sản chủ, tài sản bị đánh rơi, đánh mất, bỏ quên, chìm
đắm; phát hiện nắm giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi ới nước bị bỏ quên, thất
lạc….
+ Chiếm hữu không căn cứ pháp lut:
- Ngay tình: người chiếm hữu không biết không thể biết việc chiếm hữu tài
sản đó là không có căn cứ pháp luật.
- Không ngay tình: người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có
quyền chiếm hữu đối với tài sản đó
* Quan hệ giữa chiếm hữu quyền sở hữu
19
NHÓM 2 K59CLC
- Chiếm hữu với ý nghĩa chiếm dụng đồ vật trên thực tế quan hệ làm sở
phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu. Trên sở đó giữa chiếm hữu quyền sở
hữu những mối liên hệ hữu với nhau. Trong chừng mực o đó, chiếm hữu
được coi là biểu hiện bề ngoài của quyền sở hữu.
Chiếm hữu tài sản một cách liên tục, công khai trong một thời gian dài, người
chiếm hữu không có quyền rốt cuộc sẽ được quyền đó. Người chiếm hữu trong
thế chủ sở hữu, không phải chủ sở hữu đích thực, sau một thời gian, sẽ được
thừa nhận chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản. Để được hưởng sự thừa nhận đó,
điều quan trọng là người chiếm hữu phải chiếm hữu trong thếvới thái độ tâm
của người có quyền.
Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà lập pháp La Mã trong hệ thống luật La Mã
phân biệt: “chiếm hữu” “quyền sở hữu” 2 phạm trù khác biệt thể hoà nhập
trong cùng một chủ thể, nhưng cũng thể thuộc về chủ một số thể khác nhau. Theo
V. M Khvoxtop, chiếm hữu chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu
thể không phải người chiếm hữu ngược lại người không phải chủ sở hữu
thể chiếm hữu .
- Bên cạnh đó, việc thiết lập quan hệ chiếm hữu so với quyền sở hữu cũng khác
nhau:
+ Quyền sở hữu được xác lập theo những căn cứ như chuyển nhượng, thừa kế, theo
thời hiệu… Nói chung, khi đề cập đến việc thiết lập quyền sở hữu của một người
đối với một tài sản, người ta chú ý cách thức những quyền năng của chủ sở
hữu được trao cho người này. Điều quan trọng các cách thức ấy phải hợp lệ thì
quyền sở hữu mới được coi là thiết lập hợp pháp và được bảo vệ: hợp đồng mua bán
phải giá trị thì quyền sở hữu mới được chuyển cho người mua; di chúc phải
giá trị thì người thừa kế theo di chúc mới xác lập được quyền sở hữu đối với tài sản
thừa kế;…
+ Trong khi đó, sự chiếm hữu được ghi nhận trong hoàn cảnh cụ thể được
người ta cảm nhận; sự cảm nhận ấy dẫn dắt người ta đi đến ch thừa nhận cách
20
| 1/40

Preview text:

NHÓM 2 – K59CLC
QUYỀN SỞ HỮU MỤC LỤC
I. Vật quyền
1.1. Quan niệm về vật quyền (OK)
1.2. Nguyên tắc của vật quyền (có chỉnh sửa và sắp xếp)
1.2.1. Nguyên tắc luật định
1.2.2. Nguyên tắc công khai
1.2.3. Nguyên tắc tuyệt đối
1.3. Đặc điểm của vật quyền 1.3.1. Quyền theo đuổi 1.3.2. Quyền ưu tiên
1.3.3. Quyền trực tiếp (bổ sung)
1.3. Phân loại Vật quyền
1.3.1. Phân loại xưa theo Luật La Mã (Có chỉnh sửa)
1.3.2. Phân loại phổ biến hiện nay
II. Quyền sở hữu
2.1. Quan niệm về quyền sở hữu (Có chỉnh sửa)
2.2. Nội dung của quyền sở hữu (Về cơ bản giữ nguyên, làm rõ hơn cái hạn chế của vc quy định CH thôi)
2.2. Đặc tính của quyền sở hữu (OK)
2.4. Các hình thức sở hữu (Mới – phần của Dung – có chỉnh sửa)
2.5. Căn cứ xác lập quyền sở hữu (Đã phân chia rõ ràng)
2.6. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu (Như trên)
2.7. Bảo vệ quyền sở hữu (Làm lại) 1 NHÓM 2 – K59CLC NỘI DUNG
I. VẬT QUYỀN
1.1. Quan niệm về vật quyền
Vật quyền từ xưa đến nay trên thế giới vẫn được xem là phạm vi truyền thống của
Luật Tài sản. Thế nhưng vật quyền lại ít được nhắc đến trong các VBPL Việt Nam và
ngay cả trong các giáo trình dạy Luật Dân sự, mặc dù nội dung của nó đã xuất hiện không
ít (tuy chưa đầy đủ) trong Bộ luật Dân sự 2005 và một số đạo luật khác.
Bộ luật Dân sự 1804 của Pháp, Cả quyển thứ hai của Bộ luật này đã toát lên
rằng, tài sản bao gồm vật, các vật quyền và các tố quyền nhằm đòi lại tài sản.
Bộ luật Dân sự của Québec (Canada) dựa vào BLDS Pháp, các luật gia Canada
cho rằng Quyển thứ hai của Bộ luật Dân sự này nói về luật tài sản mà chủ yếu là
các quyền đối với vật chất liệu, tức là các vật quyền [6, tr. 266].
Bộ luật Dân sự Đức 1900 bằng một kỹ thuật pháp điển hoá khác với hình mẫu
của Pháp đã tách những vấn đề pháp lý chung nhất của luật dân sự để tập hợp
trong Quyển I của Bộ luật này mang tên Phần chung, bao gồm 240 điều mà trong
đó có một chương nói về vật. Tiếp đó Bộ luật này còn chứa đựng Quyển III về luật
tài sản quy định chi tiết các vật quyền. Tuy không có định nghĩa cụ thể về tài sản
trong Bộ luật này, nhưng người ta có thể hiểu rằng, tài sản theo nghĩa pháp lý
không chỉ là vật chất liệu, mà chủ yếu là các quyền.
• Theo hình mẫu này, Nhật Bản đã cấu tạo một chương riêng trong Quyển I của Bộ
luật Dân sự Nhật Bản 1896 nói về vật, và dành Quyển II nói về các vật quyền.
Qua các khảo sát đó, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, các nước thuộc Họ Pháp
luật La Mã – Đức dù tiếp nhận luật thống nhất ở Châu Âu lục địa dựa trên căn bản
Corpus Juris Civilis bằng cách nào đi chăng nữa, thì vẫn có quan niệm, vật chất không 2 NHÓM 2 – K59CLC
phải là tiêu chuẩn tối cao của luật tài sản, mà nói tới luật tài sản nói tới các vật
quyền. Vậy vật quyền là một bộ phận quan trọng của khái niệm tài sản.
Những nhận thức trên của Họ Pháp luật La Mã – Đức không khác quá xa với nhận thức
của Họ Pháp luật Anh Mỹ. Các luật gia Hoa Kỳ dùng hình ảnh “một mớ quyền” (a
bundle of rights) cho tài sản, có nghĩa là tài sản là một tập hợp các quyền trên vật có hiệu
lực chống lại những người khác.
• Trong Luật La Mã:
Vật quyền dùng để chỉ quyền có thể được thực hiện trực tiếp và ngay tức khắc trên
một vật. Quan hệ vật quyền trên nguyên tắc hình thành từ hai yếu tố: chủ thể của
quyền (con người) và đối tượng của quyền (vật). Người có quyền đối vật có thể
chống lại bất cứ ai miễn đó không phải là chủ sở hữu thực sự (quyền đối vật được bảo vệ
một cách tuyệt đối, mang tính ổn định, lâu dài).
• Trong pháp luật dân sự Việt Nam
Trong thời kỳ thuộc địa, pháp luật dân sự Việt Nam được xây dựng theo khuôn mẫu
Pháp. Lý thuyết vật quyền và những ứng dụng của lý thuyết đó đã là chất liệu cấu tạo chế
độ pháp lý về tài sản trong các bộ Dân luật Bắc, Trung. Bởi vậy, người Việt Nam không
xa lạ với những quan niệm đại loại như quyền sở hữu là quyền trực tiếp trên tài sản và
mang tính tuyệt đối, độc quyền[1]; quyền thuê đất dài hạn có tác dụng tạo ra quyền sở
hữu của người thuê đối với tài sản tạo lập trên đất thuê[2];…
Vả lại, chế định cơ bản của pháp luật tài sản – quyền sở hữu, được xây dựng trong
luật Việt Nam hiện hành, mang đầy đủ các yếu tố đặc trưng của vật quyền được thừa
nhận trong luật của Đức, Pháp,… Quyền sở hữu cũng được xác định là vật quyền số một
trong luật của các nước ấy. Điều đó cho phép tin rằng việc áp dụng lý thuyết vật quyền
không dẫn đến những xáo trộn lớn trong việc tái cấu trúc hệ thống pháp luật tài sản. 3 NHÓM 2 – K59CLC
Ở góc nhìn pháp luật Việt Nam, việc xây dựng chế định vật quyền có tác dụng tích
cực về nhiều phương diện, đặc biệt là trong việc hoàn thiện chế độ pháp lý về bất động
sản trong quan hệ láng giềng và chế độ pháp lý về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.
=> KẾT LUẬN:
Trong các quốc gia thành văn dù minh thị hay mặc nhiên, các Bộ luật Dân sự đều
được xây dựng theo tư duy phân biệt giữa vật quyền và trái quyền do những lợi ích mà nó
mang lại cho các hệ thống pháp luật.
Theo đó, vật quyền hay quyền đối vật được hiểu là quyền của người có quyền
bằng hành vi của mình tác động trực tiếp lên vật mà không phụ thuộc vào hành vi của
người khác (vai trò trung gian của người khác) và cặp đôi của vật quyền là trái quyền hay
còn gọi là quyền đối nhân được hiểu là quyền của người có quyền yêu cầu người khác
thực hiện hoặc không thực hiện những hành vi nhất định nhằm thỏa mãn những đòi hỏi
những lợi ích về tài sản.
Vật quyền được phân biệt với trái quyền dưới hai phương diện. Trước hết, vật
quyền là những quyền cho phép một người kiểm soát, sử dụng, được lợi từ một vật xác
định, trong khi trái quyền là những quyền yêu cầu một người khác làm hay không làm
một việc gì đó. Thứ hai, vật quyền cho phép người có quyền có thể đối kháng với bất cứ
người nào, trong khi trái quyền thường chỉ liên quan tới các bên có tồn tại một quan hệ
nghĩa vụ hay nói cách khác là chỉ có thể đối kháng với người ttham gia xác lập quan hệ
nghĩa vụ đó. Đây chính do vật quyền thường được gọi quyền tuyệt đối, trái quyền
được gọi quyền tương đối.
1.2. Các nguyên tắc của luật vật quyền
1.2.1. Nguyên tắc luật định
Các loại vật quyền cũng như nội dung của chúng đều được pháp luật quy định cụ thể. 4 NHÓM 2 – K59CLC
Bởi lẽ vật quyền là một quyền tuyệt đối, tức là bất cứ ai cũ ng phải tôn trọng, nên
nhà làm luật phải quy định rõ những quyền năng nào đối với vật mới được ghi nhận là vật
quyền. Điều đó cũng có nghĩa là không ai có thể "sáng tạo" ra một vật quyền mới nào đó
và yêu cầu cả thế giới phải có nghĩa vụ tôn trọng quyền này.
Việc quy định vật quyền có sự co dãn tùy thuộc vào từng quốc gia.
1.2.2. Nguyên tắc công khai:
Sự cần thiết phải công khai vật quyền là do tính chất đối kháng với toàn bộ thế
giới của vật quyền. Việc công khai vật quyền nhằm đảm bảo các bên thứ ba có thể nhận
biết được rõ ràng đời sống pháp lý của vật quyền, tức là biết được sự tồn tại của vật
quyền cũng như sự dịch chuyển của vật quyền trong giao lưu dân sự. Nguyên tắc này
tránh rủi ro cho các bên thứ ba.
Việc áp dụng nguyên tắc công khai cũng có sự khác nhau giữa các nước. Đức và
Nga lựa chọn phương án coi nguyên tắc công khai là điều kiện để việc dịch chuyển quyền
có hiệu lực. Trong khi đó một số nước như Pháp, Nhật Bản lại lựa chọn một phương án
mềm dẻo hơn, đó là coi nguyên tắc công khai là căn cứ để đối kháng với các bên thứ ba.
Trong hệ thống vật quyền thì ngoài chủ sở hữu còn có những người khác cũng có quyền
trên tài sản và những quyền này đều được pháp luật ghi nhận là vật quyền (chứ không
phải trái quyền) thì cần phải có cơ chế công bố. Ví dụ: trên một mảnh đất, có anh A là
chủ đất, anh B có quyền bề mặt, anh C có quyền nhận thế chấp; cần có cơ chế để công bố
tất cả các quyền trên để người thứ 3 biết được hiện tại mảnh đất đó của ai và đang bị hạn
chế bởi những quyền nào, kéo dài bao lâu.
1.2.3. Nguyên tắc tuyệt đối:
Tính tuyệt đối của vật quyền được thể hiện ở chỗ quyền này có hiệu lực đối với tất
cả mọi người và bất kỳ ai cũng phải tôn trọng. Tuy nhiên, không được gây thiệt hại hoặc
ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. 5 NHÓM 2 – K59CLC
"Quyền đối vật là một quyền áp đặt nghĩa vụ đối với mọi người nói chung, có nghĩa là
hoặc đối với tất cả thế giới hoặc đối với tất cả thế giới trừ một số người xác định. Như
vậy, nếu tôi có quyền loại trừ tất cả mọi người từ một thửa đất xác định, thì tôi có quyền
đối vật đối với thửa đất đó; và, nếu có một hoặc nhiều người, A, B, và C, mà tôi không có
quyền loại trừ từ thửa đất đó, thì quyền của tôi vẫn là quyền đối vật".
1.3. Đặc điểm của vật quyền
1.3.1. Quyền theo đuổi.
Trên nguyên tắc, người có quyền đối vật có thể thực hiện quyền của mình đối với
tài sản, bất kể tài sản đang nằm trong tay người nào và trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Chủ
sở hữu có quyền kiện đòi lại tài sản của mình do người khác chiếm giữ mà không có sự
đồng ý của mình; người quyền về lối đi qua bất động sản liền kề thể sử dụng lối đi
qua, bất động sản liền kề được chuyển nhượng lần lượt cho nhiều người; chủ nợ
nhận thế chấp quyền biên tài sản thế chấp, tài sản được chuyển nhượng hay
để thừa kế cho người khác.
1.3.2. Quyền ưu tiên.
Người có quyền đối vật có thể loại tất cả những người có quyền đối nhân (và cả
những người có quyền đối vật xếp sau mình trong thứ tự đăng ký) ra khỏi cuộc chạy đua
nhằm thực hiện các quyền đối với tài sản liên quan. Người mua tài sản, sau khi quyền sở
hữu tài sản mua đã được chuyển mà tài sản chưa được giao, có quyền ưu tiên đối với tài
sản so với các chủ nợ của người bán trong trường hợp người bán lâm vào tình trạng phá
sản: nếu người mua tuyên bố nhận tài sản, thì các chủ nợ của người bán không có quyền
yêu cầu kê biên tài sản đó. Quyền ưu tiên của người có quyền đối vật phát huy tác dụng
rõ nét nhất trong trường hợp quyền đối vật mang tính chất của một biện pháp bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ: ngườì nhận thế chấp hoặc cầm cố có quyền ưu tiên được thanh toán 6 NHÓM 2 – K59CLC
bằng số tiền bán tài sản thế chấp hoặc cầm cố so với các chủ nợ không có bảo đảm của
người thế chấp hoặc cầm cố.
VD: A nghĩa vụ trả cho X một số tiền đã thế chấp căn nhà của mình cho Y để bảo
đảm thực hiện một nghĩa vụ tài sản khác. Y thể không cần biết đến mối quan hệ nghĩa
vụ giữa A X; trong khi X phải tôn trọng quyền của chủ nợ nhận thế chấp Y
được đối với căn nhà của A: nếu A không thực hiện nghĩa vụ đối với Y căn nhà được
biên rồi đem bán đấu giá, thì Y quyền ưu tiên được thanh toán.
1.3.3. Quyền trực tiếp
Vật quyền là quyền của người có quyền bằng hành vi của mình tác động trực tiếp lên vật
mà không phụ thuộc vào hành vi của người khác (vai trò trung gian của người khác)
Mang tính chất vật quyền, các quyền của chủ nợ nhận cầm cố, nhận thế chấp cũng được
thực hiện trực tiếp trên tài sản thế chấp, cầm cố. Cụ thể, trong trường hợp nghĩa vụ được
bảo đảm không được thực hiện đầy đủ, thì chủ nợ tiến hành kê biên tài sản cầm cố, thế
chấp mà không cần hỏi ý kiến chủ sở hữu.
Trong luật Việt Nam hiện hành, do quyền của chủ nợ nhận cầm cố, nhận thế chấp không
được coi là vật quyền, mà chủ nợ không thể thực hiện quyền của mình một cách trực tiếp,
theo cách nói trên. Trong trường hợp nợ có bảo đảm bằng thế chấp không được trả, thì
chủ nợ có bảo đảm phải yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản giao tài sản
đó cho mình để xử lý (BLDS Điều 351 khoản 5). Nếu người ta không giao, thì chủ nợ chỉ
có thể tiến hành cưỡng chế theo thủ tục chung về bắt buộc thực hiện nghĩa vụ.
1.3. Phân loại vật quyền
1.3.1. Phân loại xưa theo Luật La Mã:
Thời La Mã cổ đại, Vật quyền được phân chia thành: 7 NHÓM 2 – K59CLC
Chiếm hữu:với ý nghĩa là chiếm dụng đồ vật thực tế - một quan hệ thực tế1.
Chiếm hữu bao gồm 2 yếu tố: Corpus (yếu tố vật chất – hành vi ứng xử cụ thể cho
thấy người ứng xử là người có quyền đối với tài sản) và Animus (yếu tố ý chí –
thái độ ứng xử hàm chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài sản)
Các hình thức chiếm hữu bao gồm: Chiếm hữu hợp pháp và Chiếm hữu bất hợp
pháp (Ngay tình – Không ngay tình)
Quyền sở hữu (Quyền trên tài sản của mình): Các luật gia La Mã không đưa ra
được khái niệm chính thức về quyền sở hữu mà chỉ nêu lên những quyền năng của một chủ sở hữu:
+ Jus Utendi (Quyền sử dụng)
+ Jus Fruendi (Quyền thu lợi từ tài sản)
+ Jus Possidendi (Quyền chiếm hữu tài sản)
+ Jus Abutendi (Quyền định đoạt tài sản)
+ Jus Videcandi (Quyền kiện đòi tài sản)
→ Quyền sở hữu có sự hạn chế vì lợi ích công và vì chính lợi ích của các chủ sở hữu khác
Quyền trên tài sản của người khác (vật quyền khác ngoài quyền sở hữu - Jus in
re aliena) là quyền của chủ thể không phải là chủ sở hữu của tài sản nhưng có
quyền sử dụng và hưởng những lợi ích mà tài sản đó mang lại). Các vật quyền
khác ngoài quyền sở hữu có được là do chủ sở hữu cho một người hưởng lợi ích
trên tài sản của mình. Lưu ý: Quyền trên tài sản của người khác cũng có thể phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt bởi các căn cứ khác. Khi chủ sở hữu cho một người
khác hưởng một chi phân hay một yếu tố nào đó của quyền sở hữu tài sản của
mình tức là quyền sở hữu bị cắt đi chi phân hay yếu tố đó. Chẳng hạn khi chủ sở
hữu cho một người khác quyền hưởng dụng trên tài sản của mình, thì chủ sở hữu
chỉ còn lại quyền định đoạt đối với tài sản.
- Các quyền đối với tài sản của người khác bao gồm: + Dịch quyền (Servitus):
Dịch quyền theo người là một quan hệ mà trong đó, một tài sản tự gánh chịu 1 8 NHÓM 2 – K59CLC
dịch quyền hay dịch lụy vì lợi ích của một người.
Nó được chia thành các vật quyền cụ thể. Trong số các vật quyền cụ thể này
quyền hưởng dụng (usufruct), quyền ngụ cư (inhabitation), quyền bề mặt (superficies)..
Dịch quyền theo vật hay ĐỊA DỊCH là một quan hệ mà trong đó một bất động
sản gánh chịu dịch quyền hay dịch lụy vì lợi ích của một bất động sản khác. Từ
thời La Mã cổ đại có lẽ người ta đã xét đến việc bất động sản có thể bị chuyển
nhượng và quyền trên bất động sản đối kháng hay loại trừ tất cả những người
khác, do đó đã chia hai bất động sản liên hệ thành bất động sản gánh chịu dịch
quyền và bất động sản được hưởng dịch quyền. Bất kể ai có quyền đối với các
bất động sản đó đều phải gánh chịu hoặc được hưởng dịch quyền tương ứng,
có nghĩa là dịch quyền hay mối quan hệ dịch quyền được gắn trực tiếp vào các
bất động sản liên hệ. Chẳng hạn quyền có lối đi qua BĐS, quyền đặt đường dẫn
nước… Kỹ thuật pháp lý này rất quan trọng để bảo đảm sự ổn định và trật tự
của các quan hệ hàng xóm.
+ Quyền thuê đất dài hạn (chủ thể có quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng
thời có quyền sử dụng đất)
+ Cầm cố: là một loại hình quyền đối với tài sản của người khác và nhằm để bảo
đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ
2 hình thức cầm cố:
Fiducia cum creditore :đây là hình thức cầm cố sơ khai nhất,nhờ thông qua việc
thỏa thuận (hoặc tòa xét xử chuyển nhượng),người thụ trái chuyển vật vào quyền
sở hữu của trái chủ với thỏa thuận nếu anh ta hoàn thành nghĩa vụ trước trái chủ
thì trái chủ phải hoàn trả vật cầm cố.
Pignus: đây là hình thức cầm cố trao tay,theo đó,đồ vật được chuyển giao để giữ
chứ không được xem là chuyển vào sở hữu của trái chủ.Đồ vạt cầm cố cũng sẽ
được hoàn trả nếu người thụ trái thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trước trái chủ.
+ Luật La cũng quy định theo đó một số người không phải chủ sở hữu
cũng quyền sử dụng tài sản của người khác 9 NHÓM 2 – K59CLC VẬT QUYỀN QUYỀN QUYỀN QUYỀN TRÊN TÀI SẢN CHIẾM HỮU CỦA NGƯỜI KHÁC SỞ HỮU HỢP DỊCH QUYỀN THUÊ ĐẤT CẦM CỐ BẤT HỢP PHÁP (SERVITUS) DÀI HẠN PHÁP Dịch quyền theo Dịch quyền theo vật Không Ngay người (hưởng dụng, ngay (Quyền địa dịch) tinh bề mặt, ngụ cư…) tinh
1.3.2. Phân loại phổ biến hiện nay
Trên thế giới, có rất nhiều học thuyết pháp lý đưa ra những cách tiếp cận khác nhau về
phân loại vật quyền, tuy nhiên, dựa trên mức độ tác động vật chất mà chủ thể được phép
thực hiện đối với vật trong khuôn khổ tìm kiếm lợi ích là cách phân loại phổ biến nhất.
Theo đó,vật quyền gồm 2 nhóm như sau:
Vật quyền chính yếu (còn gọi vật quyền chính)
Là các vật quyền cho phép người có quyền kiểm soát vật chất và khai thác vật;
gồm các quyền mà việc thực hiện tác động một cách trực tiếp lên tính trạng vật
chất của đối tượng
Vật quyền chính yếu bao gồm quyền sở hữu các quyền năng phái sinh từ 10 NHÓM 2 – K59CLC
quyền sở hữu (còn gọi vật quyền chính yếu khác, vật quyền hạn chế). Trong
đó, quyền sở hữu là một vật quyền đầy đủ, mẫu mực và trở thành trung tâm của
luật dân sự, bởi quyền sở hữu là một quyền lớn nhất thiết lập trên tài sản thể hiện
chủ quyền đối với tài sản mà không có quyền nào đứng trên nó và là cơ sở cho
tất cả các vật quyền chính yếu khác, cho phép người có quyền thu được lợi ích từ
vật thông qua việc khai thác một cách trọn vẹn khả năng kinh tế của vật. Các vật
quyền chính yếu khác là các vật quyền có mức độ quyền năng thấp hơn quyền sở
hữu, nên còn được gọi là vật quyền hạn chế, gồm: quyền địa dịch, quyền hưởng lợi, quyền bề mặt,..
+ Quyền hưởng dụng là quyền cho phép người có quyền khai thác công dụng
và hưởng hoa lợi từ tài sản;
+ Quyền địa dịch là quyền chỉ cho phép người có quyền được khai thác tài sản
ở một khía cạnh nhất định;
+ Quyền bề mặt cho phép người có quyền có thể sử dụng bề mặt của một mảnh
đất của người khác để xây dựng hoặc nuôi trồng…
+ Quyền thuê đất dài hạn: chủ thể có quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất
đồng thời có quyền sử dụng đất, tạm gọi chung là quyền sở hữu gắn với đất đai.
Vật quyền phụ thuộc (còn gọi vật quyền phụ, vật quyền bảo đảm)
Vật quyền phụ thuộc là vật quyền phát sinh dựa trên một trái quyền và nhằm
đảm bảo cho trái quyền đó được thực hiện, được sinh ra để đảm bảo quyền lợi
cho người có trái quyền. Gồm các quyền có đối tượng là giá trị của một hoặc nhiều tài sản cụ thể
Quyền năng của người có vật quyền phụ thuộc hẹp hơn quyền năng của người có
vật quyền chính yếu, theo đó, người có vật quyền phụ thuộc không thể tự ý tiếp
cận vật, khai thác các khả năng của vật để thỏa mãn như cầu của mình như các vật quyền chính.
Vật quyền phụ thuộc (bảo đảm): chủ sở hữu có thể tách quyền định đoạt của mình cho
người khác nhằm giành cho chủ thể đó quyền bảo đảm về tài sản, gọi là vật quyền bảo đảm
+ Vật quyền bảo đảm phải được quy định trong pháp luật
+ Vật quyền bảo đảm cho phép chủ thể thực hiện các quyền của mình đối với tài sản ngay 11 NHÓM 2 – K59CLC
cả khi tài sản đó đang thuộc sự chiếm hữu của chủ thế khác (tạm gọi là quyền theo đuổi)
+ VQBĐ cho phép người có quyền thực hiên quyền của mình đối với tài sản bảo đảm
trước những chủ thể khác đã xác lập vật quyền bảo đảm sau mình (quyền ưu tiên)
+ VQBĐ cho phép các bên có quyền chống lại các chủ thế khác có liên quan đến tài sản
bảo đảm (quyền đối kháng)
+ Pháp luật các nước thường quy định vật quyền bảo đảm mang tính truyền thống
Cầm cố thế chấp.
*Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.
* Thế chấp tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc
sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và không giao tài sản cho bên kia (sau
đây gọi là bên nhận thế chấp).
(Có thể vẽ hình minh họa hoặc để vẽ vào Powerpoint)
2. QUYỀN SỞ HỮU
2.1. Quan niệm về quyền sở hữu
- Quyền sở hữu là quyền con người thiêng liêng, là quyền trung tâm và tuyệt đối nhất
trong các loại vật quyền. Cụ thể:
+ Theo Điều 17 Tuyên ngôn nhân quyền phổ quát 1948 (UDHR):
(1) Everyone has the right to own property alone as well as in association with others.
(2) No one shall be arbitrarily deprived of his property.
(1. Mọi người đều quyền sở hữu tài sản của riêng mình hoặc tài sản sở hữu chung với người khác
2. Không ai bị tước đoạt tài sản một cách tùy tiện)
+ Điều 32 Hiến pháp 2013
1. Mọi người quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, liệu sinh
hoạt, liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế 12 NHÓM 2 – K59CLC khác.
2. Quyền sở hữu nhân quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.
- Điều 679 của BLDS California: "Quyền sở hữu tài sản là tuyệt đối khi một
người có quyền thống trị tuyệt đối với tài sản, và có thể sử dụng nó hoặc định đoạt
nó phù hợp với ý muốn của anh ta, chỉ phụ thuộc vào luật chung."
- Điều thứ 383 Thiên thứ II Bộ Dân Luật 1972 quy định:
Quyền sở hữu quyền hưởng dụng tiêu dụng môt tài sản một cách tuyệt đối,
miễn không trái luật pháp
Quyền sở hữu được thủ đắc thừa kế, chúc thư, thời hiệu, hoặc do hiệu lực của
khế ước; quyền sở hữu quyền chuyển dịch.
- Phân biệt giữa sở hữu, quan hệ sở hữu quyền sở hữu: (logic lập luận của các luật gia XHCN)
Để tồn tại, con người phải chiếm hữu của cải vật chất => Xuất hiện khái niệm
sở hữu (một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan) => Xuất hiện quan hệ
sở hữu (với tính cách là quan hệ giữa người trong quá trình chiếm hữu và sản
xuất ra của cải vật chất) => Các quan hệ sở hữu trong xã hội hợp thành chế độ
sở hữu phù hợp với phương thức sản xuất và hình thái kinh tế xã hội => Pháp
luật về sở hữu do giai cấp thống trị lập nên => Quyền sở hữu xuất hiện với tính
cách là một phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong một chế độ sở
hữu nhất định => Khách thể của quyền sở hữu là vật (với tính cách là tài sản)
- Khái niệm về quyền sở hữu rộng rãi nhất của A.M. Honores:
"Sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền quản lý, quyền thu lợi từ
vật, quyền làm vốn, quyền bảo đảm, các quyền và các sự kiện chuyển nhượng không
có giới hạn, nhiệm vụ ngăn cản thiệt ại, trách nhiệm đối với sự kiện bắt giữ và sự kiện phân chia."
- Định nghĩa về quyền sở hữu của Felix Cohen (Luật gia, nhà chính trị người Mỹ):
Quyền sở hữu là quan hệ giữa người với người mà trong đó người được gọi là chủ sở hữu 13 NHÓM 2 – K59CLC
có thể loại trừ những người khác thực hiện những hành vi nhất định hoặc cho phép những
người khác thự chiện những hành vi như vậy và cả hai trường hợp cần có sự trợ giúp của
pháp luật trong việc thực hiện những quyết định đó.
- Khái niệm quyền sở hữu theo các nước Civil Law:
+ Quyền sở hữu bao gồm ba quyền: quyền sử dụng (usus), quyền thu lợi (fructus)
và quyền định đoạt (abusus)
+ Quyền sở hữu bao gồm tất cả các lợi ích của vật
+ Quyền chiếm hữu là một quan hệ thực tế. BLDS Đức quy định: "Chiếm hữu một
vật được thủ đắc bởi việc nắm quyền kiểm soát thực tế đối với vật."
KẾT LUẬN: Quyền sở hữu một vật quyền đầy đủ, mẫu mực trở thành trung
tâm của luật dân sự, bởi quyền sở hữu một quyền lớn nhất thiết lập trên tài sản thể
hiện chủ quyền đối với tài sản không quyền nào đứng trên sở cho
tất cả các vật quyền chính yếu khác, cho phép người quyền thu được lợi ích từ vật
thông qua việc khai thác một cách trọn vẹn khả năng kinh tế của vật.
Tuy nhiên, Quyền sở hữu không một khái niệm chung thống nhất.
2.2. Nội dung của quyền sở hữu
2.2.1. Trên Thế giới
Quyền sở hữu bao gồm 2 quyền năng chính: Quyền hưởng dụng và quyền định đoạt.
Từ rất sớm, người La Mã đã phân tích được quyền sở hữu thành một tập hợp của
ba nhóm quyền năng, gọi là usus, fructus abusus. Một cách ngắn gọn, usus là
quyền sử dụng tài sản, quyền khai thác công năng của tài sản nhằm phục vụ cho nhu
cầu của chủ thể; fructus là quyền thu nhận những lợi ích vật chất mà tài sản mang lại,
đặc biệt là những lợi ích được nhận dạng dưới hình thức hoa lợi (fruits) của tài sản;
còn abusus là quyền định đoạt tài sản, bao gồm định đoạt vật chất (tiêu dùng, tiêu huỷ,
…) và định đoạt pháp lý (bán, tặng cho, để thừa kế,…). 14 NHÓM 2 – K59CLC
* Quyền hưởng dụng
Quyền hưởng dụng bao gồm: quyền sử dụng và quyền hưởng hoa lợi
+ Quyền sử dụng cho phép người được cấp thu được các lợi ích khác nhau từ tài
sản như cư trú, săn bắn, cấy cày, lái xe… Tất nhiên, việc chiếm hữu đối với tài sản
là một thực tế để thực hiện quyền này.
+ Quyền hưởng hoa lợi cho phép người được cấp thụ hưởng tất cả các hoa lợi tự
nhiên (natural fruit) và hoa lợi dân sự (civil fruit) từ tài sản. Hoa lợi là tài sản (hay
sản phẩm) được tạo ra hoặc thu được từ tài sản khác mà không làm mất hoặc giảm
đi bản chất của tài sản này.
Hoa lợi tự nhiên là sản phẩm của đất hoặc súc vật.
Hoa lợi dân sự là thu nhập có được từ tài sản bởi hiệu lực của pháp luật
hoặc bởi một hành vi pháp lý (hợp đồng hay hành vi pháp lý đơn phương).
* Quyền định đoạt
- Quyền định đoạt được hiểu là quyền năng của chủ sở hữu để định đoạt cho số phận của tài sản.
- Chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt biểu hiện ở hai khía cạnh (góc độ):
+ Định đoạt về số phận thực tế của các vật (tức là làm cho vật không còn
trong thực tế nữa) như: tiêu dùng hết, hủy bỏ, hoặc từ bỏ quyền sở hữu đối với vật.
+ Định đoạt về số phận pháp lý của vật là việc làm chuyển giao quyền sở hữu
đối với vật từ người này sang người khác. Thông thường định đoạt về số
phận pháp lý của vật phải thông qua các giao dịch phù hợp với ý chí của chủ
sở hữu như bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế... thông qua việc định
đoạt mà chủ sở hữu có thể tiêu dùng hết; chuyển quyền chiếm hữu tạm thời
(trong hợp đồng gửi giữ); quyền chiếm hữu và quyền sử dụng tài sản trong
một khoảng thời hạn (trong hợp đổng cho thuê, cho mượn) hoặc chủ sở hữu
chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác bằng hợp đồng bán, đổi, cho... 15 NHÓM 2 – K59CLC
Việc một người thực hiện quyền định đoạt đối với vật sẽ làm chấm dứt hoặc thay
đổi các quan hệ pháp luật liên quan đến vật đó.
Ví dụ: Tiêu dùng hết tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu đối với tài sản đó.
Khi bán một tài sản sẽ làm chấm dứt quyền sở hữu của người đã bán nhưng lại
làm phát sinh quyền sở hữu về tài sản đó đến với người mua.
2.2.2. BLDS Việt Nam 2005
Quyền sở hữu = quyền chiếm hữu + (usus fructus) + abusus.
Như đã nói, quyền sở hữu theo luật Việt Nam hiện hành gồm có ba yếu tố – quyền
chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt. Quyền định đoạt có nội hàm tương tự như
abusus trong luật La Mã; quyền sử dụng, trong chừng mực nào đó, là sự kết hợp của usus
và fructus. Còn lại quyền chiếm hữu cần được xây dựng nội hàm thích ứng trong điều
kiện luật ở các nước không coi quyền này là một phần nội dung của quyền sở hữu.
Người làm luật Việt Nam giải quyết vấn đề bằng cách, một mặt cố gắng xây dựng một
định nghĩa pháp lý chính thức cho quyền chiếm hữu như là một phần nội dung của quyền
sở hữu, mặt khác, tiếp nhận một phần các giải pháp cho vấn đề hiệu lực pháp lý của quan
hệ chiếm hữu được thừa nhận trong luật của các nước. Với cách làm đó, luật Việt Nam có
nhiều điểm lạ đáng chú ý.
Có thể dẫn chứng một số quốc gia cũng quy định về nội dung quyền sở hữu tương tự
Việt Nam. BLDS Liên bang Nga 1994 quy định: “Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử
dụng và định đoạt tài sản của mình”. Trong khi đó, Luật về vật quyền 2007 của Trung
Quốc quy định: "Chủ sở hữu có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt và hưởng hoa lợi từ
bất động sản và động sản của mình phù hợp với pháp luật." Có sự khác biệt với Việt Nam
nhưng không thoát khỏi lối tư duy cũ. Nhìn chung, thể thấy nguyên nhân đó các
nước này VN đều theo truyền thông Sovietique Law không tập trung vào quyền hữu
nhiệm vụ tối cao bảo vệ tài sản công. Thế nhưng vấn đề vật quyền không được
truyền thống Sovietique Law làm lẽ bởi quyền trên tài sản của người khác luôn 16 NHÓM 2 – K59CLC
luôn khuynh hướng đối lập với chủ sở hữu. lẽ không thể thiết lập bất kỳ một vật
quyền nào khác trên tài sản XHCN, nên quyền chiếm hữu không được coi một sự kiện
thực tế không tách rời khỏi các nhánh quyền khác trong quyền sở hữu.
Những điểm bất hợp khi quy định Quyền chiếm hữu trong Quyền sở hữu
• Ghi nhận khái niệm chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Trong luật thực định Việt
Nam, chiếm hữu là một phần nội dung của quyền sở hữu. Bởi vậy, để đánh giá
chất lượng pháp lý của sự chiếm hữu, người ta phải dựa vào chất lượng pháp lý
của mối quan hệ giữa chủ sở hữu và người chiếm hữu, chứ không dựa vào sự tồn
tại của corpus và animus. Trên nguyên tắc, việc chiếm hữu phải có dấu ấn tích cực
của chủ sở hữu đích thực mới được pháp luật thừa nhận và bảo vệ. Dấu ấn ấy được
ghi nhận ở ba cấp độ của tình trạng được gọi là chiếm hữu có căn cứ pháp luật (BLDS Điều 183):
+ Cấp độ 1 (tuyệt đối): chủ sở hữu tự mình chiếm hữu;
+ Cấp độ 2 (tương đối): người khác chiếm hữu với sự chấp nhận của chủ sở hữu,
như trường hợp cho thuê tài sản;
+ Cấp độ 3 (bất đắc dĩ): người khác chiếm hữu sau khi chủ sở hữu đã mất sự
kiểm soát vật chất đối với tài sản do một nguyên nhân nào đó, như trường hợp
chủ sở hữu đánh rơi đồ vật, rồi người khác nhặt được.
• Được coi là một phần của quyền sở hữu, quyền chiếm hữu không được bảo vệ
theo một chế độ riêng mà được nhập chung với quyền sở hữu, thành đối tượng
chung của một chế độ bảo vệ duy nhất, gọi là bảo vệ QSH được quy định tại
Chương XV của BLDS hiện hành. Chế độ này được đặc trưng bởi hai quyền cơ
bản – Quyền đòi lại tài sản (Điều 256) và quyền yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt
hành vi cản trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm
hữu hợp pháp (Điều 259).
Điều kiện để được bảo vệ là việc chiếm hữu phải được xác lập hoặc là có căn cứ
pháp luật, hoặc là không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, gọi chung là chiếm
hữu hợp pháp[7]. Nói rõ hơn, người chiếm hữu chỉ được hưởng sự bảo vệ của luật
pháp, công lực một khi cho thấy sự chiếm hữu là có chính danh, nghĩa là tình trạng
chiếm hữu của mình đối với tài sản là hệ quả của việc thực hiện quyền sở hữu hợp 17 NHÓM 2 – K59CLC
pháp của một người nào đó (có thể là chính mình hoặc một người khác) đối với tài sản.
• Sự bế tắc của hệ thống bảo vệ. Ở các nước tiên tiến, một khi có tranh chấp về
quyền đối với tài sản, thì, như đã biết, người chiếm hữu thực tại được suy đoán là
người có quyền và được miễn trách nhiệm chứng minh. Điều đó cũng có nghĩa
rằng, một khi bên kia không chứng minh được quyền của mình một cách thuyết
phục, thì phải chấp nhận thua kiện. Tất nhiên, một khi bên đi kiện buộc phải rút
lui, thì người chiếm hữu tiếp tục ở lại với tài sản. Song chẳng ai nói rằng người
chiếm hữu ở lại sau vụ tranh chấp, vì đó chính là chủ sở hữu đích thực, tuyệt đối.
Đơn giản, bức tranh quan hệ sở hữu mà bên tranh chấp với người chiếm hữu giới
thiệu tỏ ra không đáng tin cậy hơn bức tranh đang có. Không có lý do gì luật pháp,
thẩm phán lại đi đánh đổi cái đang tồn tại mà nhận lấy cái mới không tốt hơn, để
tạo rủi ro mất trật tự.
Trong luật thực định Việt Nam, một khi ai đó có hành vi tác động lên một tài sản
rồi dẫn đến xung đột, thì các bên sẽ phải lao vào cuộc chiến về quyền và phải dùng
vũ khí chứng cứ để giành lấy quyền về cho mình.
Tóm lại, cần nhìn nhận quan hệ chiếm hữu theo đúng bản chất. Căn nguyên của sự bất
hợp lý nói trên trong cơ chế bảo vệ quyền sở hữu đang vận hành ở Việt Nam chính là
việc thừa nhận chiếm hữu như là một phần nội dung của quyền sở hữu. Yêu cầu số một
đối với việc hoàn thiện pháp luật sở hữu, bởi vậy, là tách quyền chiếm hữu ra khỏi quyền
sở hữu và trả nó về vị trí thích hợp.
Muốn thế, chúng ta phải tìm hiểu Chiếm hữu là gì và quan hệ giữa chiếm hữu và quyền sở hữu như thế nào.
2.2.3. Quan hệ giữa chiếm hữu quyền sở hữu
* Chiếm hữu:
- Được hiểu là việc một người thể hiện bằng những ứng xử cụ thể các quyền năng đối
với một tài sản. Một người xuất hiện công khai trong dáng vẻ, tư thế của người có
những quyền năng của chủ sở hữu đối với tài sản; dáng vẻ, tư thế ấy được thể hiện
trong cách ứng xử trong mối quan hệ với tài sản, chẳng hạn điều khiển xe chạy trên
đường, sinh hoạt trong nhà…
- Chiếm hữu với tư cách là chủ sở hữu là việc một người tỏ ra có các quyền của chủ
sở hữu đối với tài sản. 18 NHÓM 2 – K59CLC
- Quan hệ chiếm hữu phải bao gồm 2 yếu tố Corpus và Animus:
+ Corpus: là yếu tố vật chất, còn gọi là yếu tố khách quan của sự chiếm hữu. Yếu
tố này biểu hiện thành các hành vi ứng xử cụ thể cho thấy người ứng xử là người
có quyền đối với tài sản. VD: cất đồ đạc trong tủ, coi sóc nhà cửa, chăm sóc cây
cối; trả tiền thuế đất cho cơ quan thuế và nhận hoá đơn, giao kết hợp đồng cho
mượn, gửi giữ tài sản,…
+ Animus: là yếu tố ý chí, còn gọi là yếu tố chủ quan. Đó là trạng thái tâm lý thể
hiện thành thái độ ứng xử hàm chứa quyền năng của người chiếm hữu đối với tài
sản. Thái độ đó khiến người ta ghi nhận ở người chiếm hữu phong độ của một
người có quyền đối với tài sản, phân biệt với những người khác thuộc phần còn lại của thế giới.
Căn cứ vào các cơ sở thực tế làm xuất hiện chiếm hữu, Luật La Mã phân biệt các trường hợp chiếm hữu như sau:
+ Chiếm hữu có căn cứ pháp luật:
Chủ sở hữu: được toàn quyền quản lý tài sản theo ý chí, phù hợp với pháp luật và
không ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích của người khác.
Không phải chủ sở hữu: Được phép chiếm hữu tài sản nếu: - Được ủy quyền - Được chuyển giao
- Phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản bị đánh rơi, đánh mất, bỏ quên, chìm
đắm; phát hiện và nắm giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị bỏ quên, thất lạc….
+ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật:
- Ngay tình: người chiếm hữu không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài
sản đó là không có căn cứ pháp luật.
- Không ngay tình: người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có
quyền chiếm hữu đối với tài sản đó
* Quan hệ giữa chiếm hữu quyền sở hữu 19 NHÓM 2 – K59CLC
- Chiếm hữu với ý nghĩa là chiếm dụng đồ vật trên thực tế là quan hệ làm sở
phát sinh cho sở hữu quyền sở hữu. Trên cơ sở đó giữa chiếm hữu và quyền sở
hữu có những mối liên hệ hữu cơ với nhau. Trong chừng mực nào đó, chiếm hữu
được coi là biểu hiện bề ngoài của quyền sở hữu.
Chiếm hữu tài sản một cách liên tục, công khai trong một thời gian dài, người
chiếm hữu mà không có quyền rốt cuộc sẽ có được quyền đó. Người chiếm hữu trong
thế chủ sở hữu, không phải chủ sở hữu đích thực, sau một thời gian, sẽ được
thừa nhận chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản. Để được hưởng sự thừa nhận đó,
điều quan trọng là người chiếm hữu phải chiếm hữu trong tư thế và với thái độ tâm lý của người có quyền.
Tuy nhiên, theo quan điểm của các nhà lập pháp La Mã trong hệ thống luật La Mã
phân biệt: “chiếm hữu” và “quyền sở hữu” là 2 phạm trù khác biệt có thể hoà nhập
trong cùng một chủ thể, nhưng cũng có thể thuộc về chủ một số thể khác nhau. Theo
V. M Khvoxtop, chiếm hữu chế định hoàn toàn khác biệt với sở hữu, chủ sở hữu
thể không phải người chiếm hữu ngược lại người không phải chủ sở hữu
thể chiếm hữu .
- Bên cạnh đó, việc thiết lập quan hệ chiếm hữu so với quyền sở hữu cũng khác nhau:
+ Quyền sở hữu được xác lập theo những căn cứ như chuyển nhượng, thừa kế, theo
thời hiệu… Nói chung, khi đề cập đến việc thiết lập quyền sở hữu của một người
đối với một tài sản, người ta chú ý cách thức những quyền năng của chủ sở
hữu được trao cho người này. Điều quan trọng là các cách thức ấy phải hợp lệ thì
quyền sở hữu mới được coi là thiết lập hợp pháp và được bảo vệ: hợp đồng mua bán
phải có giá trị thì quyền sở hữu mới được chuyển cho người mua; di chúc phải có
giá trị thì người thừa kế theo di chúc mới xác lập được quyền sở hữu đối với tài sản thừa kế;…
+ Trong khi đó, sự chiếm hữu được ghi nhận trong hoàn cảnh cụ thể được
người ta cảm nhận; sự cảm nhận ấy dẫn dắt người ta đi đến chỗ thừa nhận tư cách 20